ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
HỌC KỲ I
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
Ngày soạn: 16/ 8/ 2014
Ngày dạy: / 8/ 2104
TIẾT 1
BÀI 1,2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay và các biện pháp để thực hiện
nhiệm vụ trồng trọt.
- Trình bày được khái niệm, vai trò và các thành phần của đất trồng.
2. Kỹ năng:
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
- Rèn kĩ năng quan sát, sưu tập tài liệu, xử lí thông tin, rút ra kết luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thích lao động và bảo vệ tài nguyên đất.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; gợi mở; nhóm nhỏ…
2. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới.
b. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở viết; SGK. GV quy định nội quy bộ môn
III. Bài mới:
Đặt vấn đề: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. Trồng trọt có vai trò
và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu.
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
GV: Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực
phẩm, cây cơng nghiệp trồng ở địa phương em?
HS:- Cây lương thực: Lúa, ngơ, khoai, sắn
- Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt
- Cây cơng nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao
su
GV: Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, u cầu q/s
HS: Quan sát.
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong ngành kinh tế?
GV: Kết luận và đưa ra đáp
GV: Trồng trọt có những vai trò như vậy thì nước
ta trong thời gian tới đã đề ra những nhiệm vụ gì
cho ngành trồng trọt?
HS: Trả lời; Hs khác nhận xét, bổ sung
GV: Để biết được đó là những nhiệm vụ gì, các em
hãy nghiên cứu kĩ mục II trang 6 SGK và chọn ra
đâu là những nhiệm vụ chính của ngành trồng trọt
trong thời gian tới?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời (1, 2, 4, 6)
GV: Chốt lại kiến thức
GV: Để thực hiện được những nhiệm vụ đó, chúng
ta cần sử dụng những biện pháp nào?
HS: + Khai hoang lấn biển.
+ Tăng vụ.
+ Áp dụng biện pháp kĩ thuật.
GV: Vậy thì mục đích chính của các biện pháp đó
là gì? Các em hãy hồn thành bảng ở SGK mục III.
HS: Nghiên cứu và hồn thành bảng.
GV: Nhận xét và hồn thiện bảng
+ Tăng diện tích đất canh tác.
+ Tăng năng suất cây trồng.
+ Sản xuất ra nhiều nơng sản.
I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt:
1. Vai trò:
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp ngun liệu cho cơng
nghiệp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn ni.
- Cung cấp nơng sản cho xuất khẩu
2. Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngơ, khoai, sắn đủ
ăn và có dự trữ.
- Trồng rau, đậu… làm thức ăn cho
người.
- Trồng cây cơng nghiệp( mía; cà phê;
cao su ) cung cấp cho nhà máy
- Trồng cây đặc sản: cà phê, chè…
3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng
trọt, cần sử dụng những biện pháp
gì?
- Khai hoang lấn biển.
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất
trồng.
- Áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật
trồng trọt.
Một số biện
pháp
Mục đích
- Khai hoang,
lấn biển.
- Tăng vụ trên
đơn vò diện tích.
- Áp dụng đúng
biện pháp kó
thuật trồng trọt.
+ T¨ng diƯn tÝch
®Êt canh t¸c
+ S¶n xt ra
nhiỊu n«ng s¶n
+ T¨ng n¨ng xt
c©y trång
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng
GV: Giới thiệu: Đất là tài ngun thiên nhiên q
giá của Quốc gia…
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt
câu hỏi: Đất trồng là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng
khơng? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái
đất thực vật sinh sống được…
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai
trò của đất đối với cây trồng.
- Trồng cây trong mơi trường đất và mơi trường
nước có điểm gì giống và khác nhau?
HS: Trả lời.
GV: - Ngồi đất, nước ra cây trồng còn sống ở mơi
trường nào nữa?
- Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối
với cây trồng?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
II. Khái niệm về đất trồng
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của
vỏ Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể
sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2 .Vai trò của đất trồng:
- Đất trồng là mơi trường cung cấp
nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và
giữ cho cây khơng bị đổ.
Hoạt động 3. Thành phần của đất trồng.
GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần của đất trồng.
- Đất trồng gồm những thành phần nào?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
HS khác: Nhận xét – bổ sung.
GV: Chốt lại.
GV: u cầu - HS nghhiên cứu TT SGK.
HS: Đọc thơng tin.
III. Thành phần của đất trồng.
Các thành phần
của đất trồng
Vai trò của đất
trồng
- Phần khí
- Phần rắn
- Cung cấp oxi
cho cây.
- Cung cấp chất
dinh dưỡng cho
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.
HS: Thảo luận theo nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét – bổ sung
GV: Chốt lại kết luận.
- Phần lỏng
cây.
- Cung cấp nước
cho cây.
IV. Củng cố:
- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
- Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
- Đất trồng gồm những thành phần nào?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng.
- Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng?
Bồ lý, ngày tháng 8 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 22/ 8/ 2014
Ngày dạy: / 8/ 2014
TIẾT 2
BÀI 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
Đất trồng
Phần
rắn
Phần
lỏng
Phần
khí
Chất
vô cơ
Chất
hữu
cơ
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các thành phần cơ giới của đất.
- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của
đất.
2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát.
