Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo thực tập chuyên ngành khai thác dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.49 KB, 20 trang )

Khai thác Dầu Khí
SƠ ĐỒ CƠ CẤU NHÂN SỰ CỦA GIÀN MSP - 6
Trang
1
Bác só
quản trò
- Giàn Trưởng
- Giàn phó khai thác
Bộ phận khai
thác dầu khí
- Kỹsư cơ khí
+ điệnlạnh
Thợ tiện
Thợ hàn
Thợ nguội
Đội trưởng
thủy thủ
Thợ móc cáp
Thợ lái cẩu
Thợ máy
Đốc công
khai thác
Thợ khai thác
Khai thác Dầu Khí

b/. Yêu cầu an toàn khi thực hiện công tác chuẩn bò :
Làm quen với nội dung ở trong sổ giao ca về công việc của ca trước và các chỉ
thò của công việc của lãnh đạo, ký vào sổ nhận ca .
Kiểm tra và khi cần thiết phải mang quần áo bảo hộ lao động và các trang thiết
bò bảo hộ cá nhân.
Kiểm tra sự hiện diện và hoàn hảo các thiết bò cứu hỏa và dụng cụ .


c/. Yêu cầu an toàn khi thực hiện các thao tác công nghệ :
- Trong khi tiến hành kiểm tra, thợ khai thác phải tiến hành theo dõi tình trạng
thiết bò phục vụ các giếng đó , sửa chữa các hư hỏng phát hiện được, trong trường hợp
không sửa chữa được chúng thì báo cáo cho đốc công .
- Trước khi kiểm tra tình trạng khai thác và sửa chữa thiết bò công nghệ và cơ
khí thì thợ khai thác cần phải chấp hành các biện pháp an toàn cắt các nguồn phát
điện cho chúng và sử dụng các biện pháp chống các máy phát điện tự bật bất thường.
Trên thiết bò khởi động phải treo biển báo "Không mở " "Có người làm việc ".
- Thợ khai thác tiến hành chuẩn bò thiết bò đưa vào sửa chữa phải cần biết các
điều kiện, tính chất và khối lượng công việc tại chổ để thực hiện chúng.
- Khi chuẩn bò một cơ sở ( giếng , thiết bò, đường dẫn…) để sửa chữa cần phải sử
dụng các biện pháp để giảm tối đa mức nguy hiểm của công việc bằng cách xả áp
suất các chất độc hại và dễ cháy nổ . Loại trừ sự xuất hiện của chúng từ các hệ thống
công nghệ cũng như khả năng tạo thành tia lửa .
- Chổ để tiến hành công tác sửa chữa có liên quan đến khả năng phun ra của
các chất cháy nổ và các chất độc hại thì cần phải có sự bảo vệ trong trường hợp cần
thiết thì phải làm các trạm trực để ngăn những người không có khả năng vào khu vực
nguy hiểm .
- Khi cần thiết tiến hành sửa chữa đường ống có áp suất, người thợ tham gia
phải đóng các van chặn hai đầu đường ống cùng với việc đặt mặt bích và áp suất trong
ống xuống bằng áp suất khí quyển …
- Nghiêm cấm thay các loại van , xếp các bulong, các đầu mối … Trên các bình ,
ống dẫn , đầu giếng trong tình trạng có áp suất .
- Bình chứa đang làm việc với áp suất cần phải dừng lại ngay nếu :
+ Áp suất trong bình cao hơn giới hạn cho phép mặc dù thực hiện các biện pháp
khác .
+ Van an tòan bò hỏng .

Trang
2

Khai thác Dầu Khí
+ Những chi tiết chính của bình chứa bò nứt, rời ra , thành bình bò hỏng đáng
kể,bò rò rỉ , và chảy ở mối hàn , chảy ở chổ nối bulong, vở tấm đệm.
+ Có cháy đe dọa trực tiếp đến bình chứa có áp suất.
+ Đồng hồ đo bò hỏng mà không xác đònh được áp suất bằng các dụng cụ khác.
+ Các chi tiết gia cố nắp và lỗ bò hỏng hoặc số lượng chúng không đủ.
+ Bộ phận chỉ mức bò hỏng .
+ Dụng cụ đo, kiểm tra và thiết bò tự động hóa bò hỏng .
+ Quá thời gian kiểm tra nghiệm kiểm tra bình chứa.
- Thợ khai thác luôn luôn phải :
+ Kiểm tra độ kín của đầu giếng ( cây thông ) .
+ Theo dõi tình trạng của các đồng hồ để đo áp suất ở trong ống, ngoài ống,
trong buphe và giữa các cột ống chống , đồng hồ đo mức .
+ Kiểm tra tình trạng cũa trạm diều khiễn van chặn vá van chặn dầu giếng
2.bảo vệ môi trường .
Trong các họat dộng dầu khí biển bắt buộc các công trính khai thác dầu khí
phải dược trang bò các thiết bò phân ly dầu nước nước (seperator) để tách dầu ra khỏi
nước đảm bảo dầu còn lại trong nước dưới 15mg/l ( hay 155 ppm) mới được phép thả
xuống biển .
Các chất thải có lẫn dầu phải cho vào containor chở vào bờ để đổ vào khu xử lý
đặc biệt tuân theo luật bảo vệ môi trường, không được đổ trực tiếp xuống biển .
Nước vỉa có lẫn dầu được bơm vào tàu chứa và sau đó qua máy phân ly tự động
để thải nước vỉa có hàm lượng nhỏ hơn 15mg/l xuống biển, còn dầu được đưa vào tầng
chứa là dầu thương phẩm.
Dầu nguyên liệu bò trào ra ngoài phải được thu gom , xử lý.
Hệ thống tách và làm sạch khí phải đảm bảo hệ dố tách 99% sau đó mới đưa
dầu ra đốt ở faken.
Các loại khí hydrocacbon thừa phải xử lý ( đốt hết ) , không được xử lý ra môi
trường không khí .
Trong quá trình khai thác nếu sản phẩm các loại khí độc hại như CO

2
, H
2
S… thì
phải xử lý theo một quy trình công nghệ đặc biệt .
Quy đònh riêng trong an toàn trong khai thác dầu khí.
Đặt van an toàn sâu và van an toàn trung tâm có thể đóng tự động trong trường
hợp áp suất qua hệ thống quá cao hoặc quá thấp .
Yêu cầu đối với những người làm công tác dầu khí ngoài biển.

