Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Một số yếu tố nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ đến khám và điều trị tại Bệnh viện K Từ năm 2003 - 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 108 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế


Trờng đại học y H Nội


Bùi thị hải đờng






Một số yếu tố nguy cơ ung th vú ở phụ nữ
đến khám v điều trị tại bệnh viện K
Từ năm 2003 - 2007



Chuyên ngành : Dịch tễ học
M số : 60.72.70



luận văn thạc sĩ y học


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn trần hiển








h Nội - 2008

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau
đại học, Khoa Y tế công cộng, bộ môn Dịch tễ, các phòng ban chức năng, các
thầy cô giáo trờng Đại học Y Hà Nội, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Trần Hiển
Giám đốc Viện vệ sinh Dịch Tễ Trung ơng, Phó trởng khoa Y tế công cộng,
Trởng bộ môn Dịch tễ trờng Đại học Y Hà Nội, TS. Nguyễn Minh Sơn, Phó
Bộ môn Dịch tễ khoa Y tế công cộng trờng Đại học Y Hà Nội. Những ngời
thầy trực tiếp giảng dạy, hớng dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đặc biệt trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn:
GS.TS Dơng Đình Thiện, Chủ tịch Hội Y tế công cộng Việt Nam, nguyên
trởng bộ môn Dịch Tễ, Trờng Đại học Y Hà Nội.
PGS.TS Phạm Ngọc Đính, Phó giám đốc Viện vệ sinh Dịch Tễ Trung
ơng.
PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Bệnh viện K, Trởng Bộ môn
Ung th trờng Đại học Y Hà Nội.
TS. Đỗ Thị Hòa, Giáo vụ khoa Y tế công cộng trờng Đại học Y Hà Nội.
Những ngời thầy đã tận tình giúp đỡ và dành cho tôi những chỉ dẫn quý
báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện K, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Kế
hoạch tổng hợp, khoa ngoại B, và đặc biệt tới Ths. Nguyễn Hoài Nga trởng
phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện K cùng tập thể phòng đã giúp đỡ động viên tôi
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, chồng và các con cùng
ngời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về vật
chất và tinh thần để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và đợc trởng thành
nh ngày hôm nay.
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2008
Bùi Thị Hải Đờng


Môc lôc
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Vị trí, cấu trúc mô học tuyến vú 3
1.2. Dịch tễ học 4
1.2.1. Tình hình mắc ung thư vú trên thế giới 4
1.2.2. Tình hình mắc ung thư vú tại Việt Nam 6
1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư vú 9
1.3.1. Tiền sử gia đình 10
1.3.2. Tuổi 11
1.3.3. Tiền sử sinh sản 13
1.3.4. Các yếu tố nội tiết 13
1.3.5. Tiền sử bị các bệnh tại vú 14
1.3.6. Chế độ dinh dưỡng 15
1.3.7. Thuốc lá 17
1.3.8. Các yếu tố môi trường 17
1.3.9. Béo phì 18
1.4. Sinh bệnh học ung thư vú 18
1.4.1. Thụ thể hormon Estrogen và Progesteron 19
1.4.2. Cathepsin D 19
1.4.3. Yếu tố phát triển biểu mô 19
1.4.4. Gen ung thư (Oncogenes) 19

1.4.5. Gen chặn ung thư 20
1.4.6. Gen BRCA-1 và BRCA-2 20
1.5. Chẩn đoán ung thư vú 20
1.5.1. Sàng lọc và phát hiện sớm 20
1.5.2. Chẩn đoán 21
1.6. Điều trị ung thư vú 24



1.7. Các yếu tố tiên lượng 25
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ca bệnh 27
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ca chứng 27
2.2. Thời gian nghiên cứu 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.3.3. Lựa chọn đối tượng NC 31
2.3.4. Các chỉ số cần thu thập 33
2.3.5. Phương pháp thu thập thông tin 34
2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu 35
2.3.7. Trình bày số liệu điều tra và tính toán các yếu tố nguy cơ 35
2.4. Sai số và cách khắc phục 35
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 37
3.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37
3.2. Thực trạng mắc ung thư vú của đối tượng nghiên cứu 37
3.3. Các yếu tố nguy cơ của ung thư vú 40
3.3.1. Ung thư vú và tuổi 40

3.3.2. Ung thư vú và nơi cư trú 40
3.3.3. Ung thư vú và tình trạng hôn nhân 41
3.3.4. Ung thư vú và chỉ số khối cơ thể 41
3.3.5. Ung thư vú và phơi nhiễm với tiền sử hút thuốc lá 42
3.3.6. Ung thư vú và phơi nhiễm với tiền sử uống rượu 43
3.3.7. Ung thư vú và tiền sử kinh nguyệt 44
3.3.8. Ung thư vú và tiền sử thai nghén, sinh sản 44
3.3.9. Ung thư vú và yếu tố dùng thuốc nội tiết 48



3.3.10. Ung thư vú tiền sử gia đình 48
Chương 4: Bàn luận 50
4.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 50
4.1.1. Ung thư vú theo nhóm tuổi 50
4.1.2. Ung thư vú theo nơi sống ở thành thị và nông thôn 51
4.1.3. Ung thư vú và trình độ học vấn 52
4.1.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 53
4.1.5. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 53
4.2. Các yếu tố nguy cơ của ung thư vú 54
4.2.1. Ung thư vú và tuổi 54
4.2.2. Ung thư vú theo nơi sống ở thành thị và nông thôn 56
4.2.3. Ung thư vú và tình trạng hôn nhân 56
4.2.4. Ung thư vú và chỉ số khối cơ thể 57
4.2.5. Ung thư vú và phơi nhiễm thuốc lá 57
4.2.6. Ung thư vú và phơi nhiễm uống rượu 58
4.2.7. Ung thư vú và tiền sử kinh nguyệt 59
4.2.8. Ung thư vú và thai nghén, sinh sản 60
4.2.9. Ung thư vú và dùng thuốc nội tiết 63
4.2.10. Ung thư vú và tiền sử gia đình 64