3. Thái độ: Từ đặc điểm của các loại đất có ý thức cải tạo đất để gilàm cho đất có
nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; nhóm nhỏ; thảo luận
2. Phương tiện:
a. GV: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH ( nếu còn)
b. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
C. Tiên trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra :
- Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
- Thành phần chính của đất trồng?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề: Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có khả
năng giữ nước và chất dinh dưỡng? Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là
gì?
GV: Yêu cầu - HS nhắc lại:
- Phần rắn của đất được hình thành từ những
thành phần nào?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. (vô cơ
và hữu cơ.)
GV: Thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
HS khác: Nhận xét và bổ sung.
I. Thành phần cơ giới của đất là
gì?
- Phần rắn của đất được hình thành
từ thành phần vô cơ và hữu cơ. Phần
vô cơ gồm các hạt: cát, limon, sét.
- Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và
sét trong đất tạo nên thành phần cơ
giới của đất.
- Trồng cây đặc sản: cà phê, chè…
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
GV: Chốt lại.
Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm của
đất?
GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn - HS
cách thử độ pH của đất.
GV: Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta
phải làm như thế nào?
HS: Đo pH
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi từ 0 -
14
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là
đất chua, đất kiềm và trung tính?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
HS khác: Nhận xét và bổ sung
GV: Kết luận.
GV: Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm
mục đích gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
GV: Giải thích rõ.
II. Độ chua, độ kiềm của đất
- Độ chua, kiềm( độ nồng) của đất
được đo bằng độ pH.
- Độ pH dao động trong phạm vi từ
0 đến 14.
- Căn cứ vào độ pH mà người ta
chia đất thành đất chua, đất kiềm và
đất trung tính.
+ Ñaát chua coù pH < 6,5.
+ Ñaát kieàm coù pH > 7,5.
+ Ñaát trung tính coù pH= 6,6 -7,5.
Hoạt động 3. Khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất.
GV: Cho học sinh đọc mục III SGK
HS: Đọc SGK mục III
GV:
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh
dưỡng?
- Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của các loại đất khác nhau?
HS: Thảo luận theo nhóm:
Trả lời, hoàn thành bảng SGK.
HS: Đại diện các nhóm trả lời.
HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung.
GV: Kết luận.
III. Khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất
mùn, đất giữ được nước và chất
dinh dưỡng
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì? IV. Độ phì nhiêu của đất
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
GV: u cầu - HS đọc thơng tin SGK.
- Độ phì nhiêu của đất là gì?
HS: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất
cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần
thiết cho cây trồng đồng thời khơng chứa chất
có hại cho cây.
GV: Muốn cây trồng có năng suất cao cần có
các điều kiện nào?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng
tự của đất cung cấp đủ nước, oxi và
chất dinh dưỡng cần thiết cho cây
trồng đồng thời khơng chứa chất có
hại cho cây.
-
Tuy nhiên muốn có năng suất
cao thì ngoài độ phì nhiêu còn cần
phải chú ý đến các yếu tố khác
như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt
và chăm sóc tốt.
IV. Củng cố:
A. Hãy chọn và đánh dấu vào các câu trả lời đúng ở các câu sau:
1. Người ta chia đất ra làm nhiều loại nhằm:
a. Xác đònh độ pH của từng loại đất.
b. Cải tạo đất và có kế hoạch sử dụng đất hợp lí.
c. Xác đònh tỉ lệ đạm trong đất.
d. Cả 3 câu a, b, c.
2. Muốn cây đạt năng suất cao phải đạt những yêu cầu nào sau đây:
a. Giống tốt.
b. Độ phì nhiêu.
c. Thời tiết thuận lợi, chăm sóc tốt.
d. Cả 3 câu a,b,c.
3. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
a. Hạt cát, sét.
b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.
d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
B.
- Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước Bài 6 ( SGK) “Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất”
- Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em
Bồ lý, ngày tháng 8 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
Ngày soạn: 06/ 9/ 2014
Ngày dạy: / 9/ 2014
TIẾT 3
BÀI 6. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được các ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ
đất trồng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh; biết sử dụng đất hiệu quả
3. Thái độ: Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất
vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; quan sát tìm tòi; nhóm nhỏ; thảo luận
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Bảng phụ, tranh: ruộng bậc thang, trồng xen cây ( nếu có)
b. Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.
C. Tiên trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra:
Câu hỏi Trả lời
Câu hỏi 1: Thế nào là đất chua? Đất kiềm?
Đất trung tính?
Câu hỏi 2: Độ phì nhiêu của đất là gì?
+ Ñaát chua coù pH < 6,5.
+ Ñaát kieàm coù pH > 7,5.
+ Ñaát trung tính coù pH= 6,6 -7,5.
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung
cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết
cho cây trồng đồng thời không chứa chất có
hại cho cây.
III. Bài mới:
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
Đặt vấn đề: Môi trường đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Dân số
tăng cao nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngay càng nhiều. Cần phải sử dụng hợp lí tài
nguyên đất.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
GV: Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng
tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn mà chúng ta
phai sử đụng đất như thế nào?
HS: Sử dụng đất trồng hợp lí.
GV: Để sử dụng đất trồng hợp lí thì chúng ta phải
có những biện pháp nào? Mục đích của các biện
pháp đó là gi? Để trả lời được những câu hỏi đó,
các em phải hoàn thành bảng ở trang 14 SGK.
HS: Nghiên cứu và hoàn thiện bảng.
