Bài 12
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được: thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu chân chính, hôn nhân và gia đình.
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên.
2.Về kiõ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
3.Về thái độ:
- Yêu quý gia đình.
- Đồng tình ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
II. TRỌNG TÂM :
- Những biểu hiện của một tình yêu chân chính.
- Các chức năng của gia đình .
III.PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm, thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Ở bài trước, các em đã biết một số quan niệm về đạo đức của dân tộc ta, giờ học này chúng
ta cùng tìm hiểu các vấn đề về đạo đức liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu “Tình yêu”ï
a. Tình yêu là gì ?
GV đặt câu hỏi:
Em hãy nêu một số câu
ca dao hoặc đoạn thơ nói về
tình yêu nam nữ .
- Những câu ca dao, đoạn thơ:
+ Yêu em anh biết để đâu
Để vào tay áo, lâu lâu lại dòm.
+ Nhớ ai, bổi hổi, bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi
đống than.
1. Tình yêu:
a. Tình yêu là gì ?
Qua những câu ca dao
hoặc đoạn thơ đó, em hiểu
tình yêu có những biểu hiện
gì?
Em biết những quan
niệm nào về tình yêu?
GV giảng:
Có rất nhiều đònh nghóa về
tình yêu. Chẳng hạn:
+ Tục ngữ Anh:
Tình yêu là màu xanh.
+ Ngạn ngữ Pháp:
Tình yêu là vấn đề sinh tử.
+ Drolirrè:
Tình yêu là ông chủ vó đại.
+ Theo dược học:
Tình yêu là chất kích thích
làm cho người ta sảng khoái
vui tươi, nhưng cũng có khi
là thứ chất độc, làm cho con
người ủ dột, mềm yếu.
+ Theo vật lý học:
+ Gió đâu gió mát sau lưng
Bụng đâu bụng nhớ người dưng
thế này.
+ …Anh không xứng là biển
xanh.
Nhưng cũng xin làm bể biếc
Để hát mãi bên ghềnh
Mối tình chung không hết.
Để những khi bọt tung trắng
xoá
Và gió về bay toả nơi nơi
Như hôn mãi ngàn năm
không thoả.
Bởi yêu bờ lắm lắm em ơi.
Xuân Diệu.
- Những biểu hiện tình yêu qua
ca dao, đoạn thơ:
Sự quyến luyến, nhớ nhung,
tha thiết, mãnh liệt…
- Những quan niệm về tình yêu:
+ Tình yêu là tình cảm giữa 2
người khác giới, họ hiểu nhau,
dễ dàng tha thứ cho nhau.
+ Tình yêu là sự rung cảm giữa
2 người khác giới. Họ muốn
được sống bên nhau, muốn
dành hạnh phúc cho nhau….
+ Tình yêu là con dao 2 lưỡi.
Nó có thể mang lại cho gia đình
hạnh phúc và cũng có thể là sự
đau khổ
Tình yêu là hiện tượng hút
nhau giữa hai điện cực trái
dấu.
+ Đònh nghóa về tình yêu
như trong bài là đứng trên
phương diện đạo đức học.
Đây cũng là một đònh nghóa
thuyết phục được rất nhiều
người.
GV hỏi:
Có người nói: “ Tình yêu
là chuyện riêng tư của mỗi
người, không liên quan gì
đến người khác”. Em có tán
đồng ý kiến đó không? Tại
sao?
GV giảng:
Tình yêu bò sự chi phối bởi
những chuẩn mực đạo đức,
các qui đònh của pháp luật
của xã hội đương thời. Mặt
khác, tình yêu luôn đặt ra
những vấn đề mà xã hội
phải quan tâm, chăm lo như
việc kết hôn, việc xây dựng
gia đình tiến bộ, hạnh
phúc…
Vì thế, tình yêu mang tính
xã hội.
b. Tình yêu chân chính:
GV đặt câu hỏi:
Em hiểu tình yêu chân
chính là gì?
Em hãy nêu các biểu hiện
của một tình yêu chân
chính?
- Xã hội không can thiệp đến
tình yêu cá nhân, nhưng có
trách nhiệm hướng dẫn mọi
người có quan đúng về tình
yêu, đặc biệt ở những người bắt
đầu bước sang tuổi thanh niên.
- Tình yêu chân chính là tình
yêu trong sáng, lành mạnh,
phù hợp với quan niệm đạo
đức tiến bộ của xã hội.
- Biểu hiện tình yêu chân
chính:
+ Tình cảm chân thực, sự
quyến luyến, cuốn hút, gắn
bó của cả hai người.
