Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.84 KB, 13 trang )

Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
MT S BIN PHP RẩN LUYN CC K NNG C
CHO HC SINH TRONG PHN MễN TP C
I. PHN TH NHT
T VN
Tp c l mt phõn mụn thc hnh. Nhim v quan trng nht ca nú l
hỡnh thnh nng lc c cho hc sinh. Nng lc c c to nờn t bn k nng,
b phn cng l bn yờu cu v cht lng ca c: c ỳng, c nhanh (c
lu loỏt, trụi chy), c hiu v c din cm.
Bn ký nng ca c c hỡnh thnh trong hai hỡnh thc c: c thnh
ting v c thm. Dy c cú ý ngha rt quan trng, c l mt cụng c hc
tp cỏc mụn hc, c to ra hng thỳ v ng c hc tp.
T thc tin ging dy mụn tp c tụi thy cũn cú nhng khú khn, tr
ngi, lm gim cht lng c ca hc sinh trong phõn mụn tp c c th l:
+ Do yu t ch quan:
Mt s giỏo viờn nhn thc cha sõu v tm quan trng ca vic hỡnh
thnh nng lc c cho hc sinh trong phõn mụn tp c. Quan nim ca mt b
phn giỏo viờn cũn coi nh vic rốn luyn cỏc k nng c cho hc sinh, ớt quan
tõm n cht lng ca c. Cha cú nhiu cỏc bin phỏp hay rốn cỏc k
nng c cho hc sinh trong phõn mụn tp c. Mt s giỏo viờn cũn tha món
vi nhng phng phỏp rp khuụn mỏy múc khi dy tp c m cha cú nhng
i mi nng ng tỡm ra cỏc bin phỏp hay ỏp ng c nhng yờu cu ca
phõn mụn tp c.
+ Do yu t khỏch quan:
S bựng n thụng tin, nht l thụng tin nghe v nhỡn l nhng yu t gúp
phn lm cho hc sinh li c. Cỏc em thng thớch nghe v xem hn thớch c,
nu cú c nh thỡ cỏc em thng c t do. Cỏc k nng c ca hc sinh ớt
c quan tõm v phn hi li vi nh trng. Phng tin phc v cho dy phõn
mụn tp c cú ớt. Mt khỏc luyn c bao gm phi rốn nhiu cỏc k nng khú,
ũi hi ngi c phi kiờn trỡ, m kiờn trỡ l hn ch rt ln ca hc sinh Tiu
hc.


T nhng khú khn tr ngi do cỏc yu t ch quan v khỏch quan nờu
trờn ó lm cho vic dy phõn mụn tp c hiu qu t c cũn thp.
T thc tin ging dy, tụi ó tỡm tũi v ỳc rỳt c mt s bin phỏp rốn
luyn cỏc k nng c cho hc sinh trong phõn mụn tp c, khi ph bin ng
dng vo thc tin ging dy ó t hiu qu cao.
Trang 1
Saùng kieán kinh nghieäm Traàn Kim Thònh
II. PHẦN THỨ HAI
NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Luyện đọc thành tiếng cho học sinh:
a. Để luyện đọc thành tiếng cho học sinh có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý
những yêu cầu sau:
- Xác định rõ ràng, cụ thẻ các mục tiêu luyện đọc. Nghĩa là các mục tiêu
luyện đọc, các chỉ dẫn, các yêu cầu cần đạt phải làm mẫu được, phải quan sát
được.
- Cường độ luyện đọc phải cao. Nghĩa là một nội dung phải được luyện tập
nhiều lần trên những ngữ điệu khác nhau được củng cố nhiều lần để thành kỹ
xảo.
- Phải lựa chọn từ ngữ, câu, đoạn để luyện đọc sao cho tiết kiệm thời gian
luyện tập. Vì vậy các từ ngữ hay câu, đoạn đưa ra luyện đọc phải là những chỗ dự
tính sẽ tập trung các lỗi của học sinh về đọc thành tiếng cao.
- Trong khi luyện đọc cần phối hợp đồng bộ các biện pháp để phát huy ưu
điểm, khắc phục nhược điểm của các biện pháp luyện đọc.
b. Kỹ năng luyện theo mẫu:
Luyện theo mẫu là phương pháp dạy học chủ yếu để luyện đọc thành tiếng
cho học sinh. Để luyện theo mẫu, giáo viên phải có một số kỹ năng sau:
- Biết làm mẫu:
Muốn học sinh đọc thành tiếng tốt, trước hết giáo viên phải đọc tốt, để đọc
đúng, hay giáo viên phải có lòng ham muốn đọc hay và có ý thức tự diều chỉnh
mình để đọc đúng hơn, hay hơn, có ý thức trau chuốt giọng đọc của mình. Muốn

