Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỒ ÁN: Những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.08 KB, 32 trang )

mục lục
m c l cụ ụ 1
L i Nói uờ Đầ 2
Ch ng Iươ 3
C c u n n kinh t th gi i trong giai o n hi n nayơ ấ ề ế ế ớ đ ạ ệ 3
I.1. Ch th n n kinh t th gi i :ủ ể ề ế ế ớ 3
I.2. Quan h kinh t qu c t trong n n kinh t th gi i:ệ ế ố ế ề ế ế ớ 7
Ch ng IIươ 9
Nh ng xu h ng v n ng c b n c a n n kinh t th gi i trong nh ng n m g n ữ ướ ậ độ ơ ả ủ ề ế ế ớ ữ ă ầ
âyđ 9
II.1.Cu c cách m ng khoa h c k thu t phát tri n nhanh nhộ ạ ọ ĩ ậ ể vò 9
bão tác ng v o m i m t n n kinh t th gi i - Thóc y s th ngđộ à ọ ặ ề ế ế ớ đẩ ự ố 9
nh t c a n n kinh t to n c u.ấ ủ ề ế à ầ 9
II.2. Quá trình qu c t hoá (quy mô, t c , m i l nh v c i s ngố ế ố độ ọ ĩ ự đờ ố 10
kinh t , xu h ng to n c u hoá, khu v c hoá).ế ướ à ầ ự 10
II.3. N n kinh t th gi i chuy n t i u sang i tho i, t bi tề ế ế ớ ể ừ đố đầ đố ạ ừ ệ 13
l p sang h p tác.ậ ợ 13
II.4. Châu Á - Thái Bình D ng s ra i c a m t tr t t th gi i m i:ươ ự đờ ủ ộ ậ ự ế ớ ớ 14
Ch ng IIIươ 17
nh ng Xu h ng v n ng c a n n kinh t th gi i nh h ng t i vi c ho ch nhữ ướ ậ độ ủ ề ế ế ớ ả ưở ớ ệ ạ đị
chính sách th ng m i v u t qu c t c a vi t nam ươ ạ à đầ ư ố ế ủ ệ 17
III.1/ Tác ng t i chính sách th ng m i qu c t .độ ớ ươ ạ ố ế 17
III.3/ M t s g i ý trong vi c ho ch nh chính sách th ng m i vộ ố ợ ệ ạ đị ươ ạ à 24
u t qu c t trong tình hình m i hi n nay.đầ ư ố ế ớ ệ 24
III.3.1/ Thu n l i v khó kh n - c h i v thách th c: ậ ợ à ă ơ ộ à ứ 24
III.3.2/ M t s g i ý v gi i pháp cho Vi t Nam trong vi c ho ch nhộ ố ợ à ả ệ ệ ạ đị 26
chính sách th ng m i v u t qu c t trong tình hình hi n nay:ươ ạ à đầ ư ố ế ệ 26
K t lu nế ậ 31
T i Li u Tham Kh oà ệ ả 32
1
Lời Nói Đầu


Trái đất mà loài người chúng ta đang sinh sống ngày càng trở nên nhỏ
hẹp. Hoạt động kinh tế ngày càng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, hình thành
cục diện sản xuất, kinh doanh quốc tế. Sự phát triển của kỹ thuật tin học và
giao thông hiện đại đã tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, phối hợp các hoạt
động kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra
ngày càng rộng lớn và phát triển một cách nhanh chóngvà sâu sắc.Để thích ứng
với xu thế toàn cầu, các chính phủ đang tích cực vạch ra chiến lược toàn cầu của
mình để tận dụng các điều kiện có lợi như vốn, tài nguyên của kinh tế toàn cầu và
nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước mình.
Toàn cầu hoá đòi hỏi phải mở cửa với bên ngoài. Tuy nhiên, chỉ mở
cửa thì chưa đủ bởi kinh tế toàn cầu đòi hỏi một thể chế được nhất thể hoá.
Nó vừa cần có một cơ chế, qui tắc, trình tự, tập quán gần gũi với nhau và
thông suốt để thực hiện lưu thông và trao đổi thuận lợi cả về năng lượng, tài
nguyên, sản phẩm và dịch vụ. Kinh tế thị trường hiện đại đang được thừa
nhận là cơ chế tương đối có lợi cho việc phân phối tài nguyên, tăng thêm sức
sống cho nền kinh tế và đã phổ biến trên toàn thế giới. Bởi vậy, việc nối tiếp
quĩ đạo hoặc nhập quĩ đạo thể chế kinh tế diễn ra song song với sự phát triển kinh
tế toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế quan trọng trên thế giới ngày nay.
Việt Nam đang trên con đường mở cửa nền kinh tế với thế giới bên
ngoài, một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
Xã hội chủ nghĩa, chính vì vậy cơ hội đến với chúng ta có nhiều song thách
thức cũng lắm và cần được giải quyết. Tác động của nền kinh tế thế giới tới
Việt Nam ngày càng lớn và vai trò cuả Việt Nam trên trường quốc tế ngày một
cao. Điều này đòi hỏi chính phủ Việt Nam phải có chính sách thương mại và
đầu tư nước quốc tế hợp lý để đưa đất nước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Đề án này đi sâu đề cập tới hai xu thế: quốc tế hoá của nền kinh tế thế
giới và sự phát triển của vòng cung Châu á - Thái Bình Dương với những tác
động của chúng tới việc hoạch định chính sách thương mại và đầu tư quốc tế của
Việt Nam hiện nay.
Đề án ngoài lời nói đầu và kết luận còn gồm ba chương:

- Chương I: Cơ cấu nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.
- Chương II: Những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới trong
những năm
gần đây.
- Chương III: Những xu hướng vận động của nền KTTG ảnh hưởng
tới việc hoạch
2
nh chớnh sỏch thng mi v u t quc t ca Vit Nam
Chng I
C cu nn kinh t th gii trong giai on hin nay
Nn kinh t th gii l mt tng th cỏc nn kinh t quc gia trờn trỏi
t cú mi liờn h hu c v tỏc ng qua li ln nhau, khụng ngng hot
ng thụng qua s phõn cụng lao ng quc t cựng vi cỏc quan h kinh t
quc t ca chỳng. Nn kinh t th gii c chia lm hai b phn ú l ch
th nn kinh t th gii v cỏc quan h kinh t quc t.
I.1. Ch th nn kinh t th gii :
Nn kinh t th gii vo cui th k 20 l s phõn chia thnh 4 khu
vc: Bc M, Chõu u, Chõu - Thỏi Bỡnh Dng v phn cũn li ca
th gii. Lch s cn i ó chng minh chớnh cỏc chu k vn ng v phỏt
trin ca th gii ó sinh ra s chuyn dch cỏc trung tõm phỏt trin v kinh t
v chớnh tr, v thng mi v vn hoỏ. Cú l vỡ th m cú ý kin cho rng
Nu th k 19 l th k ca a Trung Hi, th k 20 l ca i Tõy
Dng thỡ th k 21 s l th k ca Chõu - Thỏi Bỡn
1
h Dng.
(1)
Ni dung trong phn ny cp n cỏc quc gia, cỏc cng quc v
kinh t hụm nay v trin vng trong tng lai khụng xa cú tỏc ng ln ti
nn kinh t, th gii nh : M, Nht Bn v Trung Quc ngoi ra cũn cp
ti cỏc t chc v cỏc liờn kt kinh t quc t ú l: EU, APEC, ASEAN,

