Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN LỚP 11 TRỌN BỘ HỌC KỲ 2 NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.1 KB, 41 trang )

Tuần 20

QUAN NIỆM VỀ CHÍ LÀM TRAI

Tiết: TC1

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về chí làm trai trong bài thơ.
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và khí thế sục sôi cách mạng.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
25’ HĐ1: HDHS khắc sâu HS trả lời câu hỏi
1/ Quan niệm về chí làm trai – tư duy
hơn quan niệm về chí
mới mẻ , tư thế, tầm vóc một con
làm trai của tg:
- Hai câu thơ đề cập người trước vũ trụ:
?Câu thơ đầu nói về vấn đến chí làm trai nói Mở đầu bài thơ tác giả đề cập đến quan
đề gì? Phan Bội Châu có chung Đó là lí niệm về chí làm trai.
phải là người đầu tiên nói tưởng nhân sinh của
+ Đó là lí tưởng nhân sinh của các
về vấn đề ấy không? các nhà nho trong thời nhà nho trong thời phong kiến (D/C


Điểm mới mẻ của tác giả phong kiến .
trong văn học trung đại). Phan Bội
ở đây là gì.
Châu có những điểm kế thừ truyền
? Quan niệm về chí làm - Có kế thứa từ chí thống ông cha nhưng xuất hiện nhữn
trai của tác giả có kế thừa làm trai truyền thống. suy nghĩ mới:
từ quan niệm từ chí làm
+ Khẳng định lẽ sống đẹp cao cả:
trai truyền thống không. - Phải biết làm những phải biết sống cho phi thường hiển
việc phi thường, mưu hách, xoay chuyển càn khôn , phải dám
? Từ quan niệm đó, tác đồ sự nghiệp lớ, kinh mưu đồ những việc kinh thiên động
giả khẳng định về lẽ sống thiên động địa…
địa, xoay chuyển vũ trụ chứ không chịu
đó ntn.
để vũ trụ xoay chuyển lại mình, không
chịu sống tầm thường tẻ nhạt, buông
xuôi theo số phận.
- Đối mặt với đất trời,
+ Con người dám đối mặt với đất
vũ trụ….
trời, vũ trụ để tự khẳng định mình vượt
?Tầm vóc của con người
lên cái mộng công danh tầm thường để
hiện lên như thế nào qua
hướng tới lí tưởng nhân quần xã hội
câu thơ thứ hai.
- Giọng thơ rắn rỏi + rộng lớn cao cả.
nhịp 2/4 rồi 4/2 → ý  Tư thế mới chủ động, khỏe khoắn,
?Nhận xét về giọng thơ và tưởng táo bạo bạo, ngang tàng, dám ngạo nghễ, thách thức
nhịp thơ của hai câu đề? một quyết tâm cao và với càn khôn.

niềm tự hào của đông - Chí làm trai của Phan Bội Châu gắn
với ý thức về cái tôi đầy trách nhiệm
nam nhi
? Từ quan niệm về chí
lớn lao đáng kính. Đó là quan niệm
làm trai, tác giả ý thức về
nhân sinh quan vượt khỏi danh lợi tầm
cái tôi đầy trách nhiệm
thường nêu ước vọng chính đáng là lưu
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

1


ntn.

-Cái tôi của tác giả
xuất hiện qua từ
?Cái tôi của tác giả đã “ngã” – được dịch
xuất hiện trực tiếp qua từ thoát ý là “tớ” trong
nào? So sánh nguyên tác bản dịch thơ.
với dịch thơ.
? Câu thơ thứ tư có kết
cấu là một câu hỏi tu từ.
Em hãy cho biết tác dụng
của việc sử dụng biện
pháp nghệ thuật này trong
- Giọng thơ đĩnh đặc,
mạch thơ?
rắn rỏi thể hiện một

? Tác dụng của giọng cái “tô”“ tích cực,
thơ.
một cái “tôi” trách
nhiệm cao cả với khát
vọng và quyết tâm
cao trong buổi lên
đường cứu nước.
10’
HĐ2:HDHS rút ra ý
nghĩa về quan niệm về
chí làm trai và bài học
bản thân.
? Nêu ý nghĩa tích cực từ
quan niệm về chí làm trai
mới mẻ của tg.
? Bài học của bản thân
em.

lại tiếng thơm cho đời.
- Tác giả chuyển giọng nghi vấn nhưng
nhằm khẳng định định mạnh mẽ về cái
tôi cá nhân trước thời cuộc không chỉ
là trách nhiệm trước hiện tại mà còn là
trách nhiệm trước lịch sử dân tộc. Câu
thơ như một hồi chuông cảnh tỉnh có
sức rung vang mãnh liệt, nhà thơ tự hỏi
mình, nhưng đồng thời là hỏi mọi
người, hỏi thời đại.

2. Ý nghĩa:

-Bài thơ là khát vọng sống đẹp….
- Hs nêu ý nghĩa.
- Là một tác phẩm có giá trị giáo dục
to lớn đối với thanh niên nhiều thế hệ .
- Hs rút ra bài học -Liên hệ ý thức trách nhiệm của bản
thân. (bài học bản thân).
của bản thân.

