Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

skkn Sử dụng tranh trong việc dạy từ vựng tiếng Anh 7 một cách có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.74 KB, 8 trang )

Sử dụng tranh trong việc dạy từ vựng tiếngAnh 7 một cách có hiệu quả
I.Những vấn đề chung
1, Lý do chọn đề tài :
Việc sử dụng trang thiết bị , trong đó có việc sử dụng tranh, là một yêu cầu bắt
buộc trong dạy học môn ngoại ngữ . Và nó cũng đặc biệt quan trọng trong việc
dạy từ vựng tiếng Anh 7. Bởi ở cấp học này, học sinh mới chỉ dừng lại ở việc sử
dụng những từ ngữ đơn giản trong giao tiếp, những mẫu hội thoại nhỏ và những
tình huống giao tiếp nhẹ nhàng . Mặt khác ở lứa tuổi học sinh lớp 7 (11,12 tuổi),
khả năng t duy trừ tợng cha cao, mức độ phản xạ và sử dụng từ ngữ còn nhiều hạn
chế. Chính vì thế cần phải sử dụng các giáo cụ trực quan nh: tranh ảnh , vật
thật trong việc dạy từ vựng thì bài học mới có thể đạt hiệu quả , học sinh mới có
thể tiếp nhận từ ngữ một cách dễ dàng.
Tuy vậy thực tế việc sử dụng tranh để dạy từ vựng trong những năm qua cha đ-
ợc chú trọng thậm chí dạy chay, có chăng chỉ chú trọng ở những tiết thực tập
thao giảng hay kiểm tra, đánh giá. Dẫn đến hiệu quả việc dạy từ vựng không cao,
số lợng từ vựng học sinh nắm đợc rất ít, cha nói đến việc sử dụng từ vựng có hiệu
quả trong giao tiếp. Điều này đã đợc phản ánh trong các cuộc hội thảo, chuyên đề
môn tiếng Anh. Rất nhiều đồng chí phàn nàn là học sinh nắm từ vựng yếu quá
hay vốn từ của các em còn rất hạn chế Và khi các em bớc sang lớp 8,9 lợng từ
vựng trong mỗi bài học đã bắt đầu tăng lên, việc giao tiếp cũng yêu cầu ở mức độ
cao hơn nhng vốn từ các em không đợc nhiều dẫn đến chất lợng giao tiếp ở các
lớp này rất hạn chế .
Đứng trớc thực tế đó, tôi đã tự tạo cho mình những bức tranh phù hợp bằng
cách su tầm , vẽ hoặc in để phục vụ cho việc dạy từ vựng tiếng Anh 7. Cũng từ
đây hình thành trong tôi ý tởng chọn nó làm đề tài để đúc rút sáng kiến kinh
nghiệm với mong muốn sẽ nhận đợc sự hởng ứng và quan tâm của các đồng chí
trong bộ môn Anh văn cũng nh các đồng chí trong ngành.

2, Lịch sử đề tài :
Đi từ những hạn chế trong kênh hình sách giáo khoa (cha thể đáp ứng đầy đủ nội
dung của bài dạy đặc biệt là trong việc dạy từ vựng), tôi đã su tầm các bức tranh