WTO.
Cỏc cng quc kinh t: M, Nht Bn v Trung Quc.
Cú th núi, nn kinh t ca cỏc nc M, Nht Bn ó phỏt trin nh
v bóo sau chin tranh th gii ln th II do ỏp dng thnh cụng nhng thnh
tu khoa hc ca cỏc cuc cỏch mng khoa hc - k thut vo i sng v
cng thờm vo ú l phng thc v trỡnh qun lý kinh t tiờn tin. Cũn
Trung Quc vi chớnh sỏch kinh t th trng ca mỡnh ó m ca vi th
gii bờn ngoi, ch trong vũng hai thp k, nn kinh t ó phỏt trin vt bc
v tỏc ng mnh n nn kinh t th gii.
Sau chin tranh lnh, nn kinh t M vn l siờu cng s mt trờn th
gii v nn kinh t M ó cú nh hng n mi mt ca i sng kinh t
1
Quan hệ quốc tế - số 45 tháng 7/1993 - Thế giới năm 2000 - Một vài phác thảo trang 10
3
toàn cầu. Sức mạnh tổng hợp của Mỹ mấy năm gần đây tăng lên nhanh chóng,
ngoài yếu tè tự điều chỉnh cơ cấu còn có phần lớn là được hưởng nhiều lợi
Ých từ sự tăng trưởng nhanh của các nền kinh tế Đông Á. Tuy thực lực kinh
tế tổng thể của Mỹ đứng đầu thế giới nhưng tỷ trọng GNP so với thế giới đã
giảm đi rất nhiều: Năm 1965 Mỹ có GNP chiếm 34,4% nhưng đến năm 1990
tức là năm trước khi chấm dứt chiến tranh lạnh, tỷ trọng này đã giảm xuống
còn 24,1%. Ngược lại tổng giá trị sản xuất quốc dân của các nước EU đã hơn
hẳn Mỹ, còn Nhật Bản cũng hơn hẳn Mỹ về giá trị sản phẩm quốc dân tính
theo đầu người. Trong nhiều vấn đề toàn cầu, Mỹ đã lực bất tòng tâm và buộc
phải có sự giúp đỡ hoặc ủng hộ của các nước đồng minh. Rõ nhất là trong
cuộc chiến tranh vùng Vịnh Pecxic (Persian Gulf war), các nước đồng minh
bỏ tiền và bản thân Mỹ thì bỏ công sức.
Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II được thế
giới biết đến nh mét sự thần kì của thế kỷ 20. Nhờ vào những tiến bộ khoa
học kỹ thuật tiên tiến nhất, Nhật Bản đã vận dụng vào thực tế đưa nước mình
trở thành một cường quốc kinh tế đứng thứ hai sau Mỹ trên thế giới. Tỷ trọng

kinh tế Nhật Bản cũng chiếm một phần lớn của nền kinh tế thế giới. Mô hình
kinh tế Nhật Bản được nhiều nước noi theo và đã được áp dụng thành công.
Vào đầu thập kỷ 90 từ sau khi quả bóng đầu cơ vỡ tung (Cuộc khủng
hoảng Bình Thành) sù vận động của nền kinh tế Nhật Bản đã hầu như ngừng
trệ, tình trạng thiểu phát đang cản trở bất cứ khả năng thực tế vào sự phục hồi
nền kinh tế: Đồng yên giảm giá so với đồng đô la Chỉ vài năm trước đây
Nhật Bản được coi là một siêu cường có sức mạnh phi thường nhưng sau 4
năm kinh tế ngừng trệ, nền kinh tế Nhật Bản rơi xuống như diều đứt dây, có
dấu hiệu bị tan vỡ. Mô hình kinh tế Châu Á với hình dạng đàn nhạn bay mà
Nhật Bản làm chim đầu đàn bây giê đang lâm vào khủng hoảng. Khủng hoảng
suy thoái kinh tế ở Nhật Bản đã có tác động một cách tiêu cực tới nền kinh tế
EU ( liên hiệp Châu Âu). Đầu năm 1990, sau một thời kỳ tăng trưởng ngắn
ngủi, nền kinh tế EU bị mất đà, tốc độ phát triển chậm lại. Cũng thêm vào đó
là hiệp ước Mastricht để đưa EU đến đồng tiền chung vào năm 1999 đang gặp
khó khăn trong việc thực hiện .
Tuy vậy, cả Mỹ lẫn Nhật Bản vẫn là những trụ cột chính của nền kinh
tế thế giới (Economic Powers)bởi vốn đầu tư của họ lớn, cộng thêm vào đó
trình độ khoa học và quản lý cao. Cho nên, sự vận động của nền kinh tế thế
4
giới với xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế đều chịu ảnh hưởng
lớn của các nền kinh tế hùng mạnh này.
Về phần mình, Trung Quốc, một thực thể kinh tế hùng mạnh có tác
động lớn tới quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong khu vực
Châu Á-Thái Bình Dương.Với chính sách xuyên thế kỷ của mình- định
hướng phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường - tốc độ phát triển kinh tế
của Trung Quốc tăng như vũ bão, nhiều năm lên tới hai con sè. Trung Quốc
đang trở thành một cực thứ 4 của thế giới. Một nước Đại Trung Hoa bao gồm
cả Hoa Lục, Hồng Kông và tương lai Ma Cao, nổi lên thành một đối thủ đáng
gờm đối với các cực khác. Nó cũng tham gia chi phối các hoạt động của thế
giới. Sự phát triển năng động của nền kinh tế ở Châu Á - Thái Bình Dương

cũng một phần nhờ vào sự phát triển của Trung Quốc.
Các tổ chức và các liên kết KTQT; EU, APEC, WTO và ASEAN.
Ngoài ba quốc gia, các cường quốc về kinh tế là Mỹ, Nhật Bản và
Trung Quốc có tác động lớn tới nền kinh tế thế giới, thì chúng ta còn phải đề
cập tới các chủ thể kinh tế quốc tế ở cấp độ vượt ra ngoài phạm vi quốc gia đó
là các tổ chức kinh tế quốc tế và các liên kết KTQT: EU, APEC, WTO và
ASEAN.
Liên minh Châu Âu (EU), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương (APEC), tổ chức thương mại quốc tế (WTO), hiệp hội các quốc gia
Đông - Nam Á (ASEAN).
Tuyên bè Schuman, còn gọi là kế hoạch Schuman đã được coi là "giấy
khai sinh" của cộng đồng Châu Âu. Sau gần một năm đàm phán khẩn trương
căng thẳng, ngày 18 / 04/ 1951, sáu nước: Pháp, Bỉ, Cộng hoà liên bang Đức,
Italia, Hà Lan, Luc Xăm Bua đã ký hiệp ước thành lập cộng đồng than, thép
Châu Âu (CECA) và ngày 13/7/1952, CECA chính thức ra đời. Và đến
1/1/1958 hiệp ước thiết lập EEC và cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu
Âu (CEEA) ký tại Roma đã có hiệu lực. Nhưng đến năm 1967, CECA, CEEA
và EEC chính thức hợp nhất thành một tổ chức chung gọi là "cộng đồng Châu
Âu" (EC). Đến 1/1/1993 Hiệp ước Maastricht chính thức có hiệu lực EC gồm
12 nước trở thành EU (liên minh Châu Âu) và đến 1/1/1995 kết nạp thêm
Phần Lan, Áo, Thuỵ Điển đưa số thành viên lên 15 nước. Từ một cộng đồng
chỉ có hai sản phẩm than thép đến nay EU đã trở thành cộng đồng chi phối
5
nhiều lĩnh vực kinh tế, chiếm tới gần 17% thương mại thế giới (khi đó Mỹ
chiếm 12%). Hiện nay EU với dân số khoảng 300 triệu người là thị trường lớn
nhất thế giới, cộng với tiềm năng về kinh tế, khoa học và công nghệ của mình,
EU đóng vai trò hết sức to lớn trong việc chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế.
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương được thành lập
tháng 11 - 1989 đến nay APEC gồm 19 nước thành viên (Việt Nam gia nhập
ngày 14/11/1998) Hiện nay APEC chiếm 56%GDP Và 46% Thương mại thế

