Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm
cho học sinh lớp 5
Phần I: M U
I .L í DO CH N T à I
1. Cơ sở lý luân:
Có thể nói bc Tiu hc là bc học quan trng, t nn móng cho vic hình
thành nhân cách ca hc sinh, nền móng đó cần phải đợc xây dựng thật vững
chắc.Vì vậy, mỗi giáo viên Tiểu học cần trang bị cho mình vốn kiến thức, phơng
pháp cơ bản của việc dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục hiện nay đó
là: giáo dục con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về mọi mặt. Ngời giáo viên
cần biết kết hợp hài hoà giữa vốn kiến thức của bản thân và sách giáo khoa để
truyền thụ cho học sinh giúp các em tiếp nhận đợc kiến thức và có những hiểu
biết nhất định về cuộc sống từ đó đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của xã hội.
ở Tiểu học, các môn học có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó môn
Ting Vit có mt v trí ht sc quan trng đối vi các em hc sinh vì hoạt động
đọc trong môn Tiếng Việt là một hình thức giao tiếp tích cực giữa ngời đọc và
ngời viết hiểu đợc văn bản. Trên thực tế chúng ta có thể thấy rằng: hoạt động đọc
diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trong cuộc sống: đọc thông tin, th từ, sách báo, Đối
với học sinh thông qua đọc các em nắm đợc kiến thức sơ giản và những hiểu
biết về thiên nhiên, cuộc sống con ngời, văn hoá và văn học của Việt Nam và nớc
ngoài. Đặc biệt, đọc các tác phẩm văn học, các em cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp
trong cuộc sống và đợc bồi dỡng thêm về vốn hiểu biết của mình.
Vn hc là mt mng khoa hc gn lin vi thc t. Mc dù trong chng
trình Tiu hc không có môn vn vi t cách c lp nhng mc tiêu ca chng
trình Ting Vit, c bit là phân môn Tp c vn hng ti vic hình thành
nng lc cm th vn hc, hc sinh c bi dng v t tng tình cm, th
hiu thm m và to nên s phong phú v tâm hn cho các em. Có thể nói, dạy
Tập đọc cho các em chính là bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt, góp phần hình thành
nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy việc giúp các em học tốt môn Tiếng
Việt là điều cần thiết đặc biệt là việc rèn đọc diễn cảm . . Bi l, có cm th tốt
hc sinh mi din t tt tác phm bng vic c din cm trái li c din cm
càng tt mt tác phm, các em càng cm th sâu sc hn ý ngha nhân vn và
tình cm thm mĩ ca tác phm đó. Vic rèn kh nng c din cm phi c
tin hành song song vi vic bi dng nng lc cm th vn hc cho hc sinh.
Hiện nay, học sinh đã có điều kiện thuận lợi cho việc rèn đọc: chơng trình sách
giáo khoa phù hợp với nhận thức của học sinh, sự sắp xếp các bài đọc lôgíc, chặt
chẽ, sự quan tâm của thầy cô, bạn bè và gia đình song việc rèn đọc của học
sinh không đồng đều. Một số học sinh tiếp thu tốt thì chỉ cần nghe giáo viên đọc
và hớng dẫn cách đọc là các em có thể đọc đợc một bài văn hay hoặc một bài thơ
theo đúng yêu cầu. Nhng bên cạnh đó có học sinh khả năng còn hạn chế do học
sinh phát âm cha chuẩn hoặc do bản thân học sinh cha tự cố gắng tích cực rèn
đọc, tiếp thu kiến thức một cách thụ động, máy móc và còn xem nhẹ môn Tập
đọc nhất là hoạt động đọc.
Là mt giáo viên c phân công ging dy môn Tiếng Việt khối lp 5, tôi
t thy trách nhim ca mình là phi luôn c gng tìm tòi, hc hi, nâng cao cht
lng dy hc môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng, nhm
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
1
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
bi dng, xây dng cho hc sinh mt tâm hn p, mt nhân cách vn hóa
mang m bn sc Vit Nam. Vi lý do nh đã trình bày, tôi chọn tài: Rèn
c din cm cho hc sinh lp 5" hi vng giúp hc sinh hc tp ngày mt tt
hơn môn tập đọc cũng nh các môn học khác.
