Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở trung học cơ sở”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.29 KB, 12 trang )

Phòng giáo dục đào tạo huyện ý yên
Trờng thcs yên phơng
Sáng kiến dự thi cấp huyện
Báo cáo sáng kiến
một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy và
học văn biểu cảm ở trung học cơ sở
Tác giả: Đặng Thị Nhài
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Văn - Địa
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trờng THCS Yên Phơng
ý Yên, tháng 11 năm 2011
Thông tin chung về sáng kiến
1.Tên sáng kiến:
Một số giải pháp nâng cao chất l ợng dạy và
học văn biểu cảm ở THCS
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong dạy và học văn Trờng
THCS Yên Phơng
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2007 2008 đến
nay
4. Tác giả
Họ và tên: Đặng Thị Nhài
Năm sinh: 1981
Nơi thờng trú: Yên Chính -
ý
Yên - Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Văn - Địa
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trờng THCS Yên Phơng
Địa chỉ liên hệ: Trờng THCS Yên Phơng -
ý
Yên - Nam Định


Điện thoại: 03503.824.815
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trờng THCS Yên Phơng
Địa chỉ: Trờng THCS Yên Phơng -
ý
Yên - Nam Định
Điện thoại: 0350.825.815
Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy và học văn
biểu cảm ở TRUNG HọC CƠ Sở
I - Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến.
Văn học là nhân học văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự
phát triển t duy của con ngời.
Là một môn học thuộc nhóm KHXH môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục
quan điểm t tởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công
cụ, môn văn còn thể hiện rõ quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động
tích cực tới môn học khác và ngợc lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn.
Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cờng tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn
kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.
Môn văn trong nhà trờng THCS chia làm ba phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn.
Trong thực tế dạy và học, phân môn Tập làm văn là phân môn nhẹ kí nhất. Cố thủ tớng
Phạm Văn Đồng từng nói: Dạy văn là chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy
nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ, chính xác, làm nổi bật điều mình
muốn nói (Dạy văn là cả một quá trình rèn luyện toàn diện nghiên cứu. Giáo dục số 28,
11/ 1973).
Trong những năm giảng dạy bộ môn ngữ văn 7, tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình
cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con ngời nhng học sinh cha biết cách bộc lộ
cảm xúc của mình để khơi gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc(Văn 7 tập 1). Khi hành văn
các em còn lộn xộn cha phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại
khác: miêu tả, tự sự. Chính vì thế, điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn văn của
các em còn thấp. Thực tế đó quả là đáng lo ngại. Thực trạng vấn đề này ra sao? Cần phải

làm gì để nâng cao chất lợng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS nhất là các em
lớp 7. Đó là những vấn đề tôi trăn trở, day dứt, muốn cùng đợc chia sẻ với các đồng
nghiệp trong sáng kiến kinh nghiệm này.
II - Thực trạng.
1 - Cơ sở lí luận.
Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của ngời viết. Ngồi trớc trang
giấy trắng, nếu tâm hồn trống rỗng không cảm xúc, đầu óc mông lung, không rõ ý nghĩ
thì ngời viết không thể có đợc một bài văn biểu cảm có hồn. Lúc đó, bài văn hoặc khô
khan nhạt nhẽo, ngắn ngủi hoặc giả tạo vay mợn ý. Ngời giáo viên khi dạy văn THCS nói
chung, văn biểu cảm nói riêng, ngoài nắm kiến thức, phơng pháp lên lớp còn cần có một
trái tim, một tâm hồn sống cùng tác giả, tác phẩm.
Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS, ngời dạy và ngời học cần nắm vững đặc điểm
và yêu cầu của văn biểu cảm. Loại văn bản này trớc đây đã có học dới nhan đề là "Tập
phát biểu cảm nghĩ" đối với tác phẩn văn học (lớp 6) và "phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn
học" (lớp 7). Các kiểu bài đó đã thu hẹp phạm vi phát biểu cảm nghĩ vào văn học, một
phạm vi quá hẹp, tách rời mọi lĩnh vực khác của đời sống. Bài văn biểu cảm trong chơng
trình này đã khắc phục những khuynh hớng trên và đã đặt lại vấn đề. Phạm vi biểu cảm
rộng hơn cảm nghĩ. Cảm nghĩ chỉ là một dạng của văn biểu cảm, đó là biểu cảm kết hợp
với nghị luận. Còn biểu cảm là một lĩnh vực rộng lớn, tuy không tách rời với suy nghĩ,
nhng gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá và nhu cầu biểu cảm của
con ngời: từ cảm xúc đối với ngời thân trong gia đình đến cảm xúc đối với bạn bè, thầy
cô; từ tình cảm đồ vật, phong cảnh làng quê đến tình yêu tổ quốc; từ tình cảm đối với các
giá trị đạo đức đến văn học nghệ thuật Học loại văn bản này, học sinh có dịp trau dồi kỹ
năng biểu đạt mọi cảm xúc, tình cảm trong cuộc sống.
2 - Cơ sở thực tiễn.
Qua những năm giảng dạy chơng trình ngữ văn 7, tôi nhận thấy kỹ năng nhận diện các
phơng thức biểu đạt trong văn bản, kỹ năng viết, bộc lộ cảm xúc trong bài tập làm văn
của một bộ phận học sinh còn yếu.
Khi viết bài tập làm văn số 2 với đề bài "Loài cây em yêu" dù mới học và hình thành
kỹ năng tạo lập văn bản xong nhng học sinh không phân biệt đợc văn miêu tả và văn biểu

cảm nên bài viết không phải viết về thái độ và tình cảm của mình đối với một loài cây cụ
thể mà tả về loài cây đó. Hoặc khi viết bài tập làm văn số 3 đề yêu cầu "Cảm nghĩ của em
về hình ảnh ngời bà thân yêu của mình". Học sinh viết "Bà nội hay thức khuya dậy sớm
để làm việc mà tối nội cha làm. Bà thờng đi làm thuê để kiếm tiền nuôi chúng em. Em
thấy vậy bảo bà nội hay là bà đừng đi làm thuê nữa chuyển sang nấu sôi đi. Nội suy nghĩ
một hồi lâu rồi nói, đó cũng là một ý kiến hay". Liệu khi đọc đoạn văn trên, các đồng
nghiệp của tôi có cho rằng, đó là một đoạn văn biểu cảm? Toàn bài viết của em học sinh
đó toàn là những lời văn, đoạn văn tơng tự nh thế. Cũng với đề bài nh trên, một học sinh
khác viết "Cảm nghĩ của em về bà là một ngời bà yêu mến con cháu". Các em cảm nhận
và viết văn nh nghĩa vụ, làm qua loa cho xong rồi đem nộp. Kể cả học sinh khá dù cảm và
hiểu đợc yêu cầu của đề, xác định đúng hớng làm bài nhng kể vẫn nhiều hơn biểu cảm.
III - Các giải pháp.
1 - Vấn đề đặt ra.
Khi đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và học văn biểu cảm ở bậc
THCS tôI muốn các đồng nghiệp chia sẻ cùng tôi những kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi
bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giải quyết triệt để tình trạng học sinh
chỉ chú ý đến môn học tự nhiên hơn môn học xã hội, bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách
hạn chế. Vấn đề đặt ra của ngời viết sáng kiến kinh nghiệm này là mỗi giáo viên văn sẽ
đào tạo cho đất nớc những thế hệ học sinh, không chỉ thành thục về kĩ năng mà còn giàu
có về cảm xúc, có tâm hồn trong sáng, nhân ái, biết vơn tới Chân - Thiện - Mĩ.
2 - Đề tài nghiên cứu.
Thực tế cho thấy, trong việc học ngữ văn, hiện nay học sinh chủ yếu gặp khó khăn trong
phân môn Tập làm văn. Các em vẫn rất lúng túng trớc một đề Tập làm văn, từ khâu lập
dàn ý đến khâu sáng tạo một bài văn. Nguyên nhân có từ nhiều phía, tuy nhiên một trong
những nguyên nhân chính là khâu rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt của các em cha đợc
chú ý đúng mức, ngay từ những năm Tiểu học. Các em rất thụ động trớc cách giải quyết
các yêu cầu nêu ra của đề bài, thụ động tiếp thu bài mẫu, mặt khác trong cuộc sống, các
em cha có ý thức tích luỹ tri thức, làm giàu vốn liếng phục cho việc viết thành công một
bài văn. Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh cha nhận thức đợc yêu cầu của đề, cha tự tin
trong suy nghĩ và rất hạn chế trong việc viết văn. Từ thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn

lớp 7, tôi mạnh dạn đa ra đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy và
học văn biểu cảm THCS", tôi hi vọng rằng sẽ giúp giáo viên và học sinh khắc phục phần
nào những khó khăn trong dạy và học phân môn Tập làm văn.
3 - Phạm vi nghiên cứu.
Phân môn Tập làm văn là một phân môn quan trọng trong bộ môn ngữ văn trong nhà
trờng ở các bậc học. Mục tiêu cụ thể của môn học, ở phần kiến thức là: Nắm đợc những
tri thứcvà các kiểu văn bản thờng dùng: văn bản tự sự, văn bản miêu tả, vă bản biểu cảm,
văn bản thuyết minh, văn bản điều hành; nắm đợc những tri thức thuộc cách thức lĩnh hội
và tạo các kiểu văn bản đó. Phần kĩ năng trong mục tiêu môn học cũng đợc quy định rõ:
Có kĩ năng nói và viết Tiếng Việt, đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp biết cách sử
dụng các thao tác cần thiết để tạo lập các kiểu văn bản đợc học. Biết vận dụng các kiểu
văn bản đợc học phục cho việc học tập ở nhà trờng, và phục đời sống gia đình xã hội.
Với những mục tiêu cụ thể về kiến thức và kĩ năng nh thế, trong sáng kiến kinh
nghiệm này tôi chỉ đề cập đến một kiểu văn bản biểu cảm trong trơng trình nữ văn lớp 7
với các nội dung sau:
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
- Đặc điểm của văn biểu cảm.
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
- Các yếu tố tự sự miêu, tả trong văn biểu cảm.
- Cách làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
4 - Phơng pháp nghiên cứu.
a - Đối với ngời dạy:
Đa số giáo viên tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh nhng
vẫn còn mặt hạn chế sau:
- Phơng pháp giảng dạy cha thực sự phù hợp với một bộ phận không nhỏ học sinh yếu
kém dẫn đến chất lợng cha cao.
- Do điều kiện khách quan, nên việc sử dụng đồ dùng dạy học phơng pháp trực quan
vào tiết học hạn chế, ảnh hởng đến chất lợng tiếp thu baì của học sinh.
- Một số giáo viên cha thực sự tâm huyết với nghề, cha khơi gợi đợc mạch nguồn cảm

xúc ẩn sau mỗi trái tim ngời học.
- Do sĩ số lớp đông nên rất khó cho giáo viên trong việc theo sát, kèm cặp từng học
sinh trong mỗi tiết dạy.
b - Đối với học sinh:
- Một số học sinh vì lời học, chán học nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học văn.
- Đa số các em lời học không bao giờ đọc sách kể cả văn bản trong sách giáo khoa.
- Đời sống văn hoá tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí nh : xem ti vi,
chơi game ngày càng nhiều làm cho một số em cha có ý thức học bị lôi cuốn xao nhãng
việc học.
5 - Giải pháp.
Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng từng đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh trong nhà trờng
nh sau: Lứa tuổi từ 7 đến 17 là rất nhạy cảm, thông minh lạ lùng lắm. Từ thực tế giảng
dạy tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng dạy và học văn biểu cảm ở
bậc THCS nh sau:
a - Đối với giáo viên:
a.1- Ngoài một số phơng pháp tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn nh: ph-
ơng pháp dạy Tập làm văn thông qua hoạt động, phơng pháp trực quan, hình thức vấn
đáp, thảo luận giáo viên cần vận dụng sáng tạo một số phơng pháp khác nh: phơng pháp
đóng vai, phơng pháp sử dụng trò chơi học tập điều này sẽ gây hứng thú cho học sinh
trong học tập.
a.2- Dù dạy văn biểu cảm về sự vật con ngời hay văn biểu cảm về tác phẩm văn học
giáo viên luôn phải định hớng và hớng dẫn các em nắm vững quy trình để làm văn biểu
cảm tốt. Quy trình đó bao gồm:
a2.1- Tìm hiểu đề và tìm ý.
* Tìm hiểu đề.
Một đề bài thờng ra dới dạng khái quát thích hợp với tất cả đối tợng học sinh. Do đó,
quá trình hiểu sai đề bài sẽ diễn ra nh một hành động nhằm cá thể hoá đề bài cho từng
học sinh. Kết quả của quá trình này là mỗi học sinh có một đề bài riêng cho mình. Vì thế
khi đa đề bài giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài để tìm những từ ngữ quan
trọng, giáo viên cũng phải định hớng cho các em cách tìm hiểu đề thông qua các câu hỏi

sau:
- Em định phát biểu cảm nghĩ, tình cảm mong muốn về đồ vật(con vật, loài cây) nào?
Về ngời nào? Về tác phẩm nào?
- Em viết bài biểu cảm đó nhằm mục đích gì? (giãi bày cảm xúc, tình cảm nào?)
- Em viết bài biểu cảm đó để ai đọc? (cô giáo, thầy giáo, bạn bè, bố mẹ?)
Lời giải đáp cho ba câu hỏi trên sẽ quyết định nội dung bài viết (trình bày cảm xúc
gì?) giọng điệu bài viết(viết cho bạn bè giọng văn thân mật có thể suồng sã, còn viết cho
thầy cô, bố mẹ phải thân thiết nhng nghiêm trang)
* Tìm ý.
Phát biểu cảm nghĩ vốn là một kiểu bài lệ thuộc vào cảm hứng, cảm xúc của ngời viết
chứ không có khuôn sẵn nên rất khó tìm ý. Vậy nên muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì
phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm (cảnh vật, sự việc, con ngời) trong thời gian và
không gian. Phải biết lắng nghe lòng mình khi giao hoà cùng đối tợng, để từ đó nói lên
cảm xúc, ý nghĩ của chính mình.
Thông thờng thao tác tìm ý truyền thống và rất có hiệu quả là cách đặt câu hỏi và trả
lời câu hỏi mà mình đặt ra. Trong kiểu bài này, giáo viên nên đa ra hệ thống câu hỏi tập
trung quanh các dạng sau:
- Tình cảm, cảm xúc, ấn tợng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tôựng là gì?
- Những đặc điểm, tính chất gì của đối tợng tác động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ
của em?
- Đối tợng làm em nghĩ đến, liên tởng đến những gì?
- Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tợng ?
- Đối tợng có ý nghĩ nh thế nào trong đời sống của em?
Đối với văn biểu cảm về tác phẩm văn học, cảm xúc và suy nghĩ về tác phẩm văn học
đợc nảy sinh từ bản thân tác phẩm. Tìm ý trong trờng hợp này chính là đọc kĩ, đọc đi đọc
lại nhiều lần tác phẩm, ngẫm nghĩ, tìm ra vẻ đẹp, tìm ra triết lí của nội dung, tìm ra cái
mới, cái độc đáo của yếu tố hình thức nghệ thuật.
a2.2 - Lập dàn ý.
Bài văn biểu cảm cũng có kết cấu ba phần (Mở bài, Thân bài,Kết bài) nh các kiểu văn
bản khác. Phần mở bài nhằm giới thiệu đối tợng và cảm xúc chính về đối tợng. Phần thân

bài là sự phát triển các cảm xúc chính đã nêu ra ở phần mở bài.Phần kết bài khép lại các ý
đã trình bày.
Để lập đợc dàn ý theo kết cấu trên, giáo viên phải định hớng chung cho học sinh
Ví dụ: Dạng đề Biểu cảm về ngời thân
- Xác định ngời thân đó là ai. Thông thờng, nói tới ngời thân ta hay nghĩ tới những ng-
ời có quan hệ ruột thịt(ông,bà, cha, mẹ,cô, chú, anh, chị, em). Song khái niệm ngời thân ở
đây cũng có thể hiểu là dù không có quan hệ ruột già nhng có ý nghĩa sâu sắc trong cuộc
sống của mình, thậm chí nhiều khi còn hơn cả ruột thịt.
- Miêu tả đặc điểm của những ngời thân có ấn tợng sâu sắc với mình. Chú ý không tả
tràn lan, mà chỉ là những đặc điểm gợi cảm xúc.
- Thể hiện sự gắn bó khăng khít của mình với ngời thân đó trong sinh hoạt, học tập,
vui chơi.Trên cơ sở gợi lại kỷ niệm, ngời viết sẽ bầy tỏ suy nghĩ, cảm xúc, của bản thân.
- Bày tỏ sự quan tâm, mong muốn tốt đẹp về tình cảm thắm thiết giữa mình với ngời
thân đó.
Từ định hớng chung đó, giáo viên hớng dẫn một dàn ý cụ thể.
VD: Bài văn biểu cảm về ngời mẹ.
a - Mở bài: Giới thiệu mẹ - ngời yêu thơng mình nhất và là ngời mình yêu thơng nhất
b - Thân bài:
- Những đặc điểm về ngoại hình của mẹ gợi nhiều cảm xúc.
+ Dáng ngời nhỏ nhắn, gầy guộc nhng lại thật dẻo dai, không hiểucó súc mạnh kỳ
diệu nào trong thân hình bé nhỏ ấy.
+ Đôi mắt biết nói, chan chứa yêu thơng nhng cũng rất nghiêm khắc.
+ Đôi bàn tay chai sần vì phải làm việc vất vả.
+ Nụ cời có khả năng sởi ấm lòng ngời.
- Những việc làm của mẹ, nhất là dành cho em.
+ Làm việc vất vả để em có miếng cơm ngon, chiếc áo đẹp.
+ Thờng thủ thỉ tâm sự, chỉ vẽ cho em những điều hay lẽ phải.
+ Gợi một lần phạm lỗi, mẹ đánh em, sau đó lại khóc một mình.
- ớc mong của em.
+ Mẹ khoẻ mạnh, sống lâu.

+ Mong mình lớn nhanh đẻ có thể giúp mẹ, đỡ đần cho mẹ.
c - Kết bài:
- Mẹ là ngời tuyệt vời nhất, em yêu mẹ nhất trên đời.
a2.3 - Viết bài.
Viết bài văn biểu cảm là việc viết các đoạn văn và nối chúng với nhau, tạo thành chỉnh
thể thống nhất. Khi viết bài, cần thực hành thành thạo kỹ năng hành văn, đặt câu, sử dụng
từ, chọn giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc phù hợp. Khi viết bài kết nối các đoạn trong bài
văn biểu cảm cần chú ý đến lô gíc phát triển của cảm xúc, của tình cảm. Theo lôgíc này,
mỗi đoạn trong bài đều phải hớng vào làm nổi rõ lên cảm xúc chính, tình cảm chính.
a2.4 - Sửa bài.
Đa số học sinh khi làm bài không biết cách phân phối thời gian hợp lý nên viết xong
là nộp bài luôn, thậm chí hết thời gian nhng vẫn cha làm xong bài. Do đó, khâu tự sửa
chữa bài sau khi viết không đợc coi trọng. Giáo viên cần nhắc nhở các em chú trọng hơn
đến việc sửa bài trớc khi nộp.
a3 - Để dạy tốt văn biểu cảm, giáo viên nên chú ý trớc tiên đến viẹc đổi mới cách ra
đề. Từ đề tài chung cho cả lớp (có tính định hớng chung) phải thực hiện quá trình cá thể
hoá đề bài (quá trình hớng dẫn học sinh đi từ đề tài chung cho cả lớp đến việc xác định đề
bài riêng, đề bài cụ thể phù hợp với vốn sống, với tình cảm, cảm xúc riêng của mỗi học
sinh). Một lý luận s phạm tôi đã rút ra đợc trong quá trình giảng dạy, đó là: giáo viên
không đợc bắt học sinh viết bài văn biểu cảm về đề tài các em cha đợc sống, cha có hiểu
biết, có cảm xúc nếu giáo viên đó muốn học sinh làm tốt yêu cầu mình đa ra
a4 - Khi chấm bài làm văn biểu cảm của học sinh, giáo viên nên coi trọng tính cá biệt,
sự độc đáo trong suy nghĩ, dung động có trong nội dung hơn là độ dài của bài. Nếu bài
văn biểu cảm của các em chỉ cầm có một hai cảm nhận hoặc mộy hai nội dung có sắc
thái tình cảm riêng, các thầy cô giáo nên chân trọng, biểu dơng và tỏ thái độ đánh giá cao
qua cách cho điểm.
a5 - Giáo viên cầu hớng dẫn, khuyến khích hơn nữa việc học sinh đọc sách, bắt đầu từ
việc đọc các văn bản trong sách giáo khoa. Thực tế cho thấy học sinh rất lời đọc sách dẫn
đến đọc yếu, gây khó khăn cho việc cảm thụ văn bản. Chính vì thế, giáo viên cần khơi
nguồn và nuôi dỡng thói quen đọc sách của học sinh bằng cách: trong mỗi tiết học giáo

viên lấy dẫn chứng, ví dụ, trích các câu nói, đoạn thơ, đoạn văn hay từ các sách tham
khảo, sách nâng cao, các tác phẩm văn họcvà cho các em trực tiếp nhìn thấy. Khi giáo
viên làm đợc nh thế, không cần phải khua chiêng gõ mõtự các em sẽ tìmđến với sách,
làm bạn với sách.
a6 - Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm phải có kĩ năng diễn đạt chôi chảy, hấp
dẫn. Giáo viên nên giao các bài tập rèn viết ở nhà cho học sinh sau mỗi tiết học. Đặc biệt,
giáo viên nên hớng dẫn các em viết nhật kí, để giúp các em nuôi dỡng tình cảm đẹp khi
còn ngồi trên ghế nhà trờng.
b - Đối với học sinh.
b1- Để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc, bởi cảm xúc là sự cảm thụ của
trái tim, của tấm lòng và tình cảm ngời học. Các em hãy đến vói giờ văn bằng trái tim,
bằng tấm lòng của mình thì những cung bậc tình cảm vui, buồn,thơng, hờn, giận từ bài
giảng của thầy cô sẽ đi vào lòng của các em. Các em sẽ biết thơng cảm với những số
phận bất hạnh, biết căm ghét sự bất công,cái xấu, cái ác, biết yêu thiên nhiên, yêu quê h-
ơng đất nớc Ngời với ngời sống để yêu nhau
b2 - Để làm tốt một bài văn biểu cảm khi làm bài trớc tiên, các em cần định rõ cho
mình các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề bài của riêng mình. Hãy
tập chung trình bày những tình cảm, cảm xúc suy nghĩ đó là một cách trực tiếp hay gián
tiếp (qua miêu tả cảnh vật, qua một số câu chuyện). Các em cần chú ý đến sự riêng biệt,
độc đáo của nội dung hơn là ham viết dài. Đồng thời cần lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh
(so sánh ngầm, so sánh ví von) thích hợp để diễn tả những tình cảm, cảm xúc suy nghĩ
của mình.
b3 - Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm đạt kết quả cao là tự bản thân các
em hãy tích cực đọc sách, tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trờng, ngoài xã hội
để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết. Qua đó, các em cần chú ý rèn luyện cho tâm hổn trở
nên chan chứa tình cảm, yêu, ghét, buồn, thơng, hờn, giận, nhớ nhung dạt dào những suy
nghĩ đẹp đẽ cao thợng về tình bạn, tình yêu thơng cha mẹ, thầy cô, yêu quê hơng đất nớc.
Đó là cái gốc to là những chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dỡng cho cây văn biểu cảm luôn
xanh tơi nở hoa kết trái.
c - Vận dụng dạy học văn biểu cảm.

Tiết 20
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời .
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố
đó trong văn biểu cảm.
B - Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: giao tiếp, suy nghĩ, sáng tạo,tự
nhận thức
C - Các phơng pháp và kĩ thuật dạy học: học theo nhóm, động não, liên tởng, tởng
tợng.
D - Tiến trình lên lớp.
I - ổn định tổ chức.
II - Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các bớc tạo lập văn bản?
Đáp án:
- Định hớng văn bản
- Tìm ý và sắp xếp ý thành bố cục.
- Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu, đoạn, văn bản.
- Kiểm tra lại văn bản đã tạo ra
III - Bài mới.
* Học sinh đọc những câu ca dao /71.
Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì ?
- Câu ca dao 1: Thổ lộ tình cảm, cảm xúc về nỗi
đau của con chim cuốc không đợc ai đoái hoài,
đồng thời cũng là nỗi cảm thơng đối cới tình cảnh
vô vọng của con ngời.
- Câu ca dao 2: Biểu lộ cảm xúc về niềm hạnh
phúc của ngời con gái đợc đứng giữa cảnh đẹp của
đồng quê.
Ngời ta thổ lộ tình cảm để làm gì ?.
- Các bài ca dao thổ lộ nhằm khêu gợi sự đồng

cảm của ngời đọc, làm cho ngời đọc cảm nhận đợc
cảm của ngời viết.
Theo em, khi nào thì con ngời cảm thấy cần làm
văn biểu cảm.
- Ngời ta có nhu cầu biểu cảm khi trong lòng có
một cảm xúc gì về cuộc sống muốn đợc bộc lộ với
ngời khác.
Trong th từ gửi cho ngời thân hay bạn bè, em có
thờng biểu lộ tình cảm không ?.
- Th từ là loại văn bản đòi hỏi tính biểu cảm rất
cao.
Ngời ta biểu cảm bằng những phơng tiện nào ?.
- Những bức th, bài thơ, bài văn là các thể loại văn
biểu cảm.
I - Nhu cầu biểu cảm và văn
biểu cảm.
1 - Nhu cầu biểu cảm của con ng-
ời.
* VD: Trang 71
- Văn biểu cảm chỉ là một trong vô vàn cách biểu
cảm của con ngời (ca hát, vẽ tranh, múa nhảy,
đánh đàn, thổi sáo)
=> sáng tác văn nghệ nói chung đều có mục đích
biểu cảm.
Văn biểu cảm viết ra nhằm mục đích gì ?.
Văn biểu cảm gồm những thể loại nào ?.
* GV: cho học sinh đọc hai đoạn văn trong sgk/72
Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
- Đoạn 1: Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại
những kỉ niệm. Trong th từ nhật kí ngời ta thờng

biểu cảm theo lối này.
- Đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hơng
đất nớc.
Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung
của văn bản tự sự và miêu tả?
- Cả hai đoạn văn đều khác tự sự và miêu tả thông
thờng. Nó cha có nội dung thật hoàn chỉnh, song
đều thể hiện rõ tình cảm và tâm trạng của ngời
viết.
* GV: Cả hai đoạn văn đều không kể một chuyện
gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại những kỉ niệm.
Đặc biệt đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp miêu tả,
từ miêu tả mà liên tởng ,gợi ra những cảm xúc sâu
sắc.
* Câu hỏi thảo luận nhóm.
Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn
biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần t
tởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên em có tán
thành ý kiến đó không? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
Giáo viên đa đáp án
Tán thành ý kiến trên.Vì nếu không là tình cảm,
cảm xúc thấm nhuần t tởng nhân văn thì không đạt
đợc mục đích biểu cảm thật sự.
Em có nhận xét gì về phơng thức biểu đạt tình
cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên ?.
- Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp (nói về những kỷ
niệm nhớ thơng với bạn) thờng gặp trong th từ văn
chính luận.

- Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp (thông qua việc miêu
tả tiếng hát của cô gái trong đêm khuya) thờng gặp
trong tác phẩm văn học.
Tình cảm trong vă biểu cảm đợc biểu hiện nh thế
nào ?.
Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào ?.
* Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc hai đoạn văn trong SGK.
- Văn biểu cảm viết ra nhằm biểu
đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá
của con ngời đối với thế giới xung
quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi
ngời đọc.
- Văn biểu cảm gồm các thể loại
văn học: thơ trữ tình, cao dao trữ
tình, tuỳ bút.
2 - Đặc điểm chung của văn biểu
cảm.
* VD: Sgk/72
- Tình cảm trong văn biểu cảm là
những tình cảm đẹp thấm nhuần t
tởng nhân văn.
- Có hai cách biẻu hiện: Biểu cảm
trực tiếp (tiếng kêu, lời than);
Biểu cảm gián tiếp (tự sự, miêu tả).
* Ghi nhớ: SGK trang 73.
II - Luyện tập.
1 - Bài 1trang 73.
So sánh hai đoạn văn trên và cho biết đoạn nào là
văn biểu cảm. Vì sao ?. Hãy chỉ ra nội dung biểu

cảm của đoạn văn ấy ?.
- Đoạn văn b là văn biểu cảm vì
nội dung của đoạn thể hiện tình
cảm yêu thích vẻ đẹp dân dã, súc
sống tiềm tàng và khoẻ khoắn của
hoa hải đờng.
- Đoạn văn sử dụng yếu tố tởng t-
ợng và lời văn khêu gợi: "Hoa hải
đờng rạng rỡ, nồng nàn nhng
không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ,
cánh hoa khum khum nh muốn
phong lại cái nụ cời má lúm đồng
tiền".
IV - Củng cố:
Thế nào là văn biểu cảm ?.
V - Hớng dẫn về nhà:
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Làm bài tập 2,3.
- Soạn bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra".
IV- Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
Có lẽ trong nhà trờng không có môn khoa học nào có thể thay thế đợc môn văn. Đó là
môn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn. Trong thời đại hiện nay, khoa
học kinh tế phát triển, môn văn sẽ giữ lại tâm hồn con ngời, giữ lại cái cảm giác nhân văn
để con ngời tìm đến với con ngời, trái tim cùng nhịp đập trái tim.
Qua một năm rút kinh nghiệm và thay đổi, áp dụng những giải pháp trên tôi nhận thấy
chất lợng dạy và học văn biểu cảm khối 7 năm học 2011- 2012 đợc nâng lên rõ rệt. ở ph-
ơng diện là một giáo viên đứng lớp giảng dạy, tôi thấy mình vững vàng hơn trong chuyên
môn, tự tin say mê hơn với sự nghiệp trồng ngời. Ai đó từng nói: Nghiệp văn là nghiệp
khổ nhng tôi chẳng thấy khổ chút nào. Ngợc lại, tôi thấy mình sung sớng hạnh phúc vì
đợc cống hiến, góp sức mình làm đẹp cho đời. Đối với các em học sinh, các em bớc đầu