đọc tốt trước hết phải hiểu, cảm thụ được văn bản – tác phẩm nghệ thuật. Giáo
viên nên sử dụng máy ghi âm ghi lại giọng đọc của mình.
Nhờ máy nghi âm nghe lại giọng nói của mình mà phát hiện ra được các
nhược điểm của mình khi đọc, để tự điều chỉnh, sửa chữa. Tự nghe lại cách đọc
của mình, giáo viên sẽ dễ dàng dự tính được cái lỗi đọc học sinh sẽ mắc phải.
Khi đọc giáo viên cần lưu ý, với các lần đọc mẫu khác nhau, thì bao nhiêu
lần cũng như một đều tạo ra một mẫu đọc thành tiếng không đổi, nếu đọc mỗi lần
mỗi khác thì không thể gọi là đọc mẫu được như thế học sinh không biết đằng
nào mà đọc theo. Thực tế có những giáo viên đọc mẫu không lần nào giống lần
nào.
- Giáo viên phải biết quan sát cách đọc của học sinh:
Trang 2
Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
- Cú nhng giỏo viờn khi hc sinh c thỡ khụng chỳ ý nghe hoc nghe
nhng khụng cú nhn xột c th. Nờn khi hc sinh c xong ch nhn xột chung
chung em c nh th cũn yu hoc cha tt, cha hay hoc tng i tt ln
sau cn c gng hn lm cho hoc sinh khụng bit cn phi sa cha cỏi gỡ?, c
gng cỏi gỡ?. Vỡ vy sau khi ó c mu giỏo viờn phi quan sỏt ging c ca
hc sinh, nhanh chúng nhn ra c nhng gỡ hc sinh c ỳng mu v phỏt
hin ra nhng sai lch gia bi c ca cỏc em v mu ca cụ GV.
- luyn c cho hc sinh, GV to iu kin cho cỏc em t quan sỏt li
c ca mỡnh mt cỏch khỏch quan, mun vy giỏo viờn cn phi bit tỏi hin li
cỏch c ca hc sinh, t ú cỏc em d dng iu chnh nhng sai sút ca mỡnh
khi c.
- GV phi bit phi hp nhp nhng li mụ t ging c v c mu.
- GV cú th ch ra mt cỏch rừ rng v cỏch c nh: c to hn, nh hn,
nhanh hn, chm hn, nhn ging, li ging, lờn ging, h ging, kộo dỡa
ging nhng iu kin quan trng õy l GV phi phi hp nhp nhng gia
li mụ t v ging mu, ngha l cú s hi hũa gia nhng li yờu cu, ch dn v
cỏch c v kh nng biu din nhng yờu cu, ch dn ny bng ging c mu

ca GV. Trong thc t ging dy cú nhng giỏo viờn ý thc c, mụ t c v
cỏch c, nhng khi giỏo viờn c mu c nhng lai lỳng tỳng khụng bit mụ
t cỏch c sao cho hc sinh hiu.
c) Luyn c to:
Khi hc sinh c quỏ nh, nhiu GV n gn cỏc em nghe cho rừ lm
nh vy khin hc sinh ngh rng ch cn c cho cụ giỏo nghe nờn khụng c
gng c to hn. luyn tp cho hc sinh c to giỏo viờn cn tp cho cỏc em
c to chng no bn xa nht trong lp nghe rừ mi thụi.
Hc sinh c quỏ nh cú th vỡ cỏc em thiu t tin do cha quen giao tip
vi nhiu ngi. GV cn ng viờn, khuyn khớch, dy cho cỏc em bit c x
ng hong, t nhiờn, t tin trc tp th lp. c ng trc cỏc bn nhiu ln
cc cụ giỏo nõng khuyn khớch cỏc em s thớch c c s quen c to,
dừng dc. GV cn hng dn hc sinh cỏch nõng ging cao hn, cỏch ly hi
nhng ch ngt ngh khi c. cỏc em c c to hn.
Tuy nhiờn c to khụng cú ngha l c quỏ to hoc go lờn khi hc sinh
c nh th giỏo viờn cn phi iu chnh cỏc em c nh li. GV cn c
mu hc sinh nhn rừ ln ca ging nh th no l va phi.
d) Luyn c ỳng:
Mt s giỏo viờn cha xỏc nh y cỏc yờu cu ca luyn c ỳng v
cú nhng giỏo viờn cha quan tõm ỳng mc luyn c ỳng cỏc ph õm u,
cỏc õm chớnh cỏc õm cui v cỏc nhau, c hiu qu cao hn khi luyn c
Trang 3
Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
ỳng giỏo viờn cn lu ý cỏc bin phỏp cha li cỏc õm bao gm bin phỏp luyn
theo mu, bin phỏp mụ t õm thanh bng li.
Luyn c ỳng ngoi yờu cu phỏt õm ỳng cũn bao gm c vic luyn
c ỳng tit tu, c ỳng ch ngt hi, ng iu cõu, hc sinh phi bit da vo
ngha, da vo quan h ng phỏp gia cỏc ting, t ngt hi cho ỳng. GV cn
luyn hc sinh khụng c tỏch mt t ra lm hai, vớ d khụng c s non rt
yờu bng / lng v lỳc th. (chỳ s v bụng hoa bng lng tp c lp 3 tp

1).
Trc khi n lp giỏo viờn phi d tớnh ngn nga cỏc li khi c tựy i
tng hc sinh. Giỏo viờn phỏt hin cỏc li phỏt õm m hc sinh a phng
thng mc phi nh ra cỏc ting, t, cm t, cõu khú luyn c trc.
e) Luyn c nhanh
Thc t cũn nhiu hc sinh c chm hn nhiu so vi yờu cu cn t
mi khi lp m giỏo viờn vn cha cú nhng bin phỏp khc phc t hiu
qu cao. luyn c nhanh cho hc sinh t hiu qu giỏo viờn hng dn cho
hc sinh lm ch tc c bng cỏch c mu hc sinh c theo tc ó
nh. n v luyn c nhanh l cm t, cõu, on, bi, bin phỏp c ni tip
trờn lp, c nhng cú s kim tra ca thy ca bn iu chnh tc .
g) Luyn c din cm:
Kh nng c din cm ca khỏ nhiu hc sinh khi c nhng vn bn, vn
chng trong phõn mụn tp c cũn yu, cỏc em cha lm ch c ng iu,
cha lm ch c tc , ch ngng ging, cng cao ca ging cha
biu t ht ý ngha v tỡnh cm m tỏc gi ó gi gm trong bi c kh nng
cm th õm nhc cũn nhiu hn ch, khi luyn c din cm cho hc sinh nhiu
giỏo viờn cũn lỳng tỳng cỏc bin phỏp c din cm cũn n iu, hiu qu t
c cũn thp. Sau õy l mt s bin phỏp c din cm cho hc sinh, khi ỏp
dng ó ot kt qu cao :
Khi luyn c din cm cho hc sinh giỏo viờn cn chỳ ý chớnh ni dung
bi hc ó quy nh ng iu ca nú nờn khụng ỏp sn ging c ca bi. Vỡ
vy giỏo viờn khụng c quy nh ra ng iu c t u. xỏc nh ging c
ca bi phi l kt lun t nhiờn c hc sinh a ra sau khi hiu bi hc v bit
cỏch din t thớch hp vi s hng dn ca giỏo viờn.
- Hc sinh lm quen vi ton tỏc phm, xỏc nh ging c chung ca ton
bi.
- Giỏo viờn t chc cho hc sinh m thoi, nhn ra th loi ca vn bn
hiu ý ca tỏc gi, tho lun vi hc sinh xỏc nh ging c chung ca c
bi. V th loi, nu c th phi chỳ ý tớnh nhp iu ca ngụn ng th ca. Tc

Trang 4
Saùng kieán kinh nghieäm Traàn Kim Thònh
là truyền được chất nhạc của thơ. Đọc văn xuôi thì điều quan trọng là cho thấy sự
vận động tư tưởng của tác giả.
Nội dung chính của bài đọc sẽ giúp học sinh xác định giọng đọc chung của
cả bài : nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, ca ngợi, mạnh mẽ trầm lắng buồn
thương , nhịp điệu của bài : nhanh, hơi nhanh, hơi chậm, chậm
- Học sinh tập luyện để thể hiện giọng đọc của từng câu, đoạn, bài trong
bước tập luyện, học sinh phải thảo luận nhận xét về giọng đọc, giải thích vì sao
đọc như thế là hay, đọc như thế là chưa hay. Giáo viên cần đọc mẫu cho học sinh
đọc diễn cảm bài đọc sao cho người nghe có cảm giác như mình đang sống trong
văn bản nghệ thuật ấy, như thế là đỉnh cao cần đạt được của đọc diễn cảm.
2) Luyện đọc hiểu cho học sinh
Thực tế về dạy luyện đọc học sinh cho phân môn tập đọc của một số giáo
viên trong trường còn nhiều hạn chế về sáng tạo, ít biện pháp hay để hướng dẫn
khai thác cho học sinh khi luyện đọc hiểu. Nhiều học sinh còn yếu trong phần
luyện đọc hiểu, đậy là một yêu cầu cấp thiết đòi hỏi phải có nhiều biện pháp hữu
hiệu để nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh, Qua giảng dạy tôi đã rút ra
một số biện pháp đọc hiểu cho học sinh và đã đạt được hiệu quả cao, các biện
pháp đó cụ thể như sau :
Khi tổ chức hình thức đọc thầm cho học sinh giáo viên cần giao việc ngay
cho cả lớp trước khi có lệnh đọc thầm, đó là đưa ra một yêu cầu về hiểu một ý
nào đó trong phần đọc thầm cách này để kiểm tra hoạt động đọc thầm của học
sinh.
Ví dụ: Trước khi lệnh cho học sinh đọc thầm bài “nhớ lại buổ đầu di hoc”
(tập đọc lớp 3 – tập 1) giáo viên đưa ra một câu hỏi định hướng : Đọc thầm va
sau đó cho biết buổi học đầu tiên của tác giả vào mùa nào của năm? Dĩ nhiên mọi
học sinh sẽ tích cực cố gắng đọc thầm và chỉ có đọc và hiểu thì mới trả lời được
câu hỏi định hướng này. Qua đó giáo viên biết được em nào có đọc em nào
không đọc và khả năng hiểu bài của các em.

- Khi dạy đọc hiểu đa số giáo viên chỉ đơn điệu nên câu hỏi, học sinh trả
lời, giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh thực tế là giáo viên chỉ nên câu hỏi
và chờ đợi những câu trả lời đúng mà không biết , không quan tâm đến chuyện
quá trình đọc đã diễn ra như thế nào, học sinh làm thế nào để có được câu trả lời,
giáo viên chỉ quan tâm đến kết quả các nội dung kiến thức bài học đem lại mà
không quan tâm đến biện pháp để đạt được kết quả này.
+ Biện pháp tìm hiểu đề tài của văn bản:
Để xác định đề tài của văn bản ta có thể dựa vào chủ điểm của bài tập
đọc . ví dụ bài: “Ngày khai trường” (tập đọc lớp 3 – tập 1) thuộc chủ điểm tới
trường vậy đề tài của nó sẽ nói về chuyện đến trường, chuyện đi học.
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Kim Thònh
Dựa vào tranh minh họa để đốn đề tài, nhưng thường đề tài được thể hiện
ở tên bài, tên người, tên vật, tên việc nêu trong văn bản. Để xác định đề tài nêu
cho học sinh đọc lướt lại tồn bài, lướt qua tên bài và nhớ tên bài lướt qua các
đoạn ý và nhớ tên người, tên việc chính ở các đoạn ý, cần phân biệt cho học sinh
đề tài của văn bản hành chính thường được diễn đạt trong tên văm bản.
Ví dụ : tự thuật, danh sách học sinh, thời khóa biểu, mục lục sách.
Đề tài của văn bản nghệ thuật thường khó xác định hơn, nên khi xác định
cần phải đọc qt để nắm được ý tứ của bài.
+ Biện pháp tìm hiểu tên bài:
Có nhiều giáo viên khi dạy tập đọc thường ít chú ý đến khai thác bài, thậm
chí có khá nhiều học sinh khi đọc còn qn khơng đọc tên bài đây là thiếu sót của
cả thầy và trò cần có biện pháp khắc phục.
Phần lớn tên bài được đặt theo đề tài, nên đọc tên bài có thể biết được văn
bản viết về cái gì. Các tên bài được đặt theo chủ đề như: Ngày khai trường, q
hương, hội vật ( tập đọc lớp 3). Có những bài vật được đặt tên một cách kín đáo
hơn, khơng cho ta biết bài văn viết về cái gì, tên bài có thể chỉ là tên một nhân
vật. ví dụ: “Bé hoa”(TV2) trong khi đề tài của bài là tình chị em tên bài “Bạn của
nai tơ” (TV2) trong khi thực chất chủ đề lại là “thế nào là người bạn tốt” tên bài

cũng có thể chỉ là một tình tiết trong câu chuyện như : “câu chuyện bó đũa”
(TV2-t1) trong khi nội dung bài nói về chuyện đồn kết.
Khơng nắm được cách đặt tên kín đáo này, nhiều khi học sinh bị đánh lừa
bởi cái tên, khi dạy giáo viên phải khai thác điều này một số tên bài khơng những
cho biết đề tài mà còn cho biết cách đánh giá tình cảm của tác giả như bài: “Mùa
thu của em” “Mặt trời xanh của tơi”(TV2)
Vì tên bài gắn với chủ đề nội dung bài nên việc khai thác tên bài sẽ dúp ta
xây dựng bài tập cho học sinh xây dựng đề tài tìm ra được nội dung chính của
bài.
+ Biện pháp hiểu từ ngữ trong bài:
Đây là phần khó khăn đối với cả giáo viên và học sinh việc tìm hiểu từ ngữ
trong bài là một nội dung khó, một số giáo viên còn lúng túng khi hướng dẫn học
sinh. Đa số học sinh còn nghèo vốn từ nên khi tìm hiểu từ ngữ trong bài các em
còn gặp nhiều trở ngại.
Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu được từ ngữ trong bài tơi đã sử dụng một
số biện pháp sau và đạt được hiệu quả tốt.
- Phát hiện ra từ mới và từ ngữ quan trọng của bài:
Khơng phải tất cả các từ mới, khơng phải các từ nằm trong văn bản có vai
trò quan trọng như nhau, trong các từ của một văn bản có một số từ quan trọng
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Kim Thònh
mà nếu khơng hiểu chúng thì học sinh khó lòng hiểu đúng văn bản. vì vậy để hiểu
văn bản khơng cần phải hiểu nghĩa tất cả các từ mà phải xác định được các từ
quan trọng. ví dụ từ “hạt vàng” (trong bài Hạt gạo làng ta TV5 – t1) là từ quan
trọng nhất trong bài từ “hạt vàng” trong từ “hạt vàng làng ta” chứa đựng tồn bộ
chủ đề tư tưởng của cả bài.
Cách tìm các từ quan trọng trong các kiểu loại văn bản khác nhau có khác
nhau : ví dụ : Những văn bản thơng thường như một bản tự thuật, một văn bản
quyết định thì những từ chỉ tên người cụ thể, hay nội dung của bản quyết định là
những từ ngữ quan trọng, vì chúng chứa thơng tin mới trong văn bản tự sự, các từ

ngữ chỉ thời gian như: ngày xưa, trước tiên, sau đó, tiếp đó, cuối cùng là những từ
cần chú ý vì nó giúp ta dựng được diễn biến câu chuyện theo trục thời gian.
Trong thơ và văn miêu tả trữ tình các tứ “chìa khóa” thường là những từ dùng
“đắt” tạo nên giá trị nghệ thuật của bài; ví dụ : từ “đẫm” trong câu thơ “với đơi
cánh đẫm nắng trời ( Hành trình của bầy ong – TV5 – t1) từ “đẫm” ở đây tác giả
dùng lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nói “đẫm nắng trời” làm cho đơi cánh ong
khơng chỉ đẹp mà còn rất gợi cảm.
Từ : “Hạt vàng” trong câu thơ “hạt vàng làng ta” (hạt gạo làng ta – TV5-
t1) là từ dùng rất “đắt” có giá trị nghệ thuật cao “Hạt vàng” khơng phải là hạt
bằng vàng mà hạt gạo lúc này được q giá như vàng, q giá vì trong đó có tất
cả những gì đẹp đẽ thân thiết nhất của q hương, của nghĩa tình “Hạt vàng” là
một ẩn dụ hình tượng.
Biện pháp giúp học sinh phát hiện ra nhửng từ có tính nghệ thuật đó là
những từ giàu màu sắc biểu cảm như các từ láy, những từ đa nghĩa, những từ
mang nghĩa bóng có sự chuyển nghĩa văn chương, những từ có kết hợp bất
thường, những từ bộc lộ cảm xúc, từ cần tìm hiểu trong văn bản văn chương xét
về hình thức phải mang đặc trưng nghệ thuật ( gợi tả, gợi cảm, đa nghĩa, kết hợp
bất thường, có tính chất tu từ, nhưng quan trọng hơn chúng phải có giá trị trong
việc biểu đạt nội dung .
Xác định nghĩa của từ là một việc làm có tầm quan trọng đặc biệt để hiểu
văn bản. Thực tế khi dạy tập đọc có nhiều giáo viên dùng những biện pháp giải
nghĩa cho học sinh rất khó hiểu làm học sinh hiểu nghĩa từ trong bài một cách lơ
mơ. Dẫn đến hiểu nội dung bài sơ sài sau dây là một số biện pháp giải nghĩa từ đã
được sử dụng và đạt hiệu quả
* Giải nghóa bằng phương pháp trực quan là cách giải nghóa đối chiếu từ
với vật thật, vật thay thế đại diện chonghóa của từ. Cách giải nghóa này thường
được chon để dạy các danh từ cụ thể.
Ví dụ: Khi dạy các bài: Chú se và bông hoa bằng lăng(TV 3) Mùa thảo
quả(TV 5) ta có tranh minh họa, như vậy các từ: bằng lăng, thảo quả được dạy
bằng nghóa trực quan.

Trang 7
Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
2009
Ngi vit sỏng kin * Gii
ngha bng ng cnh l t t vo trong cm t, cõu suy ra ngha, cú khi ngha
mi khỏc vi ngha vn cú ca t, cõu do ú nht nh phi c gii ngha bng
cỏch nờu ngha c cm t, cõu dựng nga chung ca ng cnh o lm rừ ngha
ca t.
Vớ d : T a tỡnh, a mang vn cú ngha biu thỏi tiờu cc, cú ý chờ
nhng trong cõu Va lng li a tỡnh, a mang núi v cha ụng ta trong bi
Truyn c nc mỡnh(TV4-T1) thỡ hai t ny phi c hiu theo ngha l giu
tỡnh cm v bit yờu thng quan tõm lo lng cho mi ngi.
* Gii nga bng ng ngha l gii ngha t bng cỏch da vo mt t
ng ngha hoc trỏi ngha vi nú lm rừ ngha.
Nh vy GV cn phi vn dng linh hot cỏc bin phỏp gii ngha cho phự
hp vi HS, phự hp vi c im ca t v vai trũ ca t trong bi.
- Tỡm hiu cõu, on:
Vic tỡm nhng cõu cú ni dung quan trng, nờu c ý ca don, c bi l
yờu cu khú oiớ vi HS. phỏt hin ra nhng cõu khú GV cn hng dn HS.
+ c lt ton bi.
+ Tiamf cõu cha nhng t cú tớn hiu ngh thut.
+ c thm tng cõu, c to c cõu th hiờnh s tỏch ý bng ch ngt hi.
Vic hiu nhng cõu quan trng trong bi, s giỳp chỳng ta nhanh chúng
chim lnh vn bn.
Vớ d: Cõu th ht vng lng ta l cõu th quan trng nht trong bi ht
go lng ta(TV5-T1). Vỡ cõu th ht go lng ta th hin cm xỳc ch o ca
c bi th.
Mt thao tỏc cú tỏc dng giỳp HS hiu ngha cõu l thao tỏc c din cm
cõu, nh s h tr ca õm thanh din ý, din cm, HS cú th hiu sõu sc thờm
ngha ca cõu.

Trc ht, HS c cõu ch , tip theo cỏc em phi din t ni dung ca
bi núi v iu gỡ, vic gỡ, núi v ai, giỏo dc diu gỡ. ú l cỏc em cha nm
c ni dung chớnh v mc ớch thụng bỏo ca ton vn bn.
cú k nng l rừ ý chớnh ca vn bn, GV cn giỳp HS lm cỏc cụng
vic sau:
- Ghi nh s kin chớnh, ý chớnh ca tng on.
- Phõn tớch dd lm rừ lp lun ca ngi vit.
Trang 8
Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
- Tng hp ý cỏc on theo lp ca ngi vit thnh ý chung ca bi (Ni
dung chớnh ca bi, i ý)
- Phỏt biu ý kin ny di dng mt vi cõu m li thụng bỏo ca vi cõu
ny l ni dung tng quỏt ca ton vn bn.
* GV cng cn lu ý rng, khụng phi dy bi tp c no cng yờu cu
tỡm i ý. V i ý ca bi cng khụng nờn bt bc HS din t thnh li vn v
trau chut búng by. Cỏc em cú th din t bng nhng li khỏc nhau min sao
bo m ct lừi ý ỳng.
Sau khi hng dn HS lm rừ ý chớnh v dớch thụng bỏo ca vn bn, GV
cn t chc cho cỏc em rốn k nng hi ỏp vn bn bng cỏch cho HS t nờu
nhng s kin, nhõn vt, chi tit, li th, on vn no mỡnh yờu thớch vỡ sao
mỡnh li yờu thớch nú.
* Trờn õy l nhng bin phỏp rốn luyn cỏc k nng c cho HS m tụi ó
ỏp dng khi dy phõn mụn tp dc. Cỏc bin phỏp ny ó khc phc c c bn
nhng thc trng khú khn v vic dy v hc phõn mụn tp c trng tụi,
dng thi gúp phn nõng cao cht lng trong dy hc tp c ca trng. Khi
ỏp dng cỏc bin phỏp ny trong dy tp c, GV cn linh hot trong vic la
chon, phi hp cỏc bin phỏp vi nhau cho phự hp vi tng bi tp ddc c
th, tựy thuc vo trỡnh ca HS m GV cú th bt u t mt bin phỏp no ú
phự hp. Khụng ũi hoit GV lỳc no cng phi thc hin tt tt c cỏc bin phỏp
ny trong mt bi tp c.

Mc tiờu m chỳng ta mun HS t c qua phõn mụn tp c l rốn cho
cỏc em cú nhng k nng c thnh ting v c hiu c bn, s dng c cụng
c c thnh thc tin hnh hot ng c khụng nhng trong cỏc gio tp
c m cũn hc tp cỏc mụn khỏc.
III. PHN TH BA:
KT QU V VIC PH BIN NG DNG VO THC TIN.
Mt s bin phỏp rốn luyn cỏc k nng c cho HS trong phõn mụn tp
c, ó c tụi ỏp dng dy cỏc mp 3A5 v c ph bin ng dng cho tt c
cỏc lp trong ton trng kt qu c th nh sau:
Trc khi ỏp dng sỏng kin. Kho sỏt u nm hc 2009 2010
STT
Khi
lp
Tng s
hc sinh
S lng hc
sinh c gii
T l
%
S lng hc
sinh c yu
T l
Ghi
ch
1 Hai 191 51 26,70 13 6,80
2 Ba 144 25 17,36 15 10,41
Trang 9
Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
3 Bn 156 6 3,84 6 3,84
4 Nm 143 11 7,69 20 13,98

Khi ỏp dng sỏng kin. Kho sỏt cui nm hc 2009 - 2010
STT
Khi
lp
Tng s
hc sinh
S lng hc
sinh c gii
T l
%
S lng hc
sinh c yu
T
l
Ghi
ch
1 Hai 191 62 32,46 8 4,18
2 Ba 144 38 26,38 10 6,94
3 Bn 156 9 5,76 4 2,56
4 Nm 143 20 13,98 12 8,39
* Qua so sỏnh kho sỏt cht lng c u nm v cui nm hc 2009
2010 cho thy, khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp rốn luyn
cỏc k nng c cho hc sinh trong phõn mụn tp c ó mang li hiu qu rt.
S lng hc sinh c gii tng cao, khi 2 tng 11 hc sinh, khi 3 tng 13 hc
sinh, khi 4 tng 3 hc sinh, khi 5 tng 9 hc sinh. S lng hc sinh c yu
gim rt: Khi 2 gim 5 hc sinh, khi 3 gim 5 hc sinh, khi 4 gim 2 hc
sinh, khi 5 gim 8 hc sinh.
Khi ỏp dng sỏng kin. Kho sỏt cui nm hc 2010 - 2011
STT
Khi

lp
Tng s
hc sinh
S lng hc
sinh c gii
T l
%
S lng hc
sinh c yu
T
l
Ghi
ch
1 Hai 162 65 40,12 7 4,32
2 Ba 174 64 36,78 6 3,44
3 Bn 138 39 28,26 3 2,17
4 Nm 136 21 15,44 4 2.94
T ú cho thy Mt s bin phỏp rốn luyn cỏc k nng c cho hc sinh trong
phõn mụn tp c phỏt huy tỏc dng v cú th ỏp dng ph bin rng rói.
Ngoi nhng s liu c th nờu trờn, khi ỏp dng Mt s bin phỏp rốn
luyn cỏc k nng c cho HS trong phõn mụn tp c HS t ra rt hng thỳ khi
hc tp c, cỏc em t giỏc, tớch cc luyn c, tỡm ra nhng cỏch hc hay, khỏm
phỏ c nhiu ý, t mi l trong trong bi, cm th c cỏi hay cỏi p ca
ngụn ng vn hc qua cỏc bi tp c.
ng dng Mt s bin phỏp rốn luyn cỏc k nng c cho HS trong phõn
mụn tp c tit dy tp c ca GV tr nờn nhp nhng v nh nhng hn. Din
Trang 10
Saựng kieỏn kinh nghieọm Tran Kim Thũnh
bin cỏc hot ng dy v hc sụi ni theo hng phỏt huy vai trũ ch o ca
thy, ch ng t giỏc tớch cc ca trũ gúp phn nõng cao cht lng v hiu qu

ca tit hc.
Mt s bin phỏp rốn luyn cỏc k nng c cho HS trong phõn mụn tp
c cũn cú tỏc dng tit kim thi gian, cụng sc cho GV, nõng cao ý thc hc
tp cho HS. Giỏo dc tỏc phong lm vic t giỏc, tớch c v nghiờm tỳc cho cỏc
em trong gi hc. Gúp phn i mi phng phỏp dy hc trong phõn mụn tp
c.
Mt s bin phỏp rốn luyn cỏc k nng c cho HS trong phõn mụn tp
c l nhng kinh nghim ca s nhõn tụi ó dc rỳt c t trong thc tin ging
dy v ó em li nhng hiu qu rt tt.
Tụi mong bn sỏng kin kinh nghim ny ca tụi c cỏc ng chớ, ng
nghip trong v ngoi nh trng úng gúp ý kin, tham kho v ỏp dng vo
ging dy, nhm gúp phn nõng cao hn na cht lng dy hc phõn mụn tp
c.
Sụng c; ngy 25 thỏng 8
nm2011
Ngi vit sỏng kin
Trn Kim Thnh
Trang 11
Saùng kieán kinh nghieäm Traàn Kim Thònh
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG ĐỌC
CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
- Tác giả : Trần Kim Thịnh
Tổ chuyên môn Trường
Nội dung
Xếp
loại
Nội dung
Xếp

loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung:
Ngày tháng nă m 20
Tổ trưởng
Xếp loại chung:
Ngày tháng nă m 20
Hiệu trưởng
Phòng GD&ĐT huyện Trần Văn Thời
Nội dung Xếp loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung :
Ngày tháng nă m 20
Trưởng phòng
Trang 12
Saùng kieán kinh nghieäm Traàn Kim Thònh
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG ĐỌC
CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
- Tác giả : Trần Kim Thịnh
Trường Phòng GD&ĐT huyện TVT
Nội dung
Xếp
loại
Nội dung
Xếp
loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung:
Ngày tháng nă m 200
Hiệu trưởng
Xếp loại chung:
Ngày tháng nă m 200
Trưởng phòng
Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh;
Giám đốc sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại :……
Ngày tháng năm 200

GIÁM ĐỐC
Trang 13

×