Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

thực trạng hình thức trả lương theo sản phẩm tại công ty sứ thanh trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.95 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
1. Khái niệm về ền lương
1.1. Các khái niệm về ền lương:
 Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO):
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có
thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao
động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng được viết tay hay bằng miệng,
cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm
hoặc sẽ phải làm.
 Theo Bộ Luật Lao động Việt Nam:
Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng và được trả theo
năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Tiền lương của người lao động
không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
 Tóm lại: Tiền lương là một hình thức của thù lao lao động. Đó là số tiền mà
các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trả công cho nhân viên chức theo số lương
và chất lượng lao động của họ đã đóng góp.
1.2. Các khái niệm được sử dụng về ền lương:
 Lương tối thiểu:
Là một mức lương thấp nhất theo quy định của Luật lao động do Quốc hội Việt
Nam ban hành. Đó là số tiền trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong
xã hội với điều kiện làm việc và cường độ lao động bình thường, lao động chưa qua
đào tạo nghề. Số tiền đó đủ để người lao động tái sản xuất giản đơn sức lao động, đóng
bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Mức lương tối thiểu này được dùng làm cơ sở để tính
các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực
hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật.
2
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Từ ngày 1 tháng 7 năm 2013, mức lương tối thiểu là 1.150.000 đồng/tháng
 Lương danh nghĩa:
Là tiền lương trả cho người lao động dưới hình thức tiền tệ.


 Tiền lương thực tế:
Là tổng số hàng hóa, dịch vụ mà người lao động có được từ tiền lương danh
nghĩa. Tiền lương thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản:
- Số lượng tiền lương danh nghĩa.
- Chỉ số giá cả, hàng hóa dịch vụ.
 Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế:
Được thể hiện theo công thức:
m
R
W
W
CPI
=
Trong đó:
- W
R
: Tiền lương thực tế.
- W
m
: Tiến lương danh nghĩa.
- CPI: Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ.
3
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Cơ cấu tiền lương
Thù lao vật chất
Lương cơ bản
Phụ cấp
Thưởng
Phúc lợi
Thù lao phi vật chất

Cơ hội thăng tiến
Công việc thú vị
Điều kiện việc làm
2. Cơ cấu ền lương:
Sơ đồ mô tả cơ cấu tiền lương
 Lương cơ bản:
Tiền lương cơ bản là tiền lương xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản
về sinh học, xã hội học, mức độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong những
điều kiện lao động trung bình cuả từng ngành nghề, từng công việc.
 Phụ cấp:
Là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản. Ở Việt Nam trong khu vực
kinh tế nhà nước có rất nhiều loại phụ cấp khác nhau như: Phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực …
 Thưởng:
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với
người lao động. Có rất nhiều loại tiền thưởng như: thưởng năng suất; thưởng tiết kiệm;
thưởng sáng kiến; thưởng kết quả lao động; thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, kí
4
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
kết hợp đồng mới; thưởng đảm bảo ngày công; thưởng về lòng trung thành, tận tụy với
doanh nghiệp…
 Phúc lợi:
Các loại phúc lợi người lao động hưởng rất đa dạng, phụ thuộc vào yếu tố khác
nhau như: Quy định cuả Chính phủ, tập quán, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài
chính và các yếu tố hoàn cảnh cụ thể cuả doanh nghiệp.
Phúc lợi có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp.
Phúc lợi cuả doanh nghiệp gồm có: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn,
hưu trí, nghỉ phép, nghĩ lễ, ăn trưa, trợ cấp cho các nhân viên đông con, hoặc có hoàn
cảnh khó khăn, tặng quà cho nhân viên vào các dịp sinh nhật, hiếu, hỷ…
Các khoản tiền bảo hiểm xã hội, tiền hưu trí, tiền luơng khi nghi phép, nghỉ lễ

thường được tính theo quy định của Chính phủ và theo mức lương cuả người lao động.
Các khoản phúc lợi khác thường được tính đồng hạng cho công nhân viên.
3. Quy chế trả lương theo sản phẩm:
3.1. Khái niệm ền lương theo sản phẩm:
Tiền lương trả theo sản phẩm là hình thức tiền lương mà tiền lương người lao
động phụ thuộc vào số lượng sản phẩm (hay khối lượng công việc) họ làm ra và đơn
giá trả cho một đơn vị sản phẩm.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ưu điểm và ý nghĩa sau:
- Quan triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động, vì tiền lương mà người lao
động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành.
Điều nay sẽ có tác dụng làm tăng năng suất lao động của người lao động.
- Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra
sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ
năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động.
5
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
- Trả lương theo sản phẩm cón có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao va hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của người
lao động.
3.2. Các hình thức trả lương theo sản phẩm:
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp mà có nhiều
cách trả lương sản phẩm khác nhau. Các chế độ tiền lương sản phẩm thường là:
3.2.1. Tiền lương sản phẩm trực ếp cá nhân:
a. Khái niệm:
Chế độ tiền lương này áp dụng đối với công nhân hoạt động tương đối độc lập,
tạo ra những sản phẩm tương đối hoàn chỉnh và đòi hỏi có những mức lao động áp
dụng cho từng cá nhân .
Tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân được xác định như sau:
Lương sản phẩm trực tiếp = Đơn giá x Số sản phẩm hoàn thành
Trong đó, đơn giá sản phẩm có thể được xác định như sau:

Đơn giá = (Lương cấp bậc + Phụ cấp) x Mức sản lượng
= (Lương cấp bậc) x Mức thời gian
b. Ví dụ minh họa:
Một công nhân có trình độ lành nghề bậc 3 với hệ số lương là 2.97. Chế độ làm
việc là 30 ngày. Ngày làm việc 8 giờ. Mức lương cấp bậc là 730.000 đồng. Mức sản
lượng là 6 sản phẩm/1giờ. Thực tế trong thàng X công nhân làm được 1400 sp. Tính
lương trong tháng của X công nhân này?
6
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
 Giải:
Đơn giá sản phẩm được tính theo công thức:
730.000 2.97
1505,625( / sp)
30 8 6
đ
×
= = =
× ×
Lcb
ĐG
Msl
Tiền lương sản phẩm trực tiếp cho công nhân tháng X là:
Lsp =ĐG x Q = 1505,625 x 1400 = 2.107.875 ( đồng )
c. Đánh giá:
 Ưu điểm:
- Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ.
- Khuyến khich công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động tăng
tiền lương một cách trực tiếp.
 Khuyết điểm:
- Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm hoàn thành mà ít chú ý

đến chất lượng sản phẩm.
- Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến việc tiết kiệm vật
tư, nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
3.2.2. Chế độ ền lương sản phẩm tập thể:
a Khái niệm:
Chế độ tiền lương này thường được áp dụng với những công việc cần phải có
một nhóm công nhân mới hoàn thành được (vì công việc đòi hỏi những yêu cầu chuyên
môn khác nhau) hoặc một nhóm người thực hiện mới có hiệu quả. Chẳng hạn như lắp
ráp máy móc thiết bị, xây dựng các công trình …
Với chế độ tiền lương này thì tiền lương của mỗi người phụ thuộc vào kết quả
hoạt động chung của nhóm và sức đóng góp của họ vào kết quả chung đó.
Tiền lương sản phẩm tập thể được tính qua công thức sau:
7
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Lương sản phẩm tập thể = Đơn giá x Sản lượng chung của tập thể
Trong đó, đơn giá được xác định bằng công thức:
Đơn giá = Tổng lương cấp bậc nhóm/ Mức sản lượng nhóm
= Mức thời gian x Mức lương bình quân nhóm
d. Ví dụ minh họa:
Để chế tạo sản phẩm X phải qua 3 bước công việc:
- Công việc 1 đòi hỏi cấp bậc II hệ số 1,47 yêu cầu 1 công nhân làm 20 ngày
- Công việc 2 đòi hỏi cấp bậc IV hệ số 1.78 yêu cầu 2 công nhân làm 25 ngày
- Công việc 3 đòi hỏi cấp bậc VI hệ số 2,67 yêu cầu 1 công nhân làm 18 ngày
Mức sản lượng tập thể =5 sản phẩm /h, mỗi ngày làm 8 tiếng, mức lương tối thiểu
chung là 180000
Trên thực tế, nhóm công nhân đã hoàn thành 10.000 sản phẩm trong tháng đó.
Lương cho từng công nhân là bao nhiêu?
 Giải:
 Cách 1:
Số ngày lao động trung bình: (20+25x2+18)/4=22 (ngày)

Đơn giá sản phẩm:
(1.47 1.78 2 2.67) 180.000
1575
5 22 8
+ × + ×
=
× ×
(đồng)
Lương sản phẩm tập thể = 10.000 x 1575= 15.750.000 (đồng)
Tiền lương cấp bậc của từng thành viên:
1
1.47 180.000
20 240545,45
22
CN
×
= × =
2
2
1.78 2 180.000
25 728184,81
22
CN
× ×
= × =
8
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
3
2.67 180.000
18 393218.18

22
CN
×
= × =
Tổng tiền lương cấp bậc của cả tổ = 1.361.944
Hệ số điều chỉnh:
15.750.000
11.563
1.361.944
DC
Tltt
K
Tlcp
Σ
= = =
Σ
Tiền lương thực lĩnh từng thành viên:
CN
C1
= 240.545 x 11,563 = 2.781.422 (đồng)
2CN
C2
= 728.181 x 11,563 = 4.209.978 (đồng)
CN
C3 =
393.218,18 x 11,563 = 4.546.781 (đồng)
 Cách 2:
Số ngày lao động trung bình: (20+25x2+18)/4=22 (ngày)
Đơn giá sản phẩm:
(1.47 1.78 2 2.67) 180.000

1575
5 22 8
+ × + ×
=
× ×
(đồng)
Số giờ lao động của công nhân:
CN
1
= 1,47 x 20 x 8 = 235,2 (giờ)
2CN
2
= 2 x 1,78 x 25 x8 = 712 (giờ)
CN
3
= 2,67 x 18 x 8 = 384,48 (giờ)
Tổng số giờ lao động của tập thể = 235,2 + 712 + 384,48 = 1331,68 (giờ)
Tiền lương theo hệ số giờ = Tổng tiền lương/ Tổng số giờ = 11.827 (đồng)
Tiền lương thực lĩnh từng thành viên:
CN
1
= 235,2 x 11.827 = 2.781.748 (đồng)
2CN
2
= 712 x 11.827 = 8.420.937 (đồng)
CN
3
= 384,48 x 11.827 = 4.547.306 (đồng)
 Lưu ý
9

QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
- Tiền lương của mỗi công nhân được tính toán dựa vào các yếu tố:
- Lương cấp bậc mà công nhân đảm nhận.
- Thời gian làm việc thực tế của từng công nhân.
e. Đánh giá:
 Ưu điểm:
- Trả lương sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tính thần
hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ
làm việc hiệu quả hơn.
- Khuyến khích các tổ lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự
quản.
 Khuyết điểm:
- Chế độ trả lương sản phẩm tập thể cũng hạn chế khuyến khích tăng năng suất
lao động cá nhân, vì tiền lương phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ
chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ v.v
3.2.3. Chế độ ền lương sản phẩm gián ếp:
a Khái niệm:
Chế độ tiền lương này thường áp dụng để trả lương cho công nhân phụ làm
những công việc phục vụ cho công nhân chính. Chế độ tiền lương này nhằm khuyến
khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính mà mình có trách nhiệm
phục vụ.
Chế độ tiền lương này thì tiền lương của công nhân phụ sẽ phụ thuộc vào việc
sản lượng mà công nhân chính làm ra được.
Lương sản phẩm gián tiếp = Đơn giá sản phẩm phục vụ x Số sản phẩm công
nhân chính đạt được.
Trong đó đơn giá sản phẩm phục vụ được xác định theo công thức:
10
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Đơn giá = Lương cấp bậc phục vụ/ Mức sản lượng
= Lương cấp bậc phục vụ x Mức thời gian phục vụ