thông qua báo, tạp chí, qua máy vi tính để chọn cho mình những bức tranh phù hợp
đáp ứng nội dung và yêu cầu của những từ vựng mà tôi cần giảng dạy. Sau đó tuỳ vào
kích cỡ của bức tranh tôi vẽ lên giấy A
4
, hoặc in rồi dùng bìa cứng để gián bức tranh
vừa vẽ lên. Thời gian bảo quản bức tranh đợc lâu hơn , việc sử dụng cũng sẽ thuận lợi
1
hơn. Sau khi thực hiện các bớc chuẩn bị tranh phục vụ cho đề tài nghiên cứu tôi áp
dụng vào thực tế các bài dạy . Mời các đồng chí trong nhóm hoặc trong tổ dự giờ và
góp ý bổ sung sau đó rút kinh nghiệm và hình thành đề tài.
3, Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ áp dụng ở trờng THCS Quỳnh Tân - ở hai lớp 7G
và 7E (thuộc khối 7)
4, Phơng pháp nghiên cứu:
Chủ yếu dựa vào phơng pháp quan sát trực tiếp trên đối tợng học sinh, so sánh đối
chiếu , thực nghiệm qua việc dạy từ vựng- có sự kết nối theo dõi học sinh ở những
lớp 8,9.
II. Nội dung :
1, Cơ sở lí luận:
A, Một số phơng pháp dạy từ vựng :
- Phơng pháp diễn giải (paraphrase or define) : giáo viên đa ra tình huống, gợi
mở - học sinh sử dụng kiến thức ,vốn sống để nhận ra từ cần phải dạy.
- Phơng pháp vẽ minh hoạ (drawing): giáo viên vẽ hình lên bảng để dẫn dắt học
sinh vào từ cần dạy .
- Phơng pháp sử dụng vật thật (realia or objects): phơng pháp này giáo viên sử
dụng những mẫu vật thật là nghĩa của những từ cần dạy để học sinh đa ra từ
cần học
- Phơng pháp sử dụng ảnh / biểu đồ (flash cards or chats): giáo viên sử những
tấm thiệp, ảnh có hình trên một mặt và mặt kia có từ cần dạy . Hay sử dụng
các sơ đồ , lợc đồ mà ở trên đó học sinh có thể tìm đợc một lúc nhiều từ cần

học .
- Phơng pháp dụng điệu bộ, hành động (mime): giáo viên sử dụng những hành
động , điệu bộ của chính mình để dẫn nhập học sinh vào từ cần dạy .
- Phơng pháp sử dụng từ trái nghĩa (antonyms, synonyms) : dựa vào những từ
học sinh đã biết nghĩa để đa ra những từ cần dạy .
- Phơng pháp sử dụng lớp ngữ nghĩa (semantic field): giáo viên sử dụng các từ
trong các nhóm để tìm ra từ cần dạy .
- Phơng pháp đoán nghĩa trong ngữ cảnh (guessing from context) : học sinh
dựa vào ngữ cảnh của của một câu hoặc một đoạn để đoán nghĩa của từ cần
học.
- Phơng pháp sử dụng quy luật tiền tố , hậu tố (suffixes and affixes):
- Phơng pháp dịch nghĩa từ (translation): dịch nghĩa của từ trực tiếp sang tiếng
Việt
- Phơng pháp sử dụng tranh (pictures )
2
( Methodology handbook for English teacher in Vietnam - English
language Institute America).
Trên đây là một số phơng pháp dạy từ vựng đợc trích lợc từ Sổ tay ph ơng pháp học
dành cho giáo viên tiếng Anh ở Việt nam do viện ngôn ngữ Mỹ xuất bản và đ ợc sử
dụng làm tài liệu giảng dạy ở trờng Đại học Ngoại Ngữ Hà nội.
Có rất nhiều cách để dạy từ vựng. Mỗi phơng pháp có những thuận lợi và khó khăn
nhất định . Ngời dạy không nên cứng nhắc chỉ một phơng pháp cố định nào mà cần
phải sử dụng và kết hợp cùng một lúc nhiều phơng pháp phù hợp với từ cần truyền
đạt và nội dung bài cần dạy.
Ví dụ : dạy những từ có tính trực quan cao, học sinh sinh cần phải nhìn thấy đợc thì
nên sử dụng các phơng pháp : dùng vật thật, ảnh, biểu đồ, tranh nhng đối với những
từ mang tính trừu tợng thì không thể sử dụng các phơng pháp trên mà nên sử dụng
các phơng pháp : giảng giải, ngữ cảnh, từ trái nghĩa Phơng pháp dịch, hay sử dụng
từ điển chỉ nên sử dụng khi dạy các từ khó, học sinh không có trong vốn sống,
những từ trừu tợng và khi không còn phơng pháp nào hơn.