II. M C đích nghiên C U
Thông qua tài này, tôi không có tham vng a ra mt phng pháp dy
hc mi hay mt s ci cách nào ó v ni dung gi dy Tp c mà ch a ra
mt vài ý kin ca bn thân, nhng kinh nghim tôi tìm hiu c qua tài liu,
ng nghip tìm cách hng dn hc sinh c din cm tt các bài trong
chng trình Tp c lp 5 nhm góp phn nâng cao cht lng dy và hc, thc
hin tt mc tiêu giáo dc mà b GD-T ã ra.
III. I T NG NGH iê N C U
-Hc sinh lớp 5 trng TH số 2 Xuân Ninh ( Năm học 2006 - 2007)
-Hc sinh lớp 5 trng TH số 2 Xuân Ninh ( Năm học 2008 - 2009)
-Mt s bài tp c trong chng trình tp c lp 5.
IV. PH NG PH á P NGHI ê N C U
1.Đọc tài liu:
-SGK Tiếng Việt 5, SGV Tiếng Việt 5,sách thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5
-Sách tham khảo: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học của tác giả Lê Ph-
ơng Nga-Nguyễn Trí-NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
2.Thông qua các chuyên t khi, liên trờng, các chuyên đề của phòng
giáo dục, d gi rút kinh nghim ca ng nghip.
3. Rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của mình, điu tra kho sát i
tng hc sinh.
Phần II :NI DUNG
I. KHảO sáT I T NG H C SINH
Ngay khi đợc phân công giảng dạy môn Tiếng việt lp 5- Trờng Tiểu học số
2 Xuân Ninh trong năm học 2006 - 2007, tôi tin hành iu tra c th v tình
hình lp, kh nng c ca tng em trong lp nh sau:
Tng s hc sinh: 32 em.
S em c din cm tng i tt: 04 em.
S em c lu loát song cha din cm: 18 em.
S em c còn cha lu loát: 10 em.
Nh vy với 10/32 em đọc còn hạn chế và vấp nhiều đã ny sinh mt khó
khn: Các em c cha lu loát thì càng không th đọc diễn cm c.
Qua tìm hiu tôi nhn thy s d các em cha th c lu loát vn bn là
do các nguyên nhân sau:
1. Do vn t ng của các em còn hn ch nên cha hiu hết nghĩa của t
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
2
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
trong vn bn dn n ngt, ngh không úng và c lp t .
2. Nhn thc của học sinh v tm quan trng môn hc cha đúng nên cha
có ý thc t rèn luyn.
* i vi các em đã c tng i lu loát các vn bn nhng cha bit c din
cm tôi nhn thy nguyên nhân là do:
1. Các em cha cm nhn c ý ngha ni dung và ngh thut ca bài c.
2. Điều kiện để bộc lộ năng lực của học sinh còn ít nên cha phát huy hết khả
năng của mình.
Sau khi khảo sát và tìm ra đợc nguyên nhân vì sao chất lợng đọc của học
sinh trong lớp còn nhiều hạn chế nh vậy, tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dỡng,
khắc phục từng mặt nhằm rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh của lớp mình. Kế
hoạch này đợc tôi áp dụng cho cả học sinh khối 5 do tôi giảng dạy trong năm học
2008 - 2009 với các bớc tiến hành nh sau
II.Cách tiến hành
1.Luyện đọc đúng
Vấn đề đọc đúng đối với học sinh là đặc biệt quan trọng vì mun c c din
cm bài vn, bài th trc ht hc sinh phi c lu loát bài vn, bài th ó.Vì
vậy, trong thi gian ca mt tit Tp c để học sinh đọc diễn cảm tốt cn phi
phân chia thi gian dành cho luyn c và tìm hiu bài mt cách hp lý tránh
sa vào ging vn mà cng tránh tình trng ch luyn c mà không tìm hiu c
ni dung, ngh thut ca bài dn ti không din t ht c cm xúc ca tác
phm ó. Vì vy, tôi luôn dành thi gian hp lý cho hc sinh luyn c úng.
Thông thng hc sinh hay c sai nhng t hoc cm t mà các em cha
hiu úng ngha ca nó trong bài vn. Tuy nhiên, cng có nhiu t, cm t do
c t trong mt câu dài, hoc do s thay i ca ph âm u, ca vn mà nu
phát âm nhanh hoc chun b tâm th không k s d c sai, c nhầm.