GV: Gọi đại diện - HS trả lời
HS: Trình bày kết quả làm được
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm
ngày càng tăng mà diện tích đất trồng
có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng
hợp lí.
* Mục đích sử dụng đất:
- Không để đất trống, tăng sản lượng,
sản phẩm được thu.
- Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.
- Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho
năng suất cao.
- Tăng độ phì nhiêu của đất
Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
GV: Theo em nguyên nhân nào làm cho đất xấu và
nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng tăng?
GV: Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nước
ta. Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn
GV: Cho HS qs tranh: Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón
phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, trồng xen cây
Y/c học sinh ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở
theo mẫu bảng.
+ Mục đích của các biện pháp đó là gì?
+ Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
* Nguyên nhân:
+ Sự gia tăng dân số
+ Tập quán canh tác, lạc hậu, không
đúng kỹ thuật
+ Đốt phá rừng tràn lan
+ Lạm dụng phân hoá học và thuốc
BVTV
* Biện pháp:
- Tăng bề dày lớp đất canh tác (tầng
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
HS: Quan sát, thảo luận theo nhóm hồn thành bài
tập.
HS: Đại diện các nhóm trả lời
HS: Các nhóm khác nhận xét- bổ sung
GV: Treo kết quả ở bảng phụ.
GV: Ở địa phương em cải tạo đất bằng phương
pháp nào?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận.
đất mỏng, nghèo dinh dưỡng )
- Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói
mòn, rửa trơi ( đất dốc, đồi núi)
- Tăng độ che phủ, chống xói mòn
( chống xói mòn, cải tạo đất)
- Khơng xới đất phèn, hồ tan chất
phèn trong nước, tạo mơi trường yếm
khí, tháo nước phèn thay thế bằng nước
ngọt. ( đất phèn).
- Khử chua, áp dụng đối với đất chua.
Bảng biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất
- Cày sâu, bừa kó, bón phân hữu
cơ.
- Làm ruộng bậc thang.
- Trồng xen cây nông nghiệp
giữa các cây phân xanh.
- Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên
tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
- Tăng bề dày lớp đất canh
tác.
- Hạn chế dòng chảy, xói
mòn, rửa trôi.
- Tăng độ che phủ đất, hạn
chế xói mòn rửa trôi.
- Tháo chua, rửa mặn.
- Bổ sung chất dinh dưỡng
cho đất.
- Đất xám bạc màu.
- Đất dốc (đồi, núi).
- Đất dốc đồi núi.
- Đất phèn.
- Đất phèn.
IV. Củng cố:
- Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất?
- Vì sao phải cải tạo đất?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Nêu tình hình sử dụng đất tại địa phương hoặc gia đình
- Tìm thêm các biện pháp cải tạo đất trồng ở gia đình; địa phương
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK. Xem trước bài 7
- Tìm hiểu ( hoặc mang đến lớp 1 số mẫu phân hóa học thường dùng ở gia đình như phân
đạm; lâm; kali; tổng hợp…
Bồ lý, ngày tháng 9 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
Ngày soạn: 14/ 9/ 2014
Ngày dạy: / 9/ 2014
TIẾT 4
BÀI 7. T¸c dơng cđa ph©n bãn trong trång trät
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: BiÕt ®ỵc c¸c lo¹i ph©n bãn thêng dïng vµ t¸c dơng cđa ph©n bãn ®èi víi ®Êt vµ
c©y trång.
2. Kỹ năng: BiÕt c¸ch sư dơng c¸c lo¹i ph©n bãn trong trång trät
3. Thái độ: Cã ý thøc tËn dơng nh÷ng s¶n phÈm phơ (th©n, cµnh, l¸), c©y hoang d¹i ®Ĩ lµm
ph©n bãn.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Thuyết trình, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
b. Học sinh: Xem trước bài.
C. Tiên trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra: V× sao ph¶i c¶i t¹o ®Êt? Ngêi ta thêng dïng nh÷ng biƯn ph¸p nµo ®Ĩ c¶i t¹o ®Êt?
III. Bµi míi:
Đặt vấn đề: Ngµy xa «ng cha ta ®· nãi: “NhÊt níc nh× ph©n, tam cÇn tø gièng”. C©u tơc ng÷
nµy ®· phÇn nµo nãi lªn ®ỵc tÇm quan träng cđa ph©n bãn trong n«ng nghiƯp. VËy bµi h«m
HI DNG Nm hc 2014-2015 Cụng ngh 7
nay Cô sẽ giới thiệu với các em Phân bón có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống nông
nghiệp
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân
bón.
GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân bón là gì?
? Phân bón đợc chia thành mấy nhóm chính?
Đó là những nhóm nào?
HS: Trả lời
GV? Nhóm phân bón hữu cơ gồm có những
loại nào?
? Nhóm phân bón hoá học gồm có những loại
nào?
? Nhóm phân bón vi sinh gồm có những loại
nào?
HS: Dựa vào kinh nghiệm và các mẫu phân
thảo luận nhóm trả lời
GV? Dùng sơ đồ 2 (SGK) hãy sắp xếp các
loại phân bón dới đây(SGK) vào các nhóm
thích hợp theo mẫu bảng SGK.
GV: Cho cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng điền vào bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phân bón.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK.
? Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến đất?
Năng suất cây trồng? Chất lợng nông sản ?
