Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

báo cáotiểu luận môn luật kinh tế giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.31 KB, 37 trang )

6 gói câu hỏi
1. Cơ sở phát sinh thẩm quyền Trọng tài thương mại
2. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu
3. Ý nghĩa Trọng tài
4. Hủy phán quyết trọng tài
5. Tình huống thực tiễn
6. So sánh giải quyết tranh chấp giữa Tòa án và Trọng tài
Người chơi thứ nhất
Gói câu hỏi: Cơ sở phát sinh thẩm quyền Trọng tài thương
mại
Tên: LẦN THỊ LƯỢT
Sau khi có phán quyết của trọng tài, nếu một trong hai bên không tự nguyện thi hành
thì trọng tài
A. Không có quyền và nghĩa vụ cưỡng chế thi hành phán quyết hay
quyết định do chính mình ban hành`
B. Có quyền và nghĩa vụ cưỡng chế thi hành phán quyết hay quyết
định do chính mình ban hành
C. Có quyền nhưng không có nghĩa vụ phải cưỡng chế thi hành phán
quyết hay quyết định do chính mình ban hành
D. Tùy vào từng trường hợp cụ thể
Câu 1
Điều 8. Xác định Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài,
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài
1. Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài là Cơ quan thi
hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng trọng tài ra phán quyết.
2. Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài là Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng.
Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu:
A. Các bên có thỏa thuận trọng tài trước khi xảy ra tranh
chấp


B. Các bên có thỏa thuận trọng tài sau khi xảy ra tranh
chấp
C . Các bên có thỏa thuận trọng tài trước và sau khi xảy
ra tranh chấp
D. Các bên có thỏa thuận trọng tài trước hoặc sau khi xảy
ra tranh chấp
Câu 2
Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa
thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài
A. Có quyền gặp hoặc trao đổi với một trong hai bên
B. Có quyền gặp hoặc trao đổi với các bên có sự có mặt
của bên kia
C. Không có quyền gặp người thứ ba khi có mặt của các
bên tranh chấp
D. Có quyền gặp hoặc trao đổi với các bên
Câu 3
Điều 45. Thẩm quyền xác minh sự việc của Hội đồng trọng tài
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài có quyền gặp hoặc trao đổi
với các bên với sự có mặt của bên kia bằng các hình thức thích hợp để làm sáng tỏ
các vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp. Hội đồng trọng tài có thể tự mình hoặc
theo yêu cầu của một hoặc các bên tìm hiểu sự việc từ người thứ ba, với sự có mặt
của các bên hoặc sau khi đã thông báo cho các bên biết.
Người chơi thứ nhất
Tên: LẦN THỊ LƯỢT
15
14
13
12

11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
$1 Million
$500,000
$250,000
$125,000
$64,000
$32,000
$16,000
$8,000
$4,000
$2,000
$1,000
$500
$300
$200
$100
Người chơi thứ nhất
Gói câu hỏi: Thỏa thuận Trọng tài vô hiệu
Tên: LẦN THỊ LƯỢT
Trường hợp nào sau đây thì thỏa thuận trọng tài vô hiệu?

A. Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật
B. Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực
hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự
C. Một trong các bên bị lừa dối, đê dọa, cưỡng ép trong
quá trình xác lập thỏa thuận trọng tài
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 4
Điều 18. Thoả thuận Trọng tài vô hiệu

2. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

3. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có
năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật
dân sự.

5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có
yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
Điều nào sau đây làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài?
A. Việc thay đổi, gia hạn hợp đồng B. Việc hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu
C. Chợp đồng không thể thực hiện được D. Không có điều nào kể trên
Câu 5
Điều 19. Tính độc lập của thoả thuận trọng tài

Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng.
Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô
hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất
hiệu lực của thoả thuận trọng tài.

Người chơi thứ nhất
Tên: LẦN THỊ LƯỢT
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
$1 Million
$500,000
$250,000
$125,000
$64,000
$32,000
$16,000
$8,000
$4,000
$2,000
$1,000
$500
$300

$200
$100
Người chơi thứ hai
Gói câu hỏi: Hủy phán quyết Trọng tài
Tên: TÔN THẤT ĐỨC
Căn cứ để phán quyết trọng tài bị hủy:
A. Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng
tài vô hiệu
B. Tòa án mở phiên tòa xét xử lại vụ tranh chấp và xét
thấy Trọng tài phán quyết sai
C. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam
Câu 1
D. A, C đúng
Ðiều 68. Căn cứ huỷ phán quyết trọng tài
d) Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn
cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận
tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp
làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán
quyết trọng tài.
Phiên họp hủy phán quyết Trọng tại không được tiến hành trong trường hợp
A. 1 bên vắng mặt không có lý do chính đáng
B. 1 bên rời phiên họp mà không được Hội đồng chấp
thuận
C. 1 bên yêu cầu hủy phán quyết rút đơn
Câu 2
D. Tất cả đều đúng
Điều 71. Toà án xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
3. Phiên họp được ến hành với sự có mặt của các bên tranh chấp, luật sư của các bên, nếu
có, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp. Trường hợp một trong các bên yêu cầu Hội đồng

xét đơn vắng mặt hoặc đã được triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng
hoặc rời phiên họp mà không được Hội đồng chấp thuận thì Hội đồng vẫn ến hành xét
đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài.
5. Hội đồng xét đơn yêu cầu có quyền ra quyết định huỷ hoặc không huỷ phán quyết trọng tài.
Trong trường hợp bên yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài rút đơn hoặc đã được triệu tập
hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp mà không được Hội
đồng chấp thuận thì Hội đồng ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu.
Sắp xếp các bước sau khi thụ lý đơn yêu cầu hủy phán quyết Trọng tài của Tòa án:
A.Hội đồng xét đơn yêu cầu mở phiên họp để xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
B. Chánh án Toà án chỉ định một Hội đồng xét đơn yêu cầu
C. Toà án có thẩm quyền thông báo ngay cho Trung tâm trọng tài hoặc các Trọng tài viên của Hội đồng trọng tài vụ việc, các bên tranh chấp và Viện kiểm sát cùng
cấp.
D. Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu
E. Viện kiểm sát phải gửi trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp xem xét đơn yêu cầu
A. C-B-D-E-A
B. A-B-C-D-E
C. B-A-C-D-E
D. Tất cả đều sai
Câu 3
Người chơi thứ hai
Gói câu hỏi: Hủy phán quyết Trọng tài
15
14
13
12
11
10
9
8
7

6
5
4
3
2
1
$1 Million
$500,000
$250,000
$125,000
$64,000
$32,000
$16,000
$8,000
$4,000
$2,000
$1,000
$500
$300
$200
$100
Người chơi thứ ba
Gói câu hỏi: tình huống thực tiễn
Tên: LÒ THỊ MẸT
Chị Dung có thể làm gì khi không đồng ý với phán quyết của trọng tài ?
A. Không thể làm gì
B. Nộp đơn yêu cầu hủy phán quyết
C. Nộp đơn yêu cầu hủy phán quyết
D. Không đáp án nào đúng
Câu 1

Điều 69:Quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài

1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được phán quyết trọng tài, nếu một
bên có đủ căn cứ để chứng minh được rằng Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết
thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 68 của Luật này, thì
có quyền làm đơn gửi Toà án có thẩm quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài.
Đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài phải kèm theo các tài liệu, chứng cứ chứng
minh cho yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là có căn cứ và hợp pháp.

×