Kết luận 65
Kiến nghị 66
Tµi liÖu tham kh¶o
Phô lôc




Các chữ viết tắt trong luận văn
(Xếp chữ cái đầu theo vần ABC)

ASR

BMI

CI

CKK
EGFR

ER
KN
OR

PR
TTT
UTV
UT
Age standardized rates
(Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi)

Body mass index
(Chỉ số khối cơ thể)
Confidence interval
(Khoảng tin cậy)
Chu kỳ kinh
Epithelial growth factor receptor
(Yếu tố phát triển biểu mô)
Estrogen receptor
Kinh nguyệt
Odds ratio
(Tỷ suất chênh)
Progesteron
Thuốc tránh thai
Ung th vú
Ung th








Danh mục các bảng Biểu


Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn ung th vú
24
Bảng 3.1: Đặc trng nhân khẩu học của đối tợng nghiên cứu
37

Bảng 3.2: Mối liên quan giữa ung th vú và tuổi đời
40
Bảng 3.3: Mối liên quan giữa ung th vú với nơi c trú
40
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa ung th vú và tình trạng hôn nhân
41
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa ung th vú và chỉ khối cơ thể
41
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa ung th vú và hút thuốc lá
42
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa ung th vú và hút thuốc lá thụ động
43
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa ung th vú và uống rợu
43
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa ung th vú với tuổi có kinh lần đầu
44
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa ung th vú và số lần mang thai
44
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa ung th vú với tuổi sinh con lần đầu
45
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa ung th vú với số lần sinh đẻ
45
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa ung th vú và số lần nạo hút thai
46
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa ung th vú với số lần sảy thai
46
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa ung th vú với thời gian cho con bú
47
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa ung th vú và thuốc tránh thai
48

Bảng 3.17: Mối liên quan giữa ung th vú với mẹ có tiền sử mắc ung
th vú
48
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa ung th vú với tiền sử ung th vú của
chị, em gái.
49
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa ung th vú với tiền sử mắc ung th vú
của con gái
49





Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ mắc ung th vú chuẩn theo tuổi (ASR) của nữ giới ở
Việt Nam với các nớc trên thế giới năm 2002
5
Biểu đồ 1.2: Những loại ung th phổ biến ở nữ giới Hà Nội (1988-
2007)
7
Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung th vú (1988-
2007)
8
Biểu đồ 1.4:
Tỷ lệ mắc ung th vú theo các lứa tuổi khác nhau
12
Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ mắc ung th vú theo tuổi ở nữ giới của Hà Nội
(1988-2007)

12
Biểu đồ 3.1: Phân bố ung th vú theo vi trí ung th
39

n bố ung th vú theo vị trí ung th

1

đặt vấn đề
Ung th vú (UTV) là loại ung th thờng gặp nhất ở phụ nữ tại nhiều
nớc trên thế giới. Trong số các bệnh ung th ở nữ, UTV chiếm tới 35%.
Mỗi năm trên toàn thế giới có khoảng 1,2 triệu ngời mắc [27].
Tỷ lệ mắc UTV có xu hớng tăng dần trong những năm trở lại đây
nhng tỷ lệ chết do bệnh này đã từng bớc đợc cải thiện nhờ các thành tựu
đạt đợc trong phòng bệnh, phát hiện sớm và điều trị [14], [20], [26]. Mặc
dù bệnh căn của UTV còn cha đợc biết rõ nhng có một số yếu tố làm
tăng nguy cơ phát triển UTV đã đợc xác định và chứng minh. Trên thực tế
có khoảng 70 -75% bệnh nhân đợc chẩn đoán UTV nhng không xác định
đợc yếu tố nguy cơ [18]. Tỷ lệ mắc của UTV tăng nhanh (khoảng
5%/năm) hơn ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là tại khu vực Đông Nam
á. Các thay đổi về chủng tộc liên quan đến tình trạng mắc ung th đã đợc
xác định ở một số quần thể khác nhau. Tại Châu á, tuổi trung bình của phụ
nữ mắc UTV tại thời điểm chẩn đoán thấp hơn ở Âu Mỹ, đặc biệt là ở Việt
Nam, nơi có tỷ lệ lớn đợc chẩn đoán UTV ở độ tuổi còn kinh [57]. Điều
này gợi
đến một sự khác biệt về các yếu tố nguy cơ gây UTV đối với phụ
nữ Châu á.
Các yếu tố nguy cơ UTV đã đợc xác định bao gồm có kinh nguyệt
sớm, không sinh đẻ, chỉ số khối cơ thể cao, chế độ ăn nhiều chất béo, nhng
những yếu tố này rút ra chủ yếu dựa trên các nghiên cứu trên quần thể phụ

nữ da trắng ở phơng Tây [37], [38], [49], [51], [59]. Tại các nớc đang
phát triển nh Việt Nam, hầu hết các phụ nữ mắc UTV không có các yếu tố
nguy cơ này [14], [27]. Ví dụ, tỷ lệ chất béo trung bình trong các bữa ăn
thấp hơn đáng kể so với phụ nữ Bắc Mỹ và chỉ số khối cơ thể chỉ ở mức
trung bình hoặc thấp. Mặc dù các yếu tố về nội tiết và môi trờng đã đợc
nhắc đến nhng vẫn cha có một yếu tố riêng biệt nào đợc xác nhận là giữ
vai trò quyết định, cũng nh cha xác định chắc chắn đâu là yếu tố nguy cơ