Vì vy, công việc u tiên ca vic luyn c đúng là tìm ra nhng t ng
mà các em d sai nht luyn c. Vic làm này, nhìn qua thì chng có gì c
bit thm chí có giáo viên còn có th b qua vì cho rng nó ch quan trng vi
hc sinh lp di, còn lp 5 hc sinh đã thành k nng ri. Thc ra, vic luyn
c đúng li có mt ý ngha quan trng. Thông qua luyn c t tôi có th giúp
hc sinh cng c v ngha, v cách c t úng, t ó tìm ra c cách ngt,
nghỉ hi úng trong mỗi câu, cng có th giúp hc sinh quen vi vic s dng b
máy phát âm mt cách iêu luyn dn ti c lu loát.
Để làm tốt bớc này tôi ghi nhng t dễ đọc sai nht qua ln c ni tip ca
học sinh rồi luyện đọc cho các em đọc còn hay vấp, hay sai.
Ví dụ: * Khi dạy bài: Kỳ diệu rừng xanh ( Nguyễn Phan Hách- Tiếng việt
5 tập 1).
Học sinh cần đợc luyện đọc các từ sau:
- Lúp xúp (luyện đọc đúng vần)
- Lúp xúp, giang sơn vàng rợi, màu sặc sỡ rực lên, nấm dại, chồn sóc,
rừng rào rào chuyển động (luyện âm đầu và cụm từ).
* Bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy- Tiếng việt 5 tập 1)
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
3
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
Học sinh luyện đọc các từ ngữ:
- Chơi vơi, lấp loáng, ba-la-lai-ca ( luyện âm đầu).
- Say ngủ cạnh dòng sông, nối liền hai khối núi (luyện đọc cụm từ).
* Bài: Mùa thảo quả (Ma Văn Kháng- Tiếng việt 5 tập1)
Học sinh luyện đọc các từ ngữ:
- Lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, lan toả, lặng lẽ, rực lên
(luyện đọc âm đầu).
- Sự sinh sôi, nơi tầng rừng thấp (luyện đọc cụm từ).
*Bài : Bầm ơi(Tố Hữu- Tiếng việt 5 tập 2).
Học sinh cần đợc luyện đọc các từ:
- Lâm thâm, mạ non, mấy lần (luyện đọc âm đầu).
- Muôn nỗi tái tê lòng bầm (luyện đọc cụm từ).
Có thể thấy, luyện đọc đúng từ ngữ cho học sinh cũng là giúp học sinh quen
với các từ, các cụm từ tránh ngắt nhịp sai và cũng là để đọc đúng âm đầu đồng
thời để thay đổi nhanh, uyển chuyển t thế của lỡi khiến học sinh có thể đọc lu
loát bài văn, bài thơ.
Đối với những câu dài trong bài văn hoặc một số câu thơ, học sinh rất hay
bị lúng túng do thiếu chủ động trong lấy hơi dẫn đến ngắt nhịp sai, có khi không
đủ hơi để đọc hết câu theo ý định của mình. Vì vậy, tôi thờng cho các em luyện
đọc những câu nh thế để các em tự phát hiện chỗ cần ngắt hơi, ngắt nhịp trong
câu. Từ đó, các em sẽ chủ động trong việc lấy hơi, thả hơi khi đọc.
Ví dụ: Học sinh cần luyện đọc và phát hiện cách ngắt câu sau đây:
* Bài : Kì diệu rừng xanh(Nguyễn Phan Hách - Tiếng Việt 5- tập 1)
- Những chiếc chân vàng dẫm lên thảm lá vàng/ và sắc nắng/ cũng rực
vàng trên lng nó.
* Bài : Phong cảnh đền Hùng (Đoàn Minh Tuấn- Tiếng Việt 5- tập 2).
Học sinh cần ngắt hơi ở câu: Dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh/ sừng sững
chắn nganh bên phải/ đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Và câu: Trớc mặt/ là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn/
tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
*Bài: Đất nớc (Nguyễn Đình Thi- Tiếng Việt 5- tập 2)
Học sinh cần ngắt nhịp thơ nh sau:
Mùa thu nay/ khác rồi
Tôi đứng vui nghe/ giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre/ phấp phới
Trời thu/ thay áo mới
Trong biếc/ nói cời thiết tha.
Ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng không chỉ có ý nghĩa trong việc giúp học sinh đọc lu
loát không vấp hoặc thiếu hơi; nó còn có ý nghĩa làm tăng hiệu quả trong diễn tả
nội dung, tình cảm của bài đọc. Vì vậy, tôi không chỉ giúp các em ngắt nghỉ đúng
ở các câu dài mà còn quan tâm đến các câu ngắn nhằm giúp các em cảm nhận
thêm ý nghĩa nội dung và có cảm xúc khi đọc bài.
VD: *Bài : Lập làng giữ biển (Trần Nhuận Minh - Tiếng Việt 5- tập 2). học
sinh cần ngắt nhịp đúng câu: Nhụ đi/ và sau đó/ cả nhà sẽ đi.
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
4
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
*Bài: Tiếng rao đêm (Nguyễn Lê Tín Nhân- Tiếng Việt 5 -tập 2)
Câu: Mặt mày đem nhẻm/ thất thần/khóc không thành tiếng.
Khi đọc đúng các từ khó, biết ngắt câu hợp lý thì học sinh dễ dàng đọc lu
loát đợc toàn bài.Lúc này, các em không còn lo lắng đến những lỗi về phát âm
hay ngắt hơi, ngắt nhịp mà sẽ tự tin để thể hiện toàn bộ cảm xúc theo những điều
các em đã cảm nhận đợc về tác phẩm trong bài đọc của mình. Đó cũng là bớc
khởi đầu quan trọng cho việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh.
2. Ng i u, c ng và cao c a gi ng c
Mun th hin úng cm xúc tc là c din cm mt tác phm hay mt
on nào ó ca tác phm thì ch c úng thôi cha mà ngi c còn phi
bit kt hp vi ng iu, cng và cao ca ging c. Bi vy, mi bài
hc, bài c tôi u khuyn khích hc sinh t tìm ra nhng cách th hin hay
nht thông qua ng iu, to nh, trm bng và nhanh chm ca âm thanh câu t.
Tôi chia các bài tập đọc thành hai dng bài để luyn c.
Dng 1: Bài ơn thun ch là t cnh hoc thông qua t cnh t tình.
Dng 2: Bài mang tính cht k chuyn, có dn li i thoi hay li nói ca
nhân vt.
a. Vi dng bài th nht, làm ni bt cnh nh t, ngi c cn nhn
mnh các t gi t và gi cm. Khi vào phần luyn c, tôi thng cho hc
sinh tự phát hiện các t cn nhn mnh. Muốn làm tt vic này cn to cho các
em thói quen phát hin, nhn bit các t này ngay t khi nghe bạn đọc, nghe giáo
viên c mu và trong quá trình khai thác tìm hiu ni dung, nghệ thut ca bài.
Bi: Tiếng đàn ba- la- lai- ca ttên sông Đà (Quang Huy- TV5 -tp 1)
Hc sinh cn bit nhn ging nhng t: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia,
muôn ngả, lớn, đầu tiên
Bài: Cao Bằng (Trúc Thông,Tiếng Việt 5 tập 2)
Hc sinh cần nhấn ging: Qua, lại vợt, rõ thật cao, bằng bằng xuống, mận
ngọt, đón môi , rất thơng, rất thảo, nh hạt gạo, nh suối trong
Từ đó, khi c hc sinh cn nhn ging vào nhng t ng này, to nên hiu
qu nht nh làm ni rõ cảnh nh t thông qua ó bt lên cm xúc ca tác
phm, tng sc hp dn ca cnh vt.
Nhp nhanh chm khi c cng góp phn to cm xúc cho bài c.
Ví dụ:Bài: Kì diu rừng xanh (Nguyễn Phan Hách-Tiếng Việt 5-tập I).
Toàn bài c vi ging thong th va phải, nhẹ nhàng. Song ở on 1 để th hin
thái ng ngàng, ngng m của tác giả trớc vẻ đẹp kì diệu của cảnh rừng c
vi ging khoan thai:"Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối dầy
nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dới bóng cây tha. Những chiếc nấm to
bằng cái ấm tích " Nhng ở on 2 lại c nhanh hơn nhng câu miêu t hình
nh thoắt n thoắt hin ca muông thú:"Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào
chuyển động đến đấy. Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh
nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp
đa mắt nhìn theo". và tiếp đến ở đoạn 3 lại c thong th nhng câu miêu t vẻ
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
5
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
th mng ca cánh rng trong sc vàng mênh mông.