HS : Quan sát tranh trả lời câu hỏi
GV? Nếu bón quá liều lợng, sai chủng loại
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung cho
cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất
dinh dỡng cần thiết cho cây nh đạn (N); lân
(P); kali (K)
- Phân bón đợc chia làm 3 loại:
Bài tập ( SGK/ 16)
Nhoựm phaõn boựn Loaùi phaõn boựn
Phaõn hửừu cụ
Phaõn hoựa hoùc
Phaõn vi sinh
a,b,e, g, k, l, m
c, d, h, n.
l
II. Tác dụng của phân bón.
- Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất
cây trồng và chất lợng nông sản.
- Bón phân hoá học quá nhiều, sai chủng tộc,
không cân đối giữa các loại phân thì năng suất
Phân bón
Phân H/cơ
Phân H/học
Phân vi sinh
Phân chuồng,
rác, phân xanh
Đạm,
lân, Kali
PVS
CH
> Đạm
PVS
CH
> Lân
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
kh«ng c©n ®èi gi÷a c¸c lo¹i ph©n th× n¨ng
st c©y trång nh thÕ nµo ?
GV: cho häc sinh liªn hƯ thùc tÕ
? Bãn ®¹m cho lóa vµo thêi kú nµo lµ tèt
nhÊt ?
? Bãn l©n, kali cho lóa vµo thêi kú nµo th×
thÝch hỵp nhÊt ?
HS: Liªn hƯ thùc tÕ
c©y trång kh«ng t¨ng mµ cßn gi¶m.
- Bãn ®¹m cho lóa lóc míi cÊy, lóc míi bÐn.
- Lóc lóa ®ãn ®ßng.
IV. Cđng cè :
Chọn câu trả lời đúng:
1. Phân bón có 3 loại là:
a. Phân đạm, phân lân, phân kali.
b. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
c. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
2. Phân bón có tác dụng:
a. Tăng sản lượng và chất lượng nông sản.
b. Tăng các vụ gieo trồng trong năm.
c. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng độ phì nhiêu của đất.
d. Cả 3 câu trên.
- Nªu c©u hái ci bµi cho häc sinh tr¶ lêi.
- Gäi häc sinh ®äc phÇn cã thĨ em cha biÕt.
V. Híng dÉn HS häc ë nhµ:
- T×m hiĨu thùc tÕ t¹i gia ®×nh hc ®Þa ph¬ng ®ang sèng 1 sè lo¹i ph©n bãn th«ng thêng
- T×m hiĨu xem thêi ®iĨm bãn ph©n; mçi nhãm c©y nµo th× thÝch hỵp víi lo¹i ph©n ra sao
- Häc thc bµi ë vë ghi vµ ghi nhí SGK, lµm bµi tËp ci bµi vµo vë.
- Chn bÞ mét sè mÉu ph©n nh ®¹m; kali; l©n, tỉng hỵp tiÕt sau TH
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
Bồ lý, ngày tháng 9 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 21 / 9/ 2014
Ngày dạy: / 9/ 2014
TIẾT 5
BÀI 8. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC
THÔNG THƯỜNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, khả năng phân loại các loại phân hóa học
thông thường
3. Thái độ: Ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Thực hành; nhóm nhỏ; thảo luận
2. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Mẫu phân bón thường dùng trong nông nghiệp
- Ống nghiệm thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh loại nhỏ.
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than, thìa nhỏ, bật lửa, nước sạch.
b. Học sinh: Mỗi nhóm mang 2 loại phân hóa học ( 200g trên một loại phân)
C. Tiên trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra:
? Phân bón là gì? Phân bón được chia là mấy loại?
? Theo em lúa ở thời kỳ nào thì bón đạm; lân kali là thích hợp nhất?
III. Bµi míi:
Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu của bài thực hành: Sau khi làm thực hành học sinh phải phân
biệt các loại phân bón trong nông nghiệp. Nêu qui tắc an toàn vệ sinh môi trường. Cẩn thận
không đổ nước, than nóng đỏ vướng ra làm bẩn cháy quần áo sách vở.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật liệu và
dụng cụ cần thiết.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết ( như SGK)
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
GV: Giới thiệu vật liêu và dụng cụ
cần thiết.
HS: Nghe giảng và chép bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình
thực hành
GV: Giới thiệu qui trình thực hành.
HS: Nghe giảng.
? Gọi 1 vài HS nhắc lại qui trình
thực hành.
Hoạt động 3: Thực hành.
HS: Học sinh thực hành theo
nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 học
sinh theo quy trình đã được nêu.
GV: Thao tác mẫu
HS: Thực hiện, ghi kết quả vào
bảng
II. Quy trình thực hành.
1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít
hoặc không hoà tan.
B1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào
ống nghiệm.
B2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh
trong 1 phút.
B3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà
tan.
- Nếu thấy hoà tan: Đạm, Kali.
- Không hoặc ít hoà tan: Lân và vôi.
2. Phân biệt trong nhóm phân hoà tan.
B1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.
B2: Lấy 1 ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã
nóng đỏ.
- Nếu có mùi khai là Đạm.
- Nêu không có mùi khai đó là Kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít tan hoặc
không tan.
Quan sát sắc màu:
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẩm hoặc trắng
xám như ximăng -> Lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.
III. Thực hành
Mẫu phân bón Hòa tan Đốt Màu sắc? Loại phân?