Tuy nhiên đối với bất kỳ một từ nào chúng ta cũng không nhất thiết chỉ sử dụng
một phơng pháp mà cần phải kết hợp nhiều phơng pháp cùng một lúc có nh vậy thì
việc tiếp nhận từ của học sinh mới có hiệu quả và việc dạy từ càng thêm sinh động .
Vì vậy yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị kĩ càng các giáo cụ trớc khi lên lớp.
Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nêu ra vấn đề sử dụng tranh trong việc dạy từ vựng
ở chơng trình tiếng Anh 7
B, Phơng pháp sử dụng tranh:
B.1,Phơng pháp sử dụng tranh là gì?
Xuất phát từ lý thuyết nhận thức của con ngời : từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng (tâm lý học), các nhà ngôn ngữ học đã vận dụng và tạo ra nhiều phơng
pháp khác nhau giúp ngời học tiếp nhận một ngôn ngữ mới - phơng pháp dùng tranh
chính là một trong số đó. Đó là phơng pháp sử dụng hình ảnh để giúp ngời học tri
giác trực tiếp, sử dụng vốn sống , vốn văn hoá của mình để tiếp nhận một ngôn ngữ
mới.
Phơng pháp sử dụng tranh để dạy từ vựng là một trong những phơng pháp phổ biến
hiện nay. Đây là phơng pháp đợc phần lớn giáo viên a dùng bởi nó có nhiều thuận
lợi, cũng nh hiệu quả khai thác cao và có thể cùng một lúc dạy đợc nhiều từ trong
một bài .
Những bức tranh đẹp còn có tác dụng giáo dục học sinh và tạo hứng thú trong học
tập , giúp học sinh nắm từ nhanh. ở mức độ cao hơn , những bức tranh còn có thể
3
giúp ngời dạy kiểm tra và đánh giá chính xác mức độ tiến bộ hay khả năng giao tiếp
của học sinh.
Mặc dù bộ sách giáo khoa mới với kênh hình chuẩn đã phần nào đáp ứng đợc yêu
cầu của bài học . Tuy vậy nó không hoàn toàn đáp ứng đợc tất cả các yêu cầu của
bài dạy đặc biệt là trong việc dạy từ vựng. Hơn thế nữa khả năng sử dụng các bức
tranh trong sách giáo khoa nh một giáo cụ còn nhiều hạn chế ( các bức tranh quá
nhỏ). Muốn có hiệu quả giáo viên cần phải phóng to hoặc tự vẽ thành những bức lớn
hơn. Mặt khác giáo viên còn phải tự vẽ, su tầm trên báo,tạp chí các bức tranh phù
hợp với nội dung bài học hay từ cần dạy để sử dụng trong tiết dạy của mình.

