Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.97 KB, 4 trang )

I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Tội tham ô tài sản là tội phạm có cấu thành:
a. Vật chất b. Hình thức
c. Cắt xén d. C vt cht v hỡnh thc
2. Đối tợng tác động của tội tham ô là:
a. Tài sản do chủ thể của tội phạm trực tiếp quản lý. b. Tài sản đang do ngời khác đang quản lý
c. Tài sản do chủ thể bắt đợc d. Tài sản do chủ thể đợc giao lầm
3. Nếu khi kiểm kê, thanh tra mà phát hiện tài sản của Nhà nớc bị mất nhng không thể chứng minh đ-
ợc nguyên nhân thì ngời quản lý tài sản đó phải chịu TNHS về tội:
a. Trộm cắp tài sản (Điều 138)
b. Tham ô tài sản (Điều 278)
c. Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nớc (Điều 144)
d. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140)
4. Ngời có chức vụ quyền hạn đã làm một việc có lợi cho ngời khác để ngời đó làm thỏa mãn một nhu
cầu về vt cht cho ngời có chức vụ quyền hạn, thì ngời có chức vụ quyền hạn phạm tội gì?
a. Tội nhận hối lộ (Điều 279)
b. Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281)
c. Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 282)
d. Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hởng đối với ngời khác để trục lợi (Điều 283)
5. Tội nhận hối lộ đợc coi là hoàn thành khi:
a. Ngời có chức vụ quyền hạn đã làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của ngời đa hối lộ
b. Ngời có chức vụ quyền hạn hứa là sẽ làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của ngời đa
hối lộ.
c. Ngời có chức vụ quyền hạn đòi hối lộ hoặc đã nhận của hối lộ
d. Ngời có chức vụ quyền hạn ó nhn ca hi l v ó lm mt vic trỏi phỏp lut nhng cú li cho ngi a
6. Nếu sau khi nhận hối lộ, ngời có chức vụ quyền hạn đã tha trái pháp luật ngời bị giam thì ngoài việc
bị truy cứu TNHS về tội nhận hối lộ, còn bị xử lý nh thế nào?
a. Truy cứu TNHS về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281)
b. Truy cứu TNHS về tội tha trái pháp luật ngời đang bị giam giữ (Điều 302)
c. Không xử lý
d. Chỉ coi là tình tiết tăng nặng TNHS của tội nhận hối lộ


7. Nếu ngời có chức vụ quyền hạn đã làm một việc trái pháp luật, sau đó nhận quà để biếu tạ ơn, thì
trong trờng hợp nào sau đây, việc nhận quà biếu bị coi là nhận hối lộ?
a. Quà biếu có giá trị từ mời triệu đồng trở lên
b. Trớc khi làm việc đó, ngời có chức vụ quyền hạn đã đòi có quà biếu sau khi làm xong việc
c. Có hứa hẹn trớc là sẽ nhận quà biếu
d. Cả b và c
8. Thời điểm hoàn thành của tội phạm quy định tại Điều 283 BLHS là:
a. Khi ngời có chức vụ quyền hạn đã nhận tiền, tài sản
b. Khi ngời có chức vụ quyền hạn đã cú hnh vi thúc đẩy
c. Khi ngời bị thúc đẩy đã làm hoặc không làm một việc có lợi cho ngời đa.
d. Khi ngi cú chc v quyn hn ó nhn tin, ti sn v ó cú hnh vi thỳc y
9. Ngời bị thúc đẩy trong tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hởng đối với ngời khác để trục lợi là
ngời:
a. Có chức vụ quyền hạn b. Có quan hệ gia đình với ngời thúc đẩy
c. Có quan hệ xã hội với ngời thúc đẩy d. Có quan hệ hôn nhân với ngời thúc đẩy.
10. Nhân viên công an phờng sử dụng nhục hình với ngời bị tạm giữ, gây thơng tích 5% cho họ, thì
phạm tội gì?
a. Tội bức cung (Điều 299) b. Tội dùng nhục hình (Điều 298)
c. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282) d. Tội cố ý gây thơng tích (Điều 104)
11. Do không nghiên cứu kỹ hồ sơ nên chi cục trởng chi cục thuế đã xác nhận nhầm mức thuế của Cty X
thấp hơn nhiều lần, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nớc. Chi cục trởng chi cục thuế phạm tội gì?
a. Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165)
b. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nớc (Điều 144)
c. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285)
d. Ti lm quyn trong khi thi hnh cụng v (iu 282).
12. Tội đa hối lộ hoàn thành khi:
a. Đã đa của hội lộ
b. Ngời có chức vụ quyền hạn đã nhận của hối lộ
c. Ngời đa hối lộ đã đa ra yêu cầu của mình
d. Ngời có chức vụ quyền hạn đã làm hoặc không làm một việc có lợi cho ngời đa hối lộ

13. Hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội làm môi giới hối lộ
a. Tổ chức cho ngời đa và ngời nhận gặp nhau để thỏa thuận
b. Chuyển lời đề nghi từ bên này sang bên kia và ngợc lại
c. Chuyển của hối lộ từ bên đa sang bên nhận
d. Cả a, b và c.
14. Ngời đa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất trong tội lợi dụng ảnh hởng đối với ngời có chức vụ quyền
hạn để trục lợi (Điều 291 BLHS) thì phạm tội gì?
a. Tội đa hối lộ b. Tội làm môi giới hối lộ
c. Đồng phạm với ngời lợi dụng ảnh hởng d. Không phạm tội gì
15. Hành vi nào sau đây không phải là hành vi khách quan của tội chống ngời thi hành công vụ?
a. Trói cảnh sát lại không cho họ thực hiện lệnh khám nhà
b. Khi bị cảnh sát bắt giữ đã có hành vi vùng vẫy để thoát thân
c. Dọa giết cảnh sát nếu họ thực thi lệnh khám nhà
16. Ngời đe dọa dùng vũ lực chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nớc thì bị coi là phạm tội:
a. Cớp tài sản
b. Cỡng đoạt tài tài sản
c. Chiếm đoạt tài liệu BMNN
d. Tất cả các tội trên
17. Tội làm mất tài liẹu BMNN đợc coi là hoàn thành khi:
a. Tài liệu BMNN bị mất đi
b. Ngời không có trách nhiệm đã biết đợc BMNN chứa trong tài liệu đó
c. Tài liệu đó đã lọt vào tay gián điệp nớc ngoài
d. Tài liệu đó bị ngời khác nhặt đợc.
18. Nguyễn H là chiến sỹ cảnh sát điều tra hình sự đã có hành vi phá hủy một số tài liệu trong hồ sơ vụ
án hình sự, mà H có trách nhiệm điều tra. H phạm tội gì?
a. Tội tiêu hủy tài liệu BMNN. b. Tội làm mất tài liệu BMNN
c. Tội tiêu hủy tài liệu bí mật công tác. d. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án
19. Z là công dân nớc ngoài, vì phạm tội nên bị TAND thành phố H tuyên hình phạt trục xuất khỏi
Việt Nam, bản án đã có hiệu lực pháp luật, nhng Z vẫn trốn ở lại Việt Nam. Z phạm tội gì?
a. Tội ở lại Việt Nam trái phép (Điều 274 BLHS)

b. Tội không chấp hành án (Điều 304 BLHS)
c. Tội không thi hành án (Điều 305 BLHS)
d. Tội cản trở việc thi hành án (Điều 306 BLHS)
20. Hành vi nào sau đây không phải là HVKQ của tội tổ chức ngời khác trốn đi nớc ngoài (Điều 275)?
a. Làm các giấy tờ cần thiết cho ngời khác trốn đi.
b. Thu tiền, lấy vé cho ngời khác trốn đi.
c. Lôi kéo ngời khác trốn đi.
d. Dụ dỗ ngời khác trốn đi nhằm chống chính quyền.
II. Bài tập tình huống
Tình huống 1: Nguyễn Văn Hào (SN1956, Vĩnh Phúc) có vợ là Nguyễn Thị Hợi sinh sống tại Bằng Tờng,
Trung Quốc. Hào đã xuất cảnh sang Trung Quốc 5 lần mà không có giấy phép. Hào cha lần nào bị xử lý hành
chính về hành vi này.
Biết Hào thờng sang Trung Quốc nên Lê Thị Kim Ngọc nhờ Hào đa phụ nữ sang Trung Quốc để bán.
Khoảng tháng 12/2000, Lê Thị Kim Ngọc rủ chị Nguyễn Thị Lâm đi làm thuê ở Lạng Sơn, chị Lâm đồng ý.
Ngọc đa chị lâm đến nhà Hào ở 3 ngày, sau đó Hào và Ngọc đa chị Lâm đi Lạng Sơn (mọi chi phí do Hào bỏ
ra). Đến cửa khẩu Tân Thanh, Hào thuê một ngời dẫn 3 ngời đi tắt qua núi sang Trung Quốc. Sau đó, cả 3 ng-
ời đến nhà Hợi. Ba ngày sau, Hào, Hợi, Ngọc đã bán chị Lâm cho một chủ chứa mại dâm ngời Trung Quốc
lấy 1000 RMB. TAND tỉnh T. đã xử Hào về tội xuất cảnh trái phép (Điều 274 BLHS) và tội mua bán phụ nữ;
xử Ngọc về tội mua bán phụ nữ (Điều 119 Khoản 2). Hỏi:
a. Tòa án xử nh vậy có đúng không? Tại sao?
b. Nếu sau khi đã chấp hành xong hình phạt mà Hào lại tiếp tục mua bán phụ nữ và lại bán sang Trung Quốc,
thì có thể coi Hào là tái phạm nguy hiểm không? Tại sao?
Tình huống 2: Đang làm việc với tài liệu BMNN thì Nguyễn Ngọc V đợc đồng nghiệp gọi sang phòng bên
uống nớc trà. V đồng ý và trớc khi đi V đã để nguyên tài liệu trên bàn mà không cất vào tủ, V khép cửa lại
nhng không khóa vì nghĩ mình không đi xa. V sang phòng bên ngồi đợc khoảng 10 phút thì một cơn gió khá
mạnh bất ngờ thổi tung cả cửa chính, cửa sổ và tài liệu mật V để trên bàn bị cuốn đi khá xa. Vừa ngớt cơn
gió, V trở về phòng và biết là tài liệu bị gió thổi đi, V đã tìm cả trong và ngoài phòng làm việc nhng không
thấy. V đã mở rộng diện tìm kiếm và đến ngày hôm sau thì tìm thấy tài liệu này trên cành cây, cách phòng
làm việc khoảng 50m. Hỏi:
a. Nếu có căn cứ cho rằng cha có ai khác đọc đợc tài liệu này thì có thể truy cứu TNHS đối với V đợc không?