+ Sự quan tâm sâu sắc đến
nhau, không vụ lợi.
+ Sự chân thành, tin cậy và
tôn trọng từ hai phía.
+ Lòng vò tha và thông cảm.
- Tình yêu là sự rung cảm và
quyến luyến sâu sắc giữa hai
người khác giới. họ, có sự
phù hợp về nhiều mặt làm cho
họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó
với nhau, tự nguyện sống vì
nhau và sẵn sàng hiến dâng cho
nhau cuộc sống của mình .
b. Thế nào là một tình yêu chân
chính?
- Tình yêu chân chính là tình
yêu trong sáng, lành mạnh, phù
hợp với quan niệm đạo đức tiến
bộ của xã hội.
- Biểu hiện tình yêu chân chính:
+ Tình cảm chân thực, sự quyến
luyến, cuốn hút, gắn bó của cả
hai người.
+ Sự quan tâm sâu sắc đến
nhau, không vụ lợi.
+ Sự chân thành, tin cậy và tôn
trọng từ hai phía.
+ Lòng vò tha và thông cảm.
c. Những điều cần tránh
trong tình yêu.
GV nêu câu hỏi:
Em nghó gì về những ý
kiến sau đây:
+ “Tuổi học sinh THPT là
tuồi đẹp nhất của đời người,
không yêu sẽ bò thiệt thòi”
+ “Nên yêu nhiều người
một lúc để có sự lựa chọn”
+ “Trong thời đại hiện nay,
đã yêu thì yêu hết mình,
hiến dâng cho nhau tất cả.”
Em hãy cho biết những
điều cần tránh trong tình
yêu?
GV: Lồng ghép them giáo
dục sức khoẻ vò thành niên,
giáo dục giới tính, giáo dục
dân số…
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu “Hôn nhân”
a. Hôn nhân là gì ?
GV yêu cầu một HS đọc
diễn cảm chuyện “Vỡ
mộng” trước lớp hoặc giáo
viên kể tóm tắt câu chuyện
trên.
GV nêu câu hỏi:
Em có nhận xét gì sau khi
đọc xong câu chuyện trên?
(Những nhân vật trong câu
chuyện có vi phạm pháp
luật không? Hồng có lỗi
lầm gì không? Kiên là
người như thế nào? )
- Tuổi học sinh THPT chưa đủ
chín chắn để nhận dạng khuôn
mặt tình yêu thật sự, nên tập
trung cho việc học hành. Tình
yêu không thể có sự chia sẽ
cùng lúc cho nhiều người. Tình
yêu phải gắn liền với trách
nhiệm đối với bản thân, gia
đình và xã hội, không thể
buông thả….
- Những điều cần tránh:
+ Yêu đương quá sớm.
+ Yêu một lúc nhiều người,
hoặc vụ lợi trong tình yêu.
+ Có quan hệ tình dục trước
hôn nhân.
- Học sinh đọc chuyện “Vỡ
mộng”
- Hồng và Kiên đã vi phạm
pháp luật: đã tiến tới hôn nhân
nhưng chưa đăng ký kết hôn;
Hồng có nhiều lỗi lầm: ham mê
vật chất, sự hào nhoáng bên
ngoài, nhẹ dạ cả tin, vội vàng
quyết đònh nhận lời yêu và làm
vợ Kiên, hôn nhân không dựa
trên cơ sở tình yêu chân chính;
Kiên là một gã sở khanh, lừa
tình…
c. Một số điều nên tránh trong
tình yêu của nam nữ thanh
niên:
- Yêu đương quá sớm.
- Yêu một lúc nhiều người, hoặc
vụ lợi trong tình yêu.
- Có quan hệ tình dục trước hôn
nhân.
2. Hôn nhân:
a. Hôn nhân là gì ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu
người chồng chưa có đăng
ký kết hôn của Hồng không
trở lại Việt Nam đón Hồng?
Em hiểu hôn nhân là gì?
Em hãy cho biết ở nước
ta pháp luật quy đònh tuổi
kết hôn là bao nhiêu?