Do vậy yêu cầu giáo viên luôn phải tự làm ra những bức tranh cần thiết, phù hợp với
nội dung để phục vụ cho chính tiết dạy của mình. Nh vậy việc làm ra những bức
tranh có giá trị trong việc dạy từ chính là một trong những nhân tố quyết định sự
thành công của việc dạy từ vựng. Song việc sử dụng những bức tranh ấy một cách có
hiệu quả thì không phải ai cũng có thể làm đợc .
B.2,Sử dụng tranh nh thế nào ?
Vấn đề tởng chừng nh đơn giản nhng không ít giáo viên lúng túng trong việc sử dụng
tranh. Tôi xin nêu ra một số kinh nghiệm đã đúc rút đợc qua những gì đã đọc , học đ-
ợc cũng nh thực tế những năm công tác tại trờng THCS Quỳnh Tân.
- Đối với những bức tranh lớn (A0 trở lên) : giáo viên cần phải chuẩn bị trớc giá
treo hoặc các vật dụng khác để khi vào bài không tốn thời gian vào công việc đó. Vị
trí treo tranh cũng cần cân nhắc. ở góc phải- trái - hay ở giữa bảng để học sinh có thể
quan sát thuận lợi nhất và quan trọng hơn là tất cả học sinh trong lớp đều nhìn thấy .
Tránh tình trạng chỉ có một số học sinh quan sát đợc, hoặc che khuất mất phần chữ
viết trên bảng. Thờng thì nên treo bên góc phải của bảng. Mặt khác khi bức tranh
không còn hiệu quả khai thác thì giáo viên nên tháo xuống tránh việc học sinh chỉ
tập trung quan sát vào tranh mà quên các phần việc khác.
- Đối với những bức nhỏ hơn ( cõ giấy A4,A3 ): đây là những bức tranh giáo viên
có thể cầm tay. Khi nâng tranh lên cũng không đợc quá cao, cũng không quá thấp.
Đặc biệt là không đợc che khuất tầm quan sát lớp của mình ( cần phải bao quát lớp).
( Thờng tôi chỉ nâng tranh ngang phần ngực của mình). Và cũng không nên đứng
nguyên một vị trí mà cần phải di chuyển để chắc chắn rằng tất cả các em đều đợc
nhìn thấy hình ảnh mình đa ra.
B.3,Khai thác một bức tranh.
4
Hình 1. Tợng Nữ thần Tự Do (Mỹ )
Đây là điều quan trọng nhất mà bất kỳ ngời dạy nào cũng đều mong muốn khai
thác có hiệu quả nhất bức tranh mà mình đã chuẩn bị thậm chí có thể có thể dạy đợc
nhiều từ cùng một lúc và có thể sử dụng cho nhiều bài dạy.
Khi giới thiệu tranh để dạy một từ giáo viên nên có phần dẫn nhập (lead in) xung

quanh bức tranh đó bằng các câu hỏi hay những lợi giới thiệu hài hớc (hoàn toàn
không nên đi ngay vào phần mình cần đạt) để tập trung sự chú ý của học sinh và hình
thành cho các em sự tiếp cận tri giác ban đầu. Sau đó mới gợi mở vào từ cần dạy. Có
nh vậy thì học sinh mới có thể vận dụng vốn sống, vốn văn hoá để tri giác bức tranh
một cách có hiệu quả nhất. Mặt khác hình ảnh đa ra ngoài mục đích để dạy từ, hơn
thế nữa còn để giáo dục học sinh. Vì vậy hình ảnh trên tranh cần đợc cân nhắc kỹ l-
ỡng. Tuyệt đối không nên sử dụng những bức tranh thiếu tính giáo dục và phản tác
dụng giáo dục. Mặt khác cũng cần khai thác sâu hơn bức tranh ngoài từ mình dạy.
B.4,Các bớc tiến hành dạy một từ (sử dụng tranh):
- Bớc 1: hình thành khái niệm.
Đây là bớc giáo viên sử dụng tranh để hình thành khái niệm cho học sinh. Bằng
cách gợi mở,dẫn dắt các em đến từ cần tiếp cận. Tuy nhiên khi giới thiệu tranh
những câu hỏi dẫn dắt trớc chứ không nên chỉ có một câu hỏi trực tiếp.
Ví dụ dạy từ : monument ( bài 16 - tiếng Anh7)
- Tranh sử dung : tợng Nữ Thần Tự Do (Mỹ)
( Hình 1).
- T: (show the picture) Is it very nice ? Is it big?
- Ss : Yes
- T : What is this ?
- Ss: tợng, tợng đài
- Bớc 2: phát âm (sound or pronunciation).
Sau khi đã hình thành khái niệm, dẫn dắt đợc vào
từ cần dạy ,giáo viên bắt đầu phát âm từ cần dạy .
VD: từ monument
Ss: tợng , tợng đài
T: Yah! Monument. Monument . Now read after me . Please ! Monument .
Ss : (repetition) monument . monument
T: (check sound) Call some students repeat soud
- Bớc 3: đa ra nghĩa của từ (meaning )
ở bớc này giáo viên phải chắc chắn học sinh đã nắm đợc nghĩa của từ cần dạy .