Mẫu số 1
Mẫu số 2
Mẫu số 3
IV. Củng cố:
- Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành
- Gv đánh giá kết quả thực hành của học sinh về các mặt:
+ Sự chuẩn bị, thực hiện qui trình. + An toàn lao động.
+ Vệ sinh môi trờng. + Kết quả thực hành.
V. Hướng dẫn HS học ở nhà.
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
- Tìm hiểu thêm các loại phân bón khác: màu sắc; độ hòa tan; mùi khi đốt…
- Đọc trước bài: Cách sử dụng và bảo quan các loại phân bón thơng thường.
Bồ lý, ngày tháng 9 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 26 / 9 / 2014
Ngày dạy: / 10 / 2014
TIẾT 6
BÀI 9. c¸ch sư dơng & b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng thêng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HiĨu ®ỵc c¸ch bãn ph©n, c¸ch sư dơng & b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th-
êng.
2. Kỹ năng: Cã kü n¨ng bãn ph©n, sư dơng vµ b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng thêng.
3. Thái độ: Cã ý thøc tiÕt kiƯm vµ b¶o vƯ m«i trêng khi sư dơng ph©n bãn.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, giải quyết vấn đề; thảo luận
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
b. Học sinh: Xem trước bài
C. Tiên trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra:
Ph©n bãn lµ g×? Ph©n bãn ®ỵc chia lµ mÊy lo¹i? Lµ nh÷ng lo¹i nµo?
III. Bµi míi:
Đặt vấn đề: Trong trồng trọt, phân bón là một yếu tố không thể thiếu được. Do đó
chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo quản phân bón. Đó là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu 1 sè c¸ch bãn ph©n.
GV: Yªu cÇu häc sinh ®äc th«ng tin s¸ch gi¸o
khoa vµ quan s¸t h×nh vÏ tr«ng phÇn I (h×nh 7,
8, 9, 10).
HS: §äc th«ng tin s¸ch gi¸o khoa vµ quan s¸t
h×nh.
? C¨n cø vµo thêi kú bãn ngêi ta chia mÊy c¸ch
bãn?
? ThÕ nµo lµ bãn lãt, bãn thóc?
I. C¸ch bãn ph©n.
- C¨n cø vµo thêi kú bãn ph©n mµ ngưêi ta
chia ra 2 h×nh thøc bãn:
+ Bãn lãt: Bãn ph©n vµo ®Êt tríc khi gieo
trång.
+ Bãn thóc: Bãn ph©n trong thêi gian sinh
trëng cđa c©y.
* C¨n cø vµo h×nh thøc bãn:
+ Bãn theo hµng:
(u ®iĨm: C©y dƠ sư dơng, chØ cÇn dơng cơ
®¬n gi¶n.
HI DNG Nm hc 2014-2015 Cụng ngh 7
GV? Dựa vào hình 7, 8, 9,10 SGK em hãy cho
biết tên của các cách bón phân
HS: Trả lời
GV? Nêu u, nhợc điểm của từng cách bón?
HS: Thảo luận nhóm. Cử đại diện của từng
nhóm lên trả lời
Hoạt động 2: Giới thiệu một số cách sử dụng
các loại phân.
GV: Khi phân bón vào đất các chất dinh dỡng
đợc chuyển hoá thành các chất hoà tan, cây
mới hấp thụ đợc
- Loại phân khó hoà tan phải bón vào đất để có
thời gian phân huỷ
- Loại phân dễ hoà tan thg dùng để bón thúc.
GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc?
? Phân đạm, kali, phân hỗn hợp dùng để bón
lót hay bón thúc?
?Phân lân dùng để thực hiện bón lót, bón thúc?
Hoạt động 3: Giới thiệu cách bảo quản các
loại phân bón thông thờng .
Gv : Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón lại
với nhau?
? Vì sao phảI dùng bùn ao để ủ phân chuồng?
Nhợc điểm: Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất)
+ Bón theo hốc
(u điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ
đơn giản.
Nhợc điểm: Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất)
+ Bón vãi
(u điểm: Dễ thực hiện, tốn ít công lao động,
chỉ cần dụng cụ đơn giản.
Nhợc điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất)
- Phun lên lá
(u điểm: Dễ thực hiện, phân bón không bị
chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc
với đất.
Nhợc điểm: Chỉ bón đợc lợng nhỏ phân
bón, cần có dụng cụ và máy móc phức tạp.)
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông
thờng.
Loại phân
bón
Đặc điểm
chủ yếu
Cách s/dụng
chủ yếu
Hữu cơ
Thành phần chủ
yếu
Bón lót
Đạm, lân,
kali
Có tỉ lệ d
2
cao,
dễ hoà tan
Bón thúc
Phân lân ít hoăc ko ta Bón lót
III. Bảo quản các loại phân bón thông th-
ờng.
- Để lẫn lộn sẽ xảy ra các phản ứng hoá học
làm giảm chất lợng phân.
- Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải và
hạn chế đạm bay hơi; giữ vệ sinh môi trờng.
IV. Củng cố:
- Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi phần cuối bài cho học sinh trả lời.
V. Hớng dẫn HS học ở nhà:
- Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài tiết 8.