2

trực tiếp liên quan đến nguy cơ mắc UTV. Điều này trái ngợc hẳn với mối
liên quan chặt chẽ giữa hút thuốc lá và ung th phổi cũng nh phơi nhiễm
hoá chất với ung th bàng quang.
Vì vậy, nghiên cứu các yếu tố nguy cơ quyết định đến xu hớng UTV
ở Việt Nam, đặc biệt tập trung vào sự nhạy cảm di truyền và các yếu tố
nguy cơ về môi trờng là rất đáng đợc quan tâm. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ của các bệnh nhân ung th vú
đến khám và điều trị tại Bệnh viện K từ năm 2003-2007.
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ của bệnh UTV ở phụ nữ đến
khám và điều trị tại Bệnh viện K từ năm 2003-2007.
Từ đó đề xuất những giải pháp phòng mắc UTV ở phụ nữ.


















3

Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. Vị trí, cấu trúc mô học tuyến vú
Vị trí: Vú nằm ở trớc thành ngực, trải dài từ xơng sờn thứ 2 đến
xơng sờn thứ 6, hai bên đợc giới hạn bởi bờ ngoài xơng ức và đờng
nách trớc. Mô vú nằm trực tiếp ngay trên cơ ngực lớn, ngăn cách với cân
cơ bởi một lớp mô mỡ.
















Hình 1.1. Cấu trúc tuyến vú
A: ống tuyến sữa
E: Mô m

B: Tiểu thùy tuyến vú F: Cơ ngực lớn
C: ống tuyến giãn ra để chứa sữa
G: Thành ngực và khoang liên sờn.
D: Đầu vú

4

Cấu trúc mô học (hình 1.1): Tuyến vú là tuyến chế tiết đơn bào, gồm
15 đến 20 tiểu thùy, không thông nhau, không đều nhau và độc lập với
nhau. Mỗi tiểu thùy đổ vào đầu núm vú qua một ống sữa tạo nên một phần
mô tuyến vú có phần khối tháp. Các ống dẫn lớn đợc lót bởi tế bào biểu
mô lát tầng, lớp tế bào này nối tiếp với các tế bào hình trụ của các ống nhỏ
hơn. Phần ngoại biên của các ống dẫn đợc lót bởi các tế bào hình trụ thấp,
thờng đợc sắp xếp thành hai lớp xen lẫn với các tế bào hình lập phơng
của tiểu thùy. Ngay trong màng đáy của các tế bào ống dẫn có các tế bào
sợi nhỏ chuyển dạng từ tế bào cơ biểu mô.
Mô đệm nâng đỡ các tiểu thùy có cấu trúc giống nh mô liên kết trong
tiểu thùy và nối liền với mô xung quanh các ống dẫn. Chúng đợc xem nh
một hỗn hợp mô xơ và mô mỡ có dạng lới tha hoặc dạng nhày, phân cách
rõ với mô tuyến dày đặc giữa hai tiểu thùy và chúng biến đổi tuỳ thuộc vào
từng thời kỳ hoạt động của tuyến vú. Trong thời kỳ không mang thai và không
cho con bú, số lợng mô đệm nâng đỡ các tiểu thùy quyết định kích thớc và độ
chắc của vú [30].

1.2. Dịch tễ học
1.2.1. Tình hình mắc ung th vú trên thế giới
Ung th vú (UTV) là loại ung th có tỷ lệ mắc cao nhất và là nguyên
nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh ung th ở phụ nữ toàn cầu
[1], [5], [8], [10], [11], [19], [31], [50], [51]. Trong năm 2002 có 1.151.298
ca ung th mới mắc. Đây là loại ung th rất hiếm gặp ở nam giới nhng lại
rất phổ biến ở phụ nữ. Tỷ lệ mới mắc UTV ở nam ít hơn 100 lần so với nữ
theo IARC. Tỷ lệ mới mắc UTV ở phụ nữ các nớc châu Âu và Bắc Mỹ có
nơi tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi (ASR) cao đến 86,7/100.000 dân nh Hà Lan.
Tần xuất cao cũng ghi nhận ở một số nơi khác nh úc, Nam Mỹ đặc biệt là
Uruguay. Ngợc lại, tần xuất thấp ở Châu Phi và châu á [45].

5

3.9
4.4
4.6
9.6
10.6
16.5
16.6
18.7
20.4
20.8
25.5
25.6
28.1
33.4
42.6
73.9

83.1
83.2
86.7
87.2
90.8
91.9
91.9
92
99.4
101.1
0 102030405060708090100110
T

lệ 1/100.000
Mozambique
Haiti
Hải Phòng
Hu ế
Thái Nguyên
Trung Phi
Thái Lan
Trung Quốc
Hàn Quốc
Việt Nam
Đông Nam á
Cần Thơ
Hà Nội
Nam Mỹ
Trung và Đông Âu
Argentina

Uruquay
úc
Hà Lan
An h
Israel
Pháp
Tân Tây Lan
Belgium
Bắc Mỹ
Hoa Kỳ

Biểu đồ 1.1: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th vú của nữ giới (trên 100.000
dân) ở Việt Nam với các nớc trên thế giới năm 2002 [21], [45].

6

Theo số liệu của các ghi nhận ung th trên toàn thế giới, năm 2002
nơi có tỷ lệ mới mắc UTV nữ cao nhất là vùng Bắc Mỹ (ASR: 99,4) và hai
nớc là Mỹ (ASR: 101,1) và Bỉ (ASR: 92,0) [46]. Tính trung bình tỷ lệ tử
vong do UTV chiếm tới 15% chỉ sau ung th phổi. Tại Hoa Kỳ, năm 2004
có 212.600 trờng hợp mới mắc và 39.800 ca chết do UTV. Tỷ lệ mắc bệnh
thay đổi nhiều từ 25-35/100.000 dân tại Anh, Đan Mạch, Hà Lan và Canada
đến 1-5/100.000 dân tại Nhật Bản, Mexico và Venezuela [28], [42], [47].
UTV có xu hớng tăng lên ở các nớc, đặc biệt là các nớc đang có lối
sống Phơng Tây hoá nhanh chóng nh Nhật Bản và Singapore [56].
Ung th vú hiếm khi gặp ở lứa tuổi dới 30. Sau độ tuổi này tỷ lệ mắc
bệnh tăng một cách nhanh chóng theo tuổi. Theo thống kê của Hiệp hội
phòng chống ung th Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tăng từ 25/100.000
dân ở độ tuổi từ 30 - 34 lên đến 200/100.000 dân ở độ tuổi từ 45 - 49, [25],
[26], [40], [43], [54].

Ngời ta nhận thấy tỷ lệ mắc UTV tăng gấp 2 lần so với những năm 50
của thế kỷ XX ở một số nớc có nền công nghiệp phát triển mạnh trong các
năm qua nh Nhật Bản, Singapore và một số thành phố của Trung Quốc. Sự
tăng lên nhanh chóng của tỷ lệ mắc UTV ở các vùng này phần nào đợc
giải thích do sự thay đổi về lối sống, kinh tế phát triển, ngày càng có nhiều
phụ nữ làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, tuổi thọ trung bình tăng, thay
đổi về sinh sản và chế độ ăn [33], [61].
1.2.2. Tình hình mắc ung th vú tại Việt Nam
Tại Việt Nam, thống kê ghi nhận ung th ở Hà Nội giai đoạn 1993 -
1997 tỷ lệ mắc UTV chuẩn theo tuổi là 21/100.000 dân, đứng đầu trong các
loại ung th ở nữ. ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn này là 13,6/100.000
dân, đứng thứ hai sau ung th cổ tử cung. Giai đoạn 2001-2004, UTV có tỷ
lệ mắc chuẩn theo tuổi là 29,7/100.000 dân ở Hà Nội, 11,6/100.000 dân ở
Thái Nguyên, 10,5/100.000 dân ở Hải Phòng, 12,2/100.000 dân ở Huế,

7

19,4/100.000 dân ở Cần Thơ. Đây là loại ung th có tỷ lệ mắc đứng đầu
trong các ung th ở phụ nữ Việt Nam [11], [13], [16], [17].
Cổ tử cung
7.5%

24.3%
Dạ dày
11.7%
Đại - trực tràng
7.7%
Phổi
9.0%
Gan

4.8%
Giáp trạng
4.2%
Khác
22.0%
Hạch
4.6%
Buồng trứng
4.1%

Biểu đồ 1.2: Những loại ung th phổ biến ở nữ giới tại Hà Nội (1988-2007) [16].
Trong 10 loại ung th phổi biến ở nữ giới tại Hà Nội giai đoạn 1988-
2007, ung th vú đứng thứ nhất, chiếm 24,3% tổng số các ca ghi nhận đợc
với ASR là 26,5/100.000 dân. Ung th dạ dày đứng thứ hai, chiếm 11,7%
tổng số ca ung th với ASR là 13,5/100.000 dân. Ung th phế quản phổi
đứng thứ ba, chiếm 9% tổng số các ca ung th với tỷ ASR là 8,1/100.000
dân. Ung th đại - trực tràng đứng thứ t, chiếm 7,7 % tổng số các ca ung
th với ASR là 7/100.000 dân. Ung th cổ tử cung đứng thứ năm, chiếm
7,5% tổng số các ca ung th với ASR là 6,8/100.000 dân.



8


17.9
17.5
17.7
18.5
18.6

18.7
18.9
20.8
20.9
21.0
21.8
23.0
24.6
27.9
28.1
29.7
30.6
30.5
31.2
32.0
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Năm
Tỷ lệ 1/100.000

Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi (ASR) của ung th vú (1988-2007) [16].
Trong giai đoạn 1988-2007 tỷ lệ mắc ung th vú có xu hớng tăng rõ,
năm 1988 tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 17,9/100.000 dân đến năm 1997 tỷ lệ

này tăng lên 21/100.000 dân. Đặc biệt, tỷ lệ mắc tăng mạnh trong 10 năm
gần đây (năm 1998 tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 21,8/100.000 dân năm
2008 tỷ lệ này tăng lên gấp 1,5 lần là 32/100.000 dân) [16].









9

1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung th vú
Các nguy cơ ung th vú đợc trình bày theo sơ đồ sau:
Ung th vú
Tiền
sử gia
đình
Tuổi
đời
cao
Tiền sử
sinh sản,
yếu tố
nội tiết
Tiếp xúc với môi trờng
có nhiều bức xạ ion, chế
độ ăn uống nhiều chất béo,

có thể dẫn đến béo phì
Có ngời
mắc UTV
Tiền sử kinh
nguyệt
Tiền sử sinh
sản
Thuốc nội
tiết
Số lần
mang
thai
Tuổi có
con lần
đầu muộn
Nạo
thai
Số
lần
sinh
Sảy
thai
Yếu
tố
gen
Tuổi có
kinh lần
đầu sớm
Thời gian
cho con

bú ngắn

Cho đến thời điểm hiện nay, căn nguyên bệnh sinh UTV cha đợc rõ
ràng, vì vậy việc phòng ngừa bệnh còn gặp rất nhiều khó khăn [7], [8], [15],
[18]. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng đã tìm ra các yếu tố nguy cơ gây
UTV. Việc nghiên cứu các yếu tố nguy cơ có ý nghĩa quan trọng trong
phòng bệnh và phát hiện sớm ung th.
Ngời ta cho rằng ung th biểu mô ở ngời nói chung và ung th biểu
mô tuyến vú nói riêng phát sinh từ những tế bào thuộc hệ biểu mô sau một
hoặc nhiều sai sót trong phân chia tế bào bình thờng [12]. Sự sai sót này có
thể là kết quả của sự phá vỡ axit deoxyribonucleic (ADN) gây ra bởi một
số tác nhân nh bức xạ ion hóa, hóa chất hoặc vi rút. Những yếu tố ban đầu
chắc chắn gây ra ung th biểu mô nếu có sự tăng số lợng các tế bào cha
biệt hóa và những tế bào này rất dễ bị mắc bệnh còn những tế bào đã biệt
hóa thì rất khó biến đổi [12].

10

Trên thực tế có khoảng 70 - 75% bệnh nhân đợc chẩn đoán UTV
nhng không xác định đợc yếu tố nguy cơ [18].
1.3.1. Tiền sử gia đình
Phụ nữ trong gia đình có tiền sử bị UTV thì nguy cơ mắc UTV tăng
hơn. Sự tăng nguy cơ còn tùy thuộc vào ngời thân gần gũi ở mức nào và có
bao nhiêu ngời thân bị UTV. Có khoảng 15 - 20% phụ nữ UTV có tiền sử
gia đình bị ung th nhng chỉ 1/4 trong số những ung th này (5% trong số
tất cả các UTV) đợc thừa kế bởi quan hệ huyết thống, trong khi đó 80 -
85% số các bệnh nhân không biết có tiền sử gia đình bị UTV [6], [15]. Phần
lớn các ung th vú đều có đột biến gen. Xu thế phát triển ung th vú trong
một gia đình đã đợc nghiên cứu nhiều năm trớc đây. Ngày nay ngời ta
đã nhận ra rằng, tiền sử gia đình bị UTV cũng là một yếu tố nguy cơ chính.

Yếu tố nguy cơ liên quan chỉ có ý nghĩa khi chẩn đoán UTV ở thế hệ thứ
nhất nh mẹ, con gái, chị (em) gái, tuy nhiên tỷ lệ này chiếm khoảng 2/3
đối với những phụ nữ sau mãn kinh ở thế hệ thứ nhất và tăng lên gấp 9 lần ở
những phụ nữ tiền mãn kinh thế hệ thứ nhất bị UTV hai bên. Phụ nữ có mẹ
bị UTV trớc tuổi 40 nguy cơ phát triển ung th vú tăng gấp 2 lần so với
những phụ nữ không có mẹ bị UTV. Nguy cơ ung th vú giảm nếu tuổi
ngời mẹ phụ nữ đó ở tuổi cao tại thời điểm đợc chẩn đoán UTV. Phụ nữ
nếu có chị (hoặc em gái) bị UTV thì nguy cơ phát triển UTV cũng tăng gấp
đôi và tỷ lệ sẽ tăng lên 2,5 lần nếu cả mẹ (hoặc chị, hoặc em gái) bị UTV
[15]. Những phụ nữ UTV có liên quan đến tiền sử gia đình thờng có xu
hớng trẻ hơn và có tỷ lệ gặp UTV hai bên cao hơn. Tuy nhiên một điều
đáng ngạc nhiên là phụ nữ UTV có tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất bị UTV
có tỷ lệ sống thêm cao hơn so với những phụ nữ không có tiền sử gia đình
bị UTV. Điều đó gợi ý rằng những phụ nữ bị UTV có tiền sử gia đình bị
UTV có thể đợc phát hiện sớm hơn nếu công tác truyền thông phòng
chống ung th đợc làm tốt.

11

Một nghiên cứu trên 4.481 phụ nữ Nhật Bản bị UTV trong đó 394
bệnh nhân có tiền sử gia đình bị UTV. Theo dõi 15 năm cho thấy những
ngời có tiền sử gia đình bị UTV có thời gian sống thêm cao hơn so với
những ngời không có tiền sử gia đình (p < 0,01). Một nghiên cứu tại
Omaha (Nhật Bản) trên 220 bệnh nhân UTV từ 58 gia đình, tỷ lệ tái phát
thấp trên những bệnh nhân UTV có tiền sử UTV gia đình. Với những bệnh
nhân giai đoạn II, tỷ lệ sống thêm không tái phát sau 5 năm là 70% so với
40% các trờng hợp UTV nói chung. Những bệnh nhân UTV trẻ có tiền sử
mẹ (hoặc chị, em gái) bị UTV thì nguy cơ chết do bệnh thấp hơn 50% so
với những bệnh nhân không có tiền sử gia đình UTV. Nguy cơ UTV gặp ở
những ngời ruột thịt bệnh nhân bị UTV hai bên tăng từ 3 đến 4 lần so với