Trang
3
Khai thác Dầu Khí
Có kỹ thuật lao động, hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với an toàn cho cho bản
thân , đồng đội và toàn bộ công trình biển .
Hiểu biết và chấp hành đúng đắn các qui chế an toàn lao động , kỹ thuật công
nghệ.
Nhiệm vụ trọng tâm của công tác an toàn phải được tuân theo các công tác cơ
bản sau:
Lập kế hoạch tập dượt cho công nhân về các thao tác khi có sự cố xảy ra.
Tổ chức kiểm tra đònh kỳ về an toàn lao động phòng chống phun phòng cháy và
an toàn trên biển .
Không ngừng đào tạo hướng dẫn đònh kỳ về sử dụng kỹ thuật thiết bò an toàn
lao động tại nơi làm việc cho cán bộ công nhân .
Đảm bảo đầy đủ phương tiện bảo hộ , cá nhân tập thể , các phương tiện cứu
sinh cá nhân, tập thể .
Nhữ ng người làm việc trên giàn khoan ngoài biển khi có sự cố phải có quyết
đònh nhanh chóng đúng đắn thực hiện đầy đủ trách nhiệm đã được quy đònh trong lòch
báo động và lòch phòng chống sự cố. Giàn Trưởng sẽ thông báo báo động và trực tiếp
chỉ đạo khi có sự cố . Mọi người làm việc trên giàn phải được thường xuyên tiến hành

thực tập báo động, làm việc có trách nhiệm , tận tâm với nghề nghiệp .
V/. CẤU TRÚC CÙA THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG :
1/. Cấu tạo ( hình vẽ ) gồm có : Phễu, nhípen cho thiết bò đo ống đục lỗ, van cắt,
nhípen để đặt van ngược , paker , bộ bù giãn nở nhiệt , van tuần hoàn dưới, mandrel
( túi khí) , van tuần hoàn trên, van an toàn , trạm điều khiển thủy lực .
2/. Chức năng , cấu tạo, nguyên lý làm việc , các vò trí lắp đặt thiết bò lòng giếng
2.1/. Chức năng : Thiết bò lòng giếng có nhiệ m vụ xử lý và điều khiển chế độ khai
thác khi vỉa và giếng có biến cố.
- Chống hiện tượng phun trào, sửa chữa giếng mà không cần phải dập giếng.
- Cho phép tiến hành nghiên cứu giếng bằng các thiết bò chuyên dụng .
- Bảo vệ cột ống chống và bảo toàn năng lượng vỉa
* Parker đặt ngầm trong giếng : Cấu tạo ( gồm một trục đóng vai trò như một ống khai
thác ) , gồm các phần sau :
- Phần làm kín trong và ngoài cần là gioăng cao su.
- Phần khống chế dưới
- Một ống giải phóng

Trang
4
Khai thác Dầu Khí
- Hai bộ chốt hãm ăn khớp với ren ngược có tác dụng giữ cho chấu và gioăng
cao su không trở lại trạng thái ban đầu. Khi thôi bơm áp lực mở bung parker.
* Công dụng : Parker dùng để cách ly khoảng không vành xuyến giữa bên trong và
bên ngoài ống khai thác , tiết kiệm năng lượng vỉa và đònh vò bộ thiết bò lòng giếng .
* Nguyên lý làm việc : Bơm áp vào trong cần , áp suất sẽ đi qua lỗ nhỏ của cần đến bộ
phận pittông của parker, tại đây áp suất sẽ tác dụng vào 2 bề mặt của parker làm cho
một chiều bò đẩy lên và một chiều đẩy xuống, áp suất đủ lớn (350 at) thì răng trên sẽ
cắt chiều đi lên sẽ ép cho cao su nở trương ra và bám vào ống chống , chiều đi xuống
đẩy chấu ra phía thành giếng bám chắc vào thành giếng . Chấu ngược sẽ được mắc
khóa chắt lại. Bước tiếp theo là tăng thêm một áp lực đã được tính toán để các viên bi

rơi xuống đáy . khi muốn thu hồi parker người ta kéo cần HKT lên một lực chừng 13 -
30 tấn thì chốt bò đứt và miệng đỡ tụt xuống làm cho chấu trở về vò trí của và parker
được giải phóng.
* Van tuần hoàn :
Cấu tạo : Gồm có phần của ống khai thác lồng bên ngoài ống tuần hoàn , hệ
thống lỗ ở trên mỗi ống được đóng hoặc mở , khi hai hệ thống lệch nhau hoặc trùng
nhau nhờ thiết bò đóng mở sử dụng cáp tời gài khớp với mặt nghiêng của ống tuần
hoàn , kéo lên hoặc đóng xuống . Giũa hai ống có hệ thống gioăng cao su bảo vệ.
Công dụng : Van tuần hoàn dùng để thông áp suất trong và ngoài cần , dùng để
gọi dòng , dùng để dập giếng hay tiến hành rửa giếng , có thể thả nhiều van tuần hoàn
trên cùng một giếng khai thác và hoạt động có chọn lọc .
Nguyên lý làm việc : Van tuần hoàn được hoạt động bằng cơ học , đón g mở
bằng kỹ thuật cáp tời . Muốn mở van ta chỉ cần dùng thiết bò chuyên dụng đóng xuống
ống tuần hoàn sẽ chuyển động xuống phía dưới , đến khi nó bò kích thì lỗ của ống tuần
hoàn trùng với lỗ của thân van khi đó van được mở. Muốn đóng van chỉ việc đổi đầu
của thiết bò mở và dùng cáp tời khi đó ống tuần hòan sẽ bò kéo lên trên, phần thân van
sẽ bòt kín lỗ thân van .
* Bộ bù giãn nở nhiệt .
Cấu tạo : Gồm 3 phần chính : Lõi , vỏ và đầu phải phóng .
- Lõi đóng vai trò như một loại ống khai thác.
- Vỏ có đường kính to hơn lõi ( giữa lõi và vỏ có hệ thống gioăng làm kín )
- Đầu giải phóng có các gioăng cao su bòt kín ở những bộ phận cần thiết.
Công dụng : Dùng để bù trừ sự thay đổi chiều dài của ống chai dưới tác dụng của
nhiệt và áp suất .

Trang
5
Khai thác Dầu Khí
Nguyên lý làm việc : Khi thả cột ống HKT thì cốt ống bên trong và ngoài được
liên kết với nhau bởi chốt ( vòng hãm ) .sau khi parker đã mở ra và giữ chặt phía

dưới của ống HHT thì người ta tiến hành cắt chốt để giải phóng bộ bù trừ nhiệt .
* Van cắt sâu :
Cấu tạo : Rất phức tạp , nhưng chủ yếu có thân van , các bộ phận làm kín
bằng gioăng cao su , lá van và lõi van .
Công dụng : Đóng mở khi có sự số , ngăn dòng sản phẩm phun lên khỏi mặt đất
khi hở miệng giếng , đảm bảo an tòan cho người và công trình khai thác dầu khí .
Nguyên lý làm việc : Muốn van an toàn giếng sâu mở ra để đảm bảo cho việc
khai thác thì ta bơm áp lực từ trạm xuống với áp suất khoảng 350 at , áp suất sẽ đi vào
buồng của van an toàn , đến các thiết bò chủ yếu như đường dẫn mà không bò tổn hao
áp suất vì có gioăng cao su làm kín , khi đó áp suất sẽ đi vào rãnh dẫn đến pittông làm
cho các thiết bò này chuyển động , đồng thời lúc này áp suất đủ lớn để nén lò xo lại .
Lò xo bò nén sẽ kéo theo các thiết bò lõi di chuyển theo về hướng lá van và khi tới
đích nó sẽ đẩy lá van làm cho lá van được mở ra và giếng có thể hoạt động.
Muốn đóng van lại ta chỉ việc xả hết áp suất ở trên bề mặt làm cho áp suất
không còn tác dụng đế n các bộ phận của van nữa , và các bộ phận này lại trở về vò
trí ban đầu và van đóng lại .
VI/. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ TẠI VÙNG MỎ BẠCH HỔ
VÀ MỎ RỒNG .
* Sơ đồ cấu tạo hình vẽ .

Trang
6
Khai thác Dầu Khí
Chương II
PHẦN THỰC HÀNH SẢN XUẤT NGOÀI GIÀN
CHUYÊN NGÀNH KHAI THÁC DẦU KHÍ
I/. CÁC PHƯƠNG TIỆN CHỐNG CHÁY Ở TRÊN GIÀN
1/. Hệ thống cứu hỏa :
Hệ thống nguồn nước cứu hỏa được bố trí vòng quanh từng Block 1, 2, 3, 4 và
khắp các block trên giàn… Ổ các góc cửa block 1, 2, 3, 4 đều có các đầu nối để nối

với các dây mềm cứu hỏa và các ống cao su lắp sẵn với đường cứu hỏa… Trên block
này còn có hệ thống tưới nước và hệ thống phun bọc chống cháy .
Hệ thống chắn nước dùng để bảo vệ khu vực nhà ở và trạm cứu hỏa khỏi bò
cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra .
Hệ thống nước cứu hỏa đảm bảo cung cấp nước cho ít nhất là 2 vòi phun di
động và cố đònh tại điểm bất kỳ của giàn.
Hệ thống đường dẫn thoát nước của hàng rào phong hỏa để ngăn cách bảo vệ
đường ống cao áp ( manhiphon).
Hệ thống đường dẫn, thoát nước của thiết bò phun và miệng giếng khoan . Các
máy bơm ly tâm đặt dưới biển đảm bảo cung cấp nước cho hệ thống.
Nguồn điện nuôi lấy từ hai trạm điện chính hay dự phòng điều khiển các hệ
thống được tiến hành từ trạm cứu hóa đặt trên chính, tại đây được lắp bể chứa để bảo
quản chất tạo bọc, nhờ có các đường ống nối chuyên dụng tới các hệ thống cứu hỏa
nên có thể nối đường ống của tàu cứu hỏa với giàn cố đònh .
2/. Các loại bình dập lửa :
Gồm có hai loại bình bột chính : Bình bột MFZ -8 bình CO
2
( ở miệng các bình
bình thường có đồn g hồ kiểm tra áp suất và lượng bột trong bình ).
Ngoài ra còn có các thùng cắt được bố trí ở các Block, trong thùng thường có xẻng để
sử dụng .

Trang
7
Khai thác Dầu Khí
3/. Các phương tiện bảo hộ cho công nhân và cán bộ khai thác trên giàn
- Các phương tiện bảo hộ trên giàn có : Quần áo, gìay, nón, mắt kính, mặt nạ
phòng khí độc…
II/. CÁC LOẠI MIỆNG GIẾNG ( Cây thông giếng ) .
- Theo áp xuất làm việc có các loại sau : 70 , 140 , 210, 250, 350 , 700 và 1000 .

- Theo số lượng cột ống chống kỹ thuật có loại : 1 ống , 2 ống , 3 ống .
- Loại chạc 3
- Theo hình dạng cây thông : chủ yếu là loại 4 chạc , IKS ( Nhật )
III/. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA VAN AN TOÀN TRUNG TÂM LẮP TRÊN
CÁC CÂY THÔNG MIỆNG GIẾNG ,
1/. cấu tạo : hình vẽ .
2. Nguyên lý :Van thủy lực trung tâm có cấu tạo như là một van chặn bình thường
điều khiển bằng thủy lực. Nguyên tắc chung của đóng mở van thủy lực là dùng dòng
dầu thủy lực của trạm TSK . Khi có áp lực thì van này mở và khi mất áp lực thì van lại
đóng lại .Một đường dầu thủy lực nối van tại trạm điều khiển TSK, bình thường trạm
TSK nén áp suất dầu thủy lực khoản 80 - 120atm để van mở sẽ ở vò trí mở, khi còn
duy trì trong ống dầu nối van với trạm TSK về 0 là van tự động đóng lại , khi nén áp
suất vào van lại mở ra .
IV/. THỨ TỰ TỪNG BƯỚC CÔNG VIỆC THAY CÔN Ở THIẾT BỊ MIỆNG GIẾNG
- Trước tiên cô lập đoạn ống từ van côn đến cụm Manhephon, bằng cách
chuyển đường dầu về nhánh bên ( nhánh làm việc phụ ) về cụm Manhephon .
- Đóng van chặn trên đường làm việc ở cây thông : Van trước côn , sau đó đóng
van ở trạm phân dòng ( cụm manhephon ) , chất lỏng về đường nào thì đóng van đó .
- Xả áp suất trong khoảng ống ( xả từ từ) theo van lấy mẫu ( van chin ) cho đến
khi bằng áp suất ngoài khí quyển .
- Mở nắp hộp côn, dùng búa tháo nắp ( chắn) của côn , thay côn đã thiết kế
vào. Sau đó mở van chặn hai đầu đoạn thu gom -> đóng van chặn của nhánh bên .
=> Quá trình tiến hành thay côn khai thác kết thúc .
V/. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CỦA GIÀN MSP - 6 :

Trang
8
Khai thác Dầu Khí
Sơ đồ công nghệ khai thác của giàn bao gồm có 6 block khai thác ( hình IV - 1)
Block Modun N

0
1, N
0
2, N
0
3, N
0
4 , N
0
5, N
0
6 .
1/ Block Mun N
0
1 và N
0
2 : đây là 2 bờ lốc quan trọng nhất. Hai block này được
lắp đặt các thiết bò miệng giếng và hệ thống đường ống thu gom .
* Hệ thống đường ống thu gom : có 5 đường công nghệ chính :
- Đường gọi dòng
- Đường đo .
- Đường làm việc chính .
- Đường xả ( để xả áp suất , còn gọi là đường C
2
về bình V=100m
2
)
- Đường làm việc phụ .
* Và các đường phụ trợ .
- Đường tuần hoàn thuận

- Đường tuần hòan ngược
-Đường giập giếng .
= > Ở Block còn được lắp đặt hệ thống đường ống vận chuyển dầu thô , nước, khí
giữa các giàn vận chuyển ra tàu chứa .
2/. Block modun N
0
3 : Ở block gồm có :
* Bình tách áp suất H
Γ
C : loại bình này có đặc điểm là V = 25 m
3
. Áp suất giới hạn là
22 at, áp suất làm việc là 7 ÷ 12 at.
* Bình bufe ( bình C
2
) : Có đặc điểm V = 100 m
3
, Pgh = 8 at , Plv = ( 0,7 ÷ 4 at)
* Hệ thống máy bơm để bơm dầu từ bình 100m
3
ra tầu chứa
* Hệ thống đường ống nối liền từ các bình tách đến các block 1, 2,3,4, 5.
3/. Block modun N
0
4 : Đươc lắp đặt các hệ thống sau :
* Hệ thống đo bao gồm các bình đo và hệ thống tuabin đo .
* Hệ thống bình gọi dòng
* Bình sấy gaslif V- 100 .
* Hệ thống bồn chứa và máy bơm hóa phẩm xử lý dầu làm giảm nhiệt độ đông đặc của
dầu .

4/. Block mun N
0
5 : Được lắp đặt các hệ thống sau :
* Hệ thống bồn chứa nước và bơm nước làm mát cho các máy bơm dầu .
5/. Block mun N
0
6 : Được lắp đặt các thiết bò sau :
* Các hệ thống của trạm
Γ
Y
Π
- 100 để đóng mở van thủy lực trên đường dập giếng.

Trang
9
Khai thác Dầu Khí
* Hệ thống các bình khí nén và các máy nén khí để cung cấp nguồn khí nuôi phục vụ
cho các hệ thống tự động ở trên giàn .
VI/. TÍNH NĂNG TÁC DỤNG & CẤU TẠO CỦA CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ .
1/. Tính năng tác dụng & cấu tạo của các loại bình tách :
1.1. Bình tách cao áp :
* Chức năng : Tách khí và gọi dòng sản phẩm dưới áp suất cao.
* Thiết bò công nghệ : Bình và các hệ thống van .
Dòng sản phẩm từ giếng qua cụm van phân phối đưa vào bình tách áp cao. Cấu
trúc bên trong bình có các tấm lưới làm dòng phân đều. Một lượng lớn khí đượcn tách
ra theo đường ống ra đuốc để đốt . Chất lỏng còn lại đưa sang bình buffer .
* Các thông số công nghệ của bình tách áp cao gồm :
- Thể tích bình : 25m
3


- Áp suất bình : 4 - 16atm ( áp suất làm việc 2,2atm).
- Lưu lượng khí tách trong bình : 300.000 m
3
/ngày) .
- Lưu lượng dầu tách trong bình : 175 tấn / ngày .
1.2/. Bình buffer : ( bình thấp áp C
2
) .
* Chức năng : Tách khí còn lại của dòng sản phẩm dưới áp suất thấp .
* Thiết bò công nghệ : Bình và các hệ thống van
Dòng sản phẩm đưa vào bình Buffer lấy từ bình tách áp cao, hoặc từ bình đo đối
với các giếng có áp suất miệng giếng < 8 - 10atm thì dòng sản phẩm đi thẳng tới bình
Buffer. khí được tách ra theo đường áp suất thấp lên đuốc để đốt . Chất lỏng bao gồm
dầu và nước đưa vào bình bơm để bơm đi tàu chứa .
* Các tham số công nghệ của bình Buffer gồm :
- Thể tích bình : 100 m
3

- Nhiệt độ bình : 30 - 70
0
C
- Áp suất trong bình : 0,3 - 3atm , ( áp suất làm việc 0,8atm) .
- Lưu lượng khí tách trong bình : 40.000m
3
/ ngày .
- Lưu lượng dầu tách trong bình : 842 m
3
/ ngày .
1.3/. Bình tách ngưng tụ : C-5
* Chức năng : Tách các hrocacbon nặng từ khí đồng hành .

* Thiết bò công nghệ : Bình làm lạnh để ngưng tụ hydrocacbon nặng có trong khí đồng
hành. Khí đồng hành sau khi tách ra khỏi dầu ở bình tách cao áp hoặc bình buffer luôn
mang theo các hy drocácbon nặng tử C-4 trở lên dưới dạng hạt sương . Để tận dụng

Trang
10
Khai thác Dầu Khí
các hydrocacbon này khí được đưa qua bình tách ngưng tụ trước khi đuốc. Khí chạy
qua bình theo đường xoắn ống ruột già được làm sạch liên tục bằng nước biển . được
làm lạnh các phân ử hydrocacbon sẽ hóa lỏng được đưa lại bình buffer để bơm đi tàu
chứa .
* Các tham số công nghệ của bình tách ngưng tụ gồm .
- Thể tích bình : 12m
3
- Áp suất làm việc của bình : 25 atm.
- Lưu lượng khí từ trong bình 2.00.000 m
3
/ngày .
1.4. Bình đo :
* Chức năng : dùng để do lưu lượng dầu và khí của từng giến g để phục vụ cho công
việc riêng nhận các tham số công nghệ để đưa ra chế tối ưu .
* Thiết bò công nghệ : Bình, các van và hệ thống đo lưu lượng dầu khí .
Dòng sản phẩm của giếng cần đo lưu lượng được đưa vào bình đo nhờ hệ thống
van phân phối. Tại đây khí tách ra lên trên được đo bởi bộ vi khí áp kế , sau đó theo
ống dẫn ra phaken để đốt. Còn dầu được đo bởi bộ đo lưu lượng sau đó theo ống dẫn
ra bình Buffer.
* Các thông số công nghệ của bình đo gồm :
- Thể tích bình : 4 m
3


- Nhiệt độ : 35 - 100
0
C ( bằng nhiệt độ giếng đo ) .
- Áp suất làm việc trong bình : 25atm
- Lưu lượng khí tách trong bình khoảng : 200.000 m
3
/ ngày
- Lưu lượng dầu tách trong bình : 360 m
3
/ ngày .
1.5/. Bình gọi dòng :
* Chức năng : Dùng để đựng sản phẩm gọi dòng, tách sơ bộ hổn hợp ( cát, dầu, nước,
dung dich khoan ….) .
* Thiết bò công nghệ : ( Gồm bình chứa , các van đóng mở , việc điều khiển mực chất
lỏng và áp suất trong bình thực hiện bằng tay .
Sau khi giếng đã được khoan xong, ta lắp thiết bò miệng, thay dung dòch khoan
bằng nước biển (γ = 1,03). Tùy theo điều kiện của t ừng giếng mà ta thay đổi dung
dòch khoan ( dầuγ = 0,8 ; hổn hợp dầu - khí γ = 0,4 - 0,7 ) nhằm để tạo sự chênh áp ở
vùng đáy giếng -> làm cho dầu chảy từ vỉa vào giếng . Và dung dòch gọi dòng được
bơm theo đường dập giếng tới áp suất P = 50 - 100 at .
* Các tham số công nghệ của bình gọi dòng gồm :
- Thể tích của bình : V = 6,3 m
3


Trang
11
Khai thác Dầu Khí
-Áp suất : P
lv


= 10at, P
max
= 12 at .
- Đường kính của bình : Φ = 1600 mm .
VII/. CẤU TẠO VÀ VẬN HÀNH TỦ ĐIỀU KHIỂN TSK :
1/. Cấu tạo (hình vẽ ) : Trạm điều khiển gồm 3 mạch kín : Mạch thấp áp, mạch cao
áp, mạch điều khiển .
2/. Vận hành :
2.1/. Mở bình thường các van :
- Kiểm tra áp suất ở Buphe cây thông khai thác còn hay không và nhiệt độ bòt
kín của Paker, kiểm tra vò trí van mở cơ học của van ngắt miệng giếng.
- Đặt công tắt SS - 3 về OFF ( chế ngắt tự động ). Nếu trước đó không có điện ,
đồng thời ấn PB -1 , PB - 2 và nút khởi động - Hai máy bơm để GL = 80 - 120atm và
GH = 250 - 320 atm . Nếu các áp kế G-1 và GH tương ứng với với yêu cầu là xong,
còn tiếp tục mở nhanh VCB-1 .
- Mở V-5 từ từ và có gián đoạn ngắn đến khi G - 1 ổn đònh đạt giá trò 120atm
tức là van ngắt miệng giếng đã mở .
- Mở van VCB-2 .
- Mở van V-6 từ từ và gián đoạn ngắn đến khi G-2 ổn đònh đạt giá trò 250 - 320 atm tức
là van ngắt sâu đã mở và trên buphen cần theo dõi sự tăng áp suất .
- Đóng các van VCB-1, VCB-2 giếng khoan ở chế độ khai thác, kiểm tra áp suất PB-1,
SS-3 đưa về ON .
2.2/. Đóng bình thường các van
- Đặt SS - 3 về OFF.
- Ấn PB-3 trong khoảng 60 90 giây , áp kế G - 1 giảm đến 0 .
- Không thả PB-3 đóng van V-5 khẳng đònh G-1 ổn đònh ở giá trò 0 .
- Ấn PB-4 trong khoảng 60-90 giây , áp kế G-2 giảm đến 0 .
2.3. Đóng sự cố các van bằng tay :
- Ấn nút AB ( PB - 10) sau khoảng 1,5 phút van miệng giếng và van sâu đóng

lại.
- Kiểm tra áp suất ở buphe giá trò bằng áp suất trên đường colectơ khai thác .

Trang
12
Khai thác Dầu Khí
2.4. Đóng tự động các van :
- Đóng tự động các van khi thay đổi áp suất trên đường làm việc (7-45atm) sự
gia tăng nhiệt độ trên miệng ( do hỏa hoạn, hay tiến hành công tác sinh lửa gần bộ
cảm biến) hoặc giảm áp suất trên đường kiểm tra truyền tín hiệu.
* Ghi chú :
- Tiến hành kiểm tra đònh kỳ về khả năng làm việc các van ngắt theo 1,2 .
- Trường hợp cần thiết đóng tất cả các giếng ấn hút PB - 9 trên táp lô trung tâm.
VII/. TÍNH NĂNG , CẤU TẠO VÀ ĐẶT TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC LOẠI MÁY BƠM DẦU
TRÊN GIÀN :
1/. Tính năng cấu tạo & đặt tính kỹ thuật của của máy bơm dầu :
1.1. Tính năng cấu tạo :
Để phục vụ cho việc khai thác dầu khí trên giàn cố đònh , người ta lắp đặt các
loại máy bơm ly tâm HΠC 65, HΠC 35/65 - 500 để bơm dầu sang tàu chứa dầu . Máy
bơm ly tâm K20/30 dùng đê bơm nước sinh hoạt . Máy bơm ly tân YHC dùng để bơm
èp vỉa. Máy bơm chìm dùng để bơm nước cứu hỏa . Máy bơm pittông 9MΓP dùng để
bơm dầu thải từ bể dầu sang sang bình 100 m
3
. Máy bơm pittông 9Γ dùng để bơm sửa
giếng, bơm tuần hoàn . Máy bơm đònh lượng HA/250 dùng để bơm hóa phẩm để
chống đông đặc.
1.2/. Đặc tính kỹ thuật :
Máy bơm phải luôn bảo đảm làm việc trong khoảng làm việc, tránh hiện tượng
xâm thực bơm có số vòng quay cố đònh . Khi vận hành chú ý hiện tượng khí 'lọt vào
máy bơm gây cháy máy bơm qua công việc theo dõi đồng hồ lưu lượng , áp suất .

2/. Các hệ thống tự động bảo vệ các máy bơm dầu :
- bảo vệ nhiệt độ ổ bi ( khi t
0
tăng so với t
0
cho phép thì máy bơm tự động ngắt).
- bảo vệ áp suất nước làm mát ( P
nước làm mát
< P
giới hạn dưới
hoặc P
làm mát
> P
giới hạn trên
thì máy bơm tự động ngắt ) .
- Bảo vệ mức bình Buffer ( khi mưc bình < mức bình giới hạn dưới thì máy bơm
tự động ngắt ) .
- Bảo vệ áp suất đầu ra ( P
đầu ra
> P
giới hạn
thì máy bơm tự động ngắt ) .
- bảo vệ áp suất đầu vào ( P
đầu vào
> P
giới hạn
thì máy bơm tự động ngắt ) .

Trang
13

Khai thác Dầu Khí
3/. Các bước vận hành máy bơm dầu và các công việc kiểm tra trong quá trình
máy bơm dầu làm việc :
3.1/. Các bước vận hành :
- Trước tiên gọi điện cho GXA báo đóng điện cho máy bơm dầu
- Báo cho thợ điện đóng điện . Bật máy bơm nước làm mát,
- Kiểm tra nước làm mát, áp suất khống chế từ 2 - 4 atm, sau đó kiểm tra nhớt
bôi trơn ổ bi .
- Kiểm tra dây tiếp đất .
- Xả khí máy bơm ( xả e ) .
- Mở đường tín hiệu kòp về block điều khiển ( Block 8 ) , chuyển mạch tự động
ở block 8 về máy bơm chuẩn bò làm việc .
- mở van đường vào , rồi khởi động máy, sau 10 giây mở van đường ra một cách từ từ .
Chú ý : Kiểm tra áp suất đường ra ở trong mức giới hạn cho phép để đảm bảo cho
máy bơm làm việc bình thường .
3.2/. Các công việc kiểm tra trong quá trình máy bơm dầu làm việc :
Kiểm tra nước làm mát ổ bi, đảm bảo nước làm phải đảm bảo yêu cầu, nhiệt
độ phải đạt trong giới hạn cho phép ( 40
0
C) , kiểm tra nhớt bôi trơn ổ bi ( < 60
0
C) , có
thể kiểm tra bằng tay .
Kiểm tra áp suất đầu vào và áp suất đầu ra phải đảm bảo trong giới hạn cho
phép ( P
đầu vào
< 4 at , P
đầu ra
≤ 60 at ) .
Kiểm tra và theo dõi mức của bình 100m

3
(0,4 - 0,8 ) . Mức của bình 100m
3
phải lớn hơn 0,4 atm để tránh hiện tượng khí lọt vào máy bơm . Nếu đang sử dụng
một máy bơm mà không đảm bảo dơm đi lượng dầu khai thác của giàn thì ta phải tiến
hành khởi động thêm máy bơm .
3.3/. Dừng máy bơm :
- Tiến hành ngắt công tắc điện .
- Đóng van đầu ra của máy bơm .
- Đóng van đầu vào của máy bơm .
- Đóng đường tín hiệu kíp áp suất của đầu ra .
VIII/. CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA ĐO LƯỜNG DÙNG TRONG KHAI THÁC DẦU .
1/. Bộ đo lưu lượng chất lỏng :
Phần chính của bộ đo này là một bộ đếm bên trong có cánh quạt . Phía trên là
một nam châm vónh cửu nhỏ có thề chuyển động tự do bên trong cuộn dây .

Trang
14
Khai thác Dầu Khí
Lưu lượng càng lớn thì cánh quạt quay càng nhanh, thỏi nam châm chuyển động
nhanh hơn, sinh ra dòng điện cảm ứng trên cuộn dây lớn hơn, tín hiệu này chuyển qua
hệ số để chỉ thò bằng số.
2/. Bộ đo lưu lượng khí :
Bộ đo hoạt động theo nguyên tắc trên áp . Trên đường ống khí ra ta đặt hộp đo ,
thiết bò chính bên trong là một tấm lỗ kim loại . Tấm này dày khoản 2-3mm và có lỗ
trong vát hình côn 45
0
. Khi dòng khí đi qua tấm lỗ vát côn thì áp suất dòng chảy tại
điểm sau côn sẽ lớn hơn điểm phía trước côn một giá trò P nào đó được tách ra và ghi
nhận trên một mặt giấy chuyên dụng quay tròn suốt 24h . Sau một ngày ta chọn áp

suất trung bình ∆P để tính lưu lượng theo công thức sau
Q
khí
= Q
max
. 24 .
1
1
100/
+
+

TT
P
P

.
3/. Van điều tiết :
* Chức năng : Van điều tiết dùng để khống chế mực chất lỏng đặt áp suất trong bình
ở một giá trò cho trước .
* Nguyên lý làm việc : Áp suất hoặc mức chất lỏng bình được biến đổi thành tín hiệu
khí nén trong khoảng 0,2 - 1,2atm bằng các bộ cảm biết đặc biệt. Đối với van khống
chế áp suất , tín hiệu khống chế từ áp suất tín hiệu áp suất từ bình được dẫn qua bộ
giảm áp chuyên dụng biến thành tín hiệu khí nén. Còn đối với van khống chế mức,
mức chất lỏng trong bình được chuyển thành tín hiệu khí nén nhờ hệ thống phao vá bộ
cảm biến đặc biệt . Tín hiệu khí nén được đưa về khối điều khiển. Bộ chỉ thò đặt tại
đây một giá trò cho trước cho mỗi bình sẽ thể hiện áp suất ( hoặc mức chất lỏng ) tức
thời của bình lên băng giấy . đồng thời đưa tín hiệu điều khiển cũng bằng khí nén 0,2 -
1.2atm xuống đóng mở van để điều khiển cho áp suất ( hoặc mức chất lỏng ) dao
động quanh giá trò cho trước .

* Các vò trí đặt vai trò tác dụng :
- Trên đường ống đầu ra của bình tách cao áp đến bình 100m
3
. Van dùng để
duy trì mức chất lỏng trong bình không cho khí từ bình tách cao áp xâm nhập vào bình
100m
3
.
- Trên đường ống đầu ra của chất lỏng trước khi vào bình đo lưu lượng , van
khống chế mức chất lỏng ở trên mức cho phép để tránh hiện tượng khí lọt vào bộ đo
lưu lượng gây sai số phép đo .
- Trên đường khí áp cao từ bình tách áp cao và trên đường khí ap thấp từ bình
100 m
3
ra đuốc. Van duy trì áp suất ở các bình cũng như các bình những giá trò tương
ứng để phục vụ cho yêu cầu công nghệ .

Trang
15
Khai thác Dầu Khí
IX/. CẤU TẠO , NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ VẬN HÀNH TRẠM Γ Y Π - 100 ĐỂ ĐÓNG MỞ
CÁC VAN THỦY LỰC TRÊN ĐƯỜNG DẬP GIẾNG
* Chức năng : dùng để điều khiển đóng mở các van thủy lực trên đường dập giếng ở
block 1,2 .
* Cấu tạo và nguyên lý làm việc : Dùng nhớt thủy lực dưới áp suất cao làm dòch
chuyển các ti van thủy lực . Thành phần chính của hệ thống là trạm bơm bao gồm :
- Bồn chứa thủy lực .
- Bơm và động cơ : Dùng để nâng áp suất của các đường thủy lực lên đến giá trò
cần thiết cho việc đóng mở các van (50 - 80atm) .
- Bộ cộng thủy lực : Có cấu tạo là một hình cầu , đường kính khoảng 60cm, bên

trong là màng cao su phần trên màng là khí Nitơ được nạp vào trước có 20 - 40atm.
Phần dưới màng là dầu thủy lực được máy bơm dễ dàng áp suất của bộ cộng này lên
đến giá trò đóng van được ( 60 - 80atm) . Như vậy bộ cộng thủy lực này chỉ đóng vai
trò giữa áp suất để điều khiển van lúc máy bơm không hoạt động.
Bên cạnh trạm bơm này cũng tại block 6 là hộp điều khiển van . Mỗi giếng có
một hộp điều khiển ứng với van thủy lực của giếng đó . Mỗi hộp có hai đường nhận
tin hiệu từ trạm và hai đường dẫn đến van . Để đóng mở hai van cần ấn nút tương ứng
ở hộp điều khiển , áp suất nhớt thủy lực sẽ điều khiển ti van đến vò trí tương ứng.
X/. CẤU TẠO ,CHỨC NĂNG VÀ CÁCH VẬN HÀNH CÁC MÁY NÉN KHÍ CUNG CẤP
NGUỒN NUÔI , CÁC CẤP REDUCTƠ :
1/. Hệ thống áp cao :
* Chức năng : Cung cấp khí áp cao để đóng mở van đầu ở block 1-2 hoặc các van cầu
trên đường ống và bình công nghệ .
* Cấu tạo : Gồm hai máy nén khí AK - 150 của Nga ở thể làm việc lên tới áp suất cực
đại 150 atm, khí được nén vào bình chòu áp cao . Áp suất mỗi bình là 100atm .
* Cách vận hành : Sử dụng chế độ làm việc bằng tay và chế độ tự động.
- Chế độ làm việc bằng tay :
+ Chuyển mạch về chế độ làm việc bằng tay .
+Mở van đầu ra của máy nén khí , kiểm tra nhớt, chuyển mạch điện về vò trí
ON. Nhất trí RESET và nhấn nút START .
- Chế độ làm việc tự động .
+ Chuyển mạch điện về chế độ làm việc tự động . Đặt chế độ cho 3 máy
hoặc 1 máy làm việc .

Trang
16
Khai thác Dầu Khí
+ Mở tất cả các van đầu ra của tất cả các máy nén . Kiểm tra nhớt của các
máy nén khí .
+ Chuyển mạch từng máy về chế độ tự động .

+ Chuyển mạch từng máy về vò trí ON .
+ Với từng máy ta nhấn nút RESET và nhấn nút START .
Chú ý : Khi máy làm việc ở chế độ tự động ( phụ thuộc vào thời gian, áp suất do
chúng ta đặt ) một máy làm việc chính và một máy ở chế độ chờ. Chúng tự động xoay
vòng liên tục để đảm bảo cho các máy làm việc liên tục, tránh trường hợp quá tải cho
từng máy.
Giới hạn áp suất của mỗi máy 6 - 8 at . Khi áp suất trong bình <L 6 a t thì máy
làm việc ở chế độ nén ( LOAD) . Khi áp suất trong bình bằng 8 thì máy làm việc ở
chế độ không tải . ( UNLOAD) .
* Chức năng : Cung cấp và duy trì khí sạch cho công nghệ, chủ yếu là các thiết bò đo
lường điều khiển .
* Cấu tạo : Gồm máy nén khí của Anh ở Block 6 và hệ thống chứa phân phối . CÁc
máy nén khí làm việc trong khoảng 4 -8atm khí nén từ các bình chứa 4 - 8atm qua các
bộ phận phân phối khí . Tại nơi tiêu thụ được cụm giảm áp suất 1,4atm để nuôi các
thiết bò đo đường điều khiển .
* Cách vận hành : Chế độ làm việc bằng at và chế độ tự động :
- Chế độ làm việc bằng tay :
+ Chuyển mạch sang chế độ làm việc bằng tay ( Hand) .
+ Ấn nút RESET rồi nhấn nút START .
+ Muốn dừng máy thì nhấn nút STOP .
Khi cho máy làm việc ở chế độ bằng tay , thì người thợ phải trực tiếp theo dõi
áp suất trong bình chứa khí nén áp thấp . Nếu một máy chạy không đủ 8at thì phải chủ
động mở thêm một máy nữa hoặc cả ba máy sao cho áp suất trong bình đủ 8 at.
- Chế độ làm việc tự động
+ Chuyển nút qua chế độ tự động (Auto) , đặt chế làm việc ba máy hoặc một
máy.
+ Sau đó nhất nút RESET rồi nhất nút START .
+ Chuyển mạch từng máy về chế độ tự động .
Nếu đặt ở chế độ làm việc ba máy thì khi đó hệ thống máy nén khí sẽ làm việc
như sau : Ba máy sẽ thay phiên nhau làm việc thay chế độ tuần tự , mỗi máy làm việc

8 giờ. Các máy làm việc như vậy tránh sự chạy quá tải của máy nén khí .
3/. Reductơ :

Trang
17
Khai thác Dầu Khí
* Chức năng : Giảm áp suất , lọc ẩm khí .
* các cấp reductơ : Có hai cấp .
- Từ 4-8atm giảm xuống 2atam
- Từ 2atm giảm xuống 1,4atm
XI/. CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯNG DẦU
KHÍ .
1/. Đồng hồ đo lưu lượng khí :
Cấu tạo : Tấm lỗ , đường ống lấy áp suất trước và sau tấm lỗ , giấy ghi độ
chênh lệch áp từ đó tính ra lưu lượng , đồng hồ quay giấy , vỏ hộp đựng giấy , bộ so
sánh.
Nguyên lý hoạt động : Dựa trên nguyên tắc chênh áp, trên đường ống gnười ta
đặt hộp đo, thiết bò chính bên trong là 1 tấm lỗ kim loại tùy thuộv vào ống và lưu
lượng . Khi dòng khí qua tâm lỗ thì áp suất của dòng chảy tại sau côn sẽ nhỏ hơn đệm
phía trước 1 giá ∆P tỉ lệ nthuận với lưu lượng đi qua trong hộp đo, giá trò ∆P được tách
ra và ghi nhận trên một mặt giấy chuyên dụng quay tròn suốt 24g . Sau 1 ngày theo
bản đồ ta sẽ chọn giá trò ∆P trung bình để tính tách lưu lượng theo công sthức :
βα

10
max
tQ
P
Q


=
Q
max
: Lưu lượng lớn nhất của khí đi qua bản mỏng trong 1h.
βα
,
: hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ và P của dòng khí đi qua .
P∆
: Chênh áp ,
P∆
= P
1
- P
2

t : Thời gian .
2/. Đồng hồ đo lưu lượng dầu :
Cấu tạo : Ốn g có kích thước không đổi, cánh quạt quay , bộ đếm xoay .
Nguyên lý : Khi cánh quạt quay làm thay đổi từ trường cuộn dây , từ đó sẽ tạo
ra xung điện, xun g điện truyền về bộ đếm xung, từ số xung nhận được từ đó ta có thể
tính được lưu lượng của dầu đã qua ống.
* Cách tính lưu lượng dầu bơm đi trong ngày :
Dầu đi qua ống làm cho tuabin quay, từ đó tạo ra một từ trường chuyển động
quay cuộn dây làm sinh ra dòng điện và tác dụng lên bộ giải mã , ta có thể ghi kết
quả trực tiếp trên đồng hồ mà không phải thông qua bất kỳ một phép tính nào . từ đó
qua bộ hiển thò lấy giá trò của ngày hôm nay trừ hôm trước ( số mới số cũ ) .
XII/. CÁC PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG VÀ CỨU CHỮA SỰ CỐ :

Trang
18

Khai thác Dầu Khí
1/. Cháy ở các Block khai thác, dầu tràn Faken :
a/. Cháy ở các Block khai thác :
- Thông báo cho các người có chức năng .
- Gọi tàu cứu hộ, tàu cứu hỏa .
- Đóng các giếng khai thác .
- Mở hệ thống cứu hỏa ở Block 1, 2, 3, 4 .
- Tiến hành dập tắt đám cháy bằng phương tiện có được .
- Làm đầy các đường ống công nghệ bằng nước sau khi bơm hết dầu .
- Nếu thấy quá nguy hiểm cho người rời giàn .
b/. Dầu tràn Faken : Phát hiện sự cố dầu ra từ đâu
- Nếu dầu tràn từ bình tách áp cao : Thì ta mở đường PAI PASS để dầu chảy
qua bình 100m
3
.
- Nếu dầu tràn từ bình 100m
3
: Ta mở thêm náy bơm để bơm dầu ra tàu chứa ,
nếu không khắc phục được thì ta đóng một số giếng .
2/. Rò rỉ dầu khí ngoài ống chống và các mặt bích :
- Báo cáo cho đốc công khai thác
- Báo cho giàn trưởng
- Báo cho lãnh đạo xí nghiệp khai thác , điều độ .
- Liên tục xả nước vào vùng rào rỉ để ngăn ngừa cháy do tia lửa , mở hệ thống
tưới ở Block 1,2 , chuẩn bò đường dập giếng và máy bơm chất lỏng dập vào giếng.
3/. Rò rỉ dầu khí ở van chặn và các mặt bích trên cây thông :
Báo cho đốc công khai thác , giàn trưởng rồi có thể thay van tùy theo mức độ
hoặc mặt bích bằng các van hay đóng giếng , sau đó xả áp suất rồi xiết mặt bích hay
đóng van lại .
4/. Rò rỉ dầu khí ở các van chặn của hệ thống Manhephon :

- Nếu sự cố nhỏ tiến hành siết chặt mặt bích .
5/. Rò rỉ dầu khí ở các van chặn bình 100 m
3
, bình tách cao áp , bình đo :
- Tiến hành đóng giếng , dừng khai thác , rửa sạch bình , rồi thay van.

Trang
19
Khai thác Dầu Khí
- Nếu sự cố nhỏ thì siết chặn mặt bích, xa nhích. Nếu sự cố lớn thì tiến hành
dừng cho dầu về bình , sau đó bơm r ửa sạch bình rồi tiến hành sửa chữa hoặc thay
van .
6/. Vỡ các đường vận chuyển dầu khí :
- Phát hiện đường bò sự cố .
- Báo cho những ng ười có chức năng nhiệm vụ trên giàn .
- Tiến hành ngăn cách đường ống bò sựs cố .
- Bơm rửa nước đoạn ống bò sự cố .
- Tiến hành khắc phục sự cố
- Tiến hành kiểm tra đường ống bằng cách bơm ép nước hoặc khí thử áp suất .
- Cho đường ống làm việc bình thường .

Trang
20

×