HI DNG Nm hc 2014-2015 Cụng ngh 7
B lý, ngy thỏng 9 nm 2014
Ký duyt ca T KHTN
Ngy son: 04 / 10 / 2014
Ngy dy: / 10/ 2014
TIT 7
BI 10. VAI TRề CA GING & PHNG PHP CHN TO GING CY TRNG
A. Mc tiờu:
1. Kin thc: Hiểu đợc vai trò của cây giống và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
2. K nng: Có kỹ năng chọn tạo giống cây trồng.
3. Thỏi : Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm trong sản xuất ở địa ph-
ơng
B. Phng phỏp- phng tin:
1. Phng phỏp: Nờu gii quyt vn ; gi m; trao i
2. Phng tin: Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học.
C. Tin trỡnh hot ng dy hc:
I. T chc: 7A: 7B: 7C:
II. Kim tra bi c: Thế nào là bón lót? Bón thúc? Nờu vớ d minh ha.
III. Bi mi:
t vn : ễng cha ta thng cú cõu Nht nc, nhỡ phõn, tam cn, t ging . Nhng
ngy nay con ngi ó ch ng trong ti tiờu nc, ch ng to v s dng phõn bún, thỡ
ging c t lờn hng u. Vy ging cõy trng cú vai trũ nh th no trong vic thc hin
nhim v sn xut trng trt v lm nh th no cú ging tt? Ta hóy vo bi mi.
Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của giống cây
trồng.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 11 sách
giáo khoa. Sau ú tho lun trao i cỏc cõu hi
sau õy:
? Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao
có tác dụng gì?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì
đến các vụ gieo trồng trong năm?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hởng nh
thế nào đến cơ cấu cây trồng
HS: Thảo luận nhóm, đại diện của từng nhóm
lên phát biểu
I. Vai trò của giống cây trồng.
- Quyết định tăng năng suất cây trồng.
- Có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong
năm.
- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
GV: Cùng HS thống nhất câu trả lời
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu tiªu chÝ cđa gièng tèt.
GV: Dïng b¶ng phơ ghi 5 tiªu chÝ treo lªn b¶ng
cho HS quan s¸t.
GV: Theo em mét gièng tèt cÇn ®¹t tiªu chÝ nµo?
HS: Trả lời
Ho¹t ®éng 3: Giíi thiƯu mét sè ph¬ng ph¸p
chän t¹o gièng c©y trång.
GV: Cho HS ®äc vµ quan s¸t kÜ c¸c h×nh vÏ: 12,
13, 14 s¸ch gi¸o khoa. Sau đó trao đổi thảo luận
các câu hỏi sau đây
? Cã mÊy ph¬ng ph¸p t¹o gièng c©y trång?
? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p chän läc?
? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p lai?
? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn
GV-HS: Trao đổi thảo luận
II. Tiªu chÝ cđa gièng c©y trång.
- Sinh trëng tèt trong ®iỊu kiƯn khÝ hËu,
®Êt ®ai vµ tr×nh ®é canh t¸c cđa ®Þa ph¬ng.
- Cã chÊt lỵng tèt.
- Cã n¨ng st cao vµ ỉn ®Þnh.
- Chèng, chÞu ®ỵc s©u bƯnh.
III. Ph¬ng ph¸p chän t¹o gièng c©y
trång.
1. Ph¬ng ph¸p chän läc.
Tõ ngn gièng khëi ®Çu chän c©y cã ®Ỉc
tÝnh tèt -> lÊy h¹t -> gieo -> c©y míi.
2. Ph¬ng ph¸p lai.
LÊy phÊn hoa cđa c©y bè thơ phÊn cho
nhơy hoa c©y mĐ -> lÊy h¹t c©y mĐ -> gieo
trång -> c©y lai.
3. Ph¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn.
Dïng t¸c nh©n vËt lý, c¸c chÊt hãa häc ®Ĩ
xư lý h¹t, mÇm, nơ, h¹t phÊn -> g©y ra ®ét
biÕn -> t¹o ra c©y ®ét biÕn (cã lỵi) -> lµm
gièng.
IV. Củng cố: Điền vào chổ trống:
a. Lấy hạt của cây tốt trong quần thể đem gieo trồng ở vụ sau và so sánh với giống
khởi đầu và giống đòa phương là phương pháp:…………………… ( chọn lọc)
b. Lấy hạt lúa nẩy mầm xử lí tia phóng xạ trong điều kiện nhất đònh rồi đem trồng,
chọn lọc là phương pháp: ………………………………………………… ( gây đột biến )
- Gäi häc sinh ®äc phÇn ghi nhí.
- Gièng c©y trång cã vai trß cã vai trß g× trong trång trät ? §Þa ph¬ng em ®· ¸p dơng nh thÕ
nµo?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài; tìm thêm các phương pháp chọn và nhân giống cây trồng ở địa phương em
hay áp dụng
- L m bµi tËp s¸ch gi¸o khoa.à
- §äc tríc bµi 11 s¸ch gi¸o khoa.