GV giảng:
Tuổi kết hôn theo qui đònh
của luật Hôn nhân Gia đình
năm 2000:
+ Nam: từ 20 tuổi trở lên (từ
ngày hôm sau của lần sinh
nhật thứ mười chín)
+ Nữ : từ 18 tuổi trở lên (từ
ngày hôm sau của lần sinh
nhật thứ mười bảy)
GV đưa ra tình huống:
Một cô gái có hoàn cảnh
gia đình khó khăn về kinh
tế, nhưng khi lấy chồng lại
muốn cha mẹ phải chức
đám cưới linh đình để “nở
mày, nở mặt” với mọi
người, nhất là với bạn bè
GV hỏi:
Em có tán đồng với quan
điểm của cô gái này? Tại
sao lại tán đồng hoặc không
tán đồng?
b. Chế độ hôn nhân ở nước
ta hiện nay:
GV hỏi:
Theo em, để hôn nhân
được hạnh phúc thì cần có
các yếu tố nào?
- Nếu chồng Hồng không trở
lại Việt Nam, Hồng sẽ lỡ dở
cuộc đời, mang tiếng có một
đời chồng và không được pháp
luật bảo vệ vì chưa có đăng ký
kết hôn.
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ
và chồng sau khi đã kết hôn
đúng với qui đònh của pháp
luật.
- Tuổi được kết hôn :
+ Nam: từ 20 tuổi trở lên.
+ Nữ : từ 18 tuổi trở lên
- Em không tán đồng vì sau
đám cưới sẽ phải trả nợ vất vả,
việc đó làm ảnh hưởng đến
hạnh phúc của vợ chồng.
-Hôn nhân phải tự nguyện, tiến
bộ: dựa trên cơ sở tình yêu
chân chính, tự do kết hôn theo
qui đònh của pháp luật và được
luật pháp bảo đảm về mặt pháp
lý; Hôn nhân một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẳng.
Hôn nhân là quan hệ giữa vợ
và chồng sau khi đã kết hôn
đúng với qui đònh của pháp
luật.
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta
hiện nay:
- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.
- Hôn nhân một vợ, một chồng,
vợ chồng bình đẳng.
GV giảng:
Chế độ hôn nhân ở nước ta
hiện nay là chế độ hôn
nhân mới, tốt đẹp với hai
nội dung:
+ Hôn nhân tự nguyện và
tiến bộ: dựa trên tình yêu
chân chính ( khác với các
chế độ trước đây, hôn nhân
thường dựa trên lợi ích kinh
tế, lợi ích giai cấp , chẳng
hạn, thời phong kiến: “cha
mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”,
“Nam nữ thọ thọ bất
thân”,“Môn đăng hộ
đối”…).
Tự nguyện trong hôn nhân
thể hiện qua việc cá nhân
được tự do kết hôn theo quy
đònh của pháp luật, nhưng
cần có sự tư vấn tích cực
của người thân.
Hôn nhân tiến bộ là hôn
nhân được bảo đảm về mặt
pháp lý, phải đăng ký kết
hôn. Điều này thể hiện sự
tôn trọng nhau, tinh thần
trách nhiệm trước xã hội có
ý thức chăm lo, bảo vệ cuộc
sống hạnh phúc gia đình.
Hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ còn thể hiện ở việc bảo
đảm quyền tự do ly hôn khi
cuộc sống gia đình thật sự
trở thành “đòa ngục trần
gian”. Nhưng sự ly hôn là
bất đắc dó vì nó sẽ gây
nhiều hậu quả xấu cho cả
hai người, đặc biệt là con
cái.
+ Hôn nhân một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẳng.
Bản chất của tình yêu
không thể chia sẻ cho người
thứ ba. Vợ chồng phải
chung thuỷ, yêu thương,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Sự bình đẳng không phải là
cào bằng, chia đôi thô
thiển. Sự bình đẳng đòi hỏi
vợ chồng có quyền lợi và
nghóa vụ ngang nhau trong
đời sống gia đình, phải tôn
trọng ý kiến, nhân phẩm,
danh dự của nhau…
Hoạt động 3:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu khái niệm, chức năng
gia đình, các mối quan hệ
gia đình và trách nhiệm
của các thành viên:
a. Gia đình là gì ?
GV nêu câu hỏi:
Gia đình em gồm có
những ai? Các thành viên
trong gia đình có tình cảm
với nhau như thế nào?
Dựa vào gia đình mình và
các gia đình khác, em hãy
cho biết gia đình là gì?
b. Chức năng của gia đình:
GV nêu câu hỏi:
Dựa vào cuộc sống của
gia đình mình, em hãy cho
biết gia đình có những chức
năng gì?
Theo em, một gia đình
Việt nam hiện nay nên có
mấy con? Vì sao?
Gia đình em có tổ chức
sản xuất , kinh doanh hoặc
hoạt động dòch vụ gì không?