giới với mục tiêu thành lập là:
+ Duy trì sự tăng trưởng và phát triển của khu vực vì lợi Ých chung của
các dân téc trong khu vực, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của nền
kinh tế thế giới.
- Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới
do sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế tạo ra, khuyến khích các
hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ.
- Phát triển và tăng cường hệ thống thương mại đa phương vì lợi Ých
các nước Châu Á - Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác.
- Cắt giảm những hàng rào thuế quan và phi thuế quan cản trở việc trao
đổi hàng hoá, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên phù hợp với nguyên tắc
của GATT/WTO, ở những lĩnh vực thích hợp và không làm tổn hại tới các
nền kinh tế khác.
Tổ chức thương mại quốc tế (WTO): Sau chiến tranh thế giới thứ hai
nhằm cứu nền thương mại thế giới khỏi khủng hoảng, trì trệ nghiêm trọng mà
lịch sử đã chứng kiến ở đầu thập kỷ 30. Người ta kịp nhận thấy rằng một
trong những nguyên nhân đẩy đến tình trạng trên chính là chính sách bảo hộ
thái quá mà mỗi quốc gia, vì những lợi Ých riêng đã có thi hành bất chấp ảnh
hưởng tiêu cực đến thương mại chung. Những chính sách bảo hộ thái quá này
đã làm cho buôn bán quốc tế phải tiến hành trong môi trường kém an toàn và
việc dự đoán xu hướng phát triển cũng như dung lượng trao đổi hàng hoá và
dịch vụ rất khó khăn. Điều này tác động xấu tới nền kinh tế toàn cầu, làm hãm
sự phát triển kinh tế của từng quốc gia. Đây chính là bối cảnh cho ra đời
GATT (General Agreement on Tareffs and Trade) nhưng mới đầu GATT chỉ
là một hiệp định đa phương giữa các quốc gia có nền kinh tế thị trường để các
nước tham dựu tạo một quy chế mậu dịch, là diễn đàn quốc tế để các nước
6
thành viên đàm phán mở rộng buôn bán thương mại sau cùng là diễn đàn
quốc tế để các bên tham gia giải quyết những bất đồng hoặc tranh chấp trong
thương mại song phương hoặc đa phương. Sau một thời gian phát triển và

cuối cùng tại vòng đàm phán Urugoay kéo dài từ 9/1986 đến 1/1/1995 thì
GATT chuyển thành tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Với mục tiêu cao cả là: tạo một môi trường thương mại quốc tế an toàn
và rộng khắp, nhằm đạt được sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã
hội trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay WTO thu hót sự tham gia của 132 thành
viên chiếm hơn 90% tổng giá trị thương mại thế giới.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - The Association of
Southeast ASEAN Nations) được thành lập 8/8/1967 với sự ra đời của bản
tuyên bố ASEAN do bộ trưởng ngoại giao của 6 thành viên đầu tiên ký kết
gồm Indonexia, Malaixia, Philippin, Singapor, Thái Lan, nay có thêm bốn
thành viên mới đó là Brunay, Lào, Myanma và Việt Nam. ASEAN với mục
tiêu là tăng cường và hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu vực thúc đẩy
nhanh quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, tiến bộ xã hội, duy trì hoà bình an
ninh khu vực tạo cơ sở cho một cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á hoà
bình và thịnh vượng. ASEAN luôn được thế giới biết tới là khu vực có tiềm
lực về kinh tế là nơi có môi trường đầu tư hấp dẫn, và trong tương lai không
xa sẽ trở thành khu vực có nền kinh tế phất triển năng động nhất thế giới.
I.2. Quan hệ kinh tế quốc tế trong nền kinh tế thế giới:
Năm 1995 là năm mà xu thế toàn cầu hoá - khu vực hoá diễn ra mạnh
mẽ ở khắp các lục địa và ở cả bốn tầng nấc: toàn cầu, liên khu vực, cấp vùng
và các tiểu vùng. Thêm nhiều tổ chức liên kết kinh tế ra đời. Các tổ chức liên
kết hiện có được mở rộng hoặc đang đẩy nhanh tốc độ hợp tác hay hình thành
khu vực mậu dịch tự do. Liên hiệp quốc (UN), Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng thế giới ( WB) và điển hình
là vào tháng 1/1995: WTO (World Trade Organization) - Tổ chức thương mại
thế giới - ra đời thay thế cho hiệp định chung về buôn bán và thế quan GATT,
nhằm thực hiện tự do hoá buôn bán trên thế giới. Hoạt động của nó đã kích
thích các nền kinh tế là thành viên và chưa phải là thành viên phát triển nhanh,
thúc đẩy buôn bán trên thế giới tăng trưởng với tốc độ khá cao và tăng cường
hợp tác hoá giữa các khu vực và trên toàn cầu.

7
Ngoài tù do thương mại hoá ra, các tổ chức liên kết kinh tế, liên lục địa,
khu vực nở ré như EU, ASEAN , NAFTA, TAFTA ( thị trường xuyên Đại
Tây Dương ) Các thị trường hàng hóa và dịch vụ phát triển khắp nơi và đa
dạng tạo nên một sự cạnh tranh toàn cầu. Các nguồn vốn tư bản chuyển dịch
dần ra ngoài vào các nước đang phát triển ( Developing Countries ), hợp tác
Bắc - Nam có quy mô ngày càng lớn, ngoài ra còn có hợp tác Nam- Nam. Thị
trường tiền tệ, trao đổi thương mại, hàng hoá và dịch vụ cũng ngày một sôi
động trên thế giới.
Ngoài ra còn có các tổ chức phi chính phủ - NGO( Non Government
Organization), các công ty đa quốc gia với hình dạng muôn màu muôn vẻ
ngày càng thâm nhập một cách sâu sắc vào nền kinh tế thế giới.
Có thể nói xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đang được thúc đẩy bởi
một cuộc cách mạng kinh tế - công nghệ hiện đại và diễn ra như vũ bão trên
thế giới. Khi sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, tính phụ thuộc
lẫn nhau và sự hợp tác phát triển giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế, và
trên toàn cầu ngày càng tăng. Với xu thế này, sự hợp tác cạnh tranh về kinh tế
giữa các quốc gia ở từng khu vực và trên thế giới diễn ra ngày càng sôi động
trong những năm còn lại của thập kỉ 90, góp phần đưa nền kinh tế thế giới
phát triển nhanh hơn trong thiên niên kỉ XXI.
8
Chương II
Những xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế thế giới trong những năm
gần đây
Nền kinh tế thế giới ngày nay chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố
khác nhau bởi vậy sự vận động của nền kinh tế thế giới cũng diễn ra với nhiều
xu hướng khác nhau. Ở đây xin đề cập đến những xu hướng cơ bản chi phối
chính sách kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia nhưng chỉ phân tích sâu hai xu
hướng có tác động mạnh đến việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế
và chính sách đầu tư quốc tế, đó là: Xu hướng quốc tế hoá của nền kinh tế

thế giới và sự phát triển của vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương.
II.1.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển nhanh nh vò
bão tác động vào mọi mặt nền kinh tế thế giới - Thóc đẩy sự thống
nhất của nền kinh tế toàn cầu.
Trong tiến trình lịch sử, nhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng công
nghiệp. Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng đó là sự thay thế các công
cụ sản xuất thô sơ, thủ công cũng như thay thế các quá trình sản xuất lạc hậu
đơn điệu bằng việc áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất,
tiến dần lên cơ khí hoá đến tự động hoá, sản xuất theo kiểu dây truyền hiện
đại và với những nguồn năng lượng mới. Sự thay thế trên cho thấy một thực
tế là ngày nay, khoa học - kỹ thuật đã trở thành một yếu tố tác động trực tiếp
của quá trình sản xuất, một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng chứ không
như trước đây, giữa khoa học và sản xuất còn có sự cách biệt.
Về tốc độ phát triển khoa học - kỹ thuật cũng rất nhanh chóng: chu kỳ
thay thế sản phẩm ngày nay chỉ cần từ 3 - 5 năm thay cho từ 15 - 20 năm nh
trước đây.
Khoa học - kỹ thuật không chỉ dừng ở đó mà còn phát triển liên tục,
trong những thập kỷ gần đây, nó đã có sự chuyển biến về chất. Vì thế, cách
mạng khoa học - kỹ thuật đã trở thành cách mạng khoa học - công nghệ.
Xét từ góc độ phương thức sản xuất, những thay đổi về cơ cấu sản xuất
nói trên do cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo ra sự phát triển mới: Sự
nhảy vọt về chất của lực lượng sản xuất dẫn đến sự tăng trưởng hết sức mạnh
mẽ. Chỉ trong vòng 20 năm (1970 - 1990) sản xuất của cải trên thế giới đã
9
tăng 2 lần, tức là vượt khối lượng được sản xuất ra trong 230 năm trước (1740
- 1970).
Để thích ứng với một trình độ của lực lượng sản xuất cụ thể, tất phải có
một trình độ quản lý tương ứng nhưng để đạt được trình độ quản lý cao, tất
yếu các nước cùng phải trao đổi phương tiện, kinh nghiệm cho nhau, thậm chí
còn phải giúp đỡ lẫn nhau nâng cao trình độ. Việc nối mạng Internet, việc các

