Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.97 KB, 105 trang )

Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tế
Chơng I. Tổng quan về Quan hệ kinh tế quốc tế
Chơng II. Thơng mại quốc tế
Chơng III. Thơng mại quốc tế về dịch vụ
Chơng IV. Chính sách Thơng mại quốc tế
Chơng V. Di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động
Chơng VI. Đầu t quốc tế
Chơng VII. Quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ
Chơng VIII. Phân công lao động quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế
1
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Buổi 1
Chơng 1. tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế
I. Một số khái niệm, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu của môn
học.
1. Một số khái niệm.
1.1. Quan hệ kinh tế đối ngoại.
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, thơng mại, khoa học
và công nghệ cao của một nền kinh tế với bên ngoài.
Lu ý:
Quan hệ kinh tế đối ngoại là những bộ phận của nền kinh tế các quốc gia.
Bên ngoài (có thể hiểu là phần còn lại của thế giới).
1.2. Quan hệ kinh tế quốc tế.
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối kinh tế đối ngoại của các nền kinh tế xét
trên phạm vi toàn thế giới.
Đứng trên góc độ một nớc nhìn ra bên ngoài ta có quan hệ kinh tế đối ngoại, đứng trên
góc độ không của riêng một quốc gia nào ví dụ nh của các tổ chức quốc tế, của một nhà nghiên
cứu hay của các chính phủ để khẳng định chính sách nói chung thì các nền kinh tế đối ngoại đan
xen với nhau tạo thành quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Đối tợng nghiên cứu của môn học.


2.1. Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế:
Sẽ đi sâu ở chơng VIII Liên kết kinh tế quốc tế.
2
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
a) Nhóm các quốc gia, vùng, lãnh thổ, các nền kinh tế (ở đây vừa có quốc gia vừa có các nền
kinh tế là do khái niệm quốc gia và nền kinh tế rất khác nhau: trong đa số các trờng hợp
thì một quốc gia là một nền kinh tế, nhng một nền kinh tế cha chắc đã là một quốc gia, ví
dụ nh khi nói Nền kinh tế EU nhất là trong điều kiện liên kết kinh tế quốc tế hiện nay,
Nền kinh tế ASEAN v.v chứ không phải riêng lẻ từng nớc. Hoặc với lý do tế nhị trong
quan hệ ngoại giao khuôn khổ của APEC thì ngời ta luôn gọi là các nền kinh tế thành viên
chứ không gọi là các quốc gia thành viên nh các tổ chức quốc tế khác là do trong APEC có
cả Trung Quốc và Đài Loan, nếu nh gọi là các quốc gia thành viên thì có nghĩa là APEC
thừa nhận Đài Loan là một quốc gia mà nh vậy sẽ làm cho Trung Quốc không hài lòng).
Do vậy khái niệm các nền kinh tế có thể là rộng hơn hoặc hẹp hơn phạm vi quốc gia tuỳ
từng trờng hợp và đợc sử dụng rộng rãi hơn.
b) Nhóm các liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Số lợng các
liên kết của các chủ thể này ngày càng tăng là do xu hớng tự do hoá cũng nh xu hớng hình
thành các liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới ngày càng gia tăng (Các liên kết mang tính
khu vực nh: ASEAN, EU, NAFTA khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada
+ Mehico; APEC là liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu á,
GATT/WTO Liên kết toàn cầu v.v ).
c) Nhóm các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC International
Financial Co-oporation v.v ).
d) Nhóm các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD United Nations
Conference Trade and Development: Diễn đàn của Liên Hiệp quốc về thơng mại và phát
triển: Đặc thù của diễn đàn này là đứng về khía cạnh của các nớc đang phát triển v.v ).
e) Nhóm các công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp v.v Một trong những loại hình công ty
sẽ đợc nghiên cứu nhiều trong môn học này là các công ty xuyên quốc gia, vai trò của loại
hình công ty này ngày càng đóng vai trò chủ chốt không chỉ trong thơng mại mà còn trong
lĩnh vực đầu t quốc tế và chuyển giao công nghệ; Hầu nh những tập đoàn lớn nh IBM,

Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v đều là những tập đoàn xuyên quốc gia, do vậy chiến
lợc hoạt động của các công ty này nh thế nào về các khía cạnh nh đầu t, lý do để tiến hành
sáp nhập theo chiều dọc, ngang sẽ là những vấn đề đợc đi sâu sau này.
2.2. Khách thể của quan hệ kinh tế quốc tế.
a) Thơng mại quốc tế (Di chuyển hàng hoá và dịch vụ trên quy mô quốc tế sẽ đợc nghiên
cứu ở Chơng II, III, IV).
b) Đầu t quốc tế (Sự di chuyển vốn trên quy mô quốc tế).
c) Di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động (Sức lao động sẽ di chuyển trên quy mô quốc
tế nh thế nào).
d) Quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ (Các đối tợng về công nghệ nh bí quyết kỹ
thuật, các vấn đề về sở hữu trí tuệ liên quan tới các nớc đang phát triển nh Trung Quốc,
Việt Nam ).
e) Di chuyển quốc tế về tiền tệ.
3. Phơng pháp nghiên cứu của môn học.
a) Kết hợp các kiến thức cơ bản đã đợc học ở các môn học trớc nh Lịch sử các học thuyết
kinh tế, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô - những vấn đề liên quan tới sản xuất, tiêu dùng,
thặng d về tiêu dùng, thặng d về sản xuất, tổng phúc lợi xã hội, khía cạnh thu của chính
phủ từ thuế, các khoản chi của chính phủ cho các khoản nh trợ cấp, tổng phúc lợi xã hội
(đợc đo bằng thặng d ngời tiêu dùng cộng với thặng d sản xuất cộng với thu của chính phủ
nếu có khi chính phủ can thiệp vào việc thu thuế hoặc trừ đi chi của chính phủ nếu
chính phủ có trợ cấp'.
b) Kết hợp lý luận và thực tiễn.
3
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
II.Những chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của các nớc trên
thế giới.
1. Hai loại hình chiến lợc.
1.1. Chiến lợc đóng cửa nền kinh tế.
Nội dung:
Khi áp dụng chiến lợc đóng cửa nền kinh tế, các quốc gia hạn chế mở rộng các mối

quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế bằng nội lực là chính, thực
hiện tự cung tự cấp bằng những nguồn lực trong nớc.
Mục đích:
Xây dựng một nền kinh tế tự chủ hoàn toàn dựa trên khả năng của mình.
Giảm sự phụ thuộc kinh tế vào bên ngoài.
Ưu điểm:
Xây dựng một nền kinh tế tự chủ là nền tảng bảo đảm cho sự độc lập về chính trị.
Các nguồn lực trong nớc đợc khai thác tối đa để thoả mãn nhu cầu trong nớc.
Tốc độ phát triển kinh tế ổn định. Nền kinh tế ít bị ảnh hởng bởi những biến động xấu
(khủng hoảng) của nền kinh tế thế giới. (Ví dụ: trờng hợp của Việt Nam khi Khu vực Châu
á có cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ đó thì Việt Nam hầu nh không bị ảnh hởng đến nền kinh tế, trong khi đó cuộc khủng hoảng
đó ảnh hởng rất lớn đến các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia v.v Đã có một loạt
những lý giải tại sao Việt Nam lại không bị ảnh hởng nhiều, những lý giải đó thiên về tính tích
cực nh: Có hớng chủ động, Dự báo trớc v.v ; nhng về khía cạnh kinh tế thì bản chất của vấn đề
là do nền kinh tế của Việt Nam khi đó còn rất đóng, cha hội nhập sâu với các nền kinh tế khác
trong khu vực Hội nhập sâu đợc thể hiện ở điểm quan hệ với các nhà đầu t trong khu vực,
vay vốn của các ngân hàng ở Thái Lan, Indonesia, quan hệ đầu t thơng mại, công nghệ v.v
những đan xen về kinh tế với các nớc trong khu vực của Việt Nam còn thấp ở thời điểm đó, do
vậy khi những Ngân hàng ở Thái Lan, Indonesia v.v bị phá sản thì Việt Nam không có nhiều
những khoản vay ở đó. Nếu nh bây giờ mà xảy ra cuộc khủng hoảng trong khu vực nh vậy thì
Việt Nam sẽ bị ảnh hởng rất to lớn vì mức độ hội nhập của Việt Nam hiện giờ đã rất cao so với
thời điểm đó.
Nh ợc điểm:
Tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định nhng chậm.
Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên ngoài.
Các nguồn lực trong nớc đợc khai thác tối đa nhng không hiệu quả.
Thị trờng nội địa nghèo nàn, chật hẹp, giá cả đắt đỏ, hàng hoá kém đa dạng, và
ngời tiêu dùng không có điều kiện để thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt
nhất.

Qua bốn nhợc điểm trên ta thấy đối với các nớc áp dụng chiến lợc này thì tốc độ phát triển
kinh tế ổn định nhng rất chậm, tụt hậu so với bên ngoài (vd: nền kinh tế của các nớc Châu á
những năm 1970 so với Việt Nam không có sự cách biệt là mấy nh Sài Gòn đợc mệnh danh là
Hòn ngọc Viễn đông đã là một trong những khu vực kinh tế rất sầm uất nhng sau một thời gian
tơng đối đóng cửa mở cửa với Đông Âu; nhng đóng với các khu vực khác tới khi mở cửa năm
1986 thì các nớc trong khu vực đã tiến rất xa so với Việt Nam).
4
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Trong một dịp phỏng vấn những Việt Kiều, có một Việt Kiều ở Nhật có trả lời câu hỏi: Ai
cũng biết rằng đóng cửa hay bảo hộ (đóng cửa nói chung, bảo hộ trong lĩnh vực mậu dịch nói
riêng) là một chiến lợc không tốt sẽ làm cho ngời tiêu dùng thiệt thòi (nếu nh đã biết về kinh tế,
quản trị kinh doanh ta đều biết rằng bảo hộ hay đóng cửa sẽ làm cho ngời tiêu dùng bị thiệt bởi
vì giá cả sẽ tăng lên do bảo hộ thì sẽ phải đóng thuế, khi giá tăng thì lợng tiêu dùng sẽ giảm đi
trên cơ sở đờng cầu). Ông đã lập luận nh sau: Nếu không có bảo hộ thì giá thế giới ở mức độ P
1
,
và sản xuất, tiêu dùng ở lợng Q
1
, giao điểm của P
1
và Q
1
là H phần tam giác PP
1
H là thặng d của
ngời tiêu dùng (Consumer Surplus). Khi có bảo hộ mà bảo hộ mức độ càng cao thì tác động của
nó càng lớn thì sẽ tác động làm mức giá tăng lên P
2
, do vậy ngời tiêu dùng cắt giảm làm lợng
giảm xuống mức Q

