Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 151 trang )


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI



ĐẶNG THÚY NGA






§¸NH GI¸ T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG, KHÈU PHÇN
THùC TÕ CñA NG¦êI TR¦ëNG THμNH NHIÔM HIV
T¹I MéT Sè PHßNG KH¸M ë Hμ NéI Vμ
THμNH PHè Hå CHÝ MINH N¡M 2011








THẠC SĨ DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG










HÀ NỘI - 2011


Style Definition: TOC 1: Font: Bold,
Vietnamese, Line spacing: Multiple
1.4 li, Tabs: 6.13", Right,Leader: …
+ Not at 5.99"
Style Definition: TOC 2: Indent:
Left: 0.17", Hanging: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Style Definition: TOC 3: Indent:
Left: 0.33", Hanging: 0.49", Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tabs: 6.1",
Right,Leader: …
Style Definition: TOC 4: Indent:
Left: -0.02", Hanging: 0.75", Line
spacing: 1.5 lines, Tabs: 6.1",
Right,Leader: …
Style Definition: TOC 5: Indent:
Left: 0", Hanging: 1", Line spacing:
1.5 lines, Tabs: 6.1", Right,Leader:

Formatted: Font color: Black

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI




ĐẶNG THÚY NGA





§¸NH GI¸ T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG, KHÈU PHÇN
THùC TÕ CñA NG¦êI TR¦ëNG THμNH NHIÔM HIV
T¹I MéT Sè PHßNG KH¸M ë Hμ NéI Vμ
THμNH PHè Hå CHÝ MINH N¡M 2011


Chuyên ngành: Dinh dưỡng cộng đồng
Mã số: 607288



LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.BS.Phạm Thị Thuý Hoà






HÀ NỘI – 2011xccxvfv


3
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học và làm luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô, nhà trường, cơ quan, gia đình cũng như các bạn bè và đồng
nghiệp.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Bộ
môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, thư viện và các Phòng ban trường Đại Học Y Hà
Nội.
- Ban Giám đốc, Trung tâm Đào tạo Viện Dinh dưỡng Quốc Gia
- Các phòng khám ngoại trú tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
Đã dành những điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Phạm
Thị Thúy Hòa - người thầy đã hết lòng trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho tôi kiến thức và
kinh nghiệm chuyên môn, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
cũng như trong quá trình hoàn thành luận án này.
Với tất cả lòng kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy các cô, Các Phó Giáo
Sư,các Tiến sỹ, các nhà khoa học trong hội đồng thông qua đề cương và chấm luận văn tốt
nghiệp đã đóng góp những ý kiến quý báu và đầy kinh nghiệm để đề tài được hoàn thiện
hơn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô trong Bộ môn Dinh Dưỡng An toàn
thực phẩm, Viện Đào tạo YHDP và YTCC, trường Đại học Y Hà Nội; các thầy cô đã

truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và các học viên sau đại học đã giúp đỡ và động
viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; thường xuyên chia sẻ khó khăn và giúp đỡ
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cám ơn các đối tượng tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tình nguyện tham
gia và góp phần quan trọng trong luận án này.
Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm và lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tôi, bố mẹ
những người đã sinh thành và nuôi dưỡng để tôi có được ngày hôm nay. Gia đình tôi đã tạo
mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2011


Đặng Thuý Nga




4
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ
Phạm Thị Thúy Hòa; không trùng lặp với bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào
khác. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố. Tôi xin chịu trách
nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn

Đặng Thuý Nga















Deleted: PHỤ LỤC 1: CÁC THÔNG
TIN CHUNG¶




[1]

5
CHỮ VIẾT TẮT

AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(Acquired Immuno Deficiency Syndrome)
ARV: Thuốc điều trị kháng vi-rút
(Antiretrovial Virus)
ART: Liệu pháp điều trị kháng vi-rút
(Antiretrovial Therapy)

BMI: Chỉ số khối cơ thể
(Body Mass Index)
CED: Thiếu năng lượng trường diễn
(Chronic Energy Deficiency)
FAO: Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Lương nông Thế giới)
HIV: Vi-rut gây suy giảm miễn dịch ở người
(Human Immuno-deficiency Virus)
HN : Hà Nội
LTTP: Lương thực thực phẩm
NTCH: Nhiễm trùng cơ hội
OPC: Phòng khám ngoại trú
(Out Paitent Clinic)
SD: Độ lệch chuẩn
(Standard deviation)
TTDD: Tình trạng dinh dưỡng
TB: Trung bình

6
UNAIDS: Chương trình phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/AIDS

( Joint United Nations Programme on HIV/AIDS )
USAID: Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
(United States Agency for International Development )
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
WHO: Tố chức Y tế thế giới
(World Health Organization)

7
MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 14
1.1. Đại cương về HIV /AIDS 14
1.1.1. Lịch sử phát hiện HIV 14
1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên Thế giới 15
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt nam 17
1.2. Sinh lý bệnh của người nhiễm HIV 19
1.3. Dinh dưỡng đối với người nhiễm HIV 20
1.4 Chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV 25
1.4.1. Chẩn đoán nhiễm HIV/ AIDS 25
1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng đếm tế bào CD4 25
1.4.3 Chẩn đoán nhiễm trùng cơ hội 26
1.4.4 Các giai đoạn lâm sàng 26
1.4.5. Điều trị nhiễm HIV và AIDS 27
1.5. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng. 28
1.5.1. Phương pháp nhân trắc học 28
1.5.2. Phương pháp điều tra khẩu phần, tập quán ăn uống 29
1.5.3. Các biểu hiện lâm sàng về tình trạng dinh dưỡng 29
1.6 Các yếu tố khác có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ 30
1.6.1. Điều kiện kinh tế 30
1.6.2. Bệnh nhiễm trùng cơ hội 30
1.6.3. Kiến thức về dinh dưỡng 30
1.7. Tổng quan chung về tình hình dinh dưỡng và chăm sóc người nhiễm
HIV/AIDS tại Việt nam 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu 35

8

2.3. Phương pháp nghiên cứu 36

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 36
2.3.3. Các biến số nghiên cứu 38
2.4. Phương pháp, công cụ thu thập và các chỉ tiêu đánh giá 39
2.4.1. Phương pháp, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 39
2.4.2. Đánh giá 40
2.5 Xử lý, phân tích số liệu 41
2.6. Các loại sai số và cách khắc phục 42
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1 Đặc điểm chung và một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu: 44
3.1.1 Đặc điểm chung: 44
3.1.2 Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 46
3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người nhiễm HIV 49
3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng chung (TTDD) của đối tượng nghiên cứu:49
3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng của các đối tượng nghiên cứu tại hai thành phố 51
3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng ở HN 54
3.2.4. So sánh tình trạng dinh dưỡng của các đối tượng nghiên cứu theo
giới 56
3.3 Khẩu phần thực tế của các đối tượng nghiên cứu: 57
3.3.1 Khẩu phần thực tế chung của các đối tượng 57
3.3.2 Khẩu phần ở hai thành phố: 60
3.4 Các mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố khác 64
3.4.1 Mối liên quan giữa khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng 64
3.4.2 Mối liên quan giữa khẩu phần và các triệu chứng lâm sàng và cận
lâm sàng 65
3.4.3 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và số lượng tế bào T-CD4 69



9
Chương 4: BÀN LUẬN 70

4.1. Tình trạng dinh dưỡng chung của người nhiễm HIV 70
4.2. Khẩu phần thực tế của người có HIV 73
4.3. Các mối liên quan 76
KẾT LUẬN 80
KHUYẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


10
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Vòng xoắn bệnh lý giữa HIV và dinh dưỡng kém 23
Bảng 1.2 Mối liên quan giữa dinh dưỡng tốt và HIV 24
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 44
Bảng 3.2 Kết quả xét nghiệm tế bào T-CD4 ở đối tượng nghiên cứu 46
Bảng 3.3 Sự phân bố các bệnh cơ hội nói chung trên đối tượng nghiên cứu.48
Bảng 3.4 Chiều cao, cân nặng trung bình của đối tượng theo nhóm tuổi 49
Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu theo BMI 50
Bảng 3.6 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI của các nhóm tuổi 50
Bảng 3.7 So sánh cân nặng và chiều cao trung bình theo nhóm tuổi ở hai
thành phố 51
Bảng 3.8 Phân loại TTDD theo nhóm tuổi ở hai thành phố 53
Bảng 3.9 Chiều cao cân nặng trung bình của các đối tượng nhiên cứu tại HN 54
Bảng 3.10 So sánh tình trạng dinh dưỡng giữa hai giới theo BMI 56
Bảng 3.11 So sánh TTDD giữa hai giới tại HN theo BMI 56

Bảng 3.12 Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của đối tượng nghiên cứu 57
Bảng 3.13 Tính cân đối khẩu của các đối tượng nghiên cứu so với nhu cầu
khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng 2007 58
Bảng 3.14 Tần xuất tiêu thụ LTTP của đối tượng nghiên cứu trong tháng qua 59
Bảng 3.15 So sánh giá trị dinh dưỡng khẩu phần của các đối tượng nghiên cứu
giữa HN và TPHCM 60
Bảng 3.16 So sánh tính cân đối của các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn
của hai thành phố 62
Bảng 3.17.Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của các đối tượng nghiên cứu tại HN
theo giới 63
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu 64
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa khẩu phần và các giai đoạn lâm sàng 65
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và số lượng tế bào T-CD4 69

11
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Tình trạng nghề nghiệp hiện tại của đối tượng nghiên cứu 45
Biểu đồ 3.2 Sự phân bố giai đoạn lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu 47
Biểu đồ 3.3 Sự phân bố các triệu chứng tiêu hóa xuất hiện trên các đối tượng
nghiên cứu 47
Biểu đồ 3.4 So sánh TTDD giữa hai thành phố 53
Biểu đồ 3.5 Tình trạng dinh dưỡng của nữ giới tại HN 55
Biểu đồ 3.6 Mối liên quan giữa năng lượng khẩu phần và các triệu chứng
tiêu hóa 66
Biểu đồ 3.7 Mối liên quan giữa lượng protein hàng ngày tiêu thụ và bệnh
nhiễm trùng cơ hội 67
Biểu đồ 3.8 Mối liên quan giữa năng lượng khẩu phần và số lượng tế bào T-
CD4 68









Formatted: Font color: Black
Deleted: ¶

12
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại dịch HIV/AIDS đã và đang là một trong những vấn đề sức khỏe lớn
trên toàn cầu và được coi là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
nhất và đang thử thách lớn với toàn nhân loại. HIV/AIDS không chỉ ảnh hưởng
đến sức khỏe, tính mạng của từng cá nhân mà còn ảnh hưởng đến kinh tế, văn
hóa, xã hội, nòi giống của mỗi quốc gia cũng như của cả loài ngừơi [20],[33].
Kể từ khi phát hiện (năm 1981) đến năm 2006, AIDS đã giết chết hơn 25 triệu
người [44]. Bất chấp những nỗ lực của toàn thế giới, dịch HIV/AIDS vẫn
không ngừng gia tăng. Theo báo cáo của UNAIDS năm 2010, toàn thế giới có
1,8 triệu người mắc bệnh AIDS giảm so với mức đỉnh cao năm 2004 là 2,1
triệu người; nhưng dịch vẫn chưa kết thúc ở bất kì nơi nào trên toàn thế giới và
theo ước tính thế giới có khoảng 2,6 triệu người nhiễm mới HIV trong năm
2009 [45] và tổng số người sống với HIV trên toàn cầu đã tăng lên 33 triệu
người với khoảng 14.000 trường hợp nhiễm mới mỗi ngày [32].
Tại Việt Nam, theo số liệu của cục phòng chống AIDS – Bộ Y tế, Tính
đến ngày 30/9/2010, cả nước có 180.312 người nhiễm HIV/AIDS đang còn
sống được báo cáo, trong đó có 42.339 bệnh nhân AIDS và tổng số người
chết do AIDS đã được báo cáo là 48.368 người. Thành phố Hồ Chí Minh vẫn

là địa phương có số người nhiễm HIV/AIDS được báo cáo cao nhất, chiếm
khoảng 23% số người nhiễm HIV/AIDS được báo cáo của cả nước [5]. Bên
cạnh việc phòng chống đại dịch HIV/AIDS thì việc chăm sóc toàn diện cho
người nhiễm HIV cũng rất quan trọng. Dinh dưỡng là một phần không thể
thiếu được trong việc chăm sóc toàn diện cho người nhiễm HIV. Do vi rút
HIV tấn công vào các tế bào quan trọng của hệ miễn dịch của cơ thể như các
lympho bào T có tính bổ trợ; cụ thể là tế bào T-CD4, đại thực bào và tế bào
hình sao [14]; Nên nhiễm HIV tạo điều kiện thuận lợi cho các nhiễm trùng
Deleted: o

13
cơ hội, các khối u và các nhiễm trùng cơ hội sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng
dinh dưỡng của người bệnh.
Sớm nhận ra tầm quan trọng của thực phẩm, dinh dưỡng đối với người nhiễm
HIV, năm 2005 WHO đã đưa ra bằng chứng về sự cần thiết của dinh dưỡng bao
gồm cả chất đa lượng và vi lượng đối với người nhiễm HIV/AIDS [37], [43].
Tại Việt Nam, các dự án hỗ trợ các người nhiễm HIV vẫn còn lẻ tẻ, không
hệ thống như tại HN, Thái Nguyên đã xây dựng thực đơn, nghiên cứu về kiến
thức, thái độ, hành vi của phụ nữ trong thực hành dinh dưỡng tại cộng đồng
nhằm cải thiện TTDD của người nhiễm HIV và những nghiên cứu về TTDD,
khẩu phần của những người nhiễm HIV đã và chưa được điều trị ở Việt nam
chưa có…[18],[27],[28],[29]. Vì vậy, nghiên cứu nhằm cung cấp các bằng
chứng về khẩu phần thực tế và tình trạng dinh dưỡng để có những giải pháp
hữu hiệu cho cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người có HIV, cung cấp sự
chăm sóc toàn diện đặc biệt về thực phẩm và dinh dưỡng cho người nhiễm
HIV/AIDS và giúp họ có được hệ miễn dịch tốt hơn, khả năng sống lâu hơn.
Đề tài: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người
trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố
Hồ Chí Minh năm 2011” được thực hiện bởi các mục tiêu sau:


Mục tiêu
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người
trưởng thành nhiễm HIV tại hai phòng khám ngoại trú ở HN và
TPHCM.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người
trưởng thành nhiễm HIV tại hai phòng khám ngoại trú ở HN và
TPHCM.


14
Chương 1
TỔNG QUAN

1.1. Đại cương về HIV /AIDS
1.1.1. Lịch sử phát hiện HIV
Tháng 6/1981 Bác sỹ Michael Gottlieb đã mô tả 5 ca bệnh là những nam
thanh niên đồng tính luyến ái bị viêm phổi nặng do Pneumocystis carinii ở
Los Angeles (Mỹ) [50].
Trước đó, 3/1981 nhiều trường hợp ung thư da Sarcoma Kaposi là một
bệnh vốn lành tính mà gây tử vong, đã được báo cáo ở New York.
Điều đặc biệt là những bệnh nhân này đều thấy suy giảm miễn dịch trầm
trọng cả về số lượng và chức năng của tế bào miễn dịch mặc dù trước đó họ
hoàn toàn khỏe mạnh với hệ thống miễn dịch phát triển bình thường.
Những năm sau đó người ta thấy căn bệnh tương tự ở những người mắc
bệnh ưa chảy máu được truyền máu nhiều lần (Hemophylie, Hemogenie); ở
những người nghiện chích ma túy, những người dân Haiti có quan hệ tình dục
khác giới và những đúa con sinh ra từ những người mẹ trong nhóm bị bệnh.
Các bệnh án này chứng minh giả thuyết căn nguyên gây bệnh là do một loại
virus (tương tự như virus viêm gan) lan truyền qua đường máu, đường sinh
dục và từ mẹ sang thai nhi.

Trên thực tế bệnh có từ trước năm 1981, bằng chứng là người ta đã tìm
thấy kháng thể HIV ở các mẫu máu bảo quản ở Zaire (1959), ở Hoa Kỳ
(1970) cũng như ở Copenhaghen (1977) và Paris (1978).

15
Tháng 5/1983 Lucmotagnier và cộng sự ở Viện Paster Paris đã phân lập
được virus gây bệnh khi sinh thiết hạch ở một bệnh nhân bị viêm hạch toàn thân
và đặt tên là LAV (Lymphadenophathy Associated Virus) thuộc họ Retrovirus.
Tháng 5/1984 Robert Gallo và cộng sự cũng phân lập được virus tương
tự ở tế bào lympho T ở người bệnh được gọi tên là HTLV III (Human T
Lymphocytotropic Virus type III). Cũng trong năm đó J Levy phân lập được
virus có liên quan đến AIDS và đặt tên là ARV (AIDS Related Virus).
Năm 1986 Hội nghị định danh quốc tế họp ở Geneve thống nhất tên gọi
cho Virus này là HIV-1 (Human Immunodeficiency Virus nhóm 1) [17], [34].
Cũng năm 1986, Montagnier và cộng sự lại phân lập được HIV-2 ở Tây
Phi có cùng phương thức lây truyền, nhưng thời gian ủ bệnh dài hơn HIV-1
và chủ yếu gặp ở tây Phi.
Tháng 3/1985 người ta bắt đầu sử dụng các bộ sinh phẩm để phát hiện
kháng thể kháng HIV bằng kỹ thuật gắn men ELISA.
Như vậy, HIV tuy phân lập được từ năm 1983 nhưng khi thử lại với
HIV-1, HIV-2 trên huyết thanh của những bệnh nhân ở Zaire được cất giữ từ
năm 1959 và trên bệnh phẩm của một bệnh nhân Zaire cất giữ từ năm 1976
người ta thấy dương tính với HIV-1. Điều này chứng tỏ HIV có thể đã xuất
hiện từ thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước, nhưng phải đến những năm của thập
kỷ 80 mới bùng nổ thành đại dịch [4],[33].
1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên Thế giới
Nhiễm HIV ở người được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như đại
dịch. Việc chủ quan với HIV càng tăng nguy cơ lây bệnh. Theo báo cáo của
UNAIDS và WHO, kể từ khi phát hiện năm 1981 đến cuối năm 2008 có trên
60 triệu người nhiễm HIV, trong đó có trên 25 triệu người chết do AIDS. Tỷ

Deleted: .

16
lệ nhiễm HIV mới đang gia tăng ở nhiều quốc gia như Trung Quốc,
Indonesia, Kenya, Mozambique, Papua New Guinea, Liên bang Nga, Ukraine
và Việt Nam. Việc gia tăng những ca nhiễm HIV mới cũng quan sát được ở
một số quốc gia nơi dịch được phát hiện sớm nhất cũng như số các ca mới
nhiễm cũng tăng ở những quốc gia như Ðức, Anh và Australia. Ước tính
khoảng 33 triệu (dao động từ 30,3 - 36,1 triệu) người sống với HIV trên toàn
thế giới. 2,7 triệu (dao động từ 2,2 triệu - 3,2 triệu) trường hợp nhiễm mới
trong năm 2007. Hai triệu (dao động từ 1,8 triệu - 2,3 triệu) người chết vì
AIDS trong năm 2007.
Cho dù những năm gần đây chúng ta đã đạt được nhiều tiến bộ trong
công tác phòng chống AIDS, bao gồm cả việc tiếp cận điều trị ART và chăm
sóc người nhiễm HIV/AIDS ở nhiều khu vực trên thế giới, nhưng trong năm
2009 đại dịch AIDS vẫn lấy đi 1,8 triệu sinh mạng, trong đó có khoảng
260.000 trẻ em [63]. Dù trong hai năm qua số ca tử vong có liên quan đến
AIDS đã giảm từ 2,2 triệu xuống còn 2 triệu ca trong năm 2007 (dao động từ
1,9 triệu - 2,6 triệu xuống còn 1,8 triệu - 2,3 triệu).Tuy nhiên, AIDS vẫn tiếp
tục là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở châu Phi nơi chiếm tới 67% trong tổng
số ngýời sống với HIV trên toàn cầu. Ở châu Phi, 60% người sống với HIV là
phụ nữ và cứ 4 thanh niên sống với HIV trẻ tuổi thì có 3 người là phụ nữ.
Nhìn chung đến năm 2009, dịch HIV đã bị hạn chế ở mức ổn định tại
nhiều khu vực trên thế giới, tuy nhiên tỷ lệ hiện nhiễm HIV vẫn tiếp tục gia
tăng ở một số khu vực khác như Đông Âu, Trung Á và một số vùng của châu
Á do tỷ lệ mới nhiễm HIV còn ở mức cao.Ở khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, đại dịch HIV/AIDS vẫn tiếp tục gia tăng . Theo dự báo, số trường hợp
nhiễm HIV/AIDS ở châu Á có thể lên đến 10 triệu người vào năm 2010, và
mỗi năm sẽ có thêm khoảng 500.000 trường hợp mới nhiễm HIV nếu các
Deleted: ế


17
quốc gia không tăng cường các hoạt động nhằm ngăn chặn sự lây lan của loại
vi rút này. Khu vực cận Sahara của châu Phi vẫn là nơi chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất bởi dịch HIV/AIDS. Gần 71% tổng số trường hợp mới nhiễm HIV
trong năm 2009 là dân của các nước trong khu vực này (với khoảng 1,9 triệu
người mới nhiễm), tiếp theo, vị trí số 2 vẫn là khu vực Nam và Đông Nam Á,
với 260.000 người mới nhiễm HIV trong năm vừa qua, cao hơn 110.000
người so với khu vực. Tiếp theo là Mỹ La Tinh, mới có 170.000 người mới
nhiễm HIV trong năm 2008 [2].
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt nam
Tại Việt Nam, ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại thành phố Hồ
Chí Minh vào tháng 12 năm 1990. Đến năm 1993 dịch bùng nổ ở nhóm
nghiện chích ma túy tại thành phố Hồ Chí Minh với số người phát hiện là
11.480 người. Từ đó đến nay, con số người mới nhiễm và số người chết do
AIDS không ngừng tăng lên .
Theo báo cáo của cục phòng chống AIDS Việt Nam; Tính đến ngày
30/9/2010, cả nước có 180.312 người nhiễm HIV/AIDS đang còn sống được
báo cáo, trong đó có 42.339 bệnh nhân AIDS và tổng số người chết do AIDS
đã được báo cáo là 48.368 người. Cho đến nay, đã có trên 74% số xã, phường
và 97,8% số quận/huyện trong toàn quốc đã có báo cáo về người nhiễm
HIV/AIDS.
Tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2010, toàn quốc đã phát hiện được
9.128 người nhiễm HIV, 3.841 bệnh nhân AIDS và 1.498 người tử vong do
AIDS. Trong số người mới được phát hiện nhiễm HIV trong 9 tháng qua,
TPHCM chiếm nhiều nhất (1345 người), tiếp đến là HN (764), Điện Biên
(743), Thái Nguyên (466), Thanh Hóa (454) Phân tích hình thái nguy cơ lây
nhiễm cho thấy, trong số những người mới được phát hiện nhiễm HIV trong 9
tháng đầu năm có 49% bị nhiễm qua đường máu, 38% qua đường tình dục,


18
3% qua đường mẹ - con và 10% không rõ đường lây. Tỷ lệ người nhiễm HIV
là nam chiếm 70,8% và nữ chiếm 29,2%. Phần lớn người nhiễm HIV được
phát hiện trong 9 tháng qua ở nhóm tuổi 20-29 (chiếm 82%) [5]. Số người
mới được phát hiện nhiễm HIV giảm 26%, số mới chuyển thành AIDS (bệnh
nhân AIDS mới) giảm 17%, số trường hợp mới tử vong do AIDS giảm 6% so
với cùng kỳ năm năm 2009. Tuy nhiên số liệu báo cáo đến tháng 9/2010 chưa
phản ánh hết tình hình nhiễm HIV/AIDS trên phạm vi toàn quốc do một số
địa phương chưa báo cáo về Bộ Y tế.
Dịch lan rộng ở hầu khắp các tỉnh thành phố trên cả nước, tập trung ở
các nhóm đối tượng có nguy cơ cao: nghiện chích ma túy, gái mại dâm, bệnh
nhân lao… Qua điều tra, khoảng 60% người nhiễm HIV ở Việt nam là do
tiêm chích ma túy, số còn lại phát sinh từ gái mại dâm và các đối tượng khác.
Hành vi tình dục không an toàn và sử dụng ma túy theo con đường tiêm chích
chính là yếu tố làm dịch HIV lan tràn ở Việt Nam. Ước tính vào năm 2012
tổng số người nhiễm HIV tại Việt nam sẽ là khoảng 280.000 [51].
Hiện nay, bộ Y tế Việt Nam đang thực hiện rất nhiều chương trình nhằm
làm giảm tỷ lệ mắc HIV và nâng cao hiệu quả điều trị HIV/AIDS như chương
trình giám sát dịch, chương trình giáo dục thay đổi hành vi, chương trình dự
phòng lây truyền và đặc biệt là chương trình tiếp cận điều trị ARV đang tiếp
tục được mở rộng, tính đến tháng 9/2010, toàn quốc có 315 cơ sở điều trị
ARV, trong đó có 287 phòng khám ngoại trú người lớn (gồm 2 cơ sở thuộc
tuyến Trung ương, 130 cơ sở tuyến tỉnh, 155 cơ sở tuyến huyện) và 117 cơ sở
điều trị ARV cho trẻ em (gồm 2 cơ sở thuộc Trung ương, 72 cơ sở tuyến tỉnh,
43 cơ sở tuyến huyện. Ngoài ra còn có 89 cơ sở điều trị chung cho cả người
lớn và trẻ em. Tính đến tháng 7/2010 cả nước đã điều trị cho 44.847 bệnh
nhân AIDS, trong đó có 42.449 bệnh nhân người lớn và 2.398 bệnh nhân trẻ
em. So với cuối năm 2009, số bệnh nhân được điều trị ARV trong 9 tháng đầu
Deleted: y


19
năm 2010 tăng 6.852 người, trung bình mỗi tháng tăng 987 bệnh nhân. Số trẻ
em được điều trị ARV tăng 411 trẻ, trung bình mỗi tháng tăng khoảng 60 trẻ.
So sánh với cùng kỳ năm 2009, số bệnh nhân được điều trị tăng lên 11.543
bệnh nhân (34,7%). Tuy nhiên đến nay ước tính mới chỉ có hơn 50% số bệnh
nhân AIDS cần điều trị đã được điều trị ARV [5],[10].
Về mặt dinh dưỡng hỗ trợ đối với bệnh nhân HIV/AIDS: mới có một vài
dự án và nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức thực hành dinh dưỡng, việc sử
dụng vi chất của người nhiễm HIV. Kết quả của các nghiên cứu đều cho thấy
kiến thức về dinh dưỡng của người bệnh rất thấp và họ cũng chưa nhận ra tầm
quan trọng cũng như mối liên quan giữa dinh dưỡng nói chung và các loại
thức ăn tăng cường sức đề kháng (các loại đạm, kẽm, vitamin C, vitamin
A…) nói riêng đối với hệ miễn dịch nhạy cảm của họ [28],[29].
1.2. Sinh lý bệnh của người nhiễm HIV [14]
Nhiễm HIV gây suy giảm miễn dịch, tiến triển tiềm tàng làm mất sức đề
kháng của cơ thể cuối cùng dẫn tới bệnh lý nhiễm trùng cơ hội hoặc bệnh lý ung
thư (giai đoạn AIDS) và tử vong. HIV có ái tính chủ yếu với tế bào T- CD4.
Ngoài ra nó còn có thể xâm nhập vào các tế bào lympho B, đại thực bào, tế bào
nguồn, tế bào xơ non và các tế bào hình sao HIV hủy diệt tế bào T-CD4, nó
làm giảm lượng tế bào T-CD4 qua ba cơ chế chính: đầu tiên vi rút trực tiếp giết
chết các tế bào mà nó nhiễm vào, sau đó làm tăng tỷ lệ chết rụng tế bào ở những
tế bào bị chết bệnh, bước ba là các lympho T độc CD8 giết chết các lympho bào
T-CD4 bị nhiễm bệnh. Khi số lượng T-CD4 giảm xuống mức giới hạn nào đó,
miễn dịch qua trung gian tế bào bị vô hiệu và cơ thể dần dần yếu đi tạo điều kiện
cho các nhiễm trùng cơ hội. Đồng thời việc hủy diệt các tế bào T-CD4 gây suy
giảm miễn dịch cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào. Do đó gây ra các rối
loạn đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân HIV/AIDS [14].

20
Hậu quả của các rối loạn đáp ứng miễn dịch này là bệnh nhân bị các

nhiễm trùng cơ hội (thường do nấm, vi khuẩn, vi –rut, ký sinh trùng sinh sản
trong tế bào) hoặc các loại ung thư đặc biệt ( Sarcoma Kaposi). Hầu hết
những người nhiễm HIV nếu không được điều trị sẽ tiến triển sang giai đoạn
AIDS. Người bệnh thường chết do bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc bệnh ác tính
liên quan đến sự suy giảm hệ thống miễn dịch [17],[48]. HIV tiến triển sang
AIDS theo một tỷ lệ biến thiên phụ thuộc sự tác động của vi rút, bản thân cơ
thể người bệnh (tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng cũng như bệnh tật kèm
theo ) và yếu tố môi trường; Hầu hết chuyển sang AIDS sau 10 năm: một số
sớm hơn còn một số lâu hơn [35],[47], [58],
Do vậy, tình trạng dinh dưỡng không phù hợp càng khiến cho sức khỏe
họ giảm sút, hệ miễn dịch càng suy yếu và họ dễ bị tử vong vì nhiễm trùng cơ
hội nhiều hơn là do bệnh AIDS [49],[62], [66], [67].
1.3. Dinh dưỡng đối với người nhiễm HIV:
Từ xa xưa, Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác đã xác định rõ tầm quan
trọng của ăn uống và dùng thuốc. Theo ông: ″Có thuốc mà không có ăn thì
cũng sẽ đi đến chỗ chết″ [7]. Chế độ ăn và một nếp sinh hoạt điều độ có thể
giúp bệnh nhân kéo dài được tuổi thọ và nâng cao chất lượng cuộc sống [23].
Đặc biệt với người nhiễm HIV, dinh dưỡng còn đóng vai trò quan trọng hơn,
nhất là ở người mới bắt đầu được điều trị bằng ART. Hiện nay chăm sóc
người nhiễm HIV toàn diện thì không thể thiếu việc chăm sóc về mặt dinh
dưỡng [15]. .
Sự liên quan giữa HIV và suy dinh dưỡng đã được nhiều nghiên cứu trên
thế giới chứng minh theo như nghiên cứu ở Malawi năm 2005 ước tính có
14.4% người nhiễm HIV và có khoảng 5% dân số dưới 5 tuổi bị suy dinh
dưỡng nặng trong đó có rất nhiều trẻ em bị HIV+ [26].
Theo nghiên cứu của Green năm 1995 thì tình trạng suy dinh dưỡng ở
người nhiễm HIV/AIDS là khá phổ biến [38] . HIV/AIDS thường được mô tả
Deleted: [].
Deleted: ,
Deleted: 4

Deleted: 5
Deleted: .
Deleted:
Deleted: 8
Deleted: 20
Deleted: [31]
Deleted: 56
Deleted: 4