Cng ging nh khi th hin một bài hát, ging c không th lúc nào cng
u u mà cn có lúc to, lúc nh, khi bng, khi trm mi din t ht cm xúc
ca nhân vt, ca tác phm mà tác gi ã gi gm vào ó.
Ví dụ:Bài: Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi, Tiếng Việt 2- Tập 1)
- ở khổ thơ 1, 2 cần đọc với giọng tha thiết, bâng khuâng để thể hiện vẻ đẹp
và buồn của những ngày thu đã xa:
Sáng mát trong nh sáng năm xa
Gió thổi mùa thu hơng cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
- ở khổ thơ 3, 4 nhịp lại nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào:
Mùa thu nay khác rồi!
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu
thắng lợi.
- ở khổ 5 cần đọc với giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự
thành kính cũng nh lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của
dân tộc:
Nớc chúng ta,
Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về.
b) Vi dng bài th hai, nhng bài có dn li nói hoc i thoi ca nhân
vt, vic th hin tt li nói, ng iu theo tng tuyn nhân vt s làm tng hiu
qu din t ca tác phm. Vì vy, khi gp nhng bài này, phn luyn c đúng
tôi luôn yêu cu hc sinh c nhng câu i thoi hoc li nói ã dn trong bài,
th hin ging c theo tng tuyn nhân vt vi tính cách ca mi nhân vt c
nêu trong tng câu nói.
Ví dụ: Khi dạy bài: Một vụ đắm tàu (A- mi - xi ,Tiếng Việt 5 - tập 2)
Hc sinh bit cn nhn ging vào các t ng: còn chỗ, sực tỉnh, lao ra,
sững sờ, thẫn thờ, hét to, Giu- li- ét- ta, xuống đi, bàng hoàng, ngửng cao, bật
khóc nức nở, vĩnh biệt.
Bài: Lập làng giữ biển (Trần Nhuận Minh- TV5- tp 2 ) giọng đọc phải thể hiện
đợc lời nói rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát của bố Nhụ:
- ở đây đất rộng, bãi dài, cây xanh, nớc ngọt, ng tờng gần. Chả còn gì hay
hơn cho một làng biển
Lời ông Nhụ lại cơng quyết, gay gắt:
- Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu đợc sóng.
Lời đáp của Nhụ nhẹ nhàng:
- Vâng.
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
6
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
Nh vậy, trong các giờ tập đọc tôi luôn cố gắng xác định đúng các dạng bài
đọc, giúp học sinh tìm cách thể hiện cảm xúc của bài để các em có thể vận dụng
đọc bài một cách tốt nhất góp phần nâng cao năng lực cảm thụ cho học sinh.
3. c m u c a giáo viên.
Việc c mu ca giáo viên cũng có ý ngha quan trng không kém trong
vic rèn c cho các em. Giáo viên c mu tt s giúp cho hc sinh cm nhn
c ngay t u cái hay cái đẹp ca tác phm gợi xúc cm và to hng thú hc
tp cho học sinh. Nhn thc đợc iu ó, tôi luôn cố gng nghiên cu k bài hc,
t mình vào tâm trng tình cm ca tác gi, ca nhân vt th hin mt cách
tt nht tác phm mi khi c mu. Song song vi vic c mu tht tt nhm
to cho hc sinh mt tâm th sn sàng, hng thú khi bc vào bài hc thì vic
rèn cho hc sinh bit nghe c là mt iu không th thiu. Chính nng lc nghe
ca hc sinh óng góp mt phn không nh vào kt qu bài c mu ca giáo
viên. Bi vì khi nghe vi mt s tp trung cao , hc sinh bc u phát hin
c nhng tình cm, nhng ý ngha sâu sc n cha trong tng câu, tng li
c ca giáo viên cng chính là cái hay, cái p mà ngi thy mun truyn cho
các em. Ngay t ó, hc sinh dng nh ã hình thành khái quát c cách c
ca toàn bài.
Ví dụ: Khi đọc bài: " Trí dũng song toàn", giáo viên cần chú ý đọc đúng lời
Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại:
Đoạn Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận xót thơng. Câu hỏi: Vậy, t-
ớng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nớc
tôi cử ngời mang lễ vật sang cúng giỗ? - giọng cứng cỏi. Đoạn Giang Văn Minh
ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào ( Bạch Đằng thuở trớc máu còn loang). Qua
cách đọc mẫu nh thế của giáo viên, học sinh hiểu đợc sự mu trí dũng cảm và
lòng tự hào dân tộc tràn đầy của Thám hoa Giang Văn Minh.
Ví dụ: Khi c khổ thơ 2, 3 của bài : Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi- TV 5-
tp 2 ) nếu ch nghe c vi mt ging u u, lu loát thì hc sinh mi ch
thy c sự thay đổi của đất nớc trong mùa thu nay.
Nhng nu giáo viên c mu vi ging c din cm khoẻ khoắn, tràn đầy
tự hào đồng thời nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc nh:
Mùa thu nay /khác rồi
Tôi đứng vui nghe/ giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre/ phấp phới
Trời thu/ thay áo mới
Trong biếc/ nói cời thiết tha.
Thì hc sinh s cảm nhận đợc niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên,
đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.Các em đợc sống lại không
khí tng bừng náo nức của đất nớc trong những năm đầu tiên đón chào mùa thu
của hoà bình. Điều đó gi lên tình yêu thiên nhiên, đt nc, thôi thúc trong các
em mt mong mun th hin li tht ầy nhng tình cm ó trong bài c ca
mình.
4. Tìm hi u n i dung, ngh thu t c a bài
Nh ã đề cập trên, mt trong nhng nguyên nhân dn n vic hc sinh
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
7
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
c cha tt là do vn t ng ca các em còn hn ch dn n cha thông hiu
mt s t ng nói riêng và ni dung ca vn bn nói chung. Vì vy, bên cnh
vic dy hc tt môn Luyện từ và câu (mà ni dung khuôn kh tài này không
cp n) thì giúp hc sinh tìm hiu y ni dung bài hc là vic làm không
th b qua trong quá trình dy Tp c.
Có mt s ý kin cho rng yêu cu ch yu ca gi tp c là rèn c cho
hc sinh, vì th không cn thit hoc xem nh vic giúp hc sinh tìm hiu ni
dung bài hc. Thc t thì thc hin c mc đích rèn c tt cho hc sinh
không th tách ri vic giúp hc sinh hiu ni dung và ngh thut ca bài. Bi vì,
ch có hiu thu áo ni dung và ý ngha ngh thut ca bài hc, các em mi có
c nhng cm xúc th hin tht tt bài c ó.
Trong gi Tp c, ngoài vic khai thác ni dung bài hc da vào các câu
hi trong sách giáo khoa, tôi thng c gng tìm thêm nhng câu hi phù hp
nhm giúp các em tìm tòi, phát hin nhng bin pháp ngh thut c s dng
trong bài. T ó, các em s cm nhn c sâu sc hn ni dung, hiu bài, ý
ngha ca tác phm cng nh nhng tình cm ca tác gi, ca nhân vt n cha
trong tng câu, tng ch ca bài c.
VD: Khi dy bài: Mùa tho qu ( Ma Văn Kháng-TV5 -tp I )
Thông qua vic tìm hiu t ng: ngọt lựng, thơm nồng , đỏ chon chót
giúp hc sinh hình dung c mùi hơng, mùi thơm rất đặc biệt và vẻ đẹp của
thảo quả khi vào mùa.Song đ hc sinh thy ht c v p đặc biệt đó tôi giúp
hc sinh tìm hiu thêm:
- Đoạn cuối bài tác gi s dng bin pháp ngh thut gì? (So sánh:những
chùm thảo quả chon chót nh cha la cha nắng- nhân hoá: rng say
ngây và m nóng).
Từ đó hc sinh thy c bng bin pháp ngh thut (nhân hoá- so sánh)
hng thm và màu sc ca tho qu c miêu t mt cách c th, sinh ng và
thật đặc biệt làm cho ngi c nh thy mình ang lc vào rng tho qu chín.
Qua đây, hc sinh biết cn phi c bài vi ging nh nhàng, cm hng ca
ngi nhn ging các câu, t gi t, gi cm mới lột tả hết đợc vẻ đẹp diệu kì
của thảo quả khi vào mùa.
Hoc khi dy bài: "Đất nớc"(Nguyễn Đình Thi -Tiếng Việt 5- tập 2) ngoài
vic phân tích ni dung bài thy c vẻ đẹp của mùa thu đất nớc xa và nay tôi
còn giúp học sinh tìm hiểu nghệ thuật để thấy đợc niềm vui , niềm từ hào và tình
yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc tự do và giàu truyền thống bất khuất:
VD: Khi phân tích câu th: "Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc, nói cời thiết tha"
Tôi đặt câu hi: Tác gi đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất
trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? (Tác gi đã sử dụng biện
pháp nhân hoá- làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cời nh con ngời- để thể hiện
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
8
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi
của cuộc kháng chiến)
Qua phân tích tôi giúp hc sinh hiu rõ ý ngha ca việc sử dụng biện pháp
nhân hoá của tác giả. Tác giả không chỉ quan sát miêu tả bằng mắt mà bằng cả
tấm lòng để thấy đợc vẻ đẹp kì diệu, niềm vui hân hoan của cả đất trời, của thiên
nhiên, trong mùa thu mới. T ó, giúp hc sinh tự tìm đợc cách đọc để thể hiện
tác phẩm một cách có hiệu quả nhất
5. B i d ng v n s ng cho h c sinh
Nh ã nhn nh trên, các em có th c tng i lu loát các vn bn,
các tác phm song do vn sng còn hn ch, do cha c tri nghim thc t
cuc sng các em khó có th nào din t tht y , thành công mt tác phm
vn hc.
Nu nh cha mt ln c v nông thôn, c ngm cnh ng quê vào
v gt trong mt ngày thu p tri chc các em khó mà "cm" thy ht c v
p trù phú, m no, thanh bình mà nhn nhp ca "Quang cnh làng mc ngày
mùa" (TV 5 tp I)- Mt v p trù phú, sống động ni làng quê vi nhng màu
vàng rt khác nhau: vàng xum ca cánh ông lúa chín, vàng hoe ca nng tri
mùa thu, vàng lm ca nhng qu xoan chín mng, vàng mt ca nhng chú
chó, chú gà béo tt.
Cng nh nu cha mt ln c tham quan cnh rng làm sao các em có
th cm nhn c cái "th gii thn bí" ca mt "giang sn vàng rợi" ni rừng
khp ( Kì diệu rừng xanh ) ( TV 5 tập I).
Tt c nhng iu ó các em ch có thể tiếp nhận chúng qua lời giảng,
giọng đọc của thầy cô và thể hiện lại mà không biết rằng mình đúng hay cha
đúng.
Tôi luôn yêu cu hc sinh ca mình c gng t mình vào hoàn cnh ca
nhân vt, hoà mình vào cnh vt cm nhn ht cái tình ca tác phm. Song
t c iu ó, phi luôn tìm cách cho các em c tri nghim thc t khi có
iu kin:
Tôi hng dn các em tìm c thêm sách, báo, t chc các cuc thi k
chuyn, c th, tham gia thi vn ngh đồng thời khuyn khích các em i tham
quan dã ngoi, du lch cùng gia ình trong các dp ngh hè, nghỉ tt, ngh cui
tun, to iu kin cho các em c tip xúc vi th gii xung quanh, trau di
vn sng thc t.
Các hot ng ngoi khóa ca trng t chc trong các dp k nim các
ngày l ln cng có tác dng rt nhiu trong vic trang b cho các em vn kin
thc v s vt, con ngi xung quanh.
Ngoài ra, qua nhng câu chuyn k, nhng lúc trò chuyn ngoài gi tôi c
gng giúp các em hiu thêm v th gii t nhiên và xã hi, to cho các em nhng
cm hng nht nh khi tip nhn mt bài c, mt tác phm vn hc.
6. Xây dựng mô hình tổ nhóm đọc diễn cảm cho học sinh.
Tâm lý của học sinh Tiểu học, ở bất kỳ môn học nào đều có sự ganh đua.
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
9
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
Do đó, tôi đẫ tổ chức xây dựng tổ nhóm đọc diễn cảm để các em có khả năng đọc
tốt, có điều kiện phát huy năng lực của bản thân. Đồng thời tôi cũng phát hiện
những học sinh đọc tốt và cha tốt để có kế hoạch bồi dỡng kèm cặp từng đối tợng
học sinh cho phù hợp.Từ đó, thúc đẩy việc thi đua học tập của các em tạo cho
các em một không khí học tập bộ môn thật sôi nổi mà cũng thật hiệu quả.