trờng hợp UTV một bên [15].
Từ đầu thập kỷ 90, các chơng trình nghiên cứu về gen đã bắt đầu
đợc tiến hành. Có 6 gen đợc chú trọng nghiên cứu và có khả năng liên
quan nhiều đến UTV là BRCA1, BRCA2, TP53, Cowden, AR (androgen
receptor gene) và ataxia telangiectasia gene.
1.3.2. Tuổi
Tuổi càng cao, nguy cơ mắc UTV càng tăng. Số bệnh nhân bắt đầu bị
mắc UTV khi trên 50 tuổi chiếm tới 77% tổng số bệnh nhân UTV. Phụ nữ
dới 30 tuổi rất hiếm khi mắc UTV. Tại Australia, tỷ lệ bị UTV chỉ có
0,6/100.000 phụ nữ 20 - 24 tuổi nhng lên tới 298,4/100.000 phụ nữ 80 - 84
tuổi. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc UTV khoảng 127/100.000 đối với phụ nữ từ 40 đến
44 tuổi, nhng tăng lên tới 450/100.000 ở phụ nữ 70 - 74 tuổi. Biểu đồ 1.4
dới đây cho thấy tỷ lệ mắc UTV tăng dần ở các lứa tuổi và đạt đỉnh cao ở
lứa tuổi 75 - 79 [27].

12

7.8
24.4
59.0
117.0
195.0
257.5
296.3
347.3
404.4
455.5
483.3
468.1
405.0

0.0
100.0
200.0
300.0
400.0
500.0
600.0
25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 > 85
Nhóm tuổi
Tỷ lệ 1/100.000

Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ mắc ung th vú ở các lứa tuổi khác nhau [27].
Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung th tại Hà Nội thì tỷ lệ mới mắc chuẩn
trung bình theo tuổi hàng năm ở phụ nữ là 26,5/100.000 (giai đoạn 1988-
2007).
1.9
41.1
129.3
96.5
110.6
52.2
48.2
11.9
26.6
0
1 0
0.8 1.2
86.8
94.6
0

20
40
60
80
100
120
140
0
-
4
5
-
9
1
0
-
1
4
1
5
-
1
9
2
0
-
2
4
2
5

-
2
9
3
0
-
3
4
3
5
-
3
9
4
0
-
4
4
4
5
-
4
9
5
0
-
5
4
5
5

-
5
9
6
0
-
6
4
6
5
-
6
9
7
0
-
7
4
7
5
+
Nhóm tuổi
Tỷ lệ 1/100.000

Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ mắc ung th vú theo tuổi ở nữ của Hà Nội
giai đoạn 1988-2007 [16]

13

Tỷ lệ mới mắc bắt đầu tăng nhanh từ độ tuổi 35 và đạt đỉnh cao ở độ

tuổi 60 với tỷ lệ mắc là 129,3/100.000 dân, sau đó biểu đồ chuyển hớng có
xu thế giảm [16].
1.3.3. Tiền sử sinh sản
Tuổi có kinh, tuổi mãn kinh và tiền sử mang thai là những yếu tố liên
quan chặt chẽ với UTV.
Ngời ta đã chứng minh đợc ở những phụ nữ có kinh lần đầu sớm có
hàm lợng Estradiol cao hơn so với nhóm chứng, hormon này đóng vai trò
trung tâm trong quá trình phát triển UTV. Một số nghiên cứu ca chứng khác
cũng cho thấy cứ chậm có kinh lần đầu 1 năm thì nguy cơ phát triển UTV
sẽ giảm 20% [9]. Phụ nữ có kinh lần đầu trớc tuổi 13 có nguy cơ ung th
vú cao gấp 2 lần so với những phụ nữ bắt đầu có kinh ở tuổi 13 hoặc lớn
hơn [58]. Một nghiên cứu tại Italia trên 579 phụ nữ ở tuổi từ 22 đến 39 cũng
cho rằng phụ nữ bắt đầu có kinh ở tuổi 15 hoặc lớn hơn nguy cơ UTV giảm
một nửa so với những phụ nữ có kinh lần đầu trớc tuổi 12 [15].
Phụ nữ cha mang thai có nguy cơ mắc UTV cao gấp 1,4 lần so với
phụ nữ đã mang thai, sinh con sau tuổi 30 có nguy cơ cao gấp 2 - 5 lần so
với nhóm sinh con trớc tuổi 19 [15].
1.3.4. Các yếu tố nội tiết
Ung th vú là một trong số các ung th có liên quan mật thiết với yếu
tố nội tiết nữ, cụ thể là estrogen đợc sản xuất chủ yếu tại buồng trứng. Một
trong những tác dụng của estrogen là làm tăng sinh các tế bào biểu mô
tuyến vú, cần thiết cho quá trình sinh sản, nuôi con. Tuy nhiên, nếu tế bào
tuyến vú tiếp xúc với estrogen quá nhiều, các tế bào tăng sinh mạnh kết hợp
với các đột biến có thể xảy ra trong quá trình phân chia tế bào sẽ có khả
năng phát triển thành UTV. Do đó những yếu tố làm tăng thời gian tiếp xúc
của tuyến vú với estrogen đều có thể làm tăng nguy cơ UTV. Chúng ta có
thể liệt kê một số yếu tố sau:

14


Tuổi bắt đầu có kinh sớm làm tế bào tuyến vú sớm tiếp xúc với
estrogen. Những ngời có kinh sớm cũng có nồng độ estrogen cao hơn
những ngời có kinh muộn. Trong một nghiên cứu phụ nữ bắt đầu có kinh
trớc 12 tuổi có tỷ lệ mắc ung th vú cao gấp hai lần so với phụ nữ bắt đầu
có kinh sau 13 tuổi [51].
Tuổi mãn kinh muộn hoặc đã mãn kinh nhng dùng nội tiết thay thế
có chứa estrogen cũng làm tăng nguy cơ UTV. Nguy cơ UTV có thể giảm
một nửa ở phụ nữ mãn kinh trớc 45 tuổi so với mãn kinh sau 55 tuổi.
Những phụ nữ cha mãn kinh nhng phải cắt bỏ buồng trứng vì một lý do
nào đó cũng giảm nguy cơ UTV. Thủ thuật cắt buồng trứng thực hiện ở phụ
nữ giữa 35 - 44 tuổi làm giảm nguy cơ tơng đối ung th vú từ 0,65 đến
0,58 lần, nhng nguy cơ ung th vú không giảm đi khi cắt bỏ buồng trứng ở
phụ nữ trên 55 tuổi hoặc ở phụ nữ mãn kinh tự nhiên sớm [48].
Có sự liên quan giữa dùng thuốc tránh thai trong thời gian dài và UTV.
Nếu dùng thuốc tránh thai trên 8 năm nguy cơ tăng 1,7 lần, dùng trên 10
năm nguy cơ tăng 4,1 lần [15].
Giữa mang thai và UTV cũng có mối liên quan. Những phụ nữ không
sinh con có nguy cơ cao bị UTV gấp 1,4 lần phụ nữ sinh đẻ. Nếu phụ nữ
mang thai đủ thời gian (không nạo, sảy) lần đầu sau 30 tuổi có nguy cơ bị
bệnh gấp 2 đến 5 lần so với phụ nữ mang thai đủ thời gian trớc 18 tuổi.
Không cho con bú cũng là một yếu tố nguy cơ. Nguy cơ UTV sẽ giảm
4% cho mỗi năm mà ngời phụ nữ cho con bú.
1.3.5. Tiền sử bị các bệnh tại vú
Viêm vú trong khi sinh đẻ và một số bệnh vú lành tính nh quá sản
không điển hình (atypical hyperplasia) cũng là các yếu tố tăng nguy cơ mắc
UTV. Gần đây, với những tiến bộ về sàng lọc phát hiện sớm, có nhiều phụ
nữ đợc phát hiện ung th biểu mô tại chỗ (cha xâm lấn qua màng đáy của
ống tuyến và tiểu thùy). Những phụ nữ này đợc điều trị có thể khỏi bệnh
nhng nguy cơ bị UTV cao hơn phụ nữ khác.


15

1.3.6. Chế độ dinh dỡng
Vai trò của chế độ dinh dỡng liên quan đến UTV đã đợc nghiên cứu
rộng rãi trên thế giới. Tại các nớc Phơng Tây, chế độ ăn nhiều chất béo
đợc coi là một nhân tố nguy cơ cho UTV, song các kết luận cha thực sự
thống nhất. Trong khẩu phần ăn với nguy cơ UTV hiện vẫn còn nhiều tranh
cãi. Các nhà nghiên cứu tại Viện ung th Quốc gia Italia đã nghiên cứu mối
liên quan giữa tiêu thụ mỡ và UTV. Tổng số 4052 phụ nữ sau mãn kinh
đợc theo dõi liên tục 5,5 năm, trong thời gian này cú 71 trờng hợp đợc
chẩn đoán là UTV xâm nhập và những bệnh nhân UTV này đợc đối chứng
với 141 ca chứng. Tất cả những bệnh nhân này đợc lấy máu để thử các
thành phần acid béo. Ngời ta thấy rằng nhóm phụ nữ có hàm lợng acid
docosaheenoic cao nhất (là một loại acid có vai trò bảo vệ cơ thể chống lại
tế bào ung th) thì nguy cơ ung th vú thấp hơn một nửa so với nhóm phụ
nữ có nồng độ acid này thấp [15]. Một tác giả ở Canada đã điều tra trên 35
quốc gia, kết quả cho thấy tỷ lệ t vong do UTV có mối liên quan chặt chẽ
với lợng mỡ động vật hấp thu và không liên quan tới lợng chất béo thực
vật. Theo tác giả này, tỷ lệ tử vong về UTV của Đan Mạch là cao nhất
(chiếm khoảng 27/100.000 phụ nữ), ở nớc này mỗi ngày, một ngời dân
bình quân tiêu thụ khoảng 150 gam mỡ động vật. Còn tại Thái Lan và Nhật
Bản, lợng tiêu thụ mỡ thấp thì tỷ lệ tử vong do UTV chỉ chiếm 5/100.000
phụ nữ [15]. Tác giả Nhật Bản Ping Shan Xiong (1999) cũng cho thấy phụ
nữ sau mãn kinh ngày nào cũng ăn thịt, nguy cơ bị UTV tăng gấp 2 lần so
với ngời bình thờng [15].
Rợu cũng đợc coi làm tăng nguy cơ UTV. Uống rợu quá nhiều và
kéo dài sẽ làm trở ngại việc chuyển hóa estrogen tại gan gây hậu quả làm
tăng nồng độ estrogen trong máu. Tại một số vùng của Thụy Sỹ nơi mà
lợng tiêu thụ rợu cao hơn Bắc Âu và Mỹ, ngời ta thấy tỷ lệ UTV trong
quần thể này cao nhất Châu Âu. ảnh hởng của rợu lên nguy cơ UTV đã