đã ý thức đợc tầm quan trọng của môn văn, biết bộc lộ cảm xúc của mình đúng cách,
đúng nơi, đúng lúc. Số lợng học sinh có kĩ năng làm văn biểu cảm tốt khá nhiều. Cụ thể
thống kê điểm trung bình môn văn tám tuần học kì I năm học 2011- 2012 là rất khả quan
* Trớc khi áp dụng sáng kiến.
Học sinh khảo sát Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
42 15% 27% 58%
* Sau khi áp dụng sáng kiến.
Học sinh khảo sát Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
42 7% 28% 42% 22%
Trên đây là một số giải pháp mà bản thân tôi thấy tự nên làm để nâng cao chất lợng
bài làm cho học sinh lớp 7 Trờng THCS Yên Phơng năm học 2011- 2012 và tiếp tục tìm
hiểu nghiên cứu trong những năm tiếp theo.
Mặc dù kết quả cha khả quan nhng có khả năng thực thi. Nó đánh dấu trong quá trình
học hỏi đúc rút kinh nghiệm của mình. Để đạt đợc kết quả cao hơn nữa tôi nghĩ rằng
mình còn phải cố gắng nhiều, học hỏi nhiều ở đồng nghiệp.
V- Đề xuất và kiến nghị.
1- Đối với phụ huynh.
- Quan tâm hơn đến việc học hành của con em mình, đầu t nhiều về thời gian cho con
cái học tập.
- Hớng dẫn và tạo cho con thói quen đọc sách; chia sẻ t vấn, định hớng, bồi dỡng tâm
hồn cho con để các em có nhiều thuận lợi trong việc bộc lộ và phát triển cảm xúc, tình
cảm trong cuộc sống nói chung và trong việc làm văn biểu cảm nói riêng.
- Phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên với giáo viên bộ môn văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp
thời tình hình học tập của con em mình.
2- Đối với nhà trờng.
- Bổ xung các tác phẩm đoạn trích đợc học. Chân dung một số nhà thơ lớn. Các tài
liệu nâng cao cho giáo viên và học sinh.
- Có kế hoạch tham mu với cấp trên có chế độ đãi ngộ hợp lí đối với giáo viên giảng
dạy phụ đạo thêm cho học sinh yếu kém môn văn .
3- Đối với phòng giáo dục.

- Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên bộ môn văn trong từng năm học để giáo
viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm ra biện pháp tối u, tích cực, nâng cao chất
lợng dạy học môn văn.
- Đầu t trang thiết bị dụng cụ trực quan, đặc biệt là đầu t công nghệ thông tin để hỗ trợ
cho giáo viên giảng dạy văn.
4- Đối với địa phơng.
- Quản lí chặt chẽ các điểm kinh doanh Internet và các điểm dịch vụ không lành
mạnh, làm ảnh hởng đến chất lợng học tập của học sinh.
- Quan tâm sát sao đến chất lợng giáo dục ở địa phơng, đầu t cơ sở vật chất kịp thời
phục vụ cho việc dạy và học của nhà trờng.
Thời gian nghiên cứu cha nhiều nên tôi rất mong có sự nhận xét, đóng góp của đồng
nghiệp để đề tài của tôi có chất lợng hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả sáng kiến
Đặng Thị Nhài
Cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến
(xác nhận đánh giá, xếp loại)







(ký tên, đóng dấu)
Phòng Giáo Dục Đào Tạo
(xác nhận, đánh giá, xếp loại)








(LĐ phòng ký tên, đóng dấu)
Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 7 tập 1.
- Thiết kế bài soạn ngữ văn 7 tập 1.
- Phơng pháp dạy học văn ở trờng THCS theo hớng tích hợp và tích cực. Đoàn Thị
Nhung - nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM.
- Dạy học Tập làm văn ở truuờng THCS - Nguyễn Trí - Nhà xuất bản Giáo Dục
- Văn biểu cảm trong chơng trình Ngữ văn THCS. Nguyễn Trí, Nguyễn trọng Hoàn
- Nhà xuất bản Giáo Dục.

×