III. KếT QU
Qua một thi gian triển khai đề tài trong tổ, khối bng s n lc c gng ca bn
thân cùng vi s giúp ca ng nghip và cấp trên, chất lợng đọc của lớp tôi
đã t c kt qu đáng khích lệ. Kết quả đó đợc thể hiện ở các lần kiểm tra
định kỳ nh sau:
Vi cách ánh giá: Nhng em c din cm tt t điểm: 9, 10
c lu loát và bc u có din cm t điểm: 7, 8
c cha lu loát và cha din cm t im : 5, 6
*Kt qu qua các ln kim tra nh k c thng kê nh sau:
Lớp 5
1
(Năm học 2006 - 2007)
Đim
Lần KT
9,10 7, 8 5, 6
Di
TB
SL % SL % SL %
Gia kì I
4 12,50 18 56,25 10 31,25 0
Cui kì I
6 18,75 20 62,5 6 18,75 0
Gia kì II
10 31,25 18 56,25 4 12,50 0
Cuối kì II
12 37,50 18 56,25 2 6,25 0
Khối 5: ( Năm học 2008 - 2009).
Điểm
Lần KT
Tổng
9,10
7, 8 5,6
Dới TB
SL % SL % SL % SL %
Gia kì I
46 11 24.0 23 50.0 10 21.7
2 4.3
Cui kì I
46 24 52.3 16 34.7 6 13.0
0 0
Gia kì II
46 33 71.7 11 24.0 2 4.3
0
Cuối kì II
46
PHầN III: kết luận
Qua nghiên cu tài "Rèn c din cm cho hc sinh lp 5" tôi rút ra mt
s kinh nghim nh sau:
1. Để đọc hay, trớc tiên học sinh phải đọc đúng . Điều đó to nim tin cho
hc sinh thc hin tt bc tip theo, giúp các em din t đợc cm xúc ca bài.
2. Cn quan tâm và rèn luyn ng iu, nhp iu, cng , cao trong
tng bài c th giúp hc sinh th hin tt cm xúc ca bài c.
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
10
Một số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
3. rèn c din cm cho hc sinh, giáo viên phi coi trng vic c mu
trong gi hc, nghiên cu k ni dung tìm ra cách c hay nht và nhập tâm vào
tác phẩm nhằm to cm xúc, hng thú cho hc sinh khi c, ng thi phi
rèn cho hc sinh nng lc nghe cm nhn ni dung, ý ngha biu cm ca
tác phm.
4. Việc tìm hiu ni dung và ngh thut ca bài phi c coi trng tng
ng luyn c, nhm giúp hc sinh hiu c ni dung và ý ngha biểu t
ca tác phm, tin ti th hin tt ý ca tác gi trong bài c.
5. Mun bi dng nng lc cm th vn hc cho hc sinh phi tin
hành song song vi vic rèn c din cm và có hiu ni dung bài hc sinh
mi c din cm tốt và có c c din cm các em mi cm th c cái
hn ca tác phm.
6. Xây dựng tổ nhóm đọc diễn cảm cho học sinh cũng là một trong những
bớc làm rất cần thiết giúp học sinh thi đua học tập, thúc đẩy việc đọc diễn cảm
của học sinh đạt kết quả tốt.
7. Thng xuyên bi dng vn sng cho hc sinh thông qua sách v, các
hot ng ngoi khoá, kt hp vi ph huynh hc sinh t chc thm quan, dã
ngoi to iu kin cho hc sinh tri nghim thc t từ ó giúp các em cm nhn
sâu sc hn, tht hn nhng cm xúc ca tng tác phm th hin nó mt cách
tt nht.
Trên ây là mt vài ý kin có th coi là kinh nghim ca bn thân tôi qua những
nm hc đầu tiên thay sách ở chơng trình lớp 5 .Mặc dù khi triển khai đề tài tôi
đã thu đợc một số kết quả nhất định, đó cũng là nhng gì tôi ã rút ra đợc t
thc t ging dy ca mình song sẽ không tránh khỏi những điều còn khim
khuyt.Vì vậy, tôi rt mong c s giúp ca các ng chí, ng nghip và
các cấp lãnh o tài này c hoàn thin góp phần nâng cao hiệu quả trong
dạy đọc diễn cảm ở môn Tập đọc nói riêng và trong giảng dạy nói chung.
Xuân Ninh, ngày 20 tháng 4 nm 2009
Ngời viết
Hồ Thị Thanh
Giáo viên: Hồ Thị Thanh - Trờng TH số 2 Xuân Ninh
11
Mét sè kinh nghiÖm rÌn ®äc diÔn c¶m cho häc sinh líp 5
Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh - Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
12