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
Bồ lý, ngày tháng 10 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 12/ 10/ 2014
Ngày dạy: ……. / 10/ 2014
TIẾT 8
BÀI 11. SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng
- Biết được cách bảo quản hạt giống
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Phương pháp quan sát - tìm tòi ; vấn đáp - gợi mở
2. Phương tiện: GV: Tranh phóng to sơ đồ 3, hình 17 SGK/ 26, 27 ( nếu có)
HS: Nghiên cứu trước nội dung bài 11 ở nhà
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài cũ:
?1 Nêu vai trò của giống cây trồng. Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
?2 Nêu các phương pháp chọn giống cây trồng? Mỗi phương pháp nêu 1 ví dụ thực tế?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề: Giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng nông
sản. Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất đại trà chúng ta phải biết quy
trình sản xuầt giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu quy trình sản xuất giống cây trồng
bằng hạt
GV: Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ sản xuất giống cây trồng
bằng bằng hạt trong SGK trả lời câu hỏi:
? Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành
trong mấy năm? (4 năm)
? Nội dung công việc của năm thứ 1 và năm thứ 2 là gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung và rút ra kiến thức.
GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng (có số lượng ít
nhưng chất lượng cao). Hạt giống nguyên chủng (hạt có chất
I. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY
TRỒNG
1. Sản xuất giống cây trồng
bằng hạt
- Giống cây trồng có thể nhân
giống bằng hạt
- Sơ đồ sản xuất giống cây trồng
bằng hạt (SGK/ 26)
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu ng.chủng)
Hoạt động 2: Giới thiệu phương pháp sản suất giống cây
trồng bằng nhân giống vô tính
GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 17 SGK/ 27 và yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi.
? Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? ( Giâm cành:
từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm,
sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. Ghép mắt: lấy
mắt ghép ghép vào một cành khác (gốc ghép ). Chiết cành:
bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ
thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất )
GV( hỏi thêm liên hệ thực tế)? Tại sao khi giâm cành người ta
phải cắt bớt lá? ( để giảm bớt cường độ thoát hơi nước giữ
cho hom giống không bị héo )
? Tại sao khi chiết cành người ta dùng nilon bó kín bầu đất
lại? ( để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế xâm nhập của sâu,
bệnh )
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. câu hỏi, GV nhận xét,
bổ sung và rút ra kết luận
Hoạt động 3:Giới thiệu điều kiện và phương pháp bảo quản
hạt giống cây trồng
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô?
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp
chất?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. câu hỏi - HS khác
nhận xét, rút ra kết luận
2. Sản xuất giống cây trồng
bằng nhân giống vô tính
Gồm 3 phương pháp:
+ Giâm cành
+ Ghép mắt
+ Chiết cành
II. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
CÂY TRỒNG
- Hạt giống có thể bảo quản
trong chum, vại, bao, túi kín
hoặc trong các kho lạnh
IV. Củng cố:
- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt ( hoặc cành )?
- Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ 27
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 12
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
Bồ lý, ngày tháng 10 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 18/ 10/ 2014
Ngày dạy: / 10/ 2014
TIẾT 9
BÀI 12. SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây
- Biết được tác hại của sâu, bệnh
- Nhận biết đuợc dấu hiệu của các cây khi bị sâu bệnh phá hại
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu,
bệnh hại
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Quan sát- tìm tòi; vấn đáp- gợi mở;….
2. Phương tiện: Tranh vẽ - Dấu hiệu của cây trồng bị sâu bệnh phá hoại
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
A. ĐỀ BÀI:
I. Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc:
A. Phân lân B. Phân chuồng C. Phân xanh D. Phân
đạm
Câu 2. Đất xám bạc màu là:
A. Đất chứa nhiều chất dinh dưỡng C. Đất có nồng độ muối cao
B. Đất nghèo chất dinh dưỡng D. Đất chua
Câu 3. Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
A. Sinh trưởng trong điều kiện khí hậu; đất đai và trình độ canh tác của địa phương
B. Có chất lượng tốt; năng suất cao và ổn định
C. Chống chịu được sâu bệnh hại D. Tất cả các tiêu chí trên
Câu 4. Phân lân, phân đạm, phân kali, phân NPK thuộc nhóm phân bón:
A . Phân hóa học B. Phân vi sinh C. Phân chuồng D. Phân
hữu cơ
Câu 5. Phân chuồng, phân bắc, phân rác……… thuộc nhóm phân:
A. Phân vi sinh B. Phân hóa học C. Phân hữu cơ D. Phân
tổng hợp
Câu 6. Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất:
A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn
Câu 7. Ưu điểm của cách bón theo hàng là:
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
A. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản B. Tiết kiệm phân bón
C. Cần dụng cụ phức tạp D. Sử dụng nhiều phân bón
Câu 8. Khoanh một đoạn vỏ trên cành bỏ đi rồi dùng đất trộn lẫn mùn bó lại. Là cách làm của phương
pháp nào:
A. Ghép mắt. B. Nuôi cấy mô C. Giâm cành D. Chiết cành
Câu 9. Phương pháp lấy phấn hoa của cây bố đem thụ phấn cho nhụy của cây mẹ
lấy hạt cây mẹ
đem gieo trồng là phương pháp:
A. PP chọn lọc B. PP lai C. PP gây đột biến D. PP nuôi cấy mô
Câu 10. Dùng giống mới có tác dụng:
A. Tăng năng suất B. Tăng vụ thu hoạch C. Tăng cơ cấu cây trồng D. Cả A; B; C.
II. Tự luận:
Câu 11. Trình bày cách bảo quản hạt giống cây trồng.
B. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm ( 5điểm). Mỗi câu trả lợi đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D B D A C B A D B D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 11.
Nội dung Điểm
- Hạt giống được bảo quản phải đảm bảo: khô; mẩy; không lép; sứt; mối mọt 1,25
- Bảo quản nơi khô ráo; thoáng mát; không ẩm; không quá nóng 1,25
- Thường xuyên kiểm tra xem có bị mối mọt; chim chuột ăn hay không 1,25
- Một số hạt giống phải được bảo quả ở nhiệt độ thấp ( trong tủ lạnh) 1,25
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh
GV y/c HS đọc kĩ thông tin, trả lời câu hỏi SGK.
GV? Sâu bệnh có ảnh hưởng ntn đến đời sống cây
trồng? Cho ví dụ?
HS: Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển
của cây: cây bị biến dạng, chậm phát triển, màu
sắc thay đổi; năng suất, chất lượng giảm
Ho¹t ®éng 2: K/niệm về côn trùng và bệnh cây
GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời
câu hỏi:
GV? Côn trùng là gì?
? Thế nào là vòng đời của côn trùng?
? Trong vòng đời, côn trùng phải trải qua các giai
đoạn sinh trưởng, phát triển nào?
? Biến thái của côn trùng là gì?
I. TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH:
- Làm năng suất cây trồng bị giảm
mạnh
- Làm giảm chất lượng nông sản
- Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát
triển của cây trồng.
II. KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG
VÀ BỆNH CÂY
1. Khái niệm về côn trùng
- Côn trùng là lớp động vật thuộc
ngàng chân khớp. Cơ thể chia làm 3
phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 2
đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Cơng nghệ 7
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ so sánh giữa
hai kiểu biến thái để tìm ra sự khác nhau giữa biến
thái hồn tồn và khơng hồn tồn
+ Biến thái hồn tồn: gồm 4 giai đoạn trứng- sâu
non- nhộng – sâu trưởng thành
+ Biến thái khơng hồn tồn: gồm 3 giai đoạn
trứng – sâu non – sâu trưởng thành
HS tự rút ra KL
GV thơng báo bệnh cây gây ra do điều kiện sống
khơng thuận lợi
GV? Khi thiếu nước hoặc thiếu chất dinh dưỡng
cây trồng có biểu hiện ntn?
HS trả lời và rút ra khái niệm về bệnh cây
Ho¹t ®éng 3: Giới thiệu một số dấu hiệu của cây
khi bị sâu, bệnh phá hại
GV y/c HS quan sát kỹ hình vẽ và trả lời câu hỏi
GV? Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường
gặp những dấu hiệu gì? (cây trồng thay đổi)
- HS trả lời KL
có 1 đơi râu
2. Khái niệm về bệnh cây
- Bệnh cây là trạng thái khơng bình
thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và
hình thái của cây dưới tác dụng của vi
sinh vật gây bệnh và điều kiện sống
khơng thuận lợi
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị,
bệnh phá hại
Khi c©y bÞ s©u, bƯnh ph¸ ho¹i thêng cã
nh÷ng biÕn ®ỉi vỊ mµu s¾c, h×nh th¸i,
cÊu t¹o
IV. Củng cố:
- GV cho HS trả lời 2 BT trắc nghiệm sau:
1. Điều nào sau đây đúng với côn trùng:
a. Động vật chân khớp. d. Tất cả các câu trên.
b. Vòng đời trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau.
c. Có 2 kiểu biến thái là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
2. Những biểu hiện khi cây trồng bò sâu bệnh phá hại là:
a. Màu sắc trên lá, quả thay đổi. b. Hình thái lá, quả biến dạng.
c. Cây bò héo rũ. d. Cả 3 câu a, b, c.
- ? Nêu tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng?
? Thế nào là biến thái của cơn trùng?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu nội dung bài (Tìm các b.p địa phương sử dụng để trừ sâu, bệnh cho cây)
ĐỖ HẢI DƯƠNG Năm học 2014-2015 Công nghệ 7
Bồ lý, ngày tháng 10 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 26/ 10/ 2014
Ngày dạy: / 10/ 2014
TIẾT 10
BÀI 13. PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
- Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu,
bệnh hại
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Quan sát- tìm tòi; vấn đáp- gợi mở; thảo luận; nhóm nhỏ
2. Phương tiện: Tranh vẽ - Dấu hiệu của cây trồng bị sâu bệnh phá hoại
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác hại của sâu bệnh. Dấu hiệu để nhận biết cây trồng bị sâu bệnh…
III. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hàng năm ở nước ta sâu, bệnh đã làm thiệt hại 10 – 12 % sản lượng thu hoạch
nông sản. Nhiều nơi sản lượng thu hoạch rất ít hoặc mất trắng. Do vậy chúng ta cần có biện
pháp phòng trừ sâu, bệnh hại kịp thời
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ
sâu, bệnh
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi.
- Sâu, bệnh có ảnh hưởng thế nào đến đời sống
cây trồng? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt lại
- Khi bị sâu, bệnh phá hại năng suất cây trồng bị
giảm mạnh.
- Khi bị sâu, bệnh phá hại chất lượng nông sản
giảm.
Ho¹t ®éng 2: Giới thiệu các biện pháp phòng
I. NGUYÊN TẮT PHÒNG TRỪ SÂU,
BỆNH HẠI
- Phòng là chính
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và
triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các b.pháp phòng trừ.
II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
SÂU, BỆNH HẠI
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng