Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

tiểu luận môn kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí hút thuốc lá trung bình một ngày của nam giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.84 KB, 5 trang )

BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Danh sách nhóm 5
• Nguyễn Khánh Hà
• Lý Thị Kim Hồng
• Đinh Tiến Luyện
• Võ Huỳnh Thanh
• Nguyễn Thị Minh Thùy
• Đặng Hoàng Thanh Trúc
Nội dung thuyết trình
• Phương pháp nghiên cứu
• Thiết lập mô hình
• Thống kê mô tả
• Ma trận tương quan
• Ước lượng mô hình và kiểm định giả thiết
Phương pháp nghiên cứu
• Nguồn dữ liệu: dữ liệu sơ cấp
• Phương pháp: điều tra chọn mẫu.
• Mẫu: 200 đối tượng là nam giới được chọn ngẫu nhiên
• Hình thức: phát phiếu điều tra dưới dạng những câu hỏi
trắc nghiệm
• Số lượng phiếu hợp lệ: 150 phiếu
• Địa điểm phát phiếu điều tra: quận Thủ Đức
• Sử dụng phần mềm Excel, Eviews để hoàn thành đề tài
Thiết lập mô hình:
• Mô hình tổng quát:
• Y = C+ C(1)*X1 + C(2)*X2 + C(3)*X3+
C(4)*X4 + C(5)*X5 + C(6)*X61 +
C(7)*X62 + C(8)*X63 + C(9)*X7 +
C(10)*X81 + C(11)*X82 + ei
Giải thích các biến
 Biến phụ thuộc:


• Y: Chi phí trung bình cho việc hút thuốc trong một ngày
của nam giới (Đơn vị tính: Đồng)
 Biến độc lập:
• X1: Số điếu thuốc hút trong một ngày (đơn vị:Điếu): Biến
định lượng
• X2: Giá loại thuốc thường hút (đơn vị:đồng/gói)
– X2 = 1 : < 10000đồng/gói
– X2 = 2 : 10000-20000đồng/gói
– X2 = 3 : > 20000đ/gói
• X3 : Thời gian đã hút thuốc (đơn vị: năm): biến
định lượng
• X4 : Số người xung quanh hút thuốc
– X4 = 1 : Rất nhiều
– X4 = 2 : Nhiều
– X4 = 3 : Không nhiều lắm
– X4 = 4 : Ít
– X4 = 5 : Không có
Giải thích các biến
• X5 : Bệnh về đường hô hấp
– X5 = 1 : Có
– X5 = 0 : Không
• X6 : Nghề nghiệp
– X61 = 1 : Đi học
– X62 = 1 : NVNN
– X63 = 1 : Kinh doanh
– X61= X62= X63=0 : Nghề khác
Giải thích các biến
Giải thích các biến
• X7 : Thu nhập bình quân một tháng
– X7 = 1 : < 2 triệu đồng

– X7 = 2 : 2-4 triệu đồng
– X7 = 3 : 4-6 triệu đồng
– X7 = 4 : 6-8 triệu đồng
– X7 = 5 : > 8 triệu đồng
• X8 : Điều kiện sống
– X81 = 1 : Sống với người thân
– X82 = 1 : Sống với bạn bè
– X81 = X82=0 : Sống một mình
Kỳ vọng về dấu:
• Kỳ vọng các hệ số C1, C2, C3, C4, C6, C8,
C9, C11 có dấu (+) nghĩa là các biến X1,
X2, X3, X4, X61, X63, X7, X82 có tác
động đồng biến đến biến phụ thuộc Y.
• Kỳ vọng các hệ số C5, C7, C10 có dấu (–)
nghĩa là các biến X5, X62, X81 có tác động
nghịch biến đến biến phụ thuộc Y.
THỐNG KÊ MÔ TẢ
• Biến X1: Số điếu thuốc hút trong một ngày của
một người trung bình là 13 điếu, cao nhất là 30
điếu và thấp nhất là 2 điếu.
• Biến X2: Người ta thường hút nhất loại thuốc có
giá từ 10000-20000 đồng/gói (gần mức 2)
• Biến X3: Trong số 150 người được điều tra, thời
gian đã hút thuốc trung bình 8.27 năm; cao nhất
là 27 năm; thấp nhất là 1 năm.
• Biến X4: Trong số 150 người được hỏi về số
người hút thuốc xung quanh họ thì nhiều người
nhất cho rằng có nhiều người hút thuốc xung
quanh họ (mức 2).
THỐNG KÊ MÔ TẢ

• Biến X5: Trong số 150 người được hỏi về bệnh về đường
hô hấp thì 27.33% số người được hỏi trả lời Có; 72.67%
trả lời là Không.
• Biến X6i (i=1,2,3): Trong số 150 người được điều tra thì
có 22.67% là đi học; 24% là nhân viên nhà nước; 25.33%
là kinh doanh tự do và 28% còn lại làm các nghề khác.
• Biến X8i (i=1,2): Trong số 150 người được điều tra thì có
54.67% sống với người thân; 34% sống với bạn bè và
11.33% còn lại sống một mình.
• Biến Y: Chi phí hút thuốc trung bình của một người trong
một ngày là 11206.67 đồng; nhiều nhất là 40000 đồng và
thấp nhất là 2000 đồng.
MA TRẬN TƯƠNG QUAN
• Hệ số tương quan giữa các biến của mô hình ở
mức độ vừa phải, không có hệ số nào lớn hơn
0.8
• Qua ma trận tương quan, ta thấy hệ số tương
quan giữa 2 biến X81 và X82 là cao nhất
r = - 0.7599.
• Chất lượng của dữ liệu thu thập được là tương
đối.
PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY
Y = 675.3278798*X1 + 4175.959628*X2
+
65.42536534*X3 - 136.9227227*X4 +
599.7652088*X5 + 2624.204331*X61 +
1220.522842*X62 + 1867.702898*X63 +
741.2808043*X7 – 876.4154243*X81 -
1736.407735*X82 - 7834.120238
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT

 Đa cộng tuyến:
- Vì các giá trị t_stat không đồng nhất và R
2
(c)
=0.735842 lớn nên chưa thể kết luận có đa cộng
tuyến hay không.
- Dựa vào hệ số tương quan của các cặp biến giải
thích ta thấy không có hệ số tương quan nào lớn
hơn 0.8; cao nhất là hệ số tương quan giữa 2 biến
X81 và X82 với r = -0.7599 => không có hiện
tượng đa cộng tuyến.
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
Dựa vào mô hình hồi quy phụ :
• X82 = C(1)*X1 + C(2)*X2 + C(3)*X3 +
C(4)*X4 + C(5)*X5 + C(6)*X61 + C(7)*X62 +
C(8)*X63 + C(9)*X7 + C(10)*X81 + C
• Ta có: F=25.87578 > F (5%, 11, 139)= 1.858137
=> có hiện tượng đa cộng tuyến.
• Nhưng R
2
(c)= 0.735842 >R
2
(p)= 0.650541 nên đa
cộng tuyến trên là chấp nhận được và không cần
phải khắc phục.
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
 Phương sai thay đổi:
Sử dụng kiểm định White ta có:
• Ho: Không có hiện tượng phương sai thay
đổi nR

2
= 71.80601< = 88.25016
=> chấp nhận Ho
• Vậy mô hình không có phương sai thay đổi.
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
Tự tương quan:
- Kiểm định d của Durbin- Watson:
- Từ mô hình hồi quy gốc ta có hệ số
1< d=1.722292 <3 nên mô hình không có tự
tương quan
KẾT QUẢ HỒI QUY
• Y = 675.3278798*X1 + 4175.959628*X2 +
65.42536534*X3 - 136.9227227*X4 +
599.7652088*X5 + 2624.204331*X61 +
1220.522842*X62 + 1867.702898*X63 +
741.2808043*X7 - 876.4154243*X81 -
1736.407735*X82 - 7834.120238
NHẬN XÉT
R2= 0.735842 : Mức độ phù hợp của mô hình so với thực
tế là 73.5842%.
• Các biến X3, X4, X5, X62, X81,X82 không có ý nghĩa
thống kê vì có /t_stat/ <2 hay Prob (p_value) >0.05 .
• Biến X1, X2, X61, X63, X7 có ý nghĩa thống kê vì /t_stat/
>2 hay Prob (p_value)< 0.05 .Như vậy các biến này đều
ảnh hưởng đến chi phí hút thuốc trung bình trong một
ngày của nam giới. Cụ thể là:
• C1= 675.3279 : Trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi nếu số điếu thuốc hút trong ngày tăng lên 1 điếu thì
chi phí hút thuốc trung bình trong một ngày tăng thêm
675.3279 đồng.

• C2= 4175.96: Trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi nếu giá của loại thuốc thường hút tăng
thêm một mức (như từ <10000đồng/gói lên
10000-20000đồng/gói…) thì chi phí hút thuốc
trung bình trong một ngày tăng thêm 4175.96
đồng.
• C6= 2624.204: Trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi nếu người đó đi học thì chi phí hút
thuốc trung bình trong một ngày tăng 2624.204
đồng so với người làm nghề nghiệp khác. Điều
này đúng với thực tế điều tra là hiện nay các bạn
trẻ đan
g còn đi học hút thuốc rất nhiều.
NHẬN XÉT
NHẬN XÉT
• C8= 1867.703: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
nếu người đó kinh doanh tự do thì chi phí hút thuốc trung
bình trong một ngày của họ tăng 1867.703 đồng so với
người làm các nghề nghiệp khác. Thực tế cho thấy những
người kinh doanh tự do không bị ràng buộc về thời gian
hút thuốc và các quy định cấm hút thuốc nên chi phí hút
thuốc trung bình cao hơn người làm các nghề khác ( như
công nhân, về hưu…)
• C9= 741.2808: Trong các điều kiện khác không đổi nếu
thu nhập của người đó tăng lên một mức (như từ mức 1
(<2 triệu đồng/ tháng) lên mức 2(2-4 triệu đồng/ tháng) )
thì chi phí hút thuốc trung bình trong một ngày tăng
741.2808 đồng. Kết quả này đúng với kỳ vọng là người có
thu nhập cao có điều kiện hút nhiều loại thuốc đắt tiền hơn
nên chi phí hút thuốc trung bình cao hơn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Đề xuất:
• Chính phủ nước ta nên cấm mọi hình thức quảng cáo gián tiếp
hoặc trực tiếp các sản phẩm thuốc lá, cấm tiếp thị và tài trợ của
các công ty thuốc lá, tăng mức thuế tiêu thụ đặc biệt lên các
mặt hàng thuốc lá, ban hành nghị định xử phạt hành chính các
hành vi hút thuốc ở nơi công cộng và bán thuốc cho trẻ em dưới
16 tuổi.
• Các cơ quan hành chính nhà nước và các doanh nghiệp cần có
các biện pháp cấm hút thuốc trong khi đang làm việc.
• Nhà trường nên tăng cường các chương trình tuyên truyền về
tác hại của thuốc lá và các có biện pháp xử phạt nghiêm khắc
đối với các vi phạm trong các trường THCS và THPT
Cảm ơn thầy và các bạn đã
theo dõi!!! (^-^)

×