Việc đó giúp gì cho gia đình
em?
Để góp phần xây dựng
gia đình yên vui, hạnh phúc,
- Gia đình em gồm có ng, bà,
ba, mẹ, anh, chò, em. Mọi người
rất yêu thương nhau.
- Gia đình là một cộng đồng
người chung sống và gắn bó với
nhau bởi quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thống…
-Những chức năng của gia đình:
+ Duy trì nòi giống.
+ Hoạt động kinh tế.
+ Tổ chức đời sống gia đình.
+ Nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
- Nên có từ 1 đến 2 con để nuôi
dạy cho tốt và góp phần hạn
chế sự gia tăng dân số hiện nay
- Có. Việc đó đã mang lại thu
nhập giúp gia đình em ổn đònh
cuộc sống. Các chi phí được
trang trải, các nhu cầu được
thoả mãn : ăn, mặc, ở, đi lại,
học hành, chữa bệnh, giải trí,
làm nghóa vụ với xã hội…
- Vâng lời bố mẹ, học hành
chăm chỉ, giúp đỡ gia đình,
3. Gia đình, chức năng của gia
đình, các mối quan hệ gia đình
và trách nhiệm của các thành
viên:
a. Gia đình là gì ?
Gia đình là một cộng đồng
người chung sống và gắn bó với
nhau bởi quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thống…
b. Chức năng của gia đình:
- Duy trì nòi giống.
- Hoạt động kinh tế.
- Tổ chức đời sống gia đình.
- Nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
em có thể làm được gì?
Có người cho rằng, việc
giáo dục trẻ em là việc của
nhà trường, em nhận xét gì
về ý kiến trên?
c. Mối quan hệ gia đình và
trách nhiệm của các thành
viên:
GV nêu câu hỏi:
Em hãy cho biết trong gia
đình thường có những mối
quan hệ nào?
Em hãy cho biết quan hệ
giữa vợ và chồng được xây
dựng trên cơ sở nào? Vợ,
chồng phải có trách nhiệm
với nhau như thế nào?
Theo em, cha mẹ phải có
trách nhiệm như thế nào đối
với con cái và ngược lại?
Theo em, ông bà cần có
trách nhiệm như thế nào đối
với các cháu và ngược lại?
yêu thương người thân, làm
“chiếc cầu nối” để góp phần
hàn gắn những mâu thuẫn, giận
hờn…
- Ý kiến đó không đúng, cần
phối hợp giữa gia đình, nhà
trường và xã hội. Có sự hợp tác
chặt chẽ từ nhiều phía nêu trên
thì hoạt động giáo dục mới có
hiệu quả.
Trong gia đình thường có những
mối quan hệ: quan hệ giữa vợ
chồng; quan hệ giữa cha, mẹ và
con cái; quan hệ giữa ông bà và
các cháu ; quan hệ giữa anh,
chò, em.
- Quan hệ giữa vợ chồng được
hình thành trên cơ sở tình yêu
và được pháp luật công nhận.
Vợ chồng phải có trách nhiệm
chung thuỷ, yêu thương, quý
trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau
cùng xây dựng gia đình hạnh
phúc.
- Cha mẹ phải có trách nhiệm
yêu thương, nuôi dưỡng, giáo
dục con cái, không phân biệt
đối xử giữa các con, tôn trọng
các con.
Con cái phải có bổn phận yêu
quý, kính trọng, biết ơn, hiếu
thảo với cha mẹ, biết vâng lời
khuyên bảo đúng đắn của cha
mẹ, biết giữ gìn danh dự và
truyền thống tốt đep của gia
đình. Đối với cha mẹ già, phải
có nghóa vụ nuôi dưỡng, chăm
sóc chu đáo…
- ng bà có trách nhiệm yêu
thương, quan tâm chăm sóc các
cháu, sống mẫu mực làm gương
cho con cháu.
c. Mối quan hệ gia đình và
trách nhiệm của các thành
viên:
- Quan hệ giữa vợ và chồng.
- Quan hệ giữa cha mẹ và con
cái.
- Quan hệ giữa ông bà và các
cháu.
- Quan hệ giữa anh, chò, em.
Anh, chò, em trong gia
đình cần có trách nhiệm như
thế nào đối với nhau?
GV giảng chốt ý:
Các thành viên trong gia
đình cần yêu thương, tôn
trọng, đùm bọc nhau và làm
tròn trách nhiệm của mình
trong gia đình, làm cho gia
đình thực sự trở thành một
tổ ấm hạnh phúc.