nước phát triển mở những líp bồi dưỡng kiến thức cho các nước khác là
những ví dụ cụ thể cho vấn đề trên.
Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển là cùng với nó có nhiều vấn
đề khác cần được giải quyết như môi trường, dân số, mà xét trên góc độ
kinh tế cũng là những vấn đề liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên
thế giới.
II.2. Quá trình quốc tế hoá (quy mô, tốc độ, mọi lĩnh vực đời sống
kinh tế, xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá).
Có thể nói, bản thân nội tại “ngôi làng kinh tế” mà chúng ta đang sống
biến đổi không ngừng với quy mô từ nhỏ đến lớn và tác động đến mọi mặt đời
sống Kinh tế - Chính trị - Văn hoá, của các cá thể sống trong đó.
Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế Thế giới ngày nay
diễn ra rất nhanh, mạnh và trở thành phổ biến. Tác động của nó ảnh hưởng
đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống quốc tế và đã gây ra những phản ứng
thuận, nghịch khác nhau đối với từng khu vực, từng quốc gia. Một câu hỏi của
dư luận quốc tế đặt ra là: Tại sao lại xuất hiện xu thế toàn cầu hoá và khu
vực hoá nền kinh tế trên thế giới ? và điều đặc biệt là ngoài quan hệ chặt
chẽ về kinh tế trước đây giữa Bắc - Bắc (các nước phương Tây giàu có) ngày
nay có quan hệ giữa Bắc - Nam (các nước giàu và các nước nghèo) lại trở nên
sôi động mạnh mẽ đến như vậy. Để trả lời những câu hỏi này ta phải xét đến
một phần của một xu thế mới - Xu thế dung hoà lợi Ých. Ngày nay, mỗi
nước đều phải tự bảo vệ lợi Ých quốc gia và dân téc mình. Muốn có một nền
an ninh tốt và vững mạnh để bảo vệ lợi Ých của mình thì cần phải có một nền
kinh tế phát triển, mà muốn có điều kiện để phát triển và gìn giữ một nền kinh
tế hùng mạnh thì tất yếu cần có một nền an ninh ổn định cả trên khu vực lẫn
trên thế giới. Do vậy, mối quan hệ biện chứng này liên quan chặt chẽ, bổ xung
lẫn nhau. Vào thế kỷ XX này, chiến tranh nóng và chiến tranh lạnh đã làm
10
hao tổn lớn đến nền kinh tế toàn cầu, nó đã làm chậm tiến trình phát triển nền
kinh tế thế giới và tàn dư của nó vẫn còn là hiểm họa cho nhân loại hiện nay

và trong tương lai. Ngày nay, nhắc đến chiến tranh xung đột, đổ máu thì
không một quốc gia nào là không ngao ngán mặc dù vẫn còn tiềm Èn một vài
điểm nóng cục bộ tại một số khu vực.
Xu thế mới của thời đại ngày nay là loại trừ chiến tranh nóng nhưng lại
nổi lên một cuộc chiến tranh mới - Chiến tranh kinh tế - với sự cạnh tranh
và hợp tác mạnh mẽ mang tính liên quốc gia, tính liên khu vực và tính toàn
cầu.
Cạnh tranh quốc tế càng gay gắt càng đòi hỏi các quốc gia phải tự bảo
vệ mình. Nhưng mặt khác, loài người cũng có nhiều lợi Ých chung vượt trên
tầm quốc gia như vấn đề môi trường, và hơn thế nữa, lợi Ých của một nước
phải thông qua sự phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau giữa nhiều nước mới có thể
đạt được. Bởi vậy, phối hợp thế nào giữa lợi Ých một nước với lợi Ých của
nước khác và lợi Ých toàn cầu đã trở thành một vấn đề lớn của cộng đồng
quốc tế. Trong quá trình đối lập - thống nhất giữa va chạm và phối hợp - điều
chỉnh lợi Ých cũng là một xu thế lớn của thế giới ngày nay.
Xung đột tất có giới hạn nhất định. Thông qua dung hoà lợi Ých, các
cuộc xung đột sẽ dịu dần. Tuy vậy, mâu thuẫn giữa các nước Đông - Tây sẽ tiếp
tục tồn tại nhưng ở trên bình diện khác - mâu thuẫn trong cạnh tranh kinh tế.
Cùng với việc kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh “Cold war“ mâu thuẫn
Tây - Tây lại tăng lên. Những cuộc tranh cãi gay gắt đã liên tục nổ ra giữa EU
(Liên hiệp Châu  u) - Mỹ - Nhật Bản; giữa Mỹ - Nhật Bản trên các vấn đề
về phê chuẩn ra nhập thị trường buôn bán nông sản phẩm, trợ giá xuất khẩu,
song những cuộc tranh cãi này có giới hạn. Nền kinh tế các nước trên đã ở
vào tình thế “trong tôi có anh, trong anh có tôi “, dùa vào nhau, không bên
nào rời được bên nào. Thông qua phối hợp “lợi Ých“ để cuối cùng đi đến
dung hoà, không đến mức tan vỡ. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây đã
xuất hiện nhiều tín hiệu của một mối quan hệ ổn định giữa các cường quốc
là: Mỗi quốc gia đều cố gắng đặt mối quan hệ với các quốc gia khác dưới
nhiều hình thái và điều khoản khác nhau, tháng 7/1997 Thủ tướng Hashimoto
bày tỏ một khái niệm "Quan hệ ngoại giao Âu - Á“ và đưa ra ba nguyên tắc

cho mối quan hệ Nga - Nhật là " Tin tưởng lẫn nhau, lợi Ých tương hỗ và
11
hướng tới tương lai". Tháng 9/1997 tại Trung Quốc, Thủ tướng Hashimoto
đã khởi xướng bốn nguyên tắc "Hiểu biết lẫn nhau, tăng cường đối thoại,
mở rộng hợp tác và tạo dựng một trật tự chung" với Trung Quốc. Trong
một cuộc viếng thăm Mỹ tháng 10/1997, Chủ tịch Giang Trạch Dân đã đưa ra
nguyên tắc "Tăng cường hiểu biết, mở rộng các lợi Ých chung, phát triển
hợp tác và làm việc vì một tương lai chung"
Mâu thuẫn giữa Nam - Bắc đã có từ lâu, sau chiến tranh lạnh vị trí các
nước đang phát triển tương đối giảm, khoảng cách kinh tế Nam - Bắc tiếp tục
tăng lên. Những cuộc đấu tranh kiểm soát và chống kiểm soát, bóc lột và
chống bóc lột giữa Nam - Bắc vẫn còn tồn tại lâu dài.
Kinh tế toàn cầu hoá mang lại lợi Ých và cũng đem lại rủi do cho một
quốc gia. Để tránh mọi rủi do trong khi mở cửa nền kinh tế của mình ra bên
ngoài, các nước cũng tăng cường các biện pháp tự bảo vệ mình và càng tích
cực thiết lập, phát triển các tập đoàn kinh tế khu vực theo quan hệ địa lý. Vai
trò của cơ chế tập đoàn hoá kinh tế này là điều tiết quan hệ nội bộ tập đoàn,
ưu đãi lẫn nhau và cùng có lợi, hai là cùng đối phó với cuộc cạnh tranh bên
ngoài để thực hiện bảo hộ khu vực. Ví dô : EEC (cộng đồng kinh tế Châu Âu)
đã trở thành một tập đoàn khu vực hùng mạnh, rộng 2,36 triệu Km
2
, với tổng
số dân 346 triệu, giá trị tổng sản phẩm quốc dân khoảng 7.000 tỷ USD. Khu
vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA- Nouth American Free Trade Area) do
Mỹ - Canada - Mêhicô đóng vai trò chính cũng bắt đầu vận hành từ năm
1994. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vươn lên nhanh tuy khó thực
hiện nhất thể hoá kinh tế toàn khu vực nhưng hợp tác khu vực nhỏ đã phát
triển nhanh như việc thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông NamÁ - ASEAN
(Association of Southeast Asian Nations), Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái
Bình Dương- APEC (Asia Pacific Economic Conference) đã thúc đẩy kinh tế

phát triển trao đổi, hợp tác và cạnh tranh trong toàn khu vực.
Trong xu hướng quốc tế hoá ngày nay, kinh tế - thương mại trở thành
lĩnh vực quan trọng nhất, tiêu điểm tập chung vào hiệp định chung thuế quan
và thương mại (GATT) và bây giê được thay thế bằng WTO (Tổ chức thương
mại thế giới). Ngoài ra, còn có tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
(International Moneytary Funds) và Ngân hàng thế giới - WB - (World Bank).
Đây là 3 trụ cột lớn điều hoà quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế.
12
Có thể nói, xu hướng quốc tế hoá toàn cầu đã trở thành phổ biến. Mọi
quốc gia, mọi tổ chức quốc tế, mọi khu vực kinh tế đều có xu hướng mở cửa
để giao lưu, hợp tác trong cạnh tranh để cùng nhau phát triển. Như vậy, các
quốc gia vì có cùng mục đích chung là phát triển kinh tế cho nên mới có sự
song trùng lợi Ých lẫn nhau, tiến tới xu thế toàn cầu và khu vực hoá.
Với một quốc gia coi nền kinh tế là hàng đầu thì đối với họ lợi Ých
quốc gia, lợi Ých dân téc là trên hết. Mọi hành động của một quốc gia đều
xoay quanh việc bảo vệ lợi Ých của mình. Như một câu nói của Bộ trưởng
ngoại giao Áo - Mettenic “Không có bạn bè nào là vĩnh viễn, không có
đồng minh nào là vĩnh viễn, mà chỉ có lợi Ých là vĩnh viễn “
(2)
.
II.3. Nền kinh tế thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt
lập sang hợp tác.
Từ thế kỷ thứ XVIII, tương lai kinh tế của một quốc gia liên quan hết
sức chặt chẽ tới khả năng vũ trang và sự lùa chọn đồng minh. Sự năng động
của một quốc gia là chìa khoá để giải quyết tất cả các vấn đề trên, sự được
thua về kinh tế là sự được thua của một quốc gia: Buôn bán tay ba, tính hám
lợi, bao vây kinh tế của chiến tranh Napoleon. Các cuộc tranh chấp kinh tế
thường được giải quyết bằng biện pháp quân sự. Ví như nước Anh đã trở
thành cường quốc thương mại đầu tiên trên thế giới nhờ sức mạnh bất khả
xâm phạm của Hạm đội Hải quân.

Sự tương quan giữa quyền lực kinh tế và sức mạnh quân sự đã trở nên
bị lu mê khi chủ nghĩa tự do kinh tế ra đời. Sự xuất hiện của Chủ nghĩa tư
bản làm mất đi ý nghĩa của cuộc tranh luận về tương quan lực lượng kinh tế
giữa các quốc gia. Từ nửa sau thế kỷ XX, các nước phát triển đã hầu như
không phải dùng đến giải pháp quân sự để bảo vệ quyền lợi kinh tế của mình.
Ngày nay, phần lớn các quốc gia phụ thuộc vào nước ngoài để bổ xung
nguồn cung ứng nguyên liệu và lương thực, thực phẩm sống còn khác. Những
thoả thuận của GATT: Xem xét lại các hàng rào thuế quan, là những danh
giới kinh tế của một nước, nó kìm hãm và là trở ngại cho sự phát triển thương
mại quốc tế. Những thách thức chiến lược chủ yếu lâu dài đã dịch chuyển từ
bàn cờ địa lý chính trị sang bàn cờ địa lý kinh tế.
Ranh giới về kinh tế giữa các quốc gia xét về tổng thể mà nói đã bị mờ
nhạt. Nhiều quan hệ mới về kinh tế nổi lên giữa các nước: Bắc - Nam, Nam -
13
Nam, Bc - Bc an xen cht ch vi nhau to thnh tng th ca nn kinh t
th gii. Mi tranh chp v li ích u c hoỏ gii bng thng lng
kinh t.
2
Liờn hp quc (UN) cựng vi cỏc t chc kinh t, ti chớnh khỏc nh
IMF, WB, G8 (Cõu lc b nhng nc cụng nghip phỏt trin), London club,
Paris club, ó ng ra lm ngi giỳp trc tip hay giỏn tip tỏc ng
n mi nn kinh t ca cỏc nc hng cỏc quc gia ny v mt kiu
kinh t th trng ton cu nhm phc v li ích cho tt c cỏc quc gia, c
bit l cỏc quc gia ang phỏt trin.
Cỏc quan h kinh t ni cm lờn vn l quan h gia cỏc nc phỏt
trin v ang phỏt trin. Cỏc nc phỏt trin vn cú cụng ngh v kinh
nghim qun lý cũn cỏc nc ang phỏt trin cú ngun nhõn lc di do, tr,
cú kh nng tip thu nhanh, Quan h ny b xung cho nhau to nờn mt mụi
trng kinh t th gii mi.
II.4. Chõu - Thỏi Bỡnh Dng s ra i ca mt trt t th gii mi:


Vũng cung Chõu - Thỏi Bỡnh Dng vo cui th k XX ny c
nhc n rt nhiu khụng phi vỡ cỏi tờn mang tớnh a lý hc, m l do trong
bn thõn nó (khu vc ny ) bao bc nhiu nn kinh t ang phỏt trin vi tc
cao, nng ng. Chớnh vũng cung ny ó to ra mt trt tự kinh t th
gii mi, ngoi nhng nguyờn nhõn ch quan trong ni ti ú l:
- Sc mnh kinh t tim ẩn.
- Sự sp Ch Ngha Xó hi Liờn Xụ v ụng u.
- Cuc cỏch mng trong lnh vc truyn thụng.
õy chớnh l ba im quan trng to nờn mt trt t th gii mi c
bit l v kinh t.
Vựng b bin Chõu - Thỏi Bỡnh Dng c bao quanh bi 4 trung
tõm kinh t th gii: Tokyo - Thng Hi - Hng Kụng - Singapore. Cỏc
trung tõm ny ó vt qua c s thng tr ca Atlantic (i Tõy Dng)
vi nn vn hoỏ cụng nghip ca New York - Paris - London. Nm trm nm
trc, nn kinh t th gii ó chuyn t a Trung Hi sang Atlantic v
ngy nay, trung tõm ny ang chuyn t Atlantic sang Thỏi Bỡnh Dng.
2
Lịch sử ngoại giao 1979 đến nay - Học viện QHQT - Liên minh tứ cờng - Sách đã dẫn
14
Trên thực tế, vấn đề này đã được giải thích, nền kinh tế Atlantic: Mỹ và
EU đang tụt hậu về tốc độ phát triển kinh tế. Một Châu Âu già cỗi đang tự lôi
cuốn mình với thị trường chung Châu Âu và bản thân nước Mỹ cũng đang
bận tâm tới Châu Âu - tranh giành ảnh hưởng với Liên Xô, mở rộng NATO,
Những hoạt động kinh tế thực sự đã chuyển sang vùng Châu Á - Thái
Bình Dương - mét khu vực phát triển nhanh - với khả năng chi tiêu lớn, sự
lan truyền công nghệ mới, sự lớn mạnh về vốn tích tụ và sự gia tăng buôn bán
nội khu vực đã đạt đến mức tới hạn của sự tăng trưởng kinh tế tự lực và ảnh
hưởng ra bên ngoài.
Châu Á với thị trường sản xuất bùng nổ nhanh tróng mạnh mẽ đã kéo