- Bớc 4: viết từ lên bảng (spelling ).
Sau khi đã phát âm và học sinh đã biết nghĩa của từ , bây giờ là lúc giáo viên có thể
hình thành chữ viết lên bảng cho học sinh chép vào vở.
5
Nh vậy đến bớc này học sinh đã nắm đợc cách phát âm,nghĩa và chép từ vào vở .
Giáo viên không cần phải viết nghĩa của từ lên bảng trong trờng hợp này. Vì theo tôi
đó là việc làm không cần thiết và tốn thêm thời gian .
- Bớc 5: Kiểm tra hay mở rộng từ (word expansion):
Hiệu quả của việc dạy từ là ở bớc này. Bởi chỉ khi học sinh sử dụng đợc từ các em
vừa học thì mới có thể xem là thành công. Chính vì thế đây là bớc cần thiết . Cho nên
dù bằng cách nào giáo viên cũng phải kiểm tra việc sử dụng từ vừa học.
VD: đa từ monument vào ngữ cảnh :
T : Where do often see a monument ?
Ss : in the center of city or squares.
T : people build monuments in the center of city or in the squares .
*Giáo viên cũng có thể sử dụng nhiều cách kiểm tra từ khác nhau để giúp học
sinh sử dụng đợc những từ vừa học, nh : Multiple-choice, true/false,gap-
filling
(Trích sách Teach English - Adrian Doff, Cambridge University Press)
2, Cơ sở thực tiễn :
Qua những gì bản thân đã thực nghiệm, cùng với sự bổ sung góp ý thờng xuyên
của các đồng chí trong nhóm Anh văn ở đơn vị tôi. Tôi nhận thấy việc sử dụng
tranh thờng xuyên trong việc dạy từ vựng tiếng Anh 7 sẽ giúp các em lĩnh hội ,
tiếp thu và nhớ đợc từ cũng nh khả năng vận dụng từ trong giao tiếp có hiệu quả
rõ rệt. Và nếu nó trở thành thói quen thờng xuyên của ngời dạy thì tôi tin tởng
chắc chắn là hiệu quả tiếp nhận từ vựng của học sinh sẽ tăng lên rất nhiều. Và
nếu có thể cần đa việc sử dụng tranh trong tiết dạy vào một nội dung bắt buộc cụ
thể trong việc đánh giá giờ dạy tốt của giáo viên. Vì nh thế sẽ làm cho việc chuẩn
bị tranh ảnh trở thành một nhiệm vụ trong quá trình dạy học. Mặc dù vậy đây
cũng chỉ là những kiến mang tính chủ quan, và phạm vi áp dụng mới chỉ dừng lại

ở một số khối lớp nhất định. Do vậy chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn
chế. Rất mong các đồng chí góp ý bổ sung.
III. Đối chiếu kết quả :
Qua thời gian thử nghiệm (1 tháng) cụ thể ở hai lớp 7G và 7E tôi đã có những kết
quả so sánh sau :
1, Lớp 7G : ( lớp sử dụng các phơng khác mà không dùng tranh)
- Số lợng học sinh: 42
* chất lợng trớc khi thể nghiệm:
- Tỷ lệ đạt điểm TB trở lên : 62%
6
- Tỷ lệ từ nhớ đợc / 1 bài học : 37%
* Chất lợng sau khi thể nghiệm :
- Tỷ lệ từ vựng nhớ đợc/ tổng số từ đã đợc học / 1 tháng : 37,5%
2, Lớp 7E: (lớp sử dụng tranh để dạy từ )
- Số lợng học sinh : 44
* Chất lợng trớc khi thử nghiệm:
- Tỷ lệ đạt điểm TB trở lên (môn tiếng Anh): 57%
- Tỷ lệ từ nhớ đợc/ 1 bài học : 33,6%
* Chất lợng sau khi thử nghiệm
- Tỷ lệ từ nhớ và vận dụng đợc trong giao tiếp : 42,04%
Kết quả này tôi đã xác nhận năm 2004 và tai thời điểm bây giờ năm 2006 tôi vẫn
đang giảng dạy lớp 9E ( là lớp 7E cũ ), các em vẫn có thể nhớ từ và vận dụng trong
giao tiếp các từ đã đợc học ở lớp 7,nh: Từ Temple (đền) - đợc nhắc lại ở bài 1 : SGK
Anh9;
IV. Bài học kinh nghiệm:
Có rất nhiều phơng pháp dạy từ vựng trong đó có phơng pháp sử dụng tranh nh
một giáo cụ trực quan. Đây là một phơng pháp giúp ngời học dễ tri giác, sinh động
tạo đợc hứng thú cho học sinh. Mặt khác cùng một bức tranh, giáo viên có thể sử
dụng để khai thác có hiệu quả nhiều từ và nhiều mục đích khác nhau trong một bài
học cũng nh nhiều hoạt động khác nhau trong một tiết dạy.