21
là một chứng bệnh giết người. Đó là bởi vì những người bị nhiễm HIV có nguy
cơ cao bị sụt cân và trở thành suy dinh dưỡng. Họ có rủi ro dễ mắc nhiều chứng
bệnh và đặc biệt là mắc bệnh lao dẫn đến tử vong. Nhiều nghiên cứu trên thế
giới cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng và mất cân nặng thường do ba nguyên
nhân : do ăn vào không đủ nhu cầu năng lượng, nhu cầu về năng lượng tăng lên
do mắc các bệnh nhiễm trùng và giảm hấp thu các chất dinh dưỡng
[41],[46],[53],[57]. Người nhiễm HIV cũng không cần nhiều protein cung cấp
năng lượng trong khẩu phần hơn người bình thường mà họ cần nhiều năng
lượng hơn[52]. Có nghĩa là tỷ lệ cân đối giữa các chất sinh năng lượng vẫn như
người bình thường nhưng năng lượng sẽ tăng lên theo tình trạng bệnh của
người nhiễm HIV/AIDS. Theo khuyến cáo của WHO thì trong giai đoạn chưa
chuyển thành AIDS thì nhu cầu năng lượng gia tăng khoảng 10% để duy trì
trọng lượng của cơ thể [40],[69],[70], nếu mắc bệnh lao thì nhu cầu cần tăng
thêm từ 25-30% [68] . HIV có thể gây ra hoặc ảnh hưởng tới tình trạng SDD và
do vậy càng gây tổn hại hơn cho hệ miễn dịch vốn đã bị vi rút HIV tấn công,
tăng khả năng bị nhiễm trùng cơ hội. Các bệnh nhân không ăn uống tốt sẽ rất
khó sử dụng ARV do họ thường bị những tác dụng phụ gây khó chịu và có rủi
ro cao khiến họ rất dễ dẫn tới bỏ thuốc điều trị. Do vậy rõ ràng nhiễm HIV gây
hậu quả xấu tới tình trạng dinh dưỡng . Đặc biệt có nghiên cứu cho thấy mối
liên quan chặt chẽ giữa thiếu hụt vi chất (nhất là kẽm) và tế bào TCD4. Điều

này cho thấy vai trò quan trọng của kẽm trong việc hỗ trợ miễn dịch [28]. Tuy
nhu cầu vitamin và khoáng chất chỉ chiếm một lượng nhỏ trong chế độ ăn hàng
ngày nhưng chúng là những chất thiết yếu.
Ảnh hưởng của sụt cân và suy dinh dưỡng với người nhiễm HIV:
Nguyên nhân chính khiến người nhiễm HIV bị sụt cân và suy dinh
dưỡng là do: nhu cầu năng lượng gia tăng do bị nhiễm trùng, hàm lượng các
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Deleted: 37
Deleted: 43
Deleted: 49
Deleted: 52
Deleted: 36
Deleted: 68
Deleted: 69
Deleted: 67
Deleted: 23

22
chất dinh dưỡng và năng lượng đưa vào không đủ nhu cầu như khuyến cáo
và giảm hấp thu các khoáng chất.
Việc thiếu hụt năng lượng cũng như vi chất đều gây tổn hại đến hệ miễn
dịch và dẫn tới các nhiễm trùng cơ hội . Khi trọng lượng sụt giảm 5% họ đều
có biểu hiện gia tăng tình trạng bệnh tật cũng như tỷ lệ tử vong [44], [56].
Tình trạng suy dinh dưỡng, hội chứng suy kiệt còn khiến cho hàm lượng
khoáng chất bị sụt giảm, do đó gây thay đổi hằng tính nội môi và càng làm

cho người nhiễm HIV dễ bị tử vong hơn. Suy dinh dưỡng và sự hao mòn cũng
làm cho hệ miễn dịch của người nhiễm HIV càng suy yếu hơn, giảm tế bào T-
CD4 [58], làm cho họ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội [55], đặc biệt ở
những người mới bắt đầu được điều trị bằng ARV [62], thêm nữa sự phân bố
mỡ trong cơ thể cũng bị biến đổi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe [46],[53].
Khi suy dinh dưỡng và hội chứng hao mòn được coi như một tình trạng
sức khỏe cần được quan tâm trong chứng bệnh HIV/AIDS, thì các vấn đề
khác liên quan đến dinh dưỡng cần phải theo dõi : như hội chứng chuyển
hóa, hàm lượng cholesterol và lượng đường trong máu, sự béo trệ, cấu trúc
xương bị hư tổn cũng như các bệnh khác cũng đồng thời xuất hiện.
Được thể hiện qua sơ đồ của USAID, WHO: vòng xoắn bệnh lý của suy
dinh dưỡng và HIV [64]. Và tổ chức lương nông thế giới đã đưa ra các lời
khuyên cũng như các tác động của dinh dưỡng kém với người nhiễm
HIV/AIDS.
Formatted: B1, Left, Indent: First
line: 0", Line spacing: single, Adjust
space between Latin and Asian text,
Adjust space between Asian text and
numbers
Deleted: 41
Deleted: .
Deleted: 52
Deleted: 50
Deleted: 59
Deleted: 43
Deleted: 49
Deleted: 62

23
Bảng 1.1 Vòng xoắn bệnh lý giữa HIV và dinh dưỡng kém [16

].

Vì thế, điều cấp thiết là người nhiễm HIV/AIDS cần phải theo một chế
độ dinh dưỡng giúp tái tạo các tế bào, khối lượng chất béo và cơ bắp đã bị
mất. Và mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn là phải cung cấp đủ nhu cầu
năng lượng cũng như các vitamin, khoáng chất (đặc biệt các vi chất tăng
cường hệ miễn dịch như kẽm, vitamin A, vitamin C ) cho người nhiễm HIV
giúp họ hệ miễn dịch được tốt hơn nhằm giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm
trùng cơ hội như lao, tiêu chảy, nấm…
Chiến lược về dinh dưỡng bao gồm cả sự lựa chọn thực phẩm phù hợp,
cũng như là đảm bảo an ninh lương thực và việc sử dụng thuốc men đúng liều
lượng không những làm tăng hiệu quả điều trị mà còn kiểm soát được các
triệu chứng về tiêu hóa [41].
Do vậy việc tuân thủ một chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân đối, đầy đủ theo
khuyến nghị là hết sức cần thiết cho người nhiễm HIV [1],[68]. Theo kết quả
nghiên cứu của Swaminathan S và cộng sự tại Ấn Độ , việc cung cấp đủ năng
lượng từ các chất sinh năng lượng cho người nhiễm HIV đã khiến họ tăng cân,
tăng BMI, tăng vòng cánh tay…cũng như việc cung cấp đủ các chất dinh
dưỡng khác như vi chất như vitamin A, selen, vitamin E, kẽm, calci, vitamin D
[60],[61]; ngoài việc làm giảm tần suất mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội ra nó
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Deleted: 33
Deleted: 32
Deleted:
Deleted: 37
Deleted: 2
Deleted: 67
Deleted: [46],[55],
Deleted: 57
Deleted: 60

24
cũng làm giảm nguy cơ tim mạch, loãng xương [57
],[59], [63]… và nâng cao
chất lượng cuộc sống của họ [56]. Tại Việt Nam, cũng đã có một vài dự án hỗ
trợ các phụ nữ nhiễm HIV bằng cách dạy họ nấu ăn giúp họ tự chăm sóc được
bản thân và gia đình cho đầy đủ, cân đối và phù hợp với thực tế. Kết quả là sau
10 bài giảng các phụ nữ đều lên trung binh 1,2 kg và còn tiếp tục duy trì cân
nặng (sau 12 tháng), một số người còn tăng cân tiếp [25],[27]. Đồng thời dự án
còn đưa ra các gợi ý về dinh dưỡng giúp người nhiễm HIV tăng cân và xây
dựng thực đơn cho người bệnh [18].
Bảng 1.2 Mối liên quan giữa dinh dưỡng tốt và HIV [16]



Như vậy, một chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân đối và đầy đủ là hết sức cần
thiết cho người nhiễm HIV: giúp họ tăng cân trở lại, duy trì cân nặng; Giúp
tăng cường hệ miễn dịch do vậy cải thiện được khả năng chống lại vi rút HIV
và các bệnh nhiễm trùng cơ hội; Giảm tần suất mắc các bệnh nhiễm trùng cơ
hội và làm ngắn thời gian mắc các bệnh này lại do vậy cũng làm chậm quá
trình tiến triển sang AIDS. Điều này rất có ý nghĩa với người nhiễm HIV – nó
khiến cho tuổi thọ của họ được kéo dài hơn. Và như vậy sẽ cắt đứt được vòng
xoắn bệnh lý do thiếu hụt dinh dưỡng gây ra (bảng 1.1). Và chế độ dinh
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black
Deleted: 52
Deleted: 55
Deleted: 60
Deleted: 51
Deleted: 22
Deleted:
.
Deleted:


25
dưỡng tốt không chỉ giúp người nhiễm HIV kéo dài tuổi thọ mà còn duy trì
một cuộc sống khỏe mạnh, giảm thiểu sự thay đổi hình thức bên ngoài do các
phản ứng phụ của thuốc đặc trị bệnh, giảm tình trạng gầy mòn, giảm sự tiêu
hao khối nạc của cơ thể cũng như giảm tình trạng suy dinh dưỡng.
1.4 Chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV [9],[14]
1.4.1. Chẩn đoán nhiễm HIV/ AIDS (lâm sàng và cận lâm sàng)
Lâm sàng: Khác với các nhiễm trùng khác, mầm bệnh chỉ tồn tại một
thời gian ngắn trong cơ thể, HIV một khi đã tích hợp vào bộ gen của tế bào chủ
nó sẽ tồn tại cùng với vật chủ cả đời. Thậm chí sau khi tử vong, HIV vẫn tiếp
tục sống trong tử thi vài ngày, do vậy, người nhiễm HIV có thể truyền bệnh cho
người khác suốt cả đời mình. Nghiên cứu lịch sử tự nhiên của bệnh, người ta
thấy nhiễm HIV diễn biến qua nhiều giai đoạn từ sơ nhiễm qua giai đoạn cửa
sổ đến giai đoạn nhiễm HIV không có triệu chứng, rồi xuất hiện bệnh hạch dai
dẳng toàn thân và cuối cùng là các biểu hiện cận AIDS và AIDS. Thời gian từ
khi nhiễm HIV đến khi diễn biến thành trung bình khoảng 5-7 năm. Trong khi
đó, người nhiễm HIV mặc dù không có biểu hiện gì trên lâm sàng vẫn luôn có
khả năng lây nhiễm cho người khác. Đến khi có biểu hiện của AIDS và được
phát hiện thì người đó đã gây bệnh cho nhiều người. [11].
Cận lâm sàng: Cách duy nhất để khẳng định một người bị nhiễm HIV
hay không phải dựa vào kết quả xét nghiệm máu.
1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng đếm tế bào CD4
Xét nghiệm máu đếm tế bào T-CD4: Hàng ngày, cơ thể chúng ta bị tấn
công bởi rất nhiều loại mầm bệnh nhưng sở dĩ chúng ta không thường xuyên
bị ốm là do cơ thể có hệ thống miễn dịch chống lại các mầm bệnh này. Hệ
thống miễn dịch của cơ thể có nhiều yếu tố, trong đó tế bào bạch cầu lympho
T-CD4 đóng vai trò chỉ huy, huy động các yếu tố miễn dịch chống lại tác
Formatted: 22, Line spacing: single
Formatted: 33, Line spacing: single

Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Font color: Black
Deleted: 13

×