f. Đánh giá:
 Ưu điểm:
- Chế độ trả lương này khuyến khich công nhân phụ - phụ trợ phục vụ tốt hơn cho
hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công
nhân chính.
 Khuyết điểm:
- Tiền lương của công nhân phụ - phụ trợ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế
của công nhân chình, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố
khác. Do vậy có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.
3.2.4. Chế độ lương khoán:
a Khái niệm:
Chế độ tiền lương này thường được áp dụng cho những công việc mà nếu giao
từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho
người lao động trong một khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả.
Chế độ tiền lương này thường được áp dụng trong các nghành như xây dựng cơ bản,
nông nghiệp
Về thực chất chế độ tiền lương khoán là một dạng đặc biệt của hình thức tiền
lương sản phẩm.
Đơn giá khoán có thể được tính cho 1m2 diện tích (trong xây dựng cơ bản), cho
1hec-ta (trong nông nghiệp)…
Chế độ tiền lương này sẽ khuyến khích mạnh mẽ người lao động hoàn thành
công việc trước thời hạn.
Khi giao khoán những chỉ tiêu khoán thường bao gồm:
11
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
- Đơn giá khoán.
- Thời gian hoàn thành.
- Chất lượng sản phẩm hay công việc.
- Công thức tính lương khoán:
Công thức tính lương khoán như sau:

Lương khoán = Đơn giá khoán x Khối lượng công việc hoàn thành.
g. Đánh giá:
 Ưu điểm:
- Chế độ trả lương khoán có tác dụng làm cho người lao động phát huy sáng kiến
và tích cực cải tiến lao động để tối ưu hóa quá trình làm việc, giảm thời gian lao
động, hoàn thành nhanh công việc giao khoán.
 Khuyết điểm:
- Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả
sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân bi quan hay không chú ý đầy đủ đến
một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán.
3.2.5. Chế độ ền lương của sản phẩm có thưởng:
a Khái niệm:
Đây là chế độ tiền lương sản phẩm cá nhân kết hợp với hình thức tiền thưởng
khi công nhân hoàn thành vượt mức sản lượng quy định.
Tiền lương sản phẩm có thưởng được xác định như sau:
Lương sản phẩm thưởng = Lương sản phẩm + (Phần trăm hoàn thành vượt mức
sản lượng x Phần trăm tiền thưởng so với lương x Lương sản phẩm)/100
h. Ví dụ minh họa:
Số sản phẩm làm được trong tháng : 2000 sản phẩm
Đơn giá bình thường: 1500 đ/sản phẩm
12
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Mức sản lượng: 1600 sản phẩm
Tỉ lệ tiền thưởng cho 1 % vượt mức: 0.2% lương sản phẩm
Tiền lương thực tế là bao nhiêu?
 Giải
Số phần trăm hoàn thành vượt kế hoạch:
2000 1600
100 20%
2000

h

= × =
Tiền lương theo đơn giá bình thường:
2000 1500 3.000.000Lsp
= × =
Lương thực tế công nhân nhận được:
Lương sản phẩm thưởng = 3.000.000 + (3.000.000 x 0,2 x20)/100 = 3.120.000 (đồng)
i. Đánh giá:
 Ưu điểm:
- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành trước thời gian được giao
khoán.
 Khuyết điểm:
- Việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu tính thưởng không chính xác có
thể làm tăng chi phi tiền lương, bội chi quỹ tiền lương
13
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
3.2.6. Chế độ ền lương lũy ến:
a Khái niệm:
Chế độ tiền lương này thì đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ được tăng lũy
tiến theo mức độ hoàn thành vượt quy định .
Công thức tính tiền lương của chế độ này như sau:
Lương sản phẩm lũy tiến = Đơn giá x Sản lượng + Đơn giá lũy tiến x (Sản
lượng – Mức sản lượng)
j. Đánh giá:
 Ưu điểm:
- Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm làm cho công nhân
tích cực làm việc tăng năng suất lao động.
 Khuyết điểm:
- Áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lương lớn hơn tốc độ tăng

năng suất lao động của những khau áp dụng trả lương sản phẩm luỹ tiến.
14
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
4. Thực trạng hình thức trả lương theo sản phẩm tại công ty sứ Thanh Trì:
4.1. Tổng quan công ty và những đặc điểm ảnh hưởng đến hình thức trả lương theo sản
phẩm:
4.1.1. Lịch sử phát triển công ty:
Công ty Sứ Thanh Trì (tên giao dịch là Thanh Trì Samitary Wase Company) có
trụ sở đặt tại xã Thanh Trì, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
là sản xuất vật liệu xây dựng và sứ vệ sinh. Công ty có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở
sản xuất bát của tư nhân. Sau khi được tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh , Công ty
đã trải qua nhiều bước thăng trầm để có được sự phát triển như ngày nay.
- Giai đoạn 1961-1987: Tháng 3/1961, xưởng gạch Thanh Trì được thành lập,
sau đó đổi tên thành Xí nghiệp gạch Thanh Trì, trực thuộc Liên hiệp các Xí
nghiệp sành sứ thuỷ tinh. Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất các loại
gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉa hè, ống máng thoát nước Sản
lượng sản xuất trong giai đoạn này rất nhỏ, chỉ khoảng vài trăm viên mỗi loại.
Tới năm 1980, Xí nghiệp lại đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây dựng Thanh Trì
và bắt đầu sản xuất các loại sản phẩm sứ có tráng men như gạch chịu axit, gạch
men sứ, ống sành, sứ vệ sinh với tổng khối lượng hàng năm khoảng 80 tấn.
Tổng số lao động khi đó của nhà máy là 250 người.
Trong giai đoạn này, do sản xuất dàn trải nhiều mặt hàng,cụng nghệ và thiết bị
lạc hậu, không đồng bộ nên hầu hết sản phẩm đều có phẩm cấp thấp (ở dạng
sành, độ hót nước >12%), mẫu mã đơn điệu.Tuy nhiên, do sản lượng sản xuất ít
lại được bao cấp nên nhà máy vẫn tiêu thụ hết sản phẩm làm ra.
- Giai đoạn 1988-1991: Là giai đoạn tăm tối nhất của công ty. Khi đất nước
chuyển sang cơ chế quản lý mới thì nhà máy vẫn quen cách làm ăn cũ. Sản
phẩm làm ra có chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu, chi phí sản xuất lại quá cao
do đó đã không thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại ở trong nước
cũng như của nước ngoài. Mặc dù sản lượng sản xuất trung bình chỉ là 6000 sản

15
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
phẩm/ năm, nhưng do tiêu thụ quá chậm nên sản phẩm ứ đọng trong kho đến
mức nhà máy không thể tiếp tục sản xuất. Kết quả, hơn nửa số công nhân không
có việc làm, ngân hàng ngừng giao dịch, Nhà máy bên bờ vực phá sản.
- Giai đoạn 1992 đến nay: Trước nguy cơ phá sản cận kề, Lãnh đạo Bộ xây dựng
và Liên hiệp các Xí nghiệp Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (nay là Tổng công ty
Thuỷ tinh và gốm xây dựng) đã kịp thời nhận ra vấn đề và đưa ra biện pháp xử
lý cương quyết nhằm đưa nhà máy thoát khỏi tình trạng bế tắc. Bên cạnh việc
bố trí lại tổ chức nhân sự, Tổng công ty có quyết định đặt nhà máy dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc. Nhận thức rõ vai trò của công nghệ trong
quyết định chất lượng sản phẩm, TGĐ đã chỉ đạo nhà máy ngừng sản xuất để
tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đổi mới thiết bị và điều kiện làm việc, sắp
xếp lại mặt bằng và dây truyền sản xuất. Thực tế đã chứng minhh đây là quyết
định táo bạo nhưng đúng đắn. Trong 11 tháng ngừng sản xuất (từ tháng 12/1991
đến tháng 11/1992) các công việc trước đó được tiến hành một cách nghiêm túc.
Kết quả, đến tháng 11/1992 nhà máy đã đi vào tư thế sẵn sàng sản xuất với hàng
loạt các yếu tố mới: nhiên liệu mới , xưởng bài phối liệu xương men mới, công
nghệ mới (như phương pháp nung một lần hở không bao, phương pháp phun
men hoàn toàn với áp lực cao ,thay thế men frit bằng men sống ), thiết bị mới
(như máy nghiền bi, máy khuấy, máy bơm bùn, hệ thống phòng sấy tận dụng
nhiệt thải lò nung và đặc biệt là đưa lò nung Tuynel do tổng công ty tự thiết kế
và xây dựng vào hoạt động). Chỉ trong vòng 46 ngày cuối năm 1992, sau khi
được phép hoạt động trở lại, Nhà máy đã sản xuất được 20.400 sản phẩm với
chất lượng cao hơn hẳn các năm trước, sản lượng gấp 3,4 lần sản lượng của cả 2
năm 1990, 1991. Từ đó cho đến nay sản lượng cũng như doanh thu của Nhà
máy đã tăng trưởng không ngừng qua mỗi năm sản xuất.
- Ngày 24/3/1993, Nhà máy được nhận quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà
nước (QĐ 076A/BXD-TCLĐ).
16

QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
- Ngày 30/7/1994, để phù hợp với tình hình mới, Nhà máy đổi tên thành Công ty
Sứ Thanh Trì, trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng(QĐ
484/BXD-TCLĐ) và duy trì đến ngày nay.
- Năm 1996, công ty đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị mới và hiện đại của
Italy, Anh, Mỹ với công suất 400.000 sp/năm.
Trải qua nhiều khó khăn, công ty sứ Thanh Trì đến nay đã dần dần đi vào hoạt
động ổn định và có sự tang trường qua các năm không chỉ về tình hình doanh thu mà
còn về tiền lương của người lao động.
4.1.2. Những đặc điểm ảnh hưởng đến hình thức trả lương theo sản phẩm:
a Hoạt động sản xuất sản phẩm:
Chiến lược sản xuất sản phẩm của công ty là chuyên sản xuất các sản phẩm sứ
vệ sinh cao cấp để phục vụ nhu cầu thị trường. Công ty chọn hướng sản xuất sản phẩm
là đa dạng về mẫu mã, chủng loại, phong phú về màu sắc và phải đạt chất lượng cao.
Hiện nay các sản phẩm của công ty đa dạng gồm nhiều chủng loại, phong phú về màu
sắc và phải đạt chất lượng cao. Hiện nay các sản phẩm của công ty đa dạng gồm:
- Xí bệt, két nước các loại: 29 loại
- Chậu các loại: 15 loại
- Xí xổm
- Tiểu treo
- Các sản phẩm khác
k. Quy trình công nghệ sản xuất:
Đối với mỗi công ty, quy trình công nghệ là yếu tố cơ bản tác động mạnh mẽ và
ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, cũng như hoạt động sản xuất của công
nhân.
17
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
l. Đặc điểm đội ngũ lao động:
Trải qua giai đoạn khó khăn, Công ty đã có những biện pháp đổi mới về kỹ
thuật công nghệ, tổ chức lại lao động, đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho cán bộ công

nhân viên, có kế hoạch cải tiến phương pháp lao động để người lao động làm việc có
hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, công ty cũng sắp xếp kiện toàn bộ máy sản xuất, các bộ
phận công việc trong các phân xưởng.
18
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Năm 2003 số lao động trực tiếp đã tăng lên 342 người, tuy nhiên chất lượng lao
động còn hạn chế, chủ yếu là thợ bậc 3, bậc 4, bậc 5; còn thợ bậc 6, bậc 7 rất ít. Bên
cạnh đó lao động có trình độ đại học chiến tỉ lệ thấp; điều này cũng làm ảnh hưởng đến
năng suất công việc và tiền lương của người lao động.
4.2. Phân Bch thực trạng hình thức trả lương theo sản phẩm tại công ty sứ Thanh Trì:
Do đặc điểm của công ty là công ty sản xuất ra sản phẩm có tính chất dễ kiểm
tra về số lượng (như nêu trên), các công đoạn sản xuất rõ ràng, chu trình sản xuất ngắn,
số lao động trực tiếp chiếm đa số nên người lao động chủ yếu hưởng lương theo sản
phẩm theo 2 hình thức: hưởng lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân và hưởng lươn
theo sản phẩm tập thể.
Qui mô trả lương sản phẩm được tổng hợp qua bảng sau:
19
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Tuy có biến động qua các năm, tuy nhiên số lao động được trả lương theo sản
phẩm luôn chiếm khoảng 80% trong tổng số lao động của công ty trong năm đó.
4.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực ếp cá nhân:
- Đối tượng áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân áp dụng đối với
các tổ đội sản xuất có tính chất không phúc tạp, thời gian sản xuất nhỏ: tổ nghiền men,
tổ đổ rót, tổ sấy, phun men… Các công việc này có tính độc lập, đơn chiếc, có thể tính
riêng cho từng người dựa trên đơn giá của từng loại sản phẩm và số lương sản phẩm
hoàn thành.
- Cách tính đơn giá: ĐG
i
= L
i

x M
tg
Trong đó:
+ ĐG
i
: Là đơn giá của sản phẩm i
+ L
i
: Là mức lương cấp bậc công việc i
+
M
tg
: Là mức thời gian qui định hoàn thành công việc i
- Như vậy tiền lương sẽ được tính theo công thức sau: L
cn
= ∑ ĐG
i
x Q
i
Trong đó:
+ L
cn
: Tiền lương của công nhân
+ ĐG
i
: Đơn giá của sản phẩm i
+
Q
i
: Số lượng sản phẩm i

Ví dụ:
20
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
21
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
22
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
4.2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể:
- Đối tượng áp dụng: Lương sản phẩm áp dụng đối với những công việc có tính phức
tạp đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều người, trong thời gian dài. Tại công ty hiện áp
dụng chế độ tiền lương sản phẩm tập thể đối với các bộ phận như: bộ phận nguyên
liệu, khuôn sản xuất khuôn mãu, bốc xếp.
- Cách xác định đơn giá:
Trong đó:
23
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
+ ĐG: Đơn giá sản phẩm của tổ
+ ∑ L
i
: Tổng lương cấp bậc công việc của cả nhóm.
+ Q: Số sản phẩm làm ra của cả nhóm.
+ i = 1/n
- Cách chia lương của các cá nhân trong tổ: Chia theo phương pháp giờ - hệ số:
Trong đó:
+ L
cni
: Tiền lương sản phẩm của công nhân i
+ L
t
: Tổng tiền lương sản phẩm của tập thể

+ T
i
: Thời gian làm việc thực tế của công nhân
+ H
i
: Hệ số cấp bậc kĩ thuật của công nhân i
+ I = 1/n
- Ví dụ: Cách tính lương ở tổ khuôn mẫu
24
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
25
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM

×