4. Củng cố: (4’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC2: Cái tôi Tản Đà

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

2


Tuần 21

CÁI TÔI CỦA TẢN ĐÀ

Tiết: TC2

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về chí làm trai trong bài thơ.
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và khí thế sục sôi cách mạng.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1: HD tìm hiểu sâu HS trả lời câu hỏi
1. Tác giả (kiến thức bài học)
27’ hơn về cái tôi cá nhân
2. Cái tôi cá nhân:
của nhà thơ Tan Đà:
- biểu hiện ở chỗ ông - Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện
?Cái tôi Tản Đà biểu mơ được “lên tiên”
ở chỗ ông mơ được “lên tiên”: bài thơ
hiện ở chỗ nào.
mở đầu bằng một mối nghi vấn, lôi
cuốn người đọc
- Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện
?Phân tích những biểu - ông tự cho văn của ở chỗ ông tự cho văn của mình hay đến
hiện của cái tôi ngông mình hay đến mức mức trời cũng phải tán thưởng
đó.
trời cũng phải tán thư
+ Cảnh đọc thơ cho trời và các chư
tiên nghe diễn ra khá sinh động, lí thú.
Thi sĩ đã cao hứng và có phần tự đắc
đọc thơ cho trời và chư tên nghe
+ Qua lời kể của thi sĩ, ta thấy các
?Cái tôi – cái ngông ấy
chư tiên xúc động và tán thưởng khi
có phải tích cực, vì sao? - ông thấy không có nghe thơ của thi sĩ

ai là kẻ tri âm tri kỷ - Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện
với mình ngoài trời ở chỗ ông thấy không có ai là kẻ tri âm
và chư tiên
tri kỷ với mình ngoài trời và chư tiên
- Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện
- xem mình là một ở chỗ ông thi sĩ xem mình là một trích
trích tiên bị đày tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông
xuống hạ giới vì tội - Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện
ngông
ở chỗ ông tự nhận mình là người nhà
trời được sai xuống thực hiện nhiệm vụ
- tự nhận mình là truyền bá thiên lương.
người nhà trời được 3. Tổng kết:
10
HĐ2: TỔNG KẾT
sai xuống thực hiện - Tác giả khẳng đinh cái tôi cá nhân,
? Ý nghĩa biểu hiện của nhiệm vụ truyền bá phóng túng…. giữa cuộc đời
cái tôi Tản Đà.
thiên lương
- Bài thơ thể hiện những dấu hiệu đổi
? Bài học liên hệ bản
mới thơ ca theo hướng hiện đại khá
thân em.
đậm nét. Tản Đà đã bắc một nhịp cầu
nối liền hai thời đại thi ca Việt Nam.
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

3



- Hs liên hệ bản thân - Bài học của hs.
và phát biểu ý kiến
đó.
4. Củng cố: (2’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC3: Đoạn 1: Vội vàng

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

4


Tuần 22

ĐOẠN 1 – VỘI VÀNG (Xuân Diệu)

Tiết: TC3

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về bài thơ, đặc biệt là niềm khao khát sống mãnh
liệt, hết mình Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch luận lí sâu
sắc, những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ.
- Có ý thức về cuộc sống, về tuổi trẻ.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG

HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HD tìm hiểu sâu hơn về Hs trả lời.
Đoạn 1:Tình yêu cuộc sống tha thiết:
35’ nội dung đoạn 1:
- Khát vọng kì lạ đến ngông cuồng:
- Mở đầu bài thơ, tác giả - Mở đầu bài thơ là
thể hiện một khát vọng một ước muốn hết “ Tắt nắng ; buộc gió” + điệp ngữ “tôi
sức táo bạo mãnh liệt: muốn” : khao khát đoạt quyền tạo hóa,
kì là đên ngông cuồng.
muốn ngự trị thiên
Đó là khát vọng gì? Từ nhiên, tước đoạt cưỡng lại quy luật tự nhiên, những vận
động của đất trời.
ngữ nào thể hiện điều quyền của tạo hóa
này?
Cái tôi cá nhân đầy khao khát đồng
thời cũng là tuyên ngôn hành động với
Sở dĩ Xuân Diệu có khát
thời gian.
vọng kì lạ đó bởi dưới
con mắt của thi sĩ mùa
- Bức tranh mùa xuân hiện ra như một
xuân đầy sức hấp dẫn,
khu vườn tràn ngập hương sắc thần
đầy sự quyến rủ.
tiên, như một cõi xa lạ:
- Vậy bức tranh mùa
xuân hiện ra như thế - Bức tranh mùa xuân + Bướm ong dập dìu
nào? Chi tiết nào thể

hiện ra như một khu
+ Chim chóc ca hót
hiện điều này?
vườn
tràn
ngập
hhương sắc thần tiên, + Lá non phơ phất trên cành.
như một cõi xa lạ: có
- Để miêu tả bức tranh ong bướm, hoa lá, + Hoa nở trên đồng nội
thiên nhiên đầy xuân yến anh,….
Vạn vật đều căng đầy sức sống, giao
tình, tác giả sử dụng
hòa sung sướng. Cảnh vật quen thuộc
- Điệp từ: Này đây,
nghệ thuật gì?
của cuộc sống, thiên nhiên qua con mắt
diễn tả tâm trạng vui
yêu đời của nhà thơ đã biến thành chốn
Có gì mới trong cách sử
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

5


dụng nghệ thuật của tác
sướng, say mê kết
giả?
hợp với phép liệt kê
?Nghệ thuật đó có tác làm cho cảnh mùa
dụng gì

xuân thêm rực rỡ,
tươi thắm

thiên đường, thần tiên.

+ Điệp ngữ: này đây tuần tháng mật.
kết hợp với hình ảnh,
Hoa …
xanh rì
âm thanh, màu sắc:
Lá cành
tơ …
Yến anh … khúc tình si
- So sánh mới lạ độc Ánh sang chớp hàng mi
+ So sánh: tháng giêng ngon nhứ cặp
đáo.
môi gần: táo bạo. Nhà thơ phát hiện ra
vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thổi
vào đó 1 tình yêu rạo rực, đắm say
ngây ngất.
Sự phong phú bất tận của thiên nhiên,
đã bày ra một khu địa đàng ngay giữa
trần gian - “một thiên đàng trần thế”

- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng
thống nhất: Sung sướng >< vội vàng:
?Hãy cho biết tâm trạng Tâm: sung sướng
Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội
của tác giả qua đoạn thơ nhưng vội vàng –
tranh thủ thời gian.

mâu thuẫn.
trên
4. Củng cố: (4’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC4: Đoạn 3 – Vội vàng

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

6


Tuần 23

ĐOẠN 3 – VỘI VÀNG (Xuân Diệu)

Tiết: TC4

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về bài thơ, đặc biệt là niềm khao khát sống mãnh
liệt, hết mình, sống có ích. Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch
luận lí sâu sắc, những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ.
- Có ý thức về cuộc sống, về tuổi trẻ.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV

HĐ của HS
Nội Dung
HD tìm hiểu sâu hơn về HS thảo luận theo *Đoạn 3: Lý lẽ về tình yêu, tuổi trẻ,
10’ nội dung đoạn 3
hướng dẫn của gv và mùa xuân, hạnh phúc
Chia lớp làm 3 nhóm đại diện nhóm trình - Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn: Con
thảo luận, trong 15 phút, bày.
người hồng hào mơn mởn là vẻ đẹp
- Nhóm 1: Tìm hệ thống Nhóm khác cho ý chuẩn mực trên thế gian. Nhưng đời
tương phản thể hiện tâm kiến, bổ sung,
người có hạn, thời gian một đi không
trạng tiếc nuối của tác
trở lại, thế giới luôn luôn vận động:
giả về thời gian, tuổi trẻ,
+ Xuân tới - xuân qua
tình yêu?
+ Xuân non - xuân già
+ Xuân hết - tôi mất.
+ lòng rộng - đời chật.
 Một hệ thống tương phản để khẳng
định một chân lý: tuổi xuân không bao
giờ trở lại, phải biết qúi trọng tuổi
xuân.
HS thảo luận theo - Người buồn  cảnh buồn :
11’ - Nhóm 2. Hình ảnh hướng dẫn của gv và + Năm tháng - chia phôi
thiên nhiên được miêu tả đại diện nhóm trình + Sông núi - tiễn bịêt.
như thế nào? Có gì khác bày.
+ Gió - hờn
với cảm nhận trong khổ Nhóm khác cho ý + Chim - sợ
thơ trên?

kiến, bổ sung,
 Nói thiên nhiên nhưng là nói lòng
người: tâm trạng lo lắng, buồn bã, tiếc
nuối khi xuân qua.
+ Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều
15’ - Nhóm 3. Giải thích ý
hôm : vẫn trẻ trung, vẫn đủ sức sống
nghĩa của những điệp từ
cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời.
và những quan hệ từ có
- Điệp từ : Nghĩa là: Định nghĩa, giải
trong đoạn thơ?
thích, mang tính khẳng định tính tất
yếu qui luật của thiên nhiên.
Gv gọi đại diện nhóm
- Kết cấu: Nói làm chi…nếu..còn…
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

7


trình bày, gv nhận xét,
bổ sung, giảng thêm.

nhưng chẳng còn…nên…; điệp ngữ:
phải chăng: Sự lí lẽ, biện minh về chân
lí mà nhà thơ đã phát hiện ra.
 Muốn níu kéo thời gian nhưng
không được. Vậy chỉ còn một cách là
hãy sống cao độ giây phút của tuổi

xuân.

4. Củng cố: (3’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC5: Cảnh thôn Vĩ vào buổi sáng

Tuần 24

CẢNH THÔN VĨ TRONG BUỔI SÁNG

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

8


Tiết: TC5

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về bài Đây thôn Vĩ Dạ; tấm lòng thiết tha của nhà thơ
với thiên nhiên, cuộc sống và con người. Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ
tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.
- Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV

HĐ của HS
Nội Dung
1. Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ: vào
5’
HS trả lời câu hỏi
buối sáng sớm hiện lên thật đẹp, HMT
?Phân tích thiên nhiên
gợi chứ không tả, nhưng cảnh rất thực,
thôn Vĩ vào búôi sáng
sống động.
sớm.
- “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên:
như phác họa cái nhìn từ xa, chưa đến
?Bức tranh thiên nhiên HS trả lời câu hỏi
thôn Vĩ nhưng đã thấy những hàng cau
thôn Vĩ vào buối sáng
thẳng tấp, cao vút, vượt trên những cây
sớm hiện lên ntn.
khác,..
5’
- Nắng mới lên: nắng đầu tiên của một
? Vườn Vĩ Dạ có đặc
ngày mới mẻ, ấm áp. Chữ mới tô đậm
điểm gì, ý nghĩa.
HS trả lời câu hỏi
cái trong trẻo, tinh khiết cùa nắng đầu
tiên trong 1 ngày.
? Theo em, nắng mới lên
- nắng đầu tiên của
- Nắng hàng cau: Cau là cây cao nhất

là ntn.
một ngày mới mẻ, ấm
5’
trong vườn nên sớm đón nhận tia nắng
áp
đầu tiên, vì thế nắng hàng cau là nắng
? Nắng hàng cau là nắng
thanh tân, tinh khôi, nắng thiếu nữ. Ánh
ntn.
nắng chiếu vào thân cau đỗ xúông bóng
khu vườn. Thân cau thẳng lại chia làm
nhiều đốt đều đặn, cây cau như cây
- nắng nhiều và ánh thước của thiên nhiên, đo mức nắng…
nắng chói chang, tực - Điệp từ nắng đi liền với hàng cau và
rỡ ngay từ lúc bình mới lên, câu thơ 7 chữ, đã có 2 chữ nắng
minh…
HMT đã gợi đúng đặc điểm của cái nắng
rất riêng, rất Huế, rất miền Trung: nắng
8’
nhiều và ánh nắng chói chang, tực rỡ
? Em hiểu như thế nào
Vườn

Dạ
ánh
lên
ngay từ lúc bình minh…
câu: Vườn ai mướt quá
vẻ
mượt

mà,
tốt
tươi,
- Vườn thôn Vĩ mứơt quá xanh như
xanh như ngọc.
tràn đầy xuân sắc, 1 ngọc, , ai là vườn của ai? Đại từ phím
màu xanh mở màng, chỉ, cách dùng từ, hỏi có duyên… mứơt
lung linh, đầy sức chứ không phải là mượt, mứơt ánh lên
? “ai” nên hiểu ntn.
sống
vẻ mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc, là máu
xanh mỡ màng, non tơ, như loáng nứơc,
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

9


6’

- Đó là khuôn mặt của
? Người thôn Vĩ hiện lên người (con gái) thôn
Vĩ, khuôn mặt người
ntn.
ngay thẳng, phúc hậu.

? Mặt chữ điền là mặt - Mặt chữ điền: khuôn
mặt đẹp, phúc hậu.
ntn

7’


? Tâm trạng của nhà thơ - như lóe sáng niềm
qua bức tranh thiên nhiên vui khi nhận được tín
hiệu tình cảm của
thôn Vĩ.
ngừơi trong mộng
(qua cách tưởng tượng
của tg) và cũng đầy
trắc ẩn của hoài niệm,
nhớ thương, nuối
tiếc…

mềm mại tràn đầy sức sống. So sánh
xanh như ngọc làm hiện rõ vẻ quý phái,
sang trọng của lá hoa trong vườn.
- Sự xuất hiện con người càng làm cho
cảnh vật thêm sinh động, có lẽ đó là chủ
nhân của vườn ai.
- Đó là khuôn mặt của người (con gái)
thôn Vĩ, khuôn mặt người ngay thẳng,
phúc hậu.
- Mặt chữ điền: khuôn mặt đẹp, phúc
hậu.
(có ý nói mặt hình vuông, mặt người con
trai…)
- Lá trúc che ngang gợi vẻ đẹp kín đáo,
dịu dàng của con ngừơi xứ Huế..
 Thiên nhiên thôn Vĩ: cảnh đẹp xinh
xắn, ngừơi phúc hậu, thiên nhiên và con
người hài hòa với nhau trong vẻ đẹp kín

đáo, dịu dàng..
2. Tâm trạng nhà thơ: như lóe sáng
niềm vui khi nhận được tín hiệu tình
cảm của ngừơi trong mộng (qua cách
tưởng tượng của tg) và cũng đầy trắc ẩn
của hoài niệm, nhớ thương, nuối tiếc…

4. Củng cố: (3’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC6: Cảnh thôn Vĩ đêm trăng

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

10


Tuần 25

CẢNH THÔN VĨ TRONG ĐÊM TRĂNG

Tiết: TC6

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về bài Đây thôn Vĩ Dạ; tấm lòng thiết tha của nhà thơ
với thiên nhiên, cuộc sống và con người. Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ
tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.
- Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:

1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
30’ HĐ1: HD TÌM HIỂU HS trả lời câu hỏi
1. Cảnh thôn Vĩ đêm trăng:
SÂU VỀ CẢNH THÔN
- Sang khổ 2:
VĨ ĐÊM TRĂNG
+ không gian được
+ không gian được mở rộng ra ngoài
?Sang khổ thơ 2, em có mở rộng ra ngoài khung cảnh của thôn Vĩ. Đó là trời
nhận xét gì về không khung cảnh của thôn mây sống nứơc xứ Huế.
gian và thời gian ở khổ Vĩ
+ Thời gian: buổi sáng ban mai ở Vĩ
này, có khác biệt gì ko?
+ Thời gian: buổi Dạ chuyển vào ngày rồi sang đêm tối.
sáng ban mai ở Vĩ Dạ Vĩ Dạ vừa mới hừng đông, thoắt một
chuyển vào ngày rồi cái đã là Vĩ Dạ huyền ảo trong đêm
sang đêm tối
trăng.
-Sự chuyển mạch thơ đột ngột, tạo sự
đứt quảng về bố cục nhưng lại hợp lí
so với mạch cảm xúc, tâm trạng hiện
tại của nhà thơ. Đang từ cảnh bình
? Bức tranh thiên nhiên HS trả lời câu hỏi
minh thôn VĨ, không hề báo trứơc,

xứ Huế ban ngày được
chuẩn bị, bắt ngay trên cảnh đêm trăng
HMT gợi lên có đặc
trên sông Hương, lại là dòng sông
điểm gì? Có còn là cảnh
trăng. Tâm trạng đang từ bối hồi vui,
gói gọn trong vườn thôn
mong đợi, ứơc ao, bỗng chuyển sang
Vĩ nửa không? Có êm
buồn thiu..(không 1 bóng người).
đềm , tươi tốt, ấm áp nửa
* Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
ko?
ảm đạm, nhúôm màu chia lìa, sự sống
- Bức tranh thiên mệt mỏi, yếu ớt:
nhiên
ảm
đạm, - Hình ảnh thiên nhiên “gió”, “mây”:
?Khái quát cảnh thôn Vĩ nhúôm màu chia lìa, gợi cảnh tượng đối lập, rời rạc, xa
đêm trăng ở 2 dòng thơ sự sống mệt mỏi, yếu cách, đôi đừơng, đôi ngã như một
đầu.
ớt.
nghịch cảnh đầy ám ảnh gợi nỗi buồn
- Hình ảnh thiên hiu hắt, chia lìa tan tác.
nhiên gợi nỗi buồn
tan tác, chia lìa….
*Hai câu sau:
Gv: Con thuyền đơn côi nằm trên bến
Phan minh nghia- thpt lap vo 2


11


Hs suy nghĩ trả lời.
? Cảnh ở hai câu thơ sau
ntn.

? Hai câu sau, cảnh trở
nên hư ảo, tất cả đều tràn
ngập ánh trăng. Hãy liên
hệ một số bài thơ, câu
thơ về “trăng”.

Hs suy nghĩ trả lời

Hs suy nghĩ trả lời
? Thuyền, bến, trăng có ý
nghĩa biểu tượng cho ai,
ý nghĩa.

7’

- Từ kịp có chút gì đó
khắc khoải, đợi chờ,
biết đâu tối mai ,
? Em hiểu thế nào cho vằng trăng vụt tắt,
đúng về từ “kịp”.
cuộc chia lìa vĩnh
viễn sẽ đến..
HĐ2: HD TÌM HIỂU Hs theo dõi,ghi nhận

TÂM TRẠNG NHÀ
THƠ:
?Cho biết tâm trạng nhà
thơ qua bưc tranh thôn
Vĩ đêm trăng ở khổ 2
này.

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

12

đợi sống trăng là 1 sáng tạo thẩm mĩ,
mới mẻ. độc đáo của HMT. Thơ ca cổ
đã từng có “Thuyền ai đậu bến Cô
Tô” hiện lên trong ánh chiều tà và
tiếng quạ kêu sương trong thơ Trương
Kế đời Đường; đã có “Sông xuân
đâu chẳng sáng ngời trăng” trong
Xuân giang hoa nguyệt dạ của
Trương Nhược Hư, 1300 năm về trứơc
hay “Gío trăng chứa một thuyền đầy”
(Ng. Công Trứ), “Trăng sông Trà –
Như tấm gương soi dòng nứơc bạc”
(Cao Bá Qúat). “Thuyền ai đậu bến
sông trăng đó” của HMT đúng là 1
sáng tạo mới mẻ, góp phần vào kho
tàng thơ ca viết về trăng…
- Thuyền, bến, trăng là những biểu
tượng về ngứời con trai, con gái và
hạnh phúc lứa đôi. Trăng là nhân

chứng cho đôi lứa nguyện thề (liên hệ
Vương Thúy Kiều: Kim-Kiều gieo
ứơc, thề nguền trong vườn Thúy đầy
ánh trăng. Ca dao “Đêm trăng thanh
…..” Thuyền chở trăng là chở tình yêu,
Bến trăng là bến bờ hạnh phúc. Liệu
con thuyền tình yêu có vượt thời gian
để kịp cập bến bờ hạnh phúc , câu hòi
chất chứa bao đều khắc khoải, sự chờ
đợi mòn mỏi tình yêu của thi nhân. ẨN
trong đó có sự mong lung, hồ nghi,
thất vọng:
“Đừng làm thuyền trên sông
Thuyền chở ngừơi li biệt
Đừng làm trăng trên sông
Trăng chiếu ngừơi biệt li”.
2. Tâm trạng thi nhân:
- Từ kịp có chút gì đó khắc khoải. Tối
nay không biết là tối nào nhưng nếu
không kịp chắc không còn cơ hội có
thêm một làn nào nữa., chắc sẽ là tuyệt
vọng và vĩnh viễn đau thương. Dường
như con ngừơi tội nghiệp đang mong
ngóng và hi vọng kia đang chạy đua
với thời gian vì biết quỹ thời gian của
đời mình chẳng còn được bao nhiêu.
biết đâu tối mai , vằng trăng vụt tắt,
cuộc chia lìa vĩnh viễn sẽ đến..



Thật đáng bùôn.
- Liên hệ bài hát về HMT.
4. Củng cố: (2’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC7:1,2: Tràng giang

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

13


Tuần 26

KHỔ 1,2: TRÀNG GIANG

Tiết: TC7

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về bài thơ Tràng giang
- Giúp hs khắc sâu kiến thức nỗi buồn, nỗi cô đơn trước vũ trụ, nỗi sầu nhân thế và niềm
khát khao hòa nhập với quê hương đất nước. Thấy được màu sắc cổ điển và hiện đại của bài thơ.
- Bồi dưỡng tinh thần gắn bó với quê hương, đất nước.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV

HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1: HD tìm hiểu sâu HS trả lời câu hỏi
1. Tâm trạng của nhà thơ qua bức
18’ hơn về tâm trạng của
tranh sông nước mênh mông (Khổ 1)
thi nhân trong khổ 1:
- Khổ thơ mở đầu đã khơi gợi được
? Nỗi buồn chủ đạo của - cảnh sông nước cảm xúc và ấn tượng về một nỗi buồn
khổ 1 là về cái gì.
mênh mông, theo thời triền miên kéo dài theo không gian
gian và không gian.
(tràng giang) và theo thời gian (điệp
điệp).
? Những câu thơ miêu tả + Sóng gợi: sóng
+ Mở đầu bài thơ là hình ảnh "sóng
sóng, thuyền, củi gợi ta lòng của nhà thơ.
gợn" - những làn sóng đang lan ra ,
liên tưởng điều gì.
+ Thuyền xuôi mái: loang ra đến vô tận cũng giống như nổi
Sự bất lực buông buồn của nhà thơ âm thầm mà da diết
xuôi.
khôn nguôi.
? Cảnh dòng sông được + Thuyền về nước
+ Hình ảnh tiếp theo hiện ra
tác giả tập trung làm nổi lại: Sự bất hòa đồng. trong nhãn quan của Huy cận là "con
bật điều gì.
thuyền xuôi mái " .Nó gợi sự lẽ loi và
cô đơn., nó như phó mặc cho dòng
nước."con thuyền" này làm cho bức

tranh sông nước càng trở nên quạnh
vắng
+ Sự đối lập giữa con thuyền và
? Sự đối lập giữa con - gợi cảm giác chia dòng nước ,"thuyền về" ," nước lại"
thuyền và dòng nước gợi lìa làm cho nổi buồn gợi cảm giác chia lìa làm cho nổi buồn
lên đều gì.
của nhà thơ tăng cấp của nhà thơ tăng cấp lên thành "sầu".
lên thành "sầu". Và Và nổi sầu này lan khắp "trăm ngã"
? Em hiểu ntn về câu Củi nổi sầu này lan khắp của đất trời.
một cành khô lạc mấy "trăm ngã" của đất
+ Hình ảnh cành " cành củi khô"
dòng.
trời.
đang trôi giữa dòng nước với hình thức
? Ý nghĩa thủ thủ pháp
đảo ngữ để làm tăng sức gợi của hình
nghệ thuật: đối và từ láy - Củi một cành khô ảnh nhỏ nhặt tầm thường này - gợi một
lạc mấy dòng: Sự nổi kiếp người trôi nổi, vô định giữa dòng
? Tâm trạng của nhà thơ trôi vô định.
đời
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

14


ở khổ 1.

18’

HĐ2: HD tìm hiểu sâu

hơn về tâm trạng của
thi nhân trong khổ 2:
? Ấn tượng của em ổ khổ
2.

- Với những chi tiết
mới: cồn nhỏ, gió đìu
hiu, cây cối lơ thơ,
chợ chiều đã vãn làng
xa, trời sâu chót vót
bến cô liêu,..

? Không gian của khổ 2 - Nỗi buồn như thấm
có gì đặc biệt.
sâu vào cảnh vật.
+ Không âm thanh
+ Không sự sống
+ Không gian mênh
? Ý nghĩa của các từ láy mông .
“lơ thơ”, “đìu hiu”.
+ Sự vật càng trở nên
hiu hắt, lặng lẽ.

? Nghệ thuật đối có tác
dụng gì trong việc khắc - Nỗi buồn, nỗi cô
họa tâm trạng thi nhân.
đơn khủng khiếp
trước bức tranh thiên
nhiên vắng lặng,…


 Cảnh vật được nhìn trong sự suy
tưởng của tác giả về những kiếp người
nhỏ bé, vô định.
2. Bức tranh không gian vắng lặng
(khổ 2)
Bức tranh tràng giang được hoàn
chỉnh thêm những chi tiết mới: cồn
nhỏ, gió đìu hiu, cây cối lơ thơ, chợ
chiều đã vãn làng xa, trời sâu chót vót
bến cô liêu,..
- Các từ láy "lơ thơ" và "đìu
hiu" được tác giả khéo sắp xếp trên
cùng một dòng thơ đã vẽ nên một
quang cảnh vắng lặng. "Lơ thơ" gợi sự
ít ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi sự quạnh
quẽ. Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió
thì "đìu hiu", một khung cảnh lạnh lẽo,
tiêu điều ấy, con người trở nên cô đơn
- Âm thanh vắng lặng, cô tịch:
"Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều". Chỉ
một câu thơ mà mang nhiều sắc thái,
vừa gợi "đâu đó", âm thanh xa xôi,
không rõ rệt, có thể là câu hỏi "đâu"
như một nỗi niềm khao khát, mong
mỏi của nhà thơ về một chút sự hoạt
động, âm thanh sự sống của con người.
Đó cũng có thể là "đâu có", một sự phủ
định hoàn toàn, chung quanh đây
chẳng hề có chút gì sống động
- Nghệ thật đối "nắng xuống "

- "trời lên" để gợi sự chuyển động của
đất trời.. Cùng với hình ảnh "Nắng
xuống , Trời lên " thì "Sông dài , trời
rộng" tạo không gian ba chiều "rộng
,cao , sâu".một không gian ba chiều
hiện ra làm cho không gian vô cùng,
cảnh vật vắng lặng gợi nổi buồn xa
vắng ."bến cô liêu"

4. Củng cố: (3’) Nội dung bài học..
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC8: Khổ 3,4: Tràng giang

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

15


Tuần 27

KHỔ 3,4: TRÀNG GIANG

Tiết: TC8

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về bài thơ Tràng giang
- Giúp hs khắc sâu kiến thức nỗi buồn, nỗi cô đơn trước vũ trụ, nỗi sầu nhân thế và niềm
khát khao hòa nhập với quê hương đất nước. Thấy được màu sắc cổ điển và hiện đại của bài thơ.
- Bồi dưỡng tinh thần gắn bó với quê hương, đất nước bài thơ.
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và khí thế sục sôi cách mạng.
II. Phương tiện và phương pháp:

1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1:HD tìm hiểu sâu HS trả lời câu hỏi
1. Khổ 3:Sự vắng lặng của cảnh vật
15’ hơn về tâm trạng của
và tâm trạng nhà thơ:
thi nhân trong khổ 3:
- Tiếp tục hoàn thiện bức tranh tràng
?Cảnh vật ở khổ 3 có gì
giang với hình ảnh những lớp bèo nối
đáng chú ý.
+ Hình ảnh cánh bèo nhau trôi dạt trên sông và những bờ
trôi dạt lệnh đênh.
xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ, cảnh có
+ Không âm thanh
thêm màu sắc nhưng càng buồn hơn,
? Nỗi buồn của nhà thơ + Không sự sống
chia lìa hơn
được làm rõ hơn qua + Không gian mênh - Nỗi buồn càng được khắc sâu qua
hình ảnh sự vật nào.
mông
hình ảnh những cánh bèo trôi dạt lênh

+ Sự vật càng trở nên đênh.
hiu hắt, lặng lẽ
- Ấn tượng về sự chia lìa tan tác được
láy lại một lần nữa càng gợi thêm nỗi
buồn mênh mông. Toàn cảnh sông dài
.
trời rộng tuyệt nhiên không có bóng
?Không gian, con người  Không gian, con dán giữa với con người với con người;
ở khổ 3 ntn, ý nghĩa của người trở nên cô đơn, mà chỉ có thiên nhiên “ bờ xanh” với
điệp từ không, và phép bé nhỏ không chỉ là thiên nhiên “ bãi vàng” xa vắng, hoang
đối ngầm.
nỗi buồn mênh mông vu. Vì thế nỗi buồn của nhà thơ không
trước trời rộng- sông chỉ là nỗi buồn mênh mông trước trời
dài mà còn là nỗi rộng sông dài mà còn là nỗi buồn nhân
buồn nhân thế, nỗi thế nỗi buồn trước cuộc đời.
20’ HĐ2:HD tìm hiểu sâu buồn trước cuộc đời. 2. Khổ 4: Nét đẹp kì vĩ của thiên
hơn về tâm trạng của
nhiên và nỗi nhớ của nhà thơ :
thi nhân trong khổ 4:
- Mở đầu đoạn thơ là bức tranh phong
? Cảnh vật và cảm xúc
cảnh kì vĩ nên thơ. Cảnh được gợi lên
của nhà thơ trong khổ
bởi bút pháp mang tính ước lệ cổ điển
này có gì mới mẻ, đặc - Thiên nhiên tuy với hình ảnh “mây trắng cánh, chim
sắc.
buồn nhưng thật tráng chiều” đồng thời mang dấu ấn tâm
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

16



lệ, kì vĩ: Lớp lớp mây
cao đùn núi bạcChim nghiêng cánh
nhỏ: bóng chiều sa:
Sự rung cảm tinh tế
của nhà thơ trước
? Hình ảnh bầu trời mây cảnh sắc thiên nhiên.
trắng và cánh chim nhỏ
“nghiêng”, “sa” gợi cảm
nhận gì.
Hs trả lời
?Tác dụng của phép đối

? Câu thơ thứ 3 có gì độc
đáo. Điệp từ “dợn dợn”
và ý nghĩa biểu cảm của
nó.

?Tại sao câu thơ cuối
cùng lại nhớ đến câu thơ
của Thôi Hiệu. Điểm
khác nhau của hai nhà - Tình cảm của tác
thơ là gì. Theo em, ai giả: Nỗi nhớ nhà.
buồn hơn ai? Có thật HC + Không cần ngoại
buồn hơn Thôi Hiệu.
cảnh tác động:Không
khói hoàng hôn.
+ Mang âm hưởng
Đường thi.

? Tâm trạng của HC qua
khổ thơ này và xuyên
suốt bài thơ.

trạng của tác giả:
+ Mùa thu những đám mây trắng
đùn lên trùng điệp ở phía chân trời ánh
dương phản chiếu lấp lánh những núi
bạc, vì thế hình ảnh “ mây cao đùn núi
bạc”tạo ấn tượng về sự hùng vĩ của
thiên nhiên.
+ Trước cảnh sông nước mây tròi
bao la hùng vĩ ấy bỗng hiện lên một
cánh chim bé bỏng, nó chỉ cần nghiêng
cánh là cả bóng chiều sa xuống
+ Hình ảnh cánh chim chiều đơn lẻ
trong buổi chiều tà thường gợi nỗi
buồn xa vắng
+ Bằng nghệ thuật đối lập: cánh
chim chiều đơn độc với vũ trụ bao la
hùng vĩ làm cho cảnh thiên nhiên rộng
hơn thoáng hơn, hùng vĩ hơn và buồn
hơn.
- Tác giả trực tiếp bộc lộ tấm lòng
thương nhớ quê hương tha thiết ở 2 câu
thơ cuối:
+ Từ láy "dợn dợn" diễn tã những
con sóng vời theo con nước lan tỏa ra
tích tắt; cho thấy nỗi nhớ nhà luôn
thường trực trong ông và sẵn sàng lan

tỏa ra khắp nơi.
+ Ở câu thơ cuối Huy Cận chịu ảnh
hưởng của thơ đường, tiêu biểu là Thôi
Hiệu
Nhật mộ hương quan hà xứ nhị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
Với thôi Hiệu , mỗi lần thấy khói
sóng là ông nhớ nhà da diết nhưng sao
da diết bằng Huy Cận khi không có cái
gì để gợi nhớ tức không cần ngoại
cảnh tác động mà lòng vẫn dợn dợn
nhớ nhà. Điều đó chứng tỏ tình cảm
này luôn thường trực trong lòng nhà
thơ và ẩn sau tình cảm ấy là lòng yêu
nước sâu sắc.

4. Củng cố: (4’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC9: Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài Chiều tối.