Tại sao?
b. Nếu có căn cứ cho rằng có ngời khác đã đọc đợc tài liệu này thì vấn đề TNHS của V sẽ đợc giải quyết nh
thế nào.
c. Nếu không tìm thấy tài liệu thì vấn đề tội danh của V có thay đổi so với trờng hợp đã nêu tại b hay không?
Tại sao?
Tình huống 3: Do có một số ngời dân đổ đất lấn chiếm ao hồ nên UBND xã K ra quyết định thành lập ban
chỉ đạo giải tỏa việc lấn chiếm này và lực lợng CA xã K đợc giao nhiệm vụ ngăn chặn và xử lý theo quy định
của pháp luật.
Ngay sau khi đợc giao nhiệm vụ, tổ công tác của CA xã K do ông Lê Văn H làm tổ trởng, ông Nguyễn
Văn N là tổ viên xuống hiện trờng làm nhiệm vụ. Khi phát hiện xe công nông của Nguyễn Văn D (SN1970,
thôn T, xã Q) đang chở đất bán cho Nguyễn Văn Th (SN1974, thôn P xã K) để lấp ao, ông H và ông N yêu
cầu D đánh xe về UBND xã K để giải quyết. D đồng ý và ông N ngồi trên thùng xe công nông để áp tải còn
ông H đi xe máy theo sau. Đang trên đờng về UBND xã K thì Th đi xe máy đến. Th xin ông H và ông N cho
D đi nhng H và N không đồng ý. Thấy không xin đợc, Th quay sang chửi bậy và giục D cứ lái xe chạy. Lúc
này ông N đã xuống khỏi thùng xe và đứng cách đầu xe công nông khoản 2 - 3m để ngăn chặn. Th tiếp tục
chửi bậy và giục D phóng xe đi. Thấy căng thẳng, ông H vào nhà chị L ven đờng gọi nhờ điện thoại về UBND
xin tăng cờng lực lợng. Lợi dụng lúc chỉ còn một mình N, Th nói với D mày cứ chạy đi và D tăng ga bỏ
chạy. Lúc này ông N đang đứng bên vệ đờng, thấy D bỏ chạy đã kịp thời lao theo và nắm đợc cánh tay trái
của D đồng thời miệng hô đứng lại, đứng lại nhng D không dừng xe mà tiếp tục tăng ga mạnh hơn làm ông
N ngã xuông đờng và bị bánh sau xe công nông chèn qua ngời. Mặc dù vậy nhng D vẫn chạy. Ông H gọi điện
xong, chạy ra thấy ông N bị nạn thì đa đi cấp cứu nhng do bị thơng quá nặng nên N đã tử vong.
Xung quanh vụ này có nhiều ý kiến khác nhau đối với hành vi của Th:
a. Th phạm tội quy định tại Khoản 1 Điều 257 BLHS
b. Th phạm tội quy định tại Khoản 2 Điều 257 BLHS
c. Th không phạm tội quy định tại Điều 257 BLHS
Anh/Chị hãy cho biết ý kiến về hành vi của Th.
Tình huống 4: A là cán bộ ngân hàng nông nghiệp huyện K đợc phân công phụ trách địa bàn xã G. A có
nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu phát triển sản xuất ở địa phơng để đề xuất với lãnh đạo ngân hàng đáp ứng kịp thời
nhu cầu vay vốn của nông dân, thực hiện việc thẩm định, chiu trách nhiệm về nội dung thẩm định và mức vốn
cho vay trên địa bàn xã và thu hồi lại số tiền đã cho nông dân vay khi đến thời hạn thanh toán. Để thực hiện

nhiệm vụ trên A đợc cơ quan giao tiền dới hình thức tạm ứng để chi cho ngời vay.
Lợi dụng nhiệm vụ đợc giao, A đã thực hiện những hành vi sau đây:
Lập 7 hồ sơ giả để lấy 61 triệu đồng tiêu xài cá nhân
Đã thu đợc từ ngời vay vốn hơn 40 triệu đồng nhng không nộp lại cho ngân hàng mà dùng vào việc cá
nhân. Hỏi:
a. A phạm tội gì?
b. Giả sử A không phải cán bộ ngân hàng mà là ngời đợc những ngời nông dân muốn vay vốn ủy quyền thay
mặt họ để làm những thủ tục cần thiết và nhân cơ hội này A đã làm hồ sơ giả để lấy 61 triệu đồng tiêu xài cá
nhân thì tội của A có thay đổi so với trớc hay không? Hãy giải thích.
Tình huống 5: D là điều tra viên của phòng cảnh sát hình sự CA tỉnh B. G là ngời bị khởi tố và bị điều tra về
tội buôn lậu. G đã nhờ D giúp lập hồ sơ sao cho tội của G nhẹ đi. D đồng ý và đã nhiều lần đến gặp trởng
phòng K để nhờ vả nhng K đã từ chối thẳng thừng. Mặc dù vậy, D vẫn gặp G và nói là công việc đã xong đề
nghị G nộp 10 triệu đồng. G đã nộp đủ cho D. Do không thấy có sự biến chuyển gì có lợi cho mình nên G đã
tố cáo và D bị bắt. Hỏi:
a. Tội danh của D là gì?
b. Giả sử D là trởng phòng và có quyền quyết định và trớc khi quyết định, D đã ra giá là 10 triệu đồng thì mới
làm. G đồng ý và D đã làm thì tội danh của D có thay đổi không? Tại sao?
c. Giả sử D là em ruột của K, và D đã nhận tiền để yêu cầu anh mình giải quyết việc của G thì D phạm tội gì?
Tại sao?
Tình huống 6: Biết ông Q là chánh án TAND quận H. nên T đã đến và nhờ ông Q giúp đỡ cho mình thắng
kiện trong vụ kiện tranh chấp nhà ở. Vụ kiện này đang do TAND quận H thụ lý và giải quyết. T đa cho ông Q
5 chỉ vàng, ông Q nhận và cho T biết là ông đã giao vụ này cho thẩm phán M giải quyết. T gặp thẩm phán M ,
đa cho ông ta 5 cây vàng và nói với M rằng mình là ngời nhà của ông Q. M đã nhận và đã xử cho T thắng
kiện.
Anh/Chị hãy cho biết:
a. T, Q, M phạm tội gì?
b. Giả thiết rằng, T chỉ gặp Q, trao toàn bộ số vàng đã nêu trên cho ông ta và đề nghị ông ta sử dụng quyền
của mình yêu cầu thẩm phán giải quyết theo hớng có lợi cho T thì T, Q, M phạm tội gì?
c. Giả sử rằng do bị cấp trên thúc giục mà M đã giải quyết vụ án rõ ràng là trái pháp luật thì M phạm tội gì?
d. Nếu M không nhận 5 cây vàng nhng vì nể nang Q nên vẫn giải quyết vụ án theo hớng có lợi cho T thì M

phạm tội gì? Tại sao?
III. Câu hỏi tự luận
1. So sánh các tội phạm quy định tại Điều 263 BLHS với tội phạm quy định tại Điều 80 BLHS
2. Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các tội phạm quy định tại Điều 274 BLHS với tội phạm quy định
tại Điều 91 BLHS.
3. So sánh tội tham ô tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
4. Sự giống nhau và khác nhau giữa tội phạm quy định tại Điều 279 và tội phạm quy định tại Điều 283 BLHS
5. So sánh tội phạm quy định tại Điều 283 với tội phạm quy định tại Điều 291 BLHS
6. Sự khác biệt giữa hành vi của ngời làm môi giới hối lộ và hành vi của ngời là đồng phạm với ngời đa hối lộ,
nhận hối lộ
7. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích
a. Ngời có chức vụ quyền hạn mà có hành vi chiếm đoạt tài sản là phạm tội tham ô tài sản
b. Ngời có chức vụ quyền hạn nhng đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình uy hiếp tinh thần ngời khác,
chiếm đoạt tài sản của họ là phạm tội cỡng đoạt tài sản
c. Ngời dùng tiền trả cho ngời quản lý tài liệu BMNN để ngời đó cho phép photocopy nội dung tài liệu
BMNN là phạm tội mua bán tài liệu BMNN

×