2
, thặng d giảm đi xuống còn diện tích của PP
2
H
2
. Trong xã hội ai cũng là ng-
ời tiêu dùng (ngời sản xuất, gia đình, cá nhân, chính phủ v.v ) do vậy nếu nói rằng ngời tiêu
dùng bị thiệt thòi thì ai cũng bị thiệt thòi cả (nhng trong các vòng đàm phán của WTO, luôn
luôn các bên đều mong muốn phải bảo hộ ngành này, ngành kia). Ông nói tiếp: Ngời ta muốn có
tiêu dùng đợc thì phải có thu nhập thì mới có thể trang trải đợc khoản tiêu dùng của mình. Muốn
có thu nhập thì phải có công ăn việc làm, mà bảo hộ thì tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều
ngời. Nếu tham gia vào WTO, khi các doanh nghiệp cảm thấy mình đã đủ mạnh, nếu không thì
mức độ cạnh tranh cao, số lợng các doanh nghiệp phải lao đao sẽ tăng lên rât nhiều và kéo theo
là tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng. Bảo hộ tạo ra công ăn việc làm chính vì vậy giúp cho nhiều ngời có
thể trang trải đợc những chi phí của minh, do vậy bảo hộ / đóng cửa có tính hai mặt: (i) làm cho
ngời tiêu dùng bị thiệt thòi, thị trờng nghèo nàn, số lợng hàng hoá thấp, giá cả cao; nhng ngợc
lại (ii) về khía cạnh xã hội thì lại tạo công ăn việc làm. Do vậy để phát triển trong dài hạn bảo
hộ vẫn rất cần.
1.2. Chiến lợc mở cửa nền kinh tế.
Nội dung:
Các nớc thực hiện việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm là
hoạt động ngoại thơng trong đó chú trọng hàng đầu là đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng thu hút và
sử dụng vốn, công nghệ bên ngoài để khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc.
Ưu điểm:
Tốc độ phát triển kinh tế cao và nhanh do có thể kết hợp sử dụng có hiệu quả các yếu tố
bên trong và bên ngoài phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế.
Thị trờng rộng mở, hàng hoá đa dạng, phong phú có chất lợng và ngời tiêu dùng có thể
thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất.
Tạo ra môi trờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, kích thích đợc sản xuất phát triển.
Tất nhiên trong điều kiện cạnh tranh nh vậy sẽ có những rủi ro, doanh nghiệp nào có thể

tồn tại và doanh nghiệp nào không thể tồn tại đợc. Doanh nghiệp nào tồn tại đợc trong điều kiện
mở cửa, hội nhập thì sẽ đợc hởng lợi nhiều vì thị trờng sẽ rộng mở, không có thuế xuất khẩu
sang các nớc khác thay vì khi cha có Tối huệ quốc thì bị áp hàng rào thuế quan cao làm cho
doanh nghiệp bị kìm hãm về khía cạnh thị trờng.
Thực tiễn đã chứng minh rằng chiến lợc mở cửa nền kinh tế là rất đúng đắn. VD: Hiện nay
hàng hoá ở Việt Nam rất phong phú, nhiều hơn hẳn 5 năm trớc đây, giá cả cạnh tranh. Ngời tiêu
dùng có thể lựa chọn rất nhiều mặt hàng mà mình cần với mọi mức giá mà họ có thể. Đấy chính
là kết quả của chiến lợc mở cửa, nhng cái gì cũng có tính hai mặt, đó là do có sự dồi dào hàng
hoá nh vậy nên có rất nhiều loại hàng giả.
Nh ợc điểm:
Nền kinh tế phụ thuộc và chịu tác động gián tiếp hoặc trực tiếp của những biến động
xấu mà nền kinh tế thế giới có thể đa lại. (vd: nh giá dầu mỏ trên thế giới mà leo thang thì
lập tức Việt Nam cũng có xu hớng tăng giá).
5
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Tốc độ phát triển kinh tế cao, nhanh nhng không ổn định. (Gọi là phát triển kinh tế nóng,
tuy cao nhng nếu có khủng hoảng thì lập tức đứng chững lại ngay).
Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng mất cân đối. (Là việc quá thiên về khía cạnh sản xuất
hàng hoá để xuất khẩu, nếu nh thị trờng không ổn định, không xuất khẩu đợc nữa thì các doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ bị chao đảo).
1.3. Việc lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của các nớc trên thế giới hiện nay.
Các nớc đều thực hiện chiến lợc mở cửa kinh tế nhng không hoàn toàn (vẫn có sự can
thiệp của nhà nớc bảo hộ một số ngành; mức độ can thiệp đến đâu thì tuỳ vào nền
kinh tế của mỗi nớc, chiến lợc của từng chính phủ).
Mở cửa nề kinh tế là sự lựa chọn tất yếu của các nớc trên thế giới hiện nay nếu muốn
tồn tại và phát triển.
III. Bối cảnh quốc tế của quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay.
1. Đặc điểm 1:
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế chung của thế giới hiện nay là xu thế hoà
hoãn, chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Tuy nhiên, những xung đột quốc tế vẫn còn và

ảnh hởng lớn đến tiến trình phát triển của kinh tế thế giới, và những xung đột chính trị
thờng tạo ra những ảnh hởng lớn về kinh tế.
Nguyên nhân gì gây ra những xung đột trong môi trờng kinh tế quốc tế hiện nay?
Mặc dù số lợng các cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới đã giảm nhng những xung đột
vẫn tồn tại ở nhiều nơi. Những nguyên nhân gây ra những xung đột đó là những vấn đề
về tôn giáo (đạo hồi, thiên chúa giáo), khủng bố (11/9), tranh chấp lãnh thổ (tranh chấp
giữa các nớc trong khu vực nh Việt Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia v.v ).
Khi còn những xung đột nh vậy thì kinh tế bị ảnh hởng rất nhiều. Nh sau khi xảy ra
cuộc khủng bố 11/9, thì mọi ngời rất sợ đi máy bay đã gây ra tình trạng làm cho các
hãng hàng không trên thế giới bị lâm vào tình trạng khủng hoảng phải sa thải rất nhiều
nhân công lao động.
2. Đặc điểm 2:
Cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển với nội dung rộng lớn ngày càng
tác động trực tiếp tới mọi mặt đời sống, kinh tế xã hội ở tất cả các nớc.
Cuộc cách mạnh khoa hoặc công nghệ đã làm xuất hiện nền kinh tế tri thức mà đặc thù
của kinh tế tri thức ta có thể thấy rất quan trọng nh vai trò của công nghệ thông tin, ng-
ời máy, thơng mại điện tử v.v Có rất nhiều khái niệm về nền kinh tế tri thức nhng ta
có thể hiểu rằng trong kinh tế tri thức vai trò của chất xám (hàm lợng chất xám), tri
thức tạo ra giá trị sản phẩm ngày càng tăng.
Cách mạng khoa học công nghệ sẽ tác động tới cơ cấu trao đổi, trớc kia nớc nào giàu
thì là những nớc có nền công nghiệp phát triển, nhng hiện nay cách đo lờng để xem
một nớc phát triển hay không thì không thể dựa vào chỉ số về đóng góp của công
nghiệp trên tổng GDP nữa mà sẽ đợc tính trên phần đóng góp của lĩnh vực dịch vụ cho
tổng GDP.
3. Đặc điểm 3:
Trong nhiều thập kỷ gần đây, khu vực kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng đã nổi lên, trở
thành khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhất, năng động nhất thế giới. Cho dù là trớc
6
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
hay sau cuộc khủng hoảng năm 1997, khu vực này vẫn đợc coi là khu vực có tốc độ tăng trởng

nhanh nhất trên thế giới, đây vẫn là khu vực thu hút đợc đầu t nớc ngoài lớn nhất. Một trong
những mô hình mà đợc thế giới nhắc đến về phát triển ở khu vực này là mô hình Đàn sếu bay
một nớc dẫn đầu đi trớc (Nhật Bản từ những năm 50, 60), sau đó các nớc khác đi theo (nh
Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan) rồi tiếp theo nh Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Phillipin v.v Cơ chế của mô hình này là chuyển giao công nghệ, theo lý thuyết vòng đời sản
phẩm để thực hiện chuyển giao công nghệ, đầu t nớc ngoài, các nớc phát triển xong sẽ chuyển
giao cho các nớc tiếp theo. Tuy nhiên, mô hình này không đợc nhắc tới nữa sau khi xảy ra cuộc
khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997.
4. Đặc điểm 4:
WTO giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
IV. Tổng quan về tổ chức Thơng mại thế giới - WTO.
1. Bối cảnh lịch sử.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 (1870-1914), đợc coi nh thời vàng son của tự do hoá thơng
mại, của mở cửa quan hệ kinh tế quốc tế. Sau đó do xảy ra các cuộc chiến tranh trên thế giới lần
thứ nhất , lần thứ hai, trong thời gian chiến tranh (đặc biệt là các nớc Châu Âu) tập trung nguồn
lực cho chiến tranh không chú ý tới kinh tế chính vì vậy các chính phủ thực hiện chính sách bảo
hộ chặt chẽ để tiết kiệm tiêu dùng. Do vậy, nền kinh tế thế giới chứng kiến những cuộc khủng
hoảng kinh tế trầm trọng sau những cuộc chiến tranh thế giới. Những cuộc khủng hoảng đó bị
đổ lỗi phần lớn là do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc trong thời kỳ chiến tranh, tuy
nhiên bảo hộ mậu dịch không phải là lý do duy nhất mà còn là do chiến tranh nên các nớc
không thể có đợc mối quan hệ chính trị hài hoà.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, các nớc thấy rằng cần thiết phải tạo lập môi trờng quốc
tế mở hơn.
Tránh những sai lầm của có thể lặp lại là bảo hộ gây ra khủng hoảng kinh tế trong thời kỳ
giữa các cuộc chiến tranh. Các nớc cố gắng tạo ra một môi trờng kinh tế mở hơn để có thể xoá
bỏ sự suy thoái cũng nh kích thích nền kinh tế Châu Âu. Đã có nhiều chơng trình phục hồi sau
chiến tranh, một trong những chơng trình đó chính là Kế hoạch Marshall của Mỹ, đây là một
trong những công cụ mà Mỹ muốn giúp Châu Âu để phục hồi lại nền kinh tế. Trong thời kỳ đó
Châu Âu nền kinh tế Châu Âu đang suy kiệt chỉ có Mỹ là hùng mạnh, tuy nhiên chỉ một mình
Mỹ với kế hoạch đó thì cha đủ do vậy các nớc muốn tìm ra một cơ chế để có thể thúc đẩy thơng

mại quốc tế phát triển bằng cách xoá bỏ bảo hộ, nhng vấn để không chỉ có xoá bảo hộ (tự mình
xoá bỏ các hàng rào thuế quan để hàng hoá các nớc xâm nhập vào nhng hàng hoá của nớc mình
lại không thể bán ra các nớc khác) do vậy các nớc cùng nhau tìm một giải pháp để các nớc cùng
nhau giảm thuế để các nớc cùng có ảnh hởng tới nhau.
Năm 1944 tại Bretton Woods - Mỹ: đa ra giải pháp.
Bốn trụ cột của nền kinh tế thế giới ra đời:
Ngân hàng Quốc tế về tái thiết và phát triển (IBRD International Bank for
Reconstruction Development). Có tên gọi này là vì Ngân hàng này có nhiệm vụ tái
thiết và phát triển Châu Âu Hiện nay Ngân hàng này đã trở thành Ngân hàng Thế
giới WB, vì sau khi giúp đỡ Châu Âu trở thành một khu vực có nền kinh tế mạnh
của thế giới, Ngân hàng này chuyển mục tiêu để hỗ trợ các nớc nghèo trên thế giới nên
đã đợc đặt lại tên nh vậy.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF International Money Fund).
Tổ chức thơng mại quốc tế (ITO International Trade Organization; đây chính là tổ
chức tiền thân của WTO Tổ chức thơng mại thế giới)
7
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Quỹ bình ổn giá cả (PSF Price Stabilization Fund)
2. Giới thiệu về GATT.
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch General Agreement on Tariff and Trade -
GATT.
GATT đợc ký tại Geneva vào ngày 30 tháng 10 năm 1947 bởi 23 nớc và có hiệu lực chính
thức từ ngày 1 tháng 1 năm 1948.
ITO đợc thành lập tại Havana (1948), ký kết bởi 53 thành viên (nằm trong khuôn khổ
Bretton Wood).
ITO sụp đổ vào năm 1950: chỉ sau hai năm thành lập lý do sụp đổ là do Thợng nghị
viện Mỹ, và Anh đã không phê chuyển về việc cho ra đời ITO; lý do mà Mỹ không phê chuẩn là
bởi hai lý do (i) lúc đó thế giới không thể có 3 cực kinh tế Mỹ Tây Âu Nhật Bản nh sau
này mà chỉ có Mỹ do vậy nếu nh có ITO đứng lên để điều phối quan hệ kinh tế toàn cầu thì vô
hình chung Mỹ đã trao quyền lực vào tay một tổ chức đứng ra để giải quyết vấn đề trong khuôn