16

đợc nghiên cứu tại Thụy Sĩ từ năm 1990 đến 1995. Nghiên cứu này đã tìm
thấy tỷ lệ thô là 1,8 trên những phụ nữ khi bắt đầu uống rợu ở tuổi dới 30
và tỷ lệ này là 1,4 khi bắt đầu uống rợu ở tuổi trên 30. Đối với những phụ
nữ tiêu thụ trên 2 lít rợu một ngày (nồng độ tiêu thụ cao nhất) thì nguy cơ
ung th vú gấp 2-3 lần. Ngợc lại chế độ ăn nhiều dầu oliu, dầu ngũ cốc và
rau quả có thể ngăn chặn nguy cơ này. Chất xơ có thể coi là có ảnh hởng
đến chuyển hóa estrogen và một số dẫn xuất vitamin có thể có tác dụng bảo
vệ [15], [35], [36].
Sự khác biệt về chế độ ăn cũng có thể là một phần cho sự thay đổi về
tỷ lệ tử vong ung th vú trên một quần thể di c. Đây là một lĩnh vực cần
phải nghiên cứu sâu bởi vì thói quen ăn, uống của con ngời là rất khác
nhau do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau và điều này cũng có thể làm
thay đổi về gen. Cần phải có nghiên cứu hồi cứu một cách sâu rộng về thói
quen ăn, uống để xác định một xu thế nguy cơ. Ví dụ, tiêu thụ các sản phẩm
của đậu của ngời Trung Quốc rất cao và ngời Trung Quốc có tỷ lệ ung
th vú thấp, tuy nhiên tỷ lệ này cũng có thể là do ảnh hởng của các yếu tố
môi trờng khác. Sẽ rất thú vị nếu khám phá đợc ảnh hởng của chế độ ăn
lên từng giai đoạn sinh sản cũng nh sau khi mãn kinh của ngời phụ nữ để
biết đợc mối liên quan đến nguy cơ UTV.
Một số nhà nghiên cứu đề xuất là có thể sẽ rất tốt đối với những phụ
nữ bị UTV có chế độ ăn với tỷ lệ xơ/mỡ cao và tập thể dục đều đặn. Ngời
ta cho rằng nếu uống rợu nhiều làm tăng nguy cơ UTV nhng nếu tiêu thụ
rợu với một lợng vừa phải thì có thể có lợi cho các bệnh về cơ tim, vì vậy
hớng dẫn việc uống rợu thích hợp cũng cần thiết nhng cũng rất khó
khăn.
Trong 17 nghiên cứu về mối liên quan UTV và uống rợu đã đ
ợc thực

hiện nhng chỉ có 3 nghiên cứu chỉ ra nguy cơ tăng lên đối với ngời uống
rợu. Nguy cơ này là mối liên quan giữa số lợng rợu đã tiêu thụ: uống
rợu với liều trung bình đã làm tăng nguy cơ UTV lên từ 40% đến 60% [6].

17

Rợu có ảnh hởng nhiều nhất trong phát triển UTV ở phụ nữ dới 30 tuổi
[15], [36].
1.3.7. Thuốc lá
Có nhiều nghiên cứu về vai trò của nghiện thuốc lá đối với UTV nhng
các kết quả cha thực sự thống nhất. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học
tại trờng Đại học Aarhus (Đan Mạch) đã tiến hành nghiên cứu trên 3.240
phụ nữ tuổi từ 15 đến 92 (trung bình là 45) có liên quan đến chụp tuyến vú.
Trong số các phụ nữ này cú 1820 ngi hút thuốc và 1412 ngi không hút
thuốc. Tổng số ngời bị UTV là 320. Nghiên cứu thống kê chỉ ra rằng phụ
nữ hút thuốc ở tuổi từ 30 trở lên nguy cơ phát triển UTV cao hơn 60% so
với những phụ nữ không hút thuốc. Những ngời hút thuốc nguy cơ phát
triển UTV sớm hơn so với những ngời không hút thuốc. Tuổi trung bình
của những ngời hút thuốc bị UTV là 59 so với những ngời không hút
thuốc là 67. Một số nghiên cứu tại trờng Đại học Boston (Mỹ) cũng cho
thấy những ngời hút thuốc nguy cơ phát triển UTV cao hơn gấp 2 lần so
với những ngời không hút thuốc, đặc biệt cao ở những ngời hút thuốc
trớc tuổi 12. Phụ nữ hút thuốc trớc 12 tuổi nguy cơ phát triển UTV cao
hơn 7,5 lần so với những ngời không hút thuốc [15].
1.3.8. Các yếu tố môi trờng
Khi tiếp xúc với tia bức xạ ion hóa từ nguồn tự nhiên hay nhân tạo sẽ
làm tăng nguy cơ phát triển UTV với mối liên quan giữa liều, hậu quả, tuổi
tiếp xúc đặc biệt là tuổi thanh niên [27].
Những bức xạ ion hóa đợc coi là một tác nhân gây ung th bởi nó phá
hủy ADN trong các tế bào nguồn.

Bức xạ cũng đợc coi nh một tác nhân ảnh hởng đến sinh bệnh học
ung th do làm tổn thơng ADN. Những ung th
vú liên quan đến tia nhìn
chung xuất hiện muộn thờng 10 đến 15 năm. Theo dõi những ngời sống
sót sau vụ nổ bom nguyên tử tại Nhật Bản (những bệnh nhân đợc điều trị
tia và nhiều lần soi phổi) đã chỉ ra rằng, tỷ lệ ung th vú tăng tăng rõ rệt.

×