Do vậy mỗi giáo viên cần phải tự trang bị cho mình những giáo cụ cần thiết trong
đó có những bộ tranh. Không chỉ đơn thuần là yêu cầu bắt buộc trong việc đánh giá
một tiết dạy mà phải trở thành những thói quen trong việc sử dụng tranh cũng nh
trong việc tự làm đồ dùng dạy học . Để làm đợc điều đó ngời giáo viên không chỉ
biết quan tâm đến việc dạy học,việc soạn bài . Hơn thế nữa còn phải luôn biết su
tầm , lựa chọn và tiếp cận với công nghệ mới để phục vụ cho tiết dạy của mình một
cách có hiệu quả nhất. Mặt khác nghành cần có những chính sách động viên khuyến
khích hơn nữa trong việc tạo điều kiện cho giáo viên tự làm đồ dùng dạy học. Hình
thức kiểm tra đánh giá một tiết dạy của giáo viên cũng cần phải chú ý nhiều hơn đến
việc làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng trong tiết dạy. Có nh vậy thì tiết dạy mới
luôn mới mẻ. Ngời dạy và ngời học tham gia vào quá trình giao tiếp thực sự chứ
không nặng nề , khô cứng.
Sử dụng tranh dạy từ vựng có nhiều thuận lợi . Tuy vậy việc làm ra những bức tranh
có hiệu quả khai thác cao thì không phải giáo viên nào cũng có điều kiện để làm.
Mặt khác do nhiều nguyên nhân khác nhau một số thậm chí rất hiếm khi sử dụng
7
tranh trong việc dạy từ, một số khác tỏ ra lúng túng trong việc khai thác tranh hoặc
không tuân thủ quy trình một cách khoa học . Điều này đã dẫn đến việc học sinh tiếp
thu từ yếu ,khả năng vận dụng từ ngữ trong giao tiếp còn nhiều hạn chế. Thực tế này
đã đợc chứng minh qua các kỳ thi trong có kỳ thi khảo sát chất lợng học kỳ I , năm
học 2005-2006.
Xuất phát từ thực tế đó tôi đã mạnh dạn nêu lên những suy nghĩ chủ quan của cá
nhân tôi . Có thể nó cha phải là những kinh nghiệm,kết quả đạt đợc đang hết sức
khiêm tốn. Cũng có thể các đồng chí khác đã làm tốt hơn tôi. Song tôi vẫn mạnh dạn
đa ra ý kiến chủ quan của cá nhân tôi.Một mặt để bày tỏ quan điểm của mình trong
việc sử dụng tranh để dạy từ , mặt khác muốn đợc chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm
của các đồng chí.
Hy vọng sẽ nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các đồng chí.
Xin chân thành cảm ơn!


Quỳnh Tân, ngày 18/4/2006
Ngời thực hiện
Lê Vinh
8

×