khổ quốc tế do vậy Mỹ không muốn, Tuy nhiên tới năm 1995 điều đó không thể tồn tại thêm
nữa vì tới thời điểm này không chỉ có Mỹ là cờng quốc kinh tế nữa mà phải theo xu thế chung
thơng mại hội nhập toàn cầu; (ii) Ngoài ra lý do khác nữa là do chiến tranh. Do vậy, ITO là một
tổ chức có cơ cấu chặt chẽ đã không tồn tại đợc, trên cơ sở là một cơ cấu chặt các nớc sẽ phải
cam kết với nhau cái gì thì phải thực hiện cái đó; Các vòng đàm phán trong khuôn khổ của
GATT vẫn đợc thực hiện hay nói cách khác ITO bị sụp đổ nhng GATT vẫn tồn tại dới dạng
lỏng qua những vòng đàm phán do vậy khi nói về GATT ngời ta thờng nói tới những vòng
đàm phán trong khuôn khổ GATT. Việc sụp đổ của ITO mà GATT vẫn tồn tại thể hiện một cơ
chế chặt cha tồn tại đợc nhng một cơ chế lỏng thì vẫn có thể tồn tại đợc để đàm phán với nhau
nhng không mang tính chất sâu, có những điều có thể thực hiện nhng không phải bắt buộc.
8
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
HOạt động của GATT
Năm Tên vòng đàm phán Nội dung
Số nớc
tham gia
1947 Geneva Thuế quan 23
1949 Annecy (France) Thuế quan 13
1951 Torquay (U.K) Thuế quan 38
1956 Geneva Thuế quan 26
1960-1961 Geneva (Dillion Round) Thuế quan 26
1964-1967
Geneva
(Kenedy Round)
Thuế quan và các biện pháp chống
bán phá giá ( 35%)
62
1973-1979
Geneva
(Tokyo Round)

Thuế quan ( 35%), phi thuế quan,
các hiệp định khung.
102
1986-1994
Geneva
(Urugoay Round)
Thuế quan ( 32%), phi thuế quan,
dịch vụ sở hữu trí tuệ, giải quyết
tranh chấp, nông nghiệp, hàng dệt
may
123
2001 Doha Round
Dịch vụ, nông nghiệp, hàng dệt
may, nhấn mạnh các đãi ngộ đặc
biệt dành cho các nớc đang phát
triển.
150
3. Sự ra đời của WTO.
Sự ra đời của WTO đợc thực hiện trong vòng đàm phán thứ 8 (1986-1994; vòng đàm phán
Urugoay tại Geneva)
Sự ra đời của WTO có thể đợc lý giải bởi một số lý do sau:
Nhiều hình thức bảo hộ mới xuất hiện thay vì hình thức thuế quan trớc kia, những rào
cản tinh vi hơn ví dụ nh những quy định về môi trờng, an toàn thực phẩm v.v
Sự phát triển và mở rộng các hoạt động thơng mại gắn với đầu t, dịch vụ, chuyển giao
công nghệ do vậy khuôn khổ của WTO không chỉ dừng lại ở lĩnh vực hàng hoá do vậy
còn có nhiều hiệp định khác nh: GATT Thơng mại hàng hoá hữu hình; GATS - th-
ơng mại dịch vụ; TRIM's, TRIPs
Thơng mại hàng nông sản và hàng dệt may cha đợc đề cập tới trong GATT vì đợc coi là
những lĩnh vực nhạy cảm.
Thể chế và hệ thống giải quyết tranh chấp của GATT quá lỏng lẻo nên bị một số nớc

thành viên chỉ trích. Cơ chế giải quyết tranh chấp trên cơ sở đồng thuận; thể chế không
mang tính ràng buộc do vậy sau khi giải quyết tranh chấp nếu có bên nào không thực
hiện xử phạt thì GATT cũng không có biện pháp gì để bắt buộc thực hiện.
9
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Do vậy, tháng 12 năm 1994, tại vòng đàm phán Urugoay ở Marrakesh (Marốc): Hiệp định
thành lập WTO đợc ký kết.
Ngày 1 tháng 1 năm 1995, WTO chính thức ra đời. WTO là sự kế thừa của GATT nhng
chặt chẽ hơn, ràng buộc hơn, mở rộng hơn.
Sự khác nhau giữa GATT và WTO
Về tính thể chế: WTO là một tổ chức có t cách pháp nhân còn GATT thì không, do vậy
WTO có thể đứng ra để đàm phán với EU, Mỹ, WB, IMF v.v
Về phạm vi điều chỉnh: WTO có phạm vi điều chỉnh lớn hơn GATT; GATT chỉ điều
chỉnh trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ; còn WTO điều chỉnh thơng mại dịch vụ, thơng
mại liên quan đến ngời tiêu dùng, sở hữu trí tuệ, hàng dệt may v.v
Về tính ràng buộc: GATT không có tính ràng buộc; WTO có tính ràng buộc rất rõ ràng,
nếu nh quốc gia nào cam kết gì thì phải thực hiện cam kết đó.
Về cơ chế giải quyết tranh chấp: WTO có cơ chế giải quyết chặt chẽ và có hiệu quả,
không phải thực hiện trên cơ chế đồng thuận mà có hẳn một cơ quan giải quyết tranh
chấp DSB (Dispute Settlement Body) tơng tự nh một toà án của WTO do vậy số lợng đa
ra tranh chấp nhờ WTO giải quyết rất nhiều. Một điều hứa hẹn khi đa ra để DSB giải
quyết đó là các nớc đang phát triển có cơ hội thắng rất cao (vd: Trung Quốc, các nớc ở
Nam Mỹ và một số nớc khác cùng nhau kiện Mỹ về hàng dệt may và đã thắng
2004).
10
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Buổi 2
Chơng 2. Thơng mại dịch vụ quốc tế
Trớc kia khi nói tới thơng mại quốc tế thì mặc nhiên mọi ngời chỉ nghĩ tới thơng mại hàng
hóa quốc tế. Tuy nhiên, kể từ thập niên 50 của thế kỷ trớc trở lại đây cùng với sự phát triển của

khoa học công nghệ thì thơng mại dịch vụ cũng phát triển với tốc độ chóng mặt dựa trên nền là
công nghệ thông tin là chủ yếu.
I. Một số khái niệm:
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ:
1.1. Hai khái niệm khái quát:
Dịch vụ là những hoạt động nhằm thỏa mãn những nhu cầu của sản xuất, kinh doanh và
sinh hoạt. (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội năm 1995, tập 1, trang 671)
- Dịch vụ là sản phẩm của lao động xã hội mà sản phẩm tạo ra không tồn tại dới hình
thái vật chất, trong đó quá trình cung ứng và tiêu thụ diễn ra đồng thời để nhằm thỏa
mãn một nhu cầu nào đó của con ngời.
Lu ý:
Mối quan hệ giữa ngời cung cấp và ngời tiêu dùng là mối quan hệ biện chứng (mối quan
hệ có đi có lại), là mối quan hệ biện chứng bởi khi ngời tiêu dùng phát sinh nhu cầu, chuyển
nhu cầu đó đến ngời cung cấp dịch vụ và khi ngời cung cấp dịch vụ tiếp nhận đợc thông điệp đó
(nếu khả năng của họ có thể) thì họ sẽ cung cấp dịch vụ mà ngời tiêu dùng mong muốn. Nghĩa
là ban đầu ngời tiêu dùng chỉ là ngời có nhu cầu thôi, họ sẽ trở thành ngời tiêu dùng khi ngời
cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ cho họ. Nhà cung cấp dịch vụ và ngời tiêu dùng dịch vụ sẽ
thông qua hệ thống cơ sở vật chất để từ đó cả hai bên đều đợc thỏa mãn. Ngời tiêu dùng sẽ nhận
đợc dịch vụ mà họ yêu cầu còn ngời cung cấp dịch vụ sẽ bán cái mà họ có.
1.2. Đặc điểm.
i) Tính vô hình: Tính vô hình đợc thể hiện ở chỗ ngời ta không thể nào dùng các giác quan
để cảm nhận đợc các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ. (Ví dụ nh dịch vụ bu chính viễn
thông: không ai có thể chỉ ra đợc hình dáng của loại hình dịch vụ đó).
ii) Tính không thể tách rời: quá trình cung ứng và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời. (Ngời
cung ứng dịch vụ sẽ bắt đầu cung ứng dịch vụ thì đó cũng là lúc ngời tiêu dùng bắt đầu
quá trình tiêu dùng dịch vụ, và khi mà ngời tiêu dùng dịch vụ chấm dứt quá trình tiêu
dùng dịch vụ của mình thì đó cũng là lúc mà ngời cung ứng dịch vụ chấm dứt quá trình
cung ứng dịch vụ).
iii) Tính không đồng nhất: khó có thể có một tiêu chuẩn chung nào để đánh giá đợc chất l-
ợng của dịch vụ. (Thậm chí cùng một loại hình dịch vụ cũng không có tiêu chí để đánh giá chất

lợng bởi vì chất lợng của sản phẩm nói chung sẽ đợc đánh giá trớc tiên thể hiện qua chỉ số kỹ
thuật, tuy nhiên vì dịch vụ mang tính vô hình nên rất khó có đợc những chỉ số kỹ thuật và ở đây
chất lợng dịch vụ đợc thể hiện ở sự thỏa mãn, hài lòng của ngời tiêu dùng nhng sự hài lòng
của ngời tiêu dùng cũng rất khác nhau, nó có thể thay đổi rất nhiều).
11
Cơ sở vật chất
Ng ời cung cấp
Ng ời tiêu dùng
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
iv) Tính không thể cất trữ: Tính không thể cất trữ là hệ quả của tính vô hình và không thể
tách rời. ở đây nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ những dịch vụ nhng họ cất trữ khả
năng cung cấp dịch vụ cho những lần tiếp theo.
Trên đây là 4 đặc điểm của dịch vụ, tuy nhiên, trong khoa học không có gì là tuyệt đối mà
chỉ mang tính tơng đối, 4 đặc điểm trên cũng vậy. Ví dụ 1: Một loại hình dịch vụ tồn tại trong
nền kinh tế mà không mang những đặc điểm trên đó là: Dịch vụ kiểm toán Khi một doanh
nghiệp thuê một đơn vị kiểm toán độc lập để tiến hành kiểm toán toàn bộ chứng từ của doanh
nghiệp thì sản phẩm cuối cùng của đơn vị kiểm toán cung cấp cho doanh nghiệp là những bảng
kiểm toán mà công ty sau một quá trình làm việc họ đã tổng hợp và đa lại cho khách hàng của
mình. Doanh nghiệp có thể lu những bảng kết quả kiểm toán đó lại hoặc họ có thể trình, giao
cho các cơ quan chức năng khi cần thiết và thậm chí là họ chuyển cho các cơ quan chức năng
khác lu giữ - ở đây sản phẩm không mang tính vô hình đồng thời có thể cất giữ đợc. Ví dụ 2:
Dịch vụ photocopy Sản phẩm mà khách hàng nhìn thấy đợc là những văn bản đợc copy, bản
thân khách hàng có bản copy đó có thể chuyển từ tay ngời này sang tay ngời khác đồng thời có
thể cất đi để sử dụng cho mục đích của riêng mình; sản phẩm là bản copy thì ta có thể nhìn thấy
đợc, hình thù ra sao, đồng thời với những bản copy cũng có tiêu chuẩn chất lợng để đánh giá
bản copy nh thế nào là đạt, có chất lợng tốt (nh độ sắc nét, chất lợng mực in v.v )
1.3. Phân loại dịch vụ.
Có nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau, mỗi quốc gia khác nhau lại có một cách phân loại khác
nhau.
Hai cách phân loại:

a) Căn cứ vào tính thơng mại. Theo căn cứ này thì dịch vụ chia làm hai loại:
1. Dịch vụ mang tính thơng mại: là những dịch vụ đợc cung ứng để nhằm mục đích kinh
doanh và thu lợi nhuận nh dịch vụ ngân hàng, phân phối hàng hóa, tài chính, bu chính viễn
thông v.v ; và
2. Dịch vụ không mang tính thơng mại còn gọi là dịch vụ phi thơng mại: là những dịch
vụ đợc cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận. Chủ yếu là các dịch vụ công
cộng do các tổ chức, các cơ quan cung ứng trong quá trình các cơ quan tổ chức này thực hiện
chức năng nhiệm vụ của mình nh dịch vụ vận tải hành khách công cộng, dịch vụ giáo dục, dịch
vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, v.v
Nhng cũng có rất nhiều loại hình dịch vụ vừa mang tính thơng mại vừa không mang tính
thơng mại trong mỗi hoàn cảnh khác nhau, ví dụ: cùng là trờng đại học nhng Trờng Đại học
Ngoại Thơng cung cấp dịch vụ giáo dục không mang tính thơng mại; tuy nhiên Trờng Đại học
Dân lập Quản lý và kinh doanh lại cung cấp dịch vụ giáo dục mang tính thơng mại (có tình
trạng là những sinh viên chỉ đạt điểm đầu vào 3 môn là 5 điểm nhng vẫn đợc học) là do họ
kinh doanh dịch vụ giáo dục, mở trờng, bỏ tiền đầu t vào cơ sở vật chất do vậy họ phải có sinh
viên để thu đợc tiền đã đầu t vào đó; nhng ngợc lại các trờng quốc lập khác sử dụng tiền ngân
sách nhà nớc để thực hiện Sự nghiệp giáo dục. Trờng học, bệnh viện là các cơ quan sự nghiệp
sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc để phục vụ sự nghiệp của mình. Ví dụ: Dịch vụ chăm sóc sức
khỏe nếu ngời bệnh vào bệnh viện đúng tuyến, nộp thẻ bảo hiểm y tế v.v thì đó là dịch vụ
chăm sóc sức khỏe không mang tính thơng mại; Tuy nhiên khi một bệnh nhân vào bệnh viện mà
không đi theo tuyến, không thẻ bảo hiểm và muốn đợc phục vụ nhanh chóng nên vào khám
dịch vụ với số tiền nhiều hơn, nhanh chóng hơn lúc này dịch vụ y tế lại mang tính thơng
mại. Có một số loại hình dịch vụ không bao giờ có thể thơng mại hóa đợc nh Dịch vụ hành
chính công dịch vụ này là do các cơ quan chính quyền các cấp cung cấp nhằm làm giảm thời
gian làm các loại thủ tục cho ngời dân; Hoặc Dịch vụ Công chứng cũng vậy (ở Việt Nam gọi
Công chứng là dịch vụ nhng trong WTO không coi Công chứng là một loại hình dịch vụ; Công
chứng nằm ngoài các loại hình dịch vụ WTO liệt kê).
12
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
b) Phân loại của WTO: Các phân loại này giống nh một liệt kê chia các loại hình dịch vụ ra

làm 12 ngành với 155 phân ngành.
Việc phân chia này rất mang tính khoa học, giả sử ngành đầu tiên (1) là ngành các dịch vụ
kinh doanh Business Services; và tiếp theo đó là nhiều ngành dịch vụ khác tới (11), cuối cùng
là (12) Các dịch vụ không kể tên ở trên nh vậy là vô hình chung cách phân loại của WTO đã
bao trùm toàn bộ các ngành dịch vụ tồn tại trong xã hội hiện nay.
1. Các dịch vụ kinh doanh: dịch vụ kinh doanh bất động sản, đại lý hởng hoa hồng, môi
giới, liên quan đến chuyên môn nh luật s, t vấn.
2. Các dịch vụ truyền thông: viễn thông, phát thanh truyền hình, đa th mailling.
3. Các dịch vụ xây dựng và kỹ s công trình: kỹ s công trình xây dựng cao ốc, nhà dân
dụng, thiết kế nhà cửa, hoàn thiện công trình v.v
4. Các dịch vụ phân phối: dịch vụ bán buôn, bán lẻ, bán hàng đa cấp v.v
5. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và dịch vụ xã hội: y tế, bệnh viện, dịch vụ xã hội nh
vận tải hành khách công cộng v.v
6. Các dịch vụ giáo dục: giáo dục tiểu học, trung học, đại học, sau đại học.
7. Các dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, tài chính và các dịch vụ tài chính khác
không phải là bảo hiểm nh quản lý quỹ v.v
8. Các dịch vụ môi trờng: thu gom rác thải, thoát nớc, trồng cây xanh v.v
9. Các dịch vụ du lịch và lữ hành: khách sạn, nhà hàng, hớng dẫn tour, đại lý du lịch v.v
10. Các dịch vụ giải trí, thể thao: phát hành báo chí, thể thao, hỗ trợ cho thể thao, bảo tàng,
th viện, lu trữ v.v
11. Các dịch vụ vận tải: vận tải hàng không, đờng sắt, đờng thủy nội địa, đờng bộ, đờng vũ
trụ, các dịch vụ hỗ trợ cho các loại hình vận tải trên nh sửa chữa, bảo dỡng phơng tiên, cung
cấp nhiên liệu v.v
12. Các dịch vụ không đợc kể tên ở trên.
Trên đây là cách phân loại của WTO, nhng mỗi quốc gia lại có một cách phân loại khác
nhau không nhất thiết phải dựa trên cách phân loại của WTO, ví dụ ở Việt Nam trong WTO có
nhóm 3 là nhóm xây dựng và kỹ s công trình thì Việt Nam không xếp ngành này là ngành dịch
vụ. Chính vì cách phân loại của các quốc gia khác nhau nh vậy nên xảy ra những tranh chấp về
dịch vụ. Ví dụ: Mới đây quốc gia Angtimua, ở Caribe Trung Mỹ, đã kiện Mỹ vì cung cấp
dịch vụ Gambling on Line, Mỹ nói: Theo WTO Gambling on Line đợc xếp vào nhóm dịch

vụ văn hóa giải trí thể thao, tuy nhiên Angtimua lại nói rằng: nhng với quốc gia này Gambling
on Line không đợc xếp vào nhóm dịch vụ đó mà đó là hoạt động mà bị cấm trên lãnh thổ quốc
gia đó thế mà Mỹ lại cung cấp Gambling on Line cho nên họ có quyền kiện ra WTO Vì
những phân loại khác nhau của các quốc gia nên dễ dàng dẫn tới tranh chấp.
2. Khái niệm thơng mại dịch vụ.
Hiện nay cha có khái niệm chính xác về thơng mại dịch vụ, mà thơng mại dịch vụ đợc
hiểu rằng: Thơng mại dịch vụ là sự trao đổi mua bán mà ở đây đối tợng là dịch vụ. Trong Hiệp
định chung về Thơng mại và Dịch vụ GATS có xác định 4 phơng thức cung ứng dịch vụ 4
modes of Supply (Khoản 2 điều 1 của GATS).
i) Phơng thức 1 - Mode 1: Cung ứng qua biên giới - Cross Border:
Dịch vụ di chuyển qua biên giới độc lập với ngời cung ứng và ngời tiêu dùng dịch vụ. Ví
dụ nh: dịch vụ viễn thông (gọi điện thoại quốc tế), t vấn qua email, qua điện thoại, fax.
ii) Phơng thức 2 - Mode 2: Phơng thức tiêu dùng ở nớc ngoài - Abroad Consumption:
Dịch vụ đợc cung ứng cho ngời tiêu dùng dịch vụ trên một lãnh thổ khác mà ở đó ngời
tiêu dùng dịch vụ không phải là ngời c trú thờng xuyên nh dịch vụ du lịch (khi một ngời rời khỏi
13
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
nớc mình sang du lịch ở nớc khác thì phải sử dụng rất nhiều loại hình dịch vụ nh dịch vụ thu đổi
ngoại tệ, dịch vụ khách sạn, dịch vụ nhà hàng, vui chơi giải trí v.v ).
Lu ý: khi tài sản của ngời tiêu dùng dịch vụ di chuyển ra khỏi biên giới thì sẽ đợc xếp vào
Mode 2. Ví dụ: Hãng hàng không Việt Nam Airline đa máy bay ra nớc ngoài để sửa chữa, bảo
dỡng việc Việt Nam đa các máy bay của mình sang nớc khác để bảo dỡng, sửa chữa đợc xếp
vào Mode 2 trong tiêu dùng dịch vụ.
ở Mode 1 là dịch vụ di chuyển qua biên giới; Mode 2 ngời tiêu dùng di chuyển qua biên
giới.
iii) Phơng thức 3 - Mode 3: Hiện diện thơng mại - Commercial Presence (Press Office;
Branch; Subsidiaries):
Ngời cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thơng mại của mình để cung cấp dịch vụ trên
lãnh thổ của một nớc thành viên khác.
iv) Phơng thức 4 - Mode 4: Hiện diện của cá nhân (hiện diện của tự nhiên nhân) - Presence

of natural persons:
Nhà cung cấp dịch vụ sẽ thông qua sự hiện diện của các tự nhiên nhân để cung ứng dịch
vụ trên lãnh thổ của một nớc thành viên khác. Phơng thức này ứng với dịch vụ mang tính độc
lập nh dịch vụ luật s (các văn phòng luật s thờng nằm dới dạng Associates; hoặc Partnership trong
trờng hợp này không chỉ có ngời nớc ngoài đến cung cấp dịch vụ độc lập cũng đợc xếp vào Mode 4 mà
việc những ngời làm công của những ngời đứng ra cung ứng dịch vụ cũng đợc xếp vào Mode 4), Dịch
vụ giải trí (việc một ca sĩ đi lu diễn trên lãnh thổ khác cũng đợc xếp vào Mode 4)
II.Thơng mại dịch vụ trong khuôn khổ GATS:
GATS có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, đây cũng là thời điểm WTO đi vào hoạt
động.
1. Cấu trúc của GATS: Gồm 3 phần
1.1. Hiệp định chính: bao gồm 29 điều quy định các nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ.
1.2. Phụ lục: những quy định cụ thể liên quan tới một số lĩnh vực nh dịch vụ vận tải hàng
không, đờng biển, tài chính, viễn thông và việc đi lại của các nhà cung cấp dịch vụ.
1.3. Phần các cam kết: Trong GATS chỉ có cam kết của các nớc tham gia vào vòng đàm phán
Urugoay, còn các nớc trở thành thành viên của WTO sau ngày 1/1/1995 thì sẽ dùng bản
cam kết riêng. Những cam kết này liên quan tới việc mở cửa và tiếp cận thị trờng, mỗi
quốc gia khác nhau có một kiểu cam kết khác nhau, tuy nhiên các nớc thuộc liên minh
Châu Âu EU dùng chung một kiểu cam kết.
2. Nội dung chủ yếu của GATS:
Nội dung chủ yếu có rất nhiều điều nh Nguyên tắc Tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc gia, Độc
quyền và Đặc quyền cung cấp dịch vụ, Minh bạch hóa, Mở cửa thị trờng dịch vụ, Tự do hóa dần
dần, Những quy định liên quan đến liên kết kinh tế v.v Trong khuôn khổ bài học chỉ giới thiệu
hai nguyên tắc cơ bản của GATS và cũng đồng thời là hai nguyên tắc cơ bản của WTO. Đó là
Nguyên tắc Tối huệ quốc và Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia.
2.1. Nguyên tắc MFN Most Favoured Nation (trong Điều II): Nguyên tắc tối huệ quốc.
Đối với những phơng thức thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định này một nớc thành viên
phải ngay lập tức và không điều kiện dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của một nớc
14
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế

thành viên sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà nớc đó dành cho một nớc thành viên
khác bất kỳ.
Ví dụ: một quốc gia A dành cho một quốc gia B một sự đối xử thế nào thì quốc gia A cũng
phải dành cho quốc gia C một sự đối xử không đợc kém thuận lợi mà quốc gia A dành cho B,
hay nói một cách khác hai sự đối xử của A dành cho B và C phải tơng đơng với nhau. Ví dụ cụ
thể: Hiện nay các ngân hàng nớc ngoài cung cấp các dịch vụ liên quan tới ngoại tệ cha đợc cho
phép ở Việt Nam giả định Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO thì trong trờng hợp
này khi Ngân hàng Nhà nớc (SBV) đồng ý cho Ngân hàng City Bank (của Mỹ) đợc cung cấp
dịch vụ nhận gửi và cho vay bằng đồng ngoại tệ (Deposit $ Credit in US Dollar), trong trờng hợp
này nếu chiểu theo nguyên tắc MFN thì một loạt các ngân hàng nh: Misubishi Bank, Tokyo
Bank, ABN Ambro Bank, HFBC Bank, ANZ Bank, Standard Chater Bank (là những ngân hàng
đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam), nếu nh những ngân hàng này có nhu cầu và đệ trình hồ
sơ lên Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thì SBV cũng phải cấp phép để cho tất cả các ngân hàng
này đợc cung cấp dịch vụ cho vay và gửi bằng ngoại tệ (đồng đô la Mỹ) giống nh điều mà City
Bank đợc hởng.
Tuy nhiên trong MFN vẫn có những ngoại lệ nhất định: Đối với trong lĩnh vực thơng mại
dịch vụ có hai ngoại lệ sau:
i) Ngoại lệ đối với những hiệp định về u đãi dịch vụ đợc ký kết trớc khi GATS có hiệu lực.
ii) Những u tiên nằm trong khuôn khổ hợp tác khu vực. (giả sử với ASEAN ta có
AFAS-Asian Free Agreement on Services áp dụng trong thơng mại dịch vụ, nếu dẫn
chiếu ra từ ngoại lệ (ii) mà WTO cho phép thì trong khuôn khổ của AFAS khi các nớc
ASIAN dành cho dịch vụ cũng nh các nhà cung cấp dịch vụ của nhau những u đãi nào
đó thì việc dành u đãi đó của Việt Nam cũng nh của các nớc ASEAN khác sẽ không bị
các nớc nằm ngoài ASEAN kiện. Hoặc ta có khuôn khổ hợp tác khu vực khác nh Liên
minh Châu Âu EU, đối với Liên minh Châu Âu EU họ cũng có một chơng trình chung
nằm trong khuôn khổ hợp tác liên quan đến lĩnh vực thơng mại dịch vụ và trong trờng
hợp này thì khi các nớc đó dành những u đãi nhất định cho dịch vụ hay các nhà cung cấp
dịch vụ của nhau, các nớc thành viên khác nằm ngoài liên kết sẽ không có quyền kiện
lên WTO nếu không đợc dành những u đãi đó.
Mỗi nớc thành viên WTO cũng có quyền đa ra những ngoại lệ MFN của mình, nhng để

những ngoại lệ đó đợc chấp nhận thì nó cần đợc (i) sự đồng ý của ít nhất 3/4 số thành viên của
WTO và (ii) ngoại lệ đó sẽ đợc cơ quan có thẩm quyền của WTO quản lý về lĩnh vực thơng mại
dịch vụ (gọi là Hội đồng thơng mại dịch vụ) xem xét lại theo từng năm.
2.2. Nguyên tắc NT (trong điều 17 và 18): Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia.
Các nớc thành viên phải giành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của các nớc thành
viên khác ngay lập tức và vô điều kiện sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà nớc đó
dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ t ơng tự trong nớc.
Nếu chiểu theo Nguyên tắc NT, thì khi quốc gia A dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp
dịch vụ của mình sự đối xử nh thế nào thì quốc gia A cũng phải dành cho dịch vụ và các nhà
cung cấp dịch vụ tơng tự của quốc gia B một sự đối xử không đợc kém thuận lợi hơn mà quốc
gia A dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tơng tự của mình.
Nếu trong MFN đợc thể hiện ở điểm là các quan hệ đối ngoại là bình đẳng, thì ở NT đợc
thể hiện ở điểm quan hệ đối nội và quan hệ đối ngoại là bình đẳng với nhau. Hai nguyên tắc
trên trong WTO đợc gọi chung bằng một tên là: Non discoumination không phân biệt
đối xử.
Tuy nhiên phải lu ý Dịch vụ tơng tự: Nếu chỉ nói dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ
thôi thì ngời ta có thể chỉ hiểu đó là dịch vụ bất kỳ nghĩa là chỉ hiểu là dịch vụ chung
chung. Theo tiếng Anh có hai từ: Service và Services ; Service đợc hiểu là dịch vụ nói
15
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
chung; còn trong GATS sử dụng từ Services là cụ thể hóa từng loại dịch vụ. Giả sử Dịch vụ tài
chính, nhng trong Tài chính ta có nhiều loại dịch vụ nhỏ Services. Ví dụ: Nhà nớc Việt Nam
có một quy định nh sau: Tất cả các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động khi mới gia nhập thị
trờng sẽ đợc hởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi là 0% trong vòng 5 năm đầu kể từ khi
gia nhập thị trờng. Bây giờ ta có một nhà cung cấp thông tin dịch vụ di động mới là Công ty
Viễn thông Điện lực E Telecom. Trong trờng hợp này khi Nhà nớc đã ban hành một chính
sách nh vậy thì tự động Công ty Viễn thông Điện lực sẽ đợc hởng mức thuế u đãi trong vòng 5
năm đầu kể từ khi gia nhập thị trờng là 0%. Cùng thời điểm mà E-Telecom cung cấp dịch vụ thì
cũng có một nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động của Mỹ là Sprint tham gia vào thị trờng
Việt Nam, trong trờng hợp này nếu dẫn chiếu theo nguyên tắc NT thì Sprint cũng sẽ đợc hởng

mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi trong vòng 5 năm đầu là 0%. Tuy nhiên điều đó chỉ diễn
ra khi Sprint cung cấp dịch vụ có tên là dịch vụ thông tin di động mà thôi, còn nếu nh Sprint
lại cung cấp dịch vụ khác cũng là dịch vụ viễn thông nhng lại là dịch vụ gọi điện thoại đờng
dài quốc tế với giá rẻ VOIP thì trong trờng hợp này Print không có quyền đợc đòi hỏi u đãi
về thuế giống nh E-Telecom.
III. Vai trò của thơng mại dịch vụ.
1. Thơng mại dịch vụ giúp cải biến cơ cấu kinh tế của một quốc gia.
Vai trò này thể hiện ở chỗ với các nớc phát triển thì đơng nhiên dịch vụ hiện nay đang
chiếm một tỷ trọng rất lớn trong GDP. Ví dụ đối với một số nớc phát triển cũng nh các nớc công
nghiệp mới (hay còn gọi là các nền kinh tế mới nổi) thì tỷ trọng của dịch vụ trong GDP luôn
chiếm khoảng từ 60% trở lên, Canada: 79% của GDP; Mỹ: 73,7% của GDP; Singapore: 71%;
Hàn Quốc: 62%; Nhật Bản: 54%; của EU mở rộng: 42% (trớc kia EU có 15 nớc thành viên chủ yếu
là các nớc Tây Âu và Nam Âu là các nớc tơng đối phát triển, khi đó tỷ trọng của dịch vụ đối với GDP ở
khu vực này là 70%, tuy nhiên bây giờ EU kết nạp thêm 10 nớc thành viên mới chủ yếu là các nớc thuộc
khối Đông Âu là các nớc thuộc XHCN cũ thì tỷ trọng dịch vụ của toàn bộ khối EU bị sụt giảm đi); Hiện
nay tốc độ tăng trởng của thơng mại dịch vụ của các nớc luôn luôn cao hơn so với tốc độ tăng tr-
ởng của nền kinh tế. Ví dụ về nền kinh tế toàn cầu thì trong giai đoạn 1990 đến năm 2005 tốc
độ tăng trởng trung bình của nền kinh tế thế giới từ 3 đến 4% thì tốc độ tăng trởng của thơng
mại dịch vụ của thế giới trong giai đoạn này là 10% (gấp 2 lần so với tốc độ tăng trởng về kinh
tế). ở Việt Nam, năm 2005 theo con số ớc tính thì tỷ trọng của thơng mại dịch vụ chiếm 38,9% GDP,
Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 (trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 -
2010) mức đóng góp của dịch vụ vào GDP là 45%.
2. Thơng mại dịch vụ phát triển kéo theo sự phát triển của thơng mại hàng hóa.
Trớc kia để xuất khẩu đợc một lô hàng thì doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian (từ
việc vận tải tới việc thanh toán, bốc dỡ, đóng gói v.v ), nhng bây giờ cùng với sự xuất hiện và
phát triển của nhiều ngành dịch vụ thì quá trình mua bán hàng hóa sẽ diễn ra đợc nhanh chóng
hơn và dễ dàng hơn. Ví dụ: Trớc kia khi những dịch vụ trong các ngân hàng cha phát triển thì
các doanh nghiệp rất khó mua bán đợc hàng hóa một cách dễ dàng và nhanh chóng chẳng hạn
nh một doanh nghiệp muốn xuất khẩu một lô hàng thì doanh nghiệp tối thiểu phải cần các dịch
vụ nh: dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, cha kể đến các dịch vụ liên quan

đến kiểm định chất lợng. Vậy trớc kia khi dịch vụ ngân hàng cha phát triển cùng với công nghệ
thông tin cha phát triển thì các doanh nghiệp phải dùng chứng từ thông qua đờng phát chuyển
nhanh, bây giờ các ngân hàng bắt đầu chấp nhận chứng từ điện tử để quá trình thanh toán diễn
ra nhanh hơn, nh vậy khi quá trình thanh toán diễn ra nhanh hơn thì khả năng thu hồi vốn (hay
khả năng quay vòng vốn của nhà xuất khẩu) sẽ nhanh hơn, nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng là bị
bên nhập khẩu chiếm dụng vốn và doanh nghiệp sẽ có tiền để quay vòng cho thơng vụ tiếp theo.
Ngoài ra khi dịch vụ vận tải phát triển thì quá trình vận chuyển hàng hóa diễn ra nhanh hơn và
an toàn hơn, nh vậy là nhà xuất khẩu sẽ có thể xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa hơn đồng thời rủi
16
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
ro của họ đợc giảm xuống trong quá trình xuất khẩu. Hoặc một nghiệp vụ ngân hàng nữa đợc áp
dụng: Nghiệp vụ Factoring và nghiệp vụ Forfeiting (hai nghiệp vụ mới), ở Việt Nam hiện nay
mới chỉ có Ngân hàng Thơng mại Cổ phần á Châu và Ngân hàng Vietcombank áp dụng hai
nghiệp vụ này. Hai nghiệp vụ này là Nghiệp vụ Bao thanh toán, Ngân hàng đứng ra thanh toán
toàn bộ gói cần phải thanh toán (có thể thanh toán toàn bộ hoặc một phần; Factoring là một
phần, còn Forfeiting là trọn gói; hiện nay mới chỉ Factoring đợc áp dụng). Với hai nghiệp vụ
này sẽ tạo đợc thuận lợi cho cả ngời nhập khẩu lẫn ngời xuất khẩu. Có một điều kiện là: Các
ngân hàng nếu muốn cung cấp dịch vụ Factoring và Forfeiting thì họ phải có một dịch vụ trong
đó là dịch vụ Option - quyền lựa chọn ngoại tệ, khi họ cung cấp dịch vụ Option thì họ mới đợc
cung cấp hai dịch vụ kia để giảm những rủi ro trong chênh lệch tỷ giá, biến động quá nhiều về
tỷ giá. Nhng khi hai loại hình dịch vụ này đợc áp dụng thì bên phải chịu rủi ro lớn nhất là bên
Ngân hàng nhng các ngân hàng vẫn chấp nhận bởi trên thị trờng có rất nhièu ngân hàng, nếu
không làm với ngân hàng này thì khách hàng có thể lựa chọn ngân hàng khác do vậy các ngân
hàng chấp nhận chịu rủi ro lớn để thu hút đợc khách hàng.
3. Thơng mại dịch vụ cải biến cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới.
Năm 2002, lợng vốn FDI toàn cầu đạt khoảng trên 2 nghìn tỷ đô la, đến 60% luồng FDI
đó đợc đầu t vào các lĩnh vực dịch vụ, các nhà đầu t thích đầu t vào lĩnh vực dịch vụ hơn vì cơ sở
hạ tầng ban đầu cần ít vốn và khả năng thu hồi vốn lại cao, nhanh hơn so với đầu t vào các
ngành công nghiệp. Ngoài ra khi cải biến đợc cơ cấu đầu t nh vậy thì khi thơng mại dịch vụ phát
triển nó lại kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp. Ví dụ: Dịch vụ kho bãi và cảng

biển khi ở đâu đó có ý định xây dựng một cảng biển thì thông thờng không dựa vào tiêu chí
là ở khu vực đó có những khu công nghiệp nào để xây cảng mà việc xây cảng sẽ đợc tiến hành
trớc sau đó các khu công nghiệp mới hình thành quanh đó. ở Việt Nam có khu vực cảng Chân
Mây, sau khi hình thành dự án xây dựng cảng Chân Mây thì hình thành một loạt các dự án xây
dựng các khu công nghiệp quanh đó. Mà việc hình thành một loạt các khu công nghiệp quanh
đó là rất hợp lý bởi vì (i) các doanh nghiệp có lợi thế khi vận chuyển nguyên liệu đầu vào từ
cảng tới nơi sản xuất, (ii) đồng thời có lợi thế về vị trí khi vận chuyển hàng từ nơi sản xuất ra
cảng để phân phối đi các nơi khác, và khi cự ly, khoảng cách giảm nh vậy thì rủi ro trong quá
trình chuyên chở cũng giảm đi rất nhiều và đồng thời chi phí cũng đợc giảm theo.
4. Thơng mại dịch vụ phát triển giúp tạo ra một lợng công ăn việc làm khổng lồ.
Vai trò này mang ý nghĩa xã hội rất cao. Ví dụ ở Mỹ năm 2002, số lao động làm việc
trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 86% lực lợng lao động. Đối với toàn bộ nền kinh tế thế giới thì
hiện nay ngành dịch vụ sử dụng nhiều lao động nhất là ngành du lịch với con số là 209,6 triệu
lao động, chiếm khoảng 10% lực lợng lao động của toàn thế giới. Và lực lợng lao động này
cũng tạo ra một lợng GNP xấp xỉ 10% tổng giá trị GNP của toàn thế giới.
Buổi 3
Chơng 3. Thơng Mại Quốc tế
I. I. Khái niệm và các hình thức của Thơng mại quốc tế.
1. Khái niệm và các hình thức của thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra sự mua
bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế.
17
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
2. Các hình thức của thơng mại quốc tế
a) Thơng mại hàng hóa: Chính là sự mua bán trao đổi sản phẩm dới dạng vật chất hữu hình
nh thơng mại hàng nông sản, thơng mại hàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, dầu mỏ
v.v
b) Thơng mại dịch vụ: Mua bán những sản phẩm vô hình, phi vật chất đợc thể hiện thông
qua các hoạt động của con ngời, thơng mại dịch vụ đóng vai trò ngày càng tăng trong
quan hệ thơng mại quốc tế.

c) Thơng mại liên quan đến đầu t.
d) Thơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.
II.Các học thuyết về thơng mại quốc tế.
Chủ nghĩa Trọng thơng.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo.
Học thuyết Hecksher Ohlin.
Một số lý thuyết khác.
1. Chủ nghĩa Trọng thơng Mercantilism.
Hoàn cảnh ra đời từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII, gắn liền với một số tác giả tiêu
biểu ngời Pháp nh Jean Bordin, Melton, Jully, Corbert, và ngời Anh nh Thomax Mun, James
Stewart, Josias Chhild v.v
1.1. Nội dung chính của Chủ nghĩa Trọng thơng:
Đề cao vai trò của tiền tệ: Chủ nghĩa Trong thơng coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của
của cải, nhà nớc càng nhiều tiền thì càng giàu có, và trong tiền tệ thì vàng, bạc, kim loại quý đợc
đặc biệt coi trọng. Thời kỳ đó là thời kỳ tích lũy t bản do vậy đề cao vai trò của tiền tệ đặc biệt
là vàng bạc, vàng bạc đợc các quốc gia phong kiến sử dụng để chi trả nh nuôi quân đội, trang
trải chi phí chiến tranh v.v Để tích lũy thì các quốc gia phong kiến sử dụng nhiều phơng pháp
nh xuất siêu, cớp biển, buôn bán nô lệ v.v
Coi trọng thơng mại, đặc biệt là ngoại thơng, trong ngoại thơng phải thực hiện xuất
siêu (xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu), để có thể xuất siêu các quốc gia phải thực hiện những
chính sách:
Chính sách với thuộc địa: xuất khẩu những sản phẩm nguyên liệu thô và sơ chế với
giá thấp, các nhà t bản giữ độc quyền thơng mại trên thị trờng các nớc thuộc địa nhằm
ngăn cản các nớc này sản xuất, các nớc này buộc phải nhập khẩu hàng hoá thành phẩm,
sản phẩm công nghiệp chế biến từ các nớc chính quốc.
Đạt thặng d mậu dịch bằng cách tăng xuất bằng những công cụ của nhà nớc nh trợ
cấp xuất khẩu, chú trọng xuất khẩu những hàng hoá có hàm lợng chế biến cao (hạn chế
xuất những sản phẩm thô, sơ chế), giảm nhập khẩu (riêng mặt hàng vàng bạc lại đợc
khuyến khích nhập khẩu).

Lợi nhuận: là kết quả của trao đổi không ngang giá (một hình thức lừa gạt lợi
nhuận của quốc gia này có đợc là nhờ sự nghèo đi của quốc gia khác thặng d của quốc gia
này là thâm hụt của quốc gia khác).
- Đề cao vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế: Để đạt đợc xuất siêu,
giảm nhập thì các công cụ của nhà nớc là rất quan trọng nh
18
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Khuyến khích xuất khẩu bằng các biện pháp tài chính nh trợ giá cho xuất khẩu, cung
cấp tín dụng v.v
Hạn chế nhập khẩu bằng những những công cụ truyền thống nh hàng rào thuế quan
(đánh thuế thật cao).
1.2. Ưu điểm của Chủ nghĩa Trọng thơng:
a) Lần đầu tiên, các hiện tợng kinh tế đợc giải thích bằng lý luận. Trớc kia các hiện t-
ợng kinh tế chỉ đợc giải thích bằng tôn giáo, bằng kinh nghiệm chứ cha có học thuyết
khoa học nào.
b) Đề cao đợc vai trò của thơng mại, đặc biệt là thơng mại quốc tế. Bối cảnh lịch sử
kinh tế thời kỳ đó là tự cung, tự cấp, mà Chủ nghĩa Trọng thơng đề cao vai trò của thơng
mại đặc biệt là thơng mại quốc tế thì đó là một cuộc cách mạng trong nhận thức ở thời kỳ
này.
c) Nhận thức đợc vai trò điều tiết của Nhà nớc. Chủ nghĩa Trọng thơng đã nhận thức đợc
vai trò của nhà nớc với t cách là một chủ thể chủ đạo trong quan hệ kinh tế quốc tế và
đồng thời cũng nhận thức đợc tầm quan trọng của các công cụ của nhà nớc có thể sử dụng
để điều tiết xuất nhập khẩu cũng nh nền kinh tế nói chung.
1.3. Nhợc điểm:
a) Quan niệm cha đúng về của cải, về nguồn gốc giàu có của một quốc gia. Chủ nghĩa
này cho rằng muốn giàu có thì phải có nhiều tiền, mà muốn có nhiều tiền thì phải xuất
khẩu nhiều hơn nhập khẩu.
b) Quan niệm cha đúng về lợi nhuận trong thơng mại. Chủ nghĩa Trọng thơng coi lợi
nhuận là kết quả của sự trao đổi không ngang giá (quốc gia này giàu lên nhờ sự nghèo đi
của quốc gia khác). Ta thấy rằng nếu lợi nhuận trong thơng mại quốc tế mà cứ nh vậy thì

những quốc gia bị thua thiệt trong thơng mại sẽ không tham gia thơng mại quốc tế nữa do
vậy thơng mại quốc tế sẽ không phát triển lâu dài đợc.
c) Cha nêu lên bản chất bên trong của hiện tợng kinh tế.
Với tất cả những nhợc điểm trên đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế bớc sang nửa
cuối của thế kỷ XVIII, Chủ nghĩa Trọng thơng dần dần mất đi vị thế của mình, trong tác phẩm
nổi tiếng của Adam Smith Nguồn gốc giàu có thực sự của các dân tộc đã phê phán chủ nghĩa
trọng thơng và trình bày những quan điểm mới của mình về thơng mại quốc tế.
2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1723-1790).
2.1. Quan điểm cơ bản của Adam Smith về thơng mại quốc tế bao gồm:
a) Nguồn gốc của sự giàu có: Không phải do ngoại thơng mà do sản xuất công
nghiệp. Ông thừa nhận vai trò của thơng mại tạo điều kiện cho phát triển kinh tế là rất
quan trọng nhng không phải là yếu tố quyết định. Nguồn gốc của sự giàu có quốc gia
không phụ thuộc vào khối lợng vàng bạc mà quốc gia đó có mà dựa vào sự sẵn có hàng
hoá, dịch vụ của quốc gia.
b) Trong thơng mại quốc tế trao đổi phải là ngang giá. Sự trao đổi giữa các quốc gia phải
dựa trên cơ sở tự nguyện, các bên cùng có lợi - ông phê phán sự phi lý của Chủ nghĩa
Trọng thơng - ông nói rằng mậu dịch sẽ giúp cả hai bên có thể gia tăng số lợng tài sản của
mình thông qua nguyên tắc cơ bản là phân công lao động.
2.2. Cơ sở mậu dịch giữa các quốc gia: Căn cứ vào lợi thế tuyệt đối của các nớc.
Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về một sản phẩm: Nghĩa là Quốc gia đó có thể sản
xuất ra sản phẩm đó với các chi phí thấp hơn các nớc khác (Ví dụ: Dầu mỏ của Arập Xêút, gỗ
19
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
của Canada v.v ). Khi một quốc gia có đợc lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm nào đó thì quốc gia đó thì
họ nên chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng đó, sau đó đem sản phẩm đó trao đổi với các nớc khác để
nhập khẩu về những sản phẩm họ không có lợi thế tuyệt đối. Adam Smith ví các quốc gia nh những hộ
gia đình ngời chủ gia đình không bao giờ sản xuất đợc hết những cái mà họ cần, có hộ gia đình làm
nông nghiệp, có hộ gia đình sản xuất thủ công sau đó họ trao đổi những sản phẩm với nhau.
Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối của một quốc gia:
Lợi thế tự nhiên: tài nguyên, điều kiện khí hậu, đất đai. Lợi thế tự nhiên đặc biệt quan

trọng đối với các sản phẩm nh hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản v.v
Lợi thế do nỗ lực: Sự lành nghề, kỹ thuật của ngời lao động đặc biệt quan trọng đối với
việc sản xuất những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao.
Ví dụ cho Lợi ích từ chuyên môn hóa
Nớc
Dầu mỏ (thùng) do một đơn
vị nguồn lực sản xuất ra
Gạo (tấn) do một đơn vị
nguồn lực sản xuất ra
Irag 10 2
Việt Nam 6 3
Ta thấy, ở Irag 1 đơn vị nguồn lực có thể sản xuất ra đợc 10 thùng dầu, nhng ở Việt Nam 1
đơn vị nguồn lực có thể sản xuất đợc 6 thùng dầu mỏ Irag sản xuất ra đợc nhiều dầu mỏ hơn
Việt Nam với cung một lợng đầu vào nh nhau nhng đầu ra số lợng dầu của Irag nhiều hơn
Irag có lợi thế tuyệt đối về dầu mỏ.
Tơng tự, đối với Việt Nam 1 đơn vị nguồn lực có thể sản xuất ra đợc 3 tấn gạo, còn Irag đ-
ợc 2 tấn gạo Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo.
2.3. Nớc
Dầu mỏ (thùng) sản xuất ra
tăng (giảm)
Gạo (tấn) sản xuất ra
tăng (giảm)
Irag +10 (2)
Việt Nam (6) +3
Tổng +4 +1
Theo Adam Smith thì Irag chuyên môn hoá vào dầu mỏ còn Việt Nam chuyên môn hoá
vào sản xuất gạo nh vậy sản lợng dầu mỏ của Irag tăng lên 10 thùng, Việt Nam giảm đi 6 thùng
tính trên thế giới tổng số sẽ tăng lên 4 thùng. Tơng tự nh vậy đối với sản xuất gạo, Irag giảm đi
2 tấn gạo, Việt Nam tăng thêm 3 tấn và tổng số sản lợng gạo trên thế giới tăng 1 tấn. Giả định,
Irag chuyển 1 đơn vị từ sản xuất gạo sang sản xuất dầu mỏ, còn Việt Nam chuyển 1 đơn vị từ

sản xuất dầu mỏ sang sản xuất gạo Chuyên môn hoá.
2.4. Các giả định của lợi thế tuyệt đối:
Chỉ có 2 nền kinh tế tham gia sản xuất hàng hóa
Hàng hóa các nớc khác nhau sản xuất đồng nhất về đặc tính, chất lợng.
Không tính chi phí vận tải.
20
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Chi phí là không đổi dù quy mô sản xuất tăng.
Các yếu tố sản xuất ở các nớc giống nhau.
Dễ dàng di chuyển nguồn lực từ ngành này sang ngành khác.
Không có sự hiện diện của thuế quan.
Tri thức là hoàn hảo.
Hạn chế cơ bản của lý thuyết về lợi thế tuyệt đối:
Không giải thích đợc hiện tợng trao đổi thơng mại vẫn diễn ra với những nớc có lợi thế
hơn hẳn các nớc khác ở mọi sản phẩm, hoặc những nớc không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các
sản phẩm. Ngay từ thời Adam Smith, lý thuyết của ông cũng không dập tắt đợc nỗi lo lắng của nhiều
ngời ở Anh thời kỳ đó, họ lo ngại rằng giả dụ nớc Đức có thể vơn lên để sản xuất có hiệu quả tất cả các
mặt hàng hơn so với nớc Anh thì thơng mại quốc tế sẽ thế nào? Học thuyết của Adam Smith không giải
thích đợc điều này và nhà kinh tế học David Ricardo đã khắc phục đợc nhợc điểm này.
3. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo (1772 1823)
3.1. Nội dung về lý thuyết lợi thế so sánh:
a) Mọi nớc đều có thể có lợi ích khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Ví dụ: Irag sản
xuất dầu mỏ có hiệu quả hơn Việt Nam, Việt Nam sản xuất gạo có hiệu quả hơn Irag khi
hai nớc tham gia thơng mại quốc tế buôn bán với nhau thì cả hai bên đều có lợi ích. Nhng
ngay cả khi Irag sản xuất có hiệu quả hơn Việt Nam tất cả các mặt hàng, cả Irag và Việt
Nam đều có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Với quan điểm này, Ricardo kêu gọi
tất cả các quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế và xoá bỏ rào cản bảo hộ.
b) Lợi ích trong thơng mại quốc tế bắt nguồn từ lợi thế so sánh. Xuất hiện khái niệm về
lợi thế so sánh chứ không còn chỉ là lợi thế tuyệt đối nữa.
c) Mỗi nớc đều có lợi thế so sánh trong sản xuất một mặt hàng nào đó (và kém lợi thế

so sánh trong mặt hàng khác).
Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất một hàng hóa với
mức chi phí cơ hội (Chi phí để sản xuất ra một sản phẩm đợc tính bằng một sản phẩm khác) thấp hơn
so với các quốc gia khác.
Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hóa là số lợng hàng hóa khác mà chúng ta
phải hy sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó.
Đơn vị sản
phẩm
1giờ lao động ở
Mỹ tạo ra
1 giờ lao động ở
TQ tạo ra
Tổng
Quần áo (bộ) 20 15 35
Máy tính
(chiếc)
2 1 3
Chi phí cơ hội để sản xuất quần áo là số máy tính phải từ bỏ để sản xuất 1 bộ quần áo.
Trung Quốc: 1/15 (chiếc) < Mỹ 2/20 (chiếc) Trung Quốc có chi phí cơ hội thấp hơn, Trung
quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất quần áo.
Tơng tự với Mỹ Lợi thế sản xuất trong máy tính
Nếu đề bài cho theo chiều ngợc lại:
quy đổi về năng suất lao động để tính chi phí cơ hội
21
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
Đơn vị sản phẩm
Số giờ lao động
sử dụng ở Mỹ
Số giờ lao động sử
dụng ở Trung Quốc

Quần áo (bộ) 1 4
Máy tính (chiếc) 5 28
Đơn vị sản phẩm
1 giờ lao động
Mỹ tạo ra
1 giờ lao động Trung
Quốc tạo ra
Quần áo (bộ) 1 ẳ
Máy tính (chiếc) 1/5 1/28
Chi phí cơ hội sản xuất quần áo ở Trung Quốc: 1/28 : 1/4 = 4/28 = 1/7
Chi phí cơ hội sản xuất quần áo ở Mỹ: 1/5 : 1 = 1/5
Trung Quốc: Trong nớc 7 bộ quần áo tơng đơng 1 chiếc máy tính, nếu chuyên môn hóa thì
cần bán 5 bộ quần áo đủ để đổi một chiếc máy tính dôi ra 2 bộ quần áo.
Mỹ: tơng tự, Mỹ sẽ có lợi khi chuyên môn hóa vào sản xuất máy tính.
3.2. Hạn chế:
a) Chỉ chú ý đến cung sản xuất sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh, không chú ý
đến cầu tiêu dùng. Tất cả các học thuyết cổ điển chỉ tập trung vào cung chứ không đề
cập tới cầu, Cầu chỉ đợc tập trung trong kinh tế học hiện đại.
b) Cha tính đến chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế quan và các hàng rào bảo hộ mậu dịch.
c) Giá tơng đối trong trao đổi chỉ dựa vào đầu vào là lao động.
d) Cha tính đến yếu tố chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô và năng suất lao động
tăng dần theo quy mô.
e) Cha tính đến vòng đời sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng.
4. Học thuyết Hecksher Ohlin (H-O)
4.1. Giới thiệu chung về học thuyết:
Khác biệt về nguồn lực là nguồn gốc duy nhất của thơng mại.
Giải thích lợi thế so sánh là do:
Sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia.
Hàng hóa khác nhau thì hàm lợng các yếu tố sản xuất cũng khác nhau.
Còn đợc gọi là Học thuyết về tỷ lệ các yếu tố sản xuất.

22
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
4.2. Nội dung cơ bản của học thuyết H O.
a) Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nớc tiến đến chuyên môn hóa ngành sản xuất mà cho
phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nớc đó là thuận lợi nhất. Theo học thuyết này có
hai vấn đề (a) sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia vd: các nớc phát triển có tiềm lực mạnh
về vốn, công nghệ; các nớc đang phát triển thì mạnh về lao động, đất đai Khi ta nói một quốc
gia có thể d thừa tơng đối về yếu tố nào đó vd: về vốn; ; lao động là quan điểm tơng đối, chẳng
hạn khi ta so sánh quy mô dân số giữa Việt Nam và Mỹ ta thấy mặc dù dân số Mỹ nhiều hơn
Việt Nam nhng ta vẫn nói Việt Nam d thừa lao động hơn so với Mỹ là ta so sánh tỷ lệ lao động
trên vốn của Việt Nam so với tỷ lệ lao động trên vốn của Mỹ; (b) Ngành sản xuất sử dụng nhiều
yếu tố sản xuất. Ví dụ khi nói tới ngành sản xuất dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động so với
ngành sản xuất lơng thực ở đây ta tính tỷ lệ lao động, hàm lợng lao động trong sản phẩm đó cao
hơn so với hàm lợng lao động trong sản xuất lơng thực.
b) Trao đổi quốc tế là sự trao đổi các yếu tố d thừa lấy các yếu tố khan hiếm. Các nớc chuyên
môn hóa sản xuất các sản phẩm cần nhiều yếu tố d thừa của nớc mình để xuất khẩu và
nhập khẩu những sản phẩm mà để sản xuất ra nó đòi hỏi nhiều yếu tố khan hiếm. Các yếu
tố của sản xuất: vốn, công nghệ, lao động, tài nguyên. ở các nớc phát triển thì có thế mạnh về vốn,
công nghệ, còn các nớc đang phát triển thì mạnh về lao động, tài nguyên (D thừa có nghĩa tơng
đối), học thuyết của H O giải thích tại sao một nớc, giả nh một nớc phát triển họ xuất khẩu sản
phẩm công nghệ sản phẩm chiếm hàm lợng vốn nhiều chính là những yếu tố sản xuất của họ
là d thừa. Tơng tự, ta thấy Trung Quốc đợc coi là công xởng của thế giới, Trung Quốc xuất khẩu
nhiều hàng dệt may, giày dép, đồ chơi trên thế giới những sản phẩm này sử dụng nhiều những
yếu tố rất d thừa của Trung Quốc. Hoặc ngay trong các nớc đang phát triển và phát triển cơ cấu
xuất khẩu cũng rất khác nhau, ta thấy nh Canada xuất khẩu sản phẩm gỗ vì họ có lợi thế về nguồn
tài nguyên phong phú.
c) Định luật xu hớng cân bằng về thu nhập của các yếu tố sản xuất:
Khi các nớc tự do hóa thơng mại, không có nớc nào chuyên môn hóa hoàn toàn thì thu
nhập của các yếu tố sản xuất giữa các nớc có xu hớng cân bằng nhau.
Ví dụ:

Mỹ Việt Nam
Sản xuất ô tô tăng nhu cầu vốn tăng thừa
vốn đợc giải quyết lãi suất tăng
Sản xuất ô tô giảm cầu về vốn giảm
giảm tình trạnh thiếu vốn lãi suất giảm
Cân bằng lãi suất
Sản xuất quần áo cầu lao động giảm l-
ơng giảm
Sản xuất quần áo tăng cầu lao động tăng
lơng tăng
Cân bằng lơng
Thơng mại quốc tế làm tăng thu nhập thực tế của các yếu tố d thừa và giảm thu nhập thực tế
của các yếu tố khan hiếm
Giả thiết có hai nớc là Mỹ và Việt Nam, ta thấy Mỹ có yếu tố sản xuất d thừa là vốn, còn
Việt Nam yếu tố sản xuất d thừa là lao động. Sản xuất ô tô là ngành cần nhiều vốn còn sản xuất
hàng dệt may là ngành cần nhiều lao động. ở Mỹ là nớc d thừa về vốn do đó sản xuất ô tô
(ngành sản xuất ra sản phẩm có chứa hàm lợng vốn cao) tăng lên, khi sản xuất ô tô tăng nhu cầu
về vốn tăng mà Mỹ là nớc đang có tình trạng d thừa về vốn tơng đối (d thừa ở đây đợc hiểu tơng
đối khi so với Việt Nam tỷ lệ vốn trên lao động chứ không nói quy mô tuyệt đối của số vốn
đó), khi d thừa về vốn tăng thì lãi suất tăng sẽ vay nhiều hơn để đầu t để sản xuất (chẳng hạn là
ô tô). Với Việt Nam thì việc sản xuất ô tô là ngành cần nhiều vốn mà vốn là yếu tố khan hiếm ở
Việt Nam do đó việc sản xuất ô tô giảm, sản xuất ô tô giảm thì cầu về vốn giảm do đó tình trạng
23
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
thiếu vốn sẽ đợc giải quyết do vậy lãi suất giảm, nh vậy có sự cân bằng về lãi suất xu hớng
cân bằng thu nhập các yếu tố sản xuất là nh vậy. Lãi suất chính là thu nhập của các yếu tố sản
xuất là vốn.
Tơng tự nh vậy với sản xuất quần áo, ngành sản xuất quần áo là ngành cần nhiều lao động.
Mà lao động là yếu tố khan hiếm ở Mỹ do vậy việc sản xuất quần áo sẽ giảm, khi sản xuất quần
áo giảm thì cầu về lao động giảm, cầu về lao động giảm thì dẫn tới tiền lơng giảm không cần

nhiều nhân công nh trớc kia nữa, tình trạng khan hiếm lao động tơng đối ở Mỹ có thể đợc giải
quyết một phần. Ngợc lại ở Việt Nam, là nớc d thừa về lao động (tơng đối: tỷ lệ lao động trên
vốn) mặc dù về mặt lao động quy mô dân số nhỏ hơn Mỹ, ngành sản xuất quần áo ở Việt Nam
sẽ tăng do vậy cầu về lao động tăng, mà cầu về lao động tăng thì tiền lơng sẽ tăng (khi doanh
nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động tăng thì giá cả lao động đợc biểu hiện bằng tiền lơng
tăng) và dẫn tới việc cân bằng lơng.
Kết luận: Thơng mại quốc tế làm tăng thu nhập thực tế của các yếu tố d thừa và làm giảm
thu nhập thực tế của các yếu tố khan hiếm. ví dụ: đối với Việt Nam tăng lơng lơng yếu tố
d thừa ở Việt Nam; Lãi suất yếu tố d thừa ở Mỹ.
Chính vì thế những ngời lao động ở các nớc đang phát triển rất thích các quốc gia của họ
tham gia vào thơng mại quốc tế, nh vậy thì giá cả của tiền lơng sẽ tăng, trong khi đó lao động ở
các nớc phát triển lo ngại bị mất việc làm.
III. Giá cả và tỷ lệ trao đổi trong thơng mại quốc tế.
1. Giá cả quốc tế
1.1. Khái niệm.
Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa. Giá trị quốc tế của hàng
hoá chính là hao phí lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó trong điều kiện trung bình
trên quy mô quốc tế quyết định.
L u ý: Giá cả quốc tế của hàng hoá đợc dùng để chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một
mặt hàng nhất định trên một thị trờng nhất định trong một thời điểm nhất định. Ví dụ: ta không
thể chỉ nói là Giá cà phê, mà phải nói giá xuất khẩu loại cà phê nào trên một thị trờng nhất định, trong
một thời điểm nhất định (Giá FOB Hải Phòng, giao ngày 26/3/2006). Không thể là mức giá nào cũng là
đại diện cho mặt hàng đó vào thời điểm đó trong tại thị trờng đó mà phải có tiêu chuẩn để xác định giá
cả của hàng hoá.
Các tiêu chuẩn xác định giá quốc tế:
24
Giáo viên: Thuý Anh Quan hệ kinh tế quốc tế
a) Giá đó phải là giá của những hợp đồng mua bán đợc thực hiện trong những điều kiện
thông thờng. Hợp đồng thơng mại thông thờng là những hợp đồng mua thực bán thực trên
cơ sở tự nguyện, các bên quan hệ giao dịch có quan hệ bình đẳng, độc lập với nhau, hợp

đồng không có những điều khoản đặc biệt khiến việc xác định giá trở nên không đáng tin
cậy (Những hợp đồng mua bán không thông thờng: giao dịch nội bộ trong công ty thì mức
giá không phản ánh đúng nh nhu cầu trên thế giới, mua bán hình thức hàng đổi hàng 4
tấn cà phê đổi lấy 1 chiếc ô tô; hợp đồng mua bán bù trừ, hợp đồng mua bán trả nợ Việt
Nam xuất khẩu một số mặt hàng trong chơng trình trả nợ cho Liên bang Nga).
b) Giá đó phải là giá của những hợp đồng mua bán với khối lợng lớn, mang tính chất thờng
xuyên, trên các thị trờng tập trung phần lớn khối lợng giao dịch hàng hóa đó. Các loại hợp
đồng nh vậy mới phản ánh đúng cung cầu trên thị trờng thế giới và có tác động tới cung
cầu trên thị trờng thế giới (trên thực tế các mặt hàng nh vậy sẽ đợc gắn với các trung tâm
giao dịch truyền thống của nó nh lấy giá kim loại màu ở Luân Đôn, New York, giá bông
lấy ở Bom Bay, Chicago, khi mua máy móc thiết bị bao giờ cũng tham khảo giá của các
hãng nổi tiếng trên thế giới v.v ).
c) Giá đó phải là giá đợc tính bằng các đồng tiền mạnh, có thể tự do chuyển đổi. (nh USD;
EU, Yên Nhật v.v những đồng tiền này có thể chuyển đổi ra những đồng tiền khác dễ
dàng, không gặp phải những hạn chế. Việc chuyển đổi những đồng tiền này không bị phụ
thuộc vào những chủ thể chuyển đổi, mức độ chuyển đổi, hay đòi hỏi nguồn thu nhập từ
đâu mà ra. Những đồng tiền này cũng là của những quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong th-
ơng mại).
1.2. Đặc điểm của giá quốc tế.
a) Giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hớng biến động rất phức tạp vì giá quốc tế phải chịu tác
động của rất nhiều những nhóm yếu tố:
i) Những yếu tố ảnh hởng tới giá trị của hàng hóa. Nh sự tăng lên của năng suất lao
động, do áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ (vd: màn hình AUCIDI trớc đây 1
năm có giá 1000$ nhng hiện nay giá chỉ 300$, trong khi đó tính năng lại tiến bộ hơn
nhiều).
ii) Những yếu tố ảnh hởng tới quan hệ cung cầu. Nh thu nhập của ngời dân (tăng lên
ảnh hởng tới cầu sức mua tăng hoặc giảm xuống), sự thay đổi điều kiện tự nhiên ảnh
hởng tới cung hàng hóa (sản xuất cà phê gặp hạn hán dẫn tới cung giảm), các yếu tố
chính trị xã hội (dầu mỏ lên xuống rất phức tạp, không theo một quy luật nào) v.v
iii) Những yếu tố ảnh hởng tới giá trị quốc tế của đồng tiền. Nh lạm phát, thay đổi tỷ

giá hối đoái, khủng hoảng tài chính tiền tệ.
b) Có hiện tợng nhiều giá đối với một mặt hàng. Khi điều tra, tìm hiểu thì ta thấy cùng một
loại hàng hóa trên thị trờng sẽ có rất nhiều mức giá khác nhau. Nguyên nhân bắt nguồn là
từ:
i) Phơng thức mua bán khác nhau. Nếu mua bán trực tiếp thì giá quốc tế của hàng hóa
sẽ khác khi mua qua trung gian, qua đại lý, môi giới, hoặc mua bán trao đổi hàng tiền
bình thờng sẽ khác hơn là mua bán hàng hàng, hoặc các giao dịch tạm nhập tái xuất,
mua bán theo hình thức hội chợ, triễn lãm, đấu thầu v.v
ii) Phơng thức thanh toán khác nhau. Nếu trả tiền ngay thì giá sẽ khác hơn là trả tiền sau,
trong buôn bán quốc tế thì ngời bán và ngời mua ở hai nớc khác nhau do vậy việc việc
thanh toán rất phức tạp nếu thanh toán qua ngân hàng có thể chọn nhiều hình thức
nh chuyển tiền, th tín dụng, trả tiền thông qua LC, nhờ thu v.v khi sử dụng ngân
hàng để thực hiện các dịch vụ chuyển tiền theo các hình thức khác nhau thì ngân hàng
phải tính phí do vậy giá cả hàng hóa có sự thay đổi.
iii) Phơng thức vận chuyển khác nhau. Khi lựa chọn phơng thức vận chuyển khác nhau
thì giá quốc tế sẽ phải khác nhau. Các phơng thức vận chuyển nh đờng bộ, đờng thủy (đ-
25

×