GV kết luận toàn bài:
Tình yêu, hon nhân và gia
đình là những vấn đề liên
quan chặt chẽ với nhau.
Tình yêu chân chính sẽ dẫn
đến hôn nhân. Hôn nhân sẽ
tạo ra cuộc sống gia đình.
Một gia đình hạnh phúc sẽ
nmang lại những điều tốt
đẹp cho mỗi thành viên
trong gia đình và là tế bào
lành mạnh của xã hội.
Các cháu có bổn phận yêu
thương, kính trọng, hiếu thảo,
phụng dưỡng ông bà.
-Anh , chò, em phải có mối
quan hệ gắn bó, đoàn kết, yêu
thương, q trọng, đùm bọc,
chăm sóc, giúp đỡ nhau…
=> Các thành viên cần yêu
thương, tôn trọng, đùm bọc nhau
và làm tròn trách nhiệm của
mình, làm cho gia đình thực sự
trở thành một tổ ấm hạnh phúc.
4. Củng cố:
Hiện nay, trong học sinh có những bạn nam và nữ chơi thân với nhau và giúp đỡ nhau trong
học tập cũng như trong hoạt động hàng ngày. Chúng ta có nên gán ghép và cho rằng hai bạn đó
yêu nhau hay không? Theo em, ở lứa tuổi này đã nên yêu đương hay chưa? Vì sao?
Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng ký kết
hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?
Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn
nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?
Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm
này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?
Tư liệu tham khảo: Truyện đọc: VỢ MỘNG
Học hết THPT, Hồng thi trượt đại học nên ở nhà làm nghề thợ may. Trong một dòp đi dự đám cưới người bạn gái,
Hồng tình cờ gặp và làm quen với một thanh niên tên là Kiên, Việt kiều ở Mỹ về. Ngay từ phút đầu, Hồng đã bò
choáng ngợp bởi vẻ sang trọng và hào hoa của Kiên., bởi vậy, chỉ sau vài lần gặp gỡ, trò chuyện sau đó, Hồng đã
nhận lời yêu Kiên. Đám cưới của của 2 người được nhanh chóng tổ chức linh đình mà không cần đăng ký kết hôn- vì
Hồng cho rằng gia đình, bạn bè, hàng xóm đã đến dự đám cưới là đủ chứng thực cho hôn nhân của mình. Hồng rất tự
hào với bè bạn và mọi người về chồng của mình. Hai người sống hạnh phúc như vậy được hai tháng thì Kiên nói đã
đến lúc phải trở lại Mỹ và hứa sau khi thu xếp xong mọi việc sẽ quay lại đăng ký kết hôn và đón Hồng sang chung
sống. Kiên đi rồi, Hồng sống trong niềm hy vọng vả mong chờ. Nhưng một tháng, hai tháng rồi ba tháng trôi qua,
không có tin tức gì của Kiên, Hồng bắt đầu lo lắng. Thời gian cứ tiếp tục trôi qua, đã ba năm Hồng sống trong mong
chờ, hi vọng rồi tuyệt vọng…
Một số ca dao, tục ngữ, danh ngôn, đoạn thơ hay về tình yêu, hôn nhân và gia đình:
“Yêu nhaugiữ lấy lời nguyền,
Xin đừng kẻ ván bán thuyền cho ai”
“Khuyên em đừng ngại nắng mưa,
Của chồng công vợ bao giờ quên nhau”
“Anh em như thể chân tay,
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
“Một giọt máu đào hơn ao nước lã”
“Con dại cái mang”
“Của chồng công vợ”
“Yêu nhaukhông phải là nhìn nhau mà là cùng nhau nhìn về một hướng”.
( S.Exupéry )
“Tình yêu là sự kết hợp giữa tình bạn và tình dục. Nếu tình bạn nặng thì thì đó là một mối tình thanh cao. Nếu tình
dục nặng thì đó là một sự đam mê thấp kém
(Côn-tơn)
“Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ ?
Anh tham lam, anh đòi hỏi quá nhiều.
Anh biết rồi, em đã nói em yêu,
Sao vẫn nhắc một lời đã cũ ?
Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ
Phải nói yêu, trăm bận đến nghìn lần”
( Xuân Diệu )
“ Những cái hôn có lúc phải có lùa nó vào
góc lòng như dẹp giặc.
Đánh thù xong ta sẽ lại tìm mày
Ta cầm lấy trái tim mình mà bóp chặt
Tiếng yêu thầm thì rên rỉ dưới bàn tay”
( Chế Lan Viên )
5. Dặn dò: