Trường đại học bà rịa – vũng tàu
khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
GVHD:
SV thực hiện
Lớp: DH11h1
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ XÍ NGHIỆP KHOAN
VÀ SỬA GIẾNG VIETSOVPETRO
I. Giới thiệu
tổng quan về
công ty
II. Chức năng và
tính chất dung dịch
khoan
III. Các thiết bị
đo và phương
pháp
IV. An toàn lao
động
V. Kết luận
Nội dung
Xí nghiệp khoan và sửa
giếng được thành lập từ
tháng 6 năm 1983, là
một tập thể CBCNV
quốc tế có nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực
khoan thăm dò và khai
thác dầu khí.
I. Giới thiệu về xí nghiệp khoan và
sửa giếng VIETSOVPETRO
Chức
năng
Nghiên
cứu
Thiết kế
Sửa chữa,
nâng cấp
và bảo
dưỡng
Khái niệm
•
Dung dịch khoan là loại dung dịch nào
được tuần hoàn hoặc bơm từ bề mặt vào
cần khoan, đi qua choòng khoan và quay
lại bề mặt bằng khoảng không vành xuyến
trong công tác khoan
II. Dung dịch khoan
Phân
loại
Dung
dịch
khoan
gốc nước
Dung
dịch đất
sét
Dung
dịch
polyme
Dung
dịch
khoan
gốc dầu
Dung
dịch
nhũ
tương
Dung dịch
khoan gốc
nước
Ưu điểm
Ít tốn công
suất máy bơm
Phổ biến và
giá thành thấp
Nhược điểm
Khó sử dụng
khi khoan qua
thành hệ phức
tạp
Khi ngừng
tuần hoàn
dung dịch dễ
kẹt bộ khoan
cụ
Dung dịch
sét
Ưu điểm
Giá thành rẻ
Nhược điểm
Bít nhét các
lỗ rỗng và
khe nứt
Dung dịch polyme
•
Các loại polyme khác nhau được trộn thêm
vào dung dịch khoan nhằm giảm tối đa sự
cố và bảo vệ tầng sản phẩm, tăng tốc độ
khoan.
Dung
dịch
khoan
gốc dầu
Ưu điểm
Dễ dàng kiểm soát
Ức chế sét rất hiệu quả
Giảm ma sát
Tăng tuổi thọ các chòong
khoan
Tăng khả năng thu hồi dầu
Nhược
điểm
Dễ lắng đọng
Dễ cháy
Giá thành cao
Dung dịch
nhũ tương
Nhũ tương
dầu trong
nước
5-25 % thể tích dầu
và lượng chất ổn
định được trộn với
75-95% dung dịch
sét.
Nhũ tương
nước trong
dầu
30-60% nước là
pha phân tán, dầu là
pha liên tục.
Các yếu tố
Tỉ trọng
Độ thải nước
Độ dày vỏ bùn
Độ nhớt
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính
chất của dung dịch khoan
Các yếu tố
Độ bền gel
Hàm lượng kali
Hàm lượng cát
Hàm lượng pha
rắn
Hàm lượng pha
keo
Khả nẳng bôi trơn
Độ bền gel
Đặc trưng
cho độ bền
cấu trúc
Phá vỡ trạng
thái tĩnh của
dung dịch
Hàm lượng
kali
Càng lớn
càng có tác
dụng ức chế
sét
Giảm khả
năng hấp thụ
của nước
(cho xin cái tiêu đề cho hợp lý???????????)
Hàm lượng cát
Xác định hàm
lượng cát trong
dung dịch khoan
Đặc trưng cho
mức độ nhiễm
bẩn của dung
dịch
Hàm lượng pha rắn
Thể hiện khối
lượng sét pha chế
trong dung dịch
Càng cao thì
càng không có
lợi
Hàm lượng pha keo
Pha keo càng lớn
thì càng bất lợi
cho quá trình
khoan
Khả năng bôi trơn
Giảm ma sát của
hai bề mặt kim
loại
Các loại thiết bị đo sử dụng
1. Xác định tỉ trọng
Hình III.1. Phù kế
Hình III.2. Tỉ trọng kế
dạng cân
Hình III.3. Nhớt kế Marsh Hình III.4. Máy Viscometer
(nhớt kế Fann)
2. Xác định độ nhớt (Rheology)
Hình III.5. cấu tạo máy API FLUID LOSS
Độ thải nước của
dung dịch sét là khả
năng tách ra khỏi
dung dịch đi vào
khe nứt và lỗ hỗng
của đất đá xung
quanh và lỗ khoan.
3. Đo độ thải nước (B, cm3/30’)
Dụng cụ đo hàm lượng cát bao
gồm một sàng 200 lỗ chuẩn, phễu
và ống đo chuẩn bằng thủy tinh,
trên đó có khắc vạch để xách định
% cát trong dung dịch khoan. Theo
thiết kế giếng khoan hàm lượng
cát thường duy trì ở mức tối đa là
1,5% thể tích.
Hình III.6. Dụng cụ đo hàm lượng cát
4. Dụng cụ đo hàm lượng cát
IV. Kết luận
Chức năng và nhiệm vụ của XN Khoan và Sửa
giếng là vô cùng quan trọng trong việc thực hiện thi
công các giếng khoan thăm dò và khai thác theo kế
hoạch của Vietsovpetro, sửa chữa lớn các giếng nhằm
gia tăng trữ lượng khai thác dầu khí. XN Khoan và
Sửa Giếng không ngừng lớn mạnh, đặc biệt là đổi
mới về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng
những yêu cầu ngày càng cao của công nghệ khoan
dầu khí trên biển cũng như thoả mãn các yêu cầu của
khách hàng trong công tác dịch vụ khoan dầu khí đã
tạo ra một nguồn lợi nhuận rất đáng kể về kinh tế.
V. Tài liệu tham khảo
[1] Bài giảng dung dịch khoan – xi măng, Đỗ
Hữu Triết
[2] Applied Drilling Engineering, A. T. Bourgoyne
Jr., K. K. Millheim, M. E. Chenevert, F. S. Young
Jr., SPE, 1991
[3] Bài giảng dung dịch khoan và vữa trám, Trần
Đình Kiên, 2002
[4] Website: www.drillingmud.com.vn