theo khu vực tiêu dùng của nó mặc dù mới chỉ hé mở so với Mỹ và Châu Âu.
Ví dô: Nhu cầu tiêu thụ sắt của Châu Á (Trừ Nhật) đã lớn hơn cả Mỹ và
EC. Nhu cầu chất bán dẫn của Châu Á lớn hơn EU, vận tải container và
đường hàng không của Châu Á lớn hơn Mỹ lẫn EC.
Mét trong những yếu tố để đạt được mức tới hạn cho sự phát triển trong
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là sự tăng trưởng của khối lượng vốn
trong vùng. Mỹ và sau là Châu Âu chính là động lực cho sự tăng trưởng đó.
Bởi vì họ cung cấp thị trường cho xuất khẩu từ Châu Á và họ cũng là người
cung cấp phần lớn vốn và công nghệ cho các nước ở khu vực này trong giai
đoạn đầu của sự phát triển.
Ngày nay, các nước Châu Á - Thái Bình Dương đang nắm lấy vai trò
mới trong cộng đồng thế giới, với con số ước tính khoảng 2 tỉ dân, chiếm 40%
GNP toàn thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng cộng thêm
vào đó là một nền văn minh xưa rực rỡ của nhân loại, Châu Á - Thái Bình
Dương rất xứng đáng là trung tâm kinh tế thế giới trong giai đoạn tới.
Theo tính toán của các nhà kinh tế học John Naisbitt thì: Tổng sản
phẩm của Châu Á cộng với Nhật Bản vượt Bắc Mỹ năm 1996 và nếu không
kể Nhật Bản thì Châu Á sẽ vượt Bắc Mỹ vào năm 2018 và EEC (Cộng đồng
kinh tế Âu Châu) vào năm 2022. Thêm vào đó, Châu Á (trừ Nhật) sẽ chiếm
57% nền kinh tế thế giới vào năm 2050; 24 nước OECD (Tổ chức kinh tế các
nước phát triển) gồm có cả Mỹ, Nhật và hầu hết các nước Châu Âu, sẽ chỉ
15
chim 15%. So sỏnh vi nm 1990 cỏc nc OECD chim 75% kinh t th
gii trong khi cỏc nc Chõu ch chim 9%.
3
Liu trong vũng 60 nm (T 1990 n 2050) cỏc nc Chõu cú
th khng nh c v trớ v vai trũ nn kinh t ca mỡnh nh trờn
cp hay khụng ?
Trờn khớa cnh kinh t, Chõu ó nhn bit c vai trũ mi ln hn
v quan trng hn ca mỡnh trong nn kinh t th gii. Cỏc nc cũn li cng

ó nhn bit c vai trũ tim ẩn ca Chõu . Nhng cú mt tim nng rt
ln, mt c hụi rt ln cho Chõu tham gia vo trt t th gii mi, ginh
quyn lónh o kinh t. T Chilờ n Trung Quc, gii quan sỏt u chm
chỳ theo dừi s phỏt trin ca Chõu - Thỏi Bỡnh Dng v Chõu M.
3
Nguồn tạp chí tài chính số 10 (396) - 1997 Bài nghịch lý toàn cầu Châu Âu còn phải đi những bớc dài
John Naisbitt.
16
Chương III
những Xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới ảnh hưởng tới việc hoạch
định chính sách thương mại và đầu tư quốc tế của việt nam
Cục diện thế giới đang thay đổi nhanh chóng và sâu sắc trên nhiều mặt.
Một trật tự thế giới mới đang từng bước được hình thành theo hướng tạo nên
sự cân bằng mới về lực giữa các cuốc gia, trước hết là các trung tâm và các
quốc gia lớn. Chính những xu hướng vận động biến đổi này đã tác động tới
nền kinh tế chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng của các nước trên
thế giới trong đó có Việt Nam.
III.1/ Tác động tới chính sách thương mại quốc tế.
Sau khi khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế như: IMF,
WB, ADB, từ ngày 25/7/1995, Việt Nam đã chính thức ra nhập Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), từ ngày 1/1/1995 đã bắt đầu thi hành nghĩa
vụ thành viên theo chương trình CEPT để thực hiện AFTA, Tháng 12/1994
Việt Nam gửi đơn xin ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đã gửi
tới “Bị vọng lục “ giới thiệu chính sách thương mại Việt Nam, 3/1996 Việt
Nam tham gia với tư cách là thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác Á - Âu
(ASEM) và đặc biệt vào ngày 14/11/1998 Việt Nam đã chính thức trở thành
thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC).
Ngoài ra, chóng ta đang trong quá trình đàm phán hiệp định thương mại Việt -
Mỹ với những điều kiện và nguyên tắc cơ sở WTO .
Như vậy, trong thời gian qua Việt Nam đã thực sự tham gia vào “Vòng

quay “ của xu hướng quốc tế hóa điều này đã tác động tới chính sách thương
mại quốc tế của Việt Nam .
Một là: Để đạt được mục tiêu mở rộng thị trường nước ngoài theo xu
thế từng bước hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới đòi hỏi Việt Nam
cần cải thiện hơn nữa hệ thống thuế quan vì hiện tại hệ thống thuế quan của Việt
Nam còn khá phức tạp và chưa hoàn toàn phù hợp với các thông lệ quốc tế.
17
Bảng 1. Mức thuế bình quân của một số nhóm hàng nhập khẩu
chính vào thị trường Việt Nam
Ôtô, xe máy 55%
Rượu 60%
Bia 50%
Xăng dầu 55%
Máy điều hoà, tủ lạnh 40%
Dụng cụ điện trong gia đình 30%
Xi măng 5%
Nhựa, giấy, cao su 30%
Sắt thép 10%

Tuy hệ thống thuế đã được đơn giản hoá và mức thuế trần đối với các
mặt hàng nhập khẩu chính đã giảm từ 200% xuống còn 60%. Số mặt hàng
chịu thuế 0 - 5% chiếm 53,1% tổng số mặt hàng nhập khẩu. Và chỉ có 0,78%
số mặt hàng chịu thuế xuất trên 60%. Tuy nhiên cần lưu ý là xét về giá trị
nhập khẩu thì phần lớn là các hàng hoá chịu thuế xuất cao. Mức thuế bình
quân gia quyền của 9 mặt hàng chủ yếu như nêu ở trên là 33,5%, Mặc dù đã
có những cải cách đáng kể trong thời gian qua, hệ thống thuế quan Việt Nam
còn khá phức tạp và hoàn toàn chưa phù hợp với các thông lệ quốc tế. Thứ
nhất là thuế xuất dàn trải quá rộng và có quá nhiều mức thuế (150 mức), Vì
vậy, hệ thống thuế quan Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi theo hướng đơn giản
hơn, rõ ràng hơn.

Hai là: Trong xu hướng quốc tế hoá sản xuất diễn ra ngày một nhanh
chóng như hiện nay đã tác động tới chính sách sản phẩm đòi hỏi phải có
những nhìn nhận mới. Chúng ta phải có những sửa đổi bổ sung để tạo ra được
những chính sách sản phẩm phải vừa tận dụng được những “kẽ hở“ của thị
trường khu vực và thị trường thế giới vừa phải nhằm vào lĩnh vực có khả năng
cạnh tranh lớn nhất. Kinh nghiệm của các nước NICs và các nền kinh tế phát
triển năng động như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thailand, là ví dụ sinh
động cho nhận định này.
Ba là: Trong những năm của thập kỷ 80, Liên Xô cũ và Đông Âu vẫn
là bạn hàng chính của Việt Nam chiếm phần lớn trong tổng kim nghạch xuất -
18
nhập khẩu, nhưng đến 1991, thị trường Châu Á chiếm 80% tổng kim nghạch
xuất khẩu của Việt Nam, thì năm 1994 còn 75,8% và năm 1997 chỉ còn chiếm
67,7%. Riêng thị trường Đông Bắc Á chiếm 50% tổng kim nghạch vào năm
1995, và năm 1997 giảm xuống còn 44,0%.
Thị trường xuất khẩu của Việt Nam phát triển theo hướng mở rộng
sang Châu Âu, đặc biệt Tây Bắc Âu, thị trường Liên bang Nga và các nước
Đông Âu có dấu hiệu phục hồi. Nếu năm 1991, thị trường Châu Âu mới chỉ
chiếm tỷ trọng 9,79% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến
năm 1994 đã tăng lên gấp 2 lần, đạt tỷ trọng 17,16% và năm 1997 tiếp tục
tăng lên 21,5%.Châu Mỹ, mà đặc biệt là Hoa Kỳ, là một hướng mới trong
phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Nếu năm 1991, Châu
Mỹ mới chỉ chiếm tỷ trọng 0,16% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt
Nam thì năm 1994 đã tăng lên 2,76% và năm 1997 chiếm tới 4,48%. Thị
trường xuất khẩu của Việt Nam cũng đang được mở rộng đáng kể sang Châu
Óc hay Châu Đại Dương - mà đặc biệt là Ôxtrâylia. Năm1991, thị trường này
mới chiếm tỷ trọng 0,96% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam,
nhưng đến năm 1997 đã tăng lên 2,78% (xem bảng 2):
19
Bảng 2 : Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ

1991 - 1997 (tính bằng % của tổng số)
(4)
Các khu vực thị trường /
Năm
1991 1994 1995 1996 1997
- Châu Á 79,94 75,80 72,40 69,6 67,7
+ Đông Bắc Á 50,0 49,0 44,0
+ Đông Nam Á 21,0 19,0 22,0
+ Nam Á và Trung Đông 1,40 1,60 1,70
- Châu Âu 9,79 17,17 17,80 16,80 21,50
+ Tây Bắc Âu 15,0 13,0 19,0
+ SNG và Đông Âu 2,80 3,80 2,5
+ Liên Bang Nga 8,67 1,04 2,36 1,37
- Châu Óc 0,96 1,07 1,04 0,82 2,78
- Châu Phi 0,68 0,56 0,70 0,70 0,80
- Châu Mỹ 0,16 2,76 4,33 4,22 4,48
+ Bắc Mỹ 0,16 2,59 3,40
4
3,70 3,80
+ Mỹ Latinh 0,17 0,93 0,52 0,68
+ Hoa Kỳ 3,10 3,43 3,21
Tổng cộng 100.0
0
100.00 100.0
0
100.0
0
100.00
Đặc điểm và xu hướng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trường xuất
khẩu của Việt Nam từ năm 1991 đến nay cho thấy: một mặt quan hệ buôn bán

và phạm vi không gian thị trường xuất khẩu không ngừng mở rộng;mặt khác
Việt Nam không chỉ phát triển thị trường gần mà đã vươn nhanh đến các thị
trường xa (Tây Bắc Âu, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương). Việt Nam đã chuyển dần
cơ cấu thị trường từ các nước Châu Á - Thái Bình Dương là chủ yếu sang
các khu vực thị trường khác phù hợp với xuất khẩu của Việt Nam. Nếu năm
1991, châu Mỹ mới chỉ chiếm tỷ trọng 0,16% trong tổng số kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam, thì năm 1994 tăng lên 2,76% và năm 1997 chiếm tới
4,48%. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng đang được mở rộng đáng kể
sang châu Óc hay Châu Đại Dương - mà đặc biệt là Ôxtrâylia. Năm 1991, thị
trường này mới chiếm tỷ trọng 0,96% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam, nhưng đến năm 1997 đã tăng lên 2,7%(xem biểu 2).
4
Nguån do vô KÕ ho¹ch - Thèng kª Bé th¬ng m¹i tæng hîp biªn so¹n Hµ Néi Th¸ng 12/1997.
20
Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại. Trong đó
đáng chú ý là đã củng cố và mở rộng thị trường Liên minh châu Âu (EU), bắt
đầu đi vào thị trường Bắc Mỹ, Trung cận Đông và Châu Phi. Mặt khác, Việt
Nam không chỉ phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát
triển mà còn mở rộng thị trường xuất khẩu tới toàn bộ các nước công nghiệp
phát triển, các thị trường được coi là khó tính, khó len chân và có mật độ cạnh
trạnh cao. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam có sự chuyển dịch ngay trong
nhóm các nước công nghiệp phát triển. Năm 1995, thị trường các nước G7, (7
nước công nghiệp phát triển) chiếm tỷ trọng 39,7% kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam, riêng Nhật Bản chiếm tỷ tọng 26,8%, các nước còn lại chiếm
13,0%. Đến năm 1997, Nhật Bản chỉ còn chiếm tỷ trọng 19,5% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, 6 nước G7 còn lại chiếm 14,1%.
Những kết quả trên là rất quan trọng, nó tạo đà cho sự phát triển mở
rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam những năm tiếp theo. Tuy nhiên, cần
thấy rằng đối với các cơ quan điều hành vĩ mô, công tác tổ chức các biện pháp
xúc tiến thương mại - chủ yếu là khuếch trương xuất khẩu - thời gian qua còn

yếu kém, phân tán, chưa có tác động thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường
cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Bốn là: Khi tham gia hội nhập thì đòi hỏi cần thận trọng trong việc
điều chỉnh và gia quyết định các chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và
chính sách thương mại nói riêng.
Trong quá trình lùa chọn phải có quyết tâm và nhất trí cao trong nội bé
trên nguyên tắc tôn trọng lợi Ých toàn cục, lâu dài, thậm chí có thể phải hy sinh một
số lợi Ých trước mắt, cục bộ của một số ngành địa phương hay doanh nghiệp.
Ví dô: Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các diễn đàn kinh
tế, đòi hỏi Việt Nam trong chính sách thương mại quốc tế của mình phải có
sự điều chỉnh, giảm bảo trợ, bỏ độc quyền sẽ dẫn tới giảm sức cạnh tranh của
các sản phẩm trong nước hoặc trong chõng mực nào đó giảm thu ngân sách
Trong xu thế nền kinh tế thị trường, từng bước hội nhập vào tự do hoá
thương mại thế giới, cần khẳng định Việt Nam là một quốc gia không lấy
chính sách bảo hộ mậu dịch làm chiến lược phát triển của mình. Tuy nhiên, là
thành viên mới có trình độ phát triển thấp hơn các thành viên ASEAN khác,
việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo yêu cầu của AFTA,
21
APEC và tương lai không xa là của WTO, sẽ đặt các ngành sản xuất nội địa
trước sức Ðp ghê gớm của luồng hàng nhập khẩu:
Ví dô: Nếu thị trường Việt Nam mở cửa ồ ạt cho hàng Trung Quốc vào
thì chắc chắn sẽ gây phương hại cho nền công nghiệp trong nước,
Chính vì vậy, đòi hỏi phải có những biện pháp bảo hộ sản xuất trong
nước hợp lý. Ở đây, sự bảo hộ sẽ phải được quan niệm như là sự bảo hộ tích
cực trong điều kiện tự do hoá thương mại. Nó khác hoàn toàn với sự bảo hộ
mậu dịch trong nền kinh tế hướng nội khép kín.
III.2/ Tác động tới chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam:
Trước ngưỡng cửa của thế kỷ mới, toàn nhân loại đang chứng kiến xu
hướng Quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày một diễn ra sâu sắc và nhanh
chóng hơn. Không những thế, chúng ta còn chứng kiến sự vươn lên của nền

kinh tế các nước, sự lớn mạnh không ngừng của các tổ chức và các liên kết
kinh tế quốc tế. Đặc biệt là sự phát triển của vòng cung Châu Á - Thái Bình
Dương.
Trong bối cảnh này, chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói
chung và chính sách thu hót đầu tư nước ngoài nói riêng đã chịu những tác
động không nhỏ:
Một là: Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức với 156
nước; quan hệ buôn bán với hơn 100 nước, vùng lãnh thổ; có hơn 700 công ty
của hơn 50 nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam
Vị thế của Việt Nam trên thương trường quốc tế đang được củng cố,
phát triển và ngày càng có thêm nhiều quốc gia hiểu biết, muốn làm ăn với
Việt Nam. Hơn nữa, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang là khu vực
phát triển năng động nhất - nơi được coi là trung tâm kinh tế thế giới vào đầu
thế kỷ XXI - còng đã có diễn đàn hợp tác phát triển APEC. Các nước Đông
Nam Á đang cố gắng mở rộng phạm vi hoạt động và vai trò kinh tế của tổ
chức ASEAN. Năm 1996, tại Băng Cốc đã diễn ra cuộc gặp gì thượng đỉnh
của 15 nước EU với 10 nước Châu Á nhằm đẩy mạnh hợp tác Á- Âu, Những
điều kiện trên đây đã đưa khu vực Châu Á trở thành nơi có sức hấp dẫn lớn
đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Theo báo cáo mới nhất của Hội nghị liên
22
hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) trong 12 tháng năm 1998
Châu Á nhận được 87 tỷ USD vốn FDI
Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông
Nam Á, khu vực có sức hót mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đang là tiêu
điểm hấp dẫn mạnh các nhà đầu tư nước ngoài. Các cường quốc công nghiệp
muốn chọn Việt Nam làm đầu cầu để hợp tác và đầu tư với các nước trong
khu vực Đông và Đông Nam Á. Có thể nói Việt Nam đang được hưởng
những lợi thế khách quan đặc biệt to lớn trong việc thu hót vốn đầu tư nước
ngoài. Khi Việt Nam nằm trong ý đồ chiến lược của các nhà đầu tư, nhất là
các nước đầu tư thì đó là một cơ hội lớn để thu hót vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài. Thực tế cho thấy từ khi Việt Nam ban hành luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 1987 thì lượng vốn đầu tư vào Việt Nam ngày càng gia tăng
(Tuy nhiên từ năm 1996 trở lại đây có xu hướng giảm ảnh hưởng chung).
Nhưng để tận dụng được mọi cơ hội thuận lợi như trên đòi hỏi chính
sách đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cần có những thay đổi để tạo thêm sức
hấp dẫn. Có như vậy thì trong tương lai, Việt Nam mới thực sự là điểm hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư.
Hai là:Việc Việt Nam ra nhập ASEAN, cùng xây dựng AFTA thống
nhất vào năm 2006 và là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -
Thái Bình Dương (APEC) vào ngày 14/11/1998 khiến cho các nhà đầu tư
nước ngoài phải tính toán: Nếu môi trường đầu tư ở Việt Nam chưa hấp dẫn
thì có thể đầu tư vào các nước thành viên khác của ASEAN - vốn có môi
trường đầu tư tốt hơn- hoặc mở rộng quy mô, năng lực sản xuất tại các cơ sở
hiện có của họ ở các nước này sau đó thâm nhập vào thị trường Việt Nam
bằng con đường thương mại bởi hàng rào thuế quan của các nước thành viên
trong khu vực đã được cắt giảm.
Một yêu cầu đòi hỏi đặt ra đối với Việt Nam phải có những sửa đổi cải
cách lại môi trường đầu tư của nước mình để nhằm tạo điều kiện hấp dẫn,
thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài khi chọn đầu tư vào Việt Nam bằng
cách phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn đối với các nhà
đầu tư. Chẳng hạn như khi đánh giá môi trường đầu tư của Việt Nam, các nhà
đầu tư có nhận xét sau:
23
- So với các nước trong khu vực, thuế lợi tức và giá nhân công của Việt
Nam thấp đồng thời cường độ lao động và kỹ năng lao động của công nhân
Việt Nam cũng thấp, giá thuê dịch vụ văn phòng và chi phí đền bù giải toả
mặt bằng lớn.
- Còn có quá nhiều lệ phí (Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng
200 loại lệ phí đang được thực hiện ở Việt Nam) gây ra cho các nhà đầu tư có
cảm tưởng phải đóng quá nhiều thuế.

- Thủ tục triển khai dự án phức tạp, kéo dài, nhất là khâu cấp đất, giải
phóng mặt bằng, xét duyệt và sửa chữa thiết kế, thủ tục hải quan,
- Chính sách hai giá trong dịch vụ khách sạn, cước phí điện thoại, giá
điện nước, đối với người nước ngoài và người Việt Nam khiến cho các nhà
đầu tư nước ngoài cảm thấy bị đối xử không công bằng
Hơn thế nữa, các nước trong khu vực đều đang tìm cách khắc phục
khủng hoảng kinh tế vừa qua cho nên họ rất cần vốn đầu tư, vốn hỗ trợ từ bên
ngoài để nhằm khắc phục nền kinh tế của nước mình. Chính vì vậy, những
quốc gia này sẽ có những điều chỉnh nhằm tạo cho môi trường đầu tư của
nước mình có sức hấp dẫn cao. Hơn nữa, chúng ta đều biết dòng vốn đầu tư
nước ngoài rất nhạy cảm với các chính sách cũng như môi trường đầu tư của
mọi quốc gia nó sẽ chảy vào khu vực có nhiều lợi nhất.
III.3/ Một số gợi ý trong việc hoạch định chính sách thương mại và
đầu tư quốc tế trong tình hình mới hiện nay.
Ở mỗi giai đoạn phát triển, đất nước lại đứng trước một bối cảnh trong
nước và quốc tế khác nhau, nhưng có thể nói chưa bao giê chúng ta có được
thời cơ quốc tế thuận lợi như bây giê. Vấn đề chỉ còn phụ thuộc vào chính
chúng ta, phải chớp lấy thời cơ và tranh thủ nguồn lực to lớn bên ngoài để
thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội nói chung, phát triển quan
hệ thương và đầu tư quốc tế nói riêng.
III.3.1/ Thuận lợi và khó khăn - cơ hội và thách thức:
Những thuận lợi khi Việt Nam tham gia vào xu hướng toàn cầu
hoá, khu vực hoá:
- Trước hết khi tham gia vào các tổ chức quốc tế hay khu vực sẽ giúp
cho Việt Nam nâng cao được vị trí quốc tế và tạo thế đứng chắc hơn trong
24
quan hệ chính trị ( từ đó tạo điều kiện cho phát triển thương mại quốc tế và
đầu tư quốc tế ) do tạo được những mối quan hệ đa dạng, đan xen, phụ thuộc lẫn
nhau trên cơ sở đó bảo vệ tốt hơn lợi Ých quốc gia trong đó có lợi Ých kinh tế.
- Trong thương mại quốc tế, có thể ngăn ngõa được tình trạng cô lập,

phân biệt đối sử hay bị chèn Ðp
Ví dô: Có thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp đa biên để hạn chế
sự chèn Ðp của các nước lớn trong quan hệ song biên.
- Tận dụng được những đối xử ưu đãi dành cho các nước chậm phát
triển hoặc đang phát triển hoặc có nền kinh tế đang chuyển đổi về mức độ
cam kết mở cửa và thời hạn cam kết thực hiện để vừa xây dựng lé trình hội
nhập cos hiệu quả, vừa bảo hộ hợp lý, có thời hạn và phát triển vững chắc các
ngành sản xuất của Việt Nam.
- Tăng sức thu hót đầu tư do chính sách dần dần được điều chỉnh theo
các chuẩn mực của các tổ chức kinh tế quốc tế, tạo môi trường đầu tư thông
thoáng và bình đẳng, tranh thủ được sự hỗ trợ của các chính phủ và các định
chế Tài chính quốc tế, củng cố được lòng tin của giới kinh doanh quốc tế.
Bên cạnh những thuận lợi đó, trong quá trình xây dựng chính sách
và lé trình tham gia xu hướng quốc tế hoá - khu vực hoá, chúng ta đang
phải đối mặt với không Ýt những khó khăn và thách thức:
- Tuy những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ song do trình độ phát triển kinh tế của chúng ta có
xuất phát điểm thấp, đặc biệt là sức cạnh tranh của các ngành sản xuất, dịch
vụ của các doanh nghiệp còn yếu kém do quen được bảo hộ trong một thời
gian quá dài trong khi các đối thủ cạnh tranh quốc tế có đầy đủ các thế mạnh
về kỹ thuật, công nghệ, tài chính, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh - tiếp
thị, Bên cạnh đó, ta lại bắt đầu tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế sau
nhiều nước trong khu vực và thế giới (GATT, WTO: đã hoạt động trên 1/2 thế
kỷ; ASEAN trên 30 năm, APEC từ năm 1989), do đó ta đang phải cố gắng hết
mình để theo kịp tiến độ chung trong quá trình tự do hoá với quy mô rộng hơn
và mức độ sâu hơn.
- Các cơ chế mang tính chất kinh tế thị trường của ta còn trong giai
đoạn đang được hình thành, nói cách khác là còn sơ khai, chưa đồng bộ, hệ
25

×