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

17


Tuần 28
Tiết: TC9

VẺ ĐẸP TÂM HỒN HỒ CHÍ MINH
(Chiều tối)


I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồ Hồ Chí Minh: Dù hoàn cảnh khắc
nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ
tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích văn bản thơ.
- Bồi dưỡng tinh thần lạc quan yêu đời, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
GV:HD tìm hiểu Vẻ HS trả lời câu hỏi
Vẻ đẹp tâm hồn HCM – Chiều tối
5’
đẹp tâm hồn HCM qua
Tác phẩm Chiều tối không chỉ là nhật
bài Chiều tối.
ký, tác phẩm còn là tập thơ trữ tình nên
thiên về việc bộc lộ thế giới bên trong,
? Giới thiệu vài nét về Hs trả lời
thế giới tâm hồn của người sáng tạo.
bài thơ.
Đó là lòng nhân ái bao la, là tình yêu
cuộc sống sâu nặng, là tâm hồn của

con người có sự tự do tinh thần tuyệt
đối, là cốt cách vững vàng...
10’

? Bài thơ biểu hiện - Lòng nhân ái bao la, a. Lòng nhân ái bao la, tình yêu cuộc
những vẻ đẹp nào trong tình yêu cuộc sống
sống sâu nặng
tâm hồn của HCM.
sâu nặng
- Yêu thiên nhiên, tạo vật. Qua hai bài
thơ, hình ảnh thiên nhiên luôn chiếm vị
? Vẻ đẹp 1: Lòng nhân ái - Một tâm hồn tự do, trí nổi bật. Bác nâng niu từng biểu hiện
bao la, tình yêu cuộc không tù ngục, xích của sự sống: “cánh chim”, “đám
sống sâu nặng được biểu xiềng nào giam giữ mây”... Có ai ngờ, thiên nhiên lại hiện
nổi. Gặp cảnh bình lên đẹp và sáng đến thế trong bài thơ
hiện ra sao qua bài thơ.
minh trên đường đi Bác bị giải đi vào lúc nửa đêm.
chuyển lao, lòng Bác
tràn ngập niềm hân - Quan tâm tới con người. Dù trong
hoan (dẫn chứng). hoàn cảnh nào, Bác cũng không quên
nghĩ tới con người. Hình ảnh thiếu nữ
xay ngô tối với Bác là vẻ đẹp của cuộc
sống bình dị. Ngọn lửa hồng reo vui
trong bếp lửa gia đình, lòng Bác như
cũng reo vui với nó (dẫn chứng).

5’
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

18



? Vẻ đẹp 2: Một tâm hồn
tự do, không tù ngục,
xích xiềng nào giam giữ
nổi.

b. Một tâm hồn tự do, không tù ngục,
xích xiềng nào giam giữ nổi. Gặp cảnh
bình minh trên đường đi chuyển lao,
lòng Bác tràn ngập niềm hân hoan (dẫn
chứng).

? Vẻ đẹp 3: Một tâm hồn - Một tâm hồn có tinh
có tinh thần “thép” biểu thần “thép” vượt qua
hiện ntn.
những đọa đày về thể
xác, mọi thử thách
khốc liệt về tinh thần.

c. Một tâm hồn có tinh thần “thép”
vượt qua những đọa đày về thể xác,
mọi thử thách khốc liệt về tinh thần.

7’

- Qua hình ảnh “quyện điểu” và “cô
vân”, ta bắt gặp thoáng buồn, thoáng
cô đơn rất người của Bác. Nhưng trước
ngọn lửa hồng Bác quên đi việc mình

chưa được dừng chân trên con đường
đày ải mà để lòng mình reo vui cùng
ngọn lửa, để hình ảnh tỏa ấm trên trang
thơ, xua tan cái lạnh lẽo, cô đơn của
lòng người và cảnh vật. Ngọn lửa hồng
trở thành vẻ đẹp tinh thần của nhà cách
mạng.
- Giá rét căm căm từng đợt, quất ngược
sự giá buốt vào mặt nhưng Bác không
để cái khắc nghiệt của thiên nhiên chế
ngự mình. Câu thơ đọc lên nghe rắn rỏi
lạ thường: “Chinh nhân dĩ tại chinh đồ
thượng - Nghênh diện thu phong trận
trận hàn”.

7’

? Vẻ đẹp 4: Một tâm hồn - Một tâm hồn lạc
lạc quan, tin tưởng, yêu quan, tin tưởng, yêu d. Một tâm hồn lạc quan, tin tưởng,
đời.
đời.
yêu đời.
- Cả hai bài thơ kết thúc bằng hình ảnh
ngọn lửa hồng và cảnh bình minh
mang lại cảm giác phấn chấn, lạc quan.
Lời thơ ám dụ vời vợi lòng tin.

4’

? Vẻ đẹp 4: Một hồn thơ - Một hồn thơ phong e. Một hồn thơ phong phú

phong phú
phú
- Thi hứng đã đến với Người trong
những giờ phút nặng nề, cực nhọc nhất
của cuộc đời, ngay cả trong lúc đối với
người bình thường, cảm xúc thơ dễ bị
triệt tiêu nhất hoặc không cất lên nổi:
“Người đi thi hứng bỗng thêm nồng”.

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

19


HS theo dõi và ghi Cốt cách thi nhân ở Bác thể hiện ở
nhận.
niềm rung động trước cái đẹp, dù trong
cảnh huống nào.
- Niềm rung động ấy được thể hiện
bằng những vần thơ vừa cổ kính, vừa
hiện đại của một tâm hồn nghệ sĩ mang
cốt cách phương Đông. Hồn thơ Hồ
Chí Minh bắt rễ rất sâu vào truyền
thống dân tộc, truyền thống phương
Đông.
4. Củng cố: (1’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC10: khổ 1: TỪ ẤY

Phan minh nghia- thpt lap vo 2


20


Tuần 29

KHỔ 1: TỪ ẤY

Tiết: TC10

I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp
gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tưởng đối với cuộc đời nhà thơ. Hiểu được sự
vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: Tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu…trong việc
làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu phân tích thơ trữ tình.
- Bồi dưỡng tinh thần học tập rèn luyện, phấn đấu vì lí tưởng.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ:GV HD tìm hiểu về HS trả lời câu hỏi
KHỔ 1: TỪ ẤY
nội dung khổ thơ 1:

Khổ thơ như một bước ngoặt của
Niềm vui lớn
cuộc đời người thanh niên khi bắt
25’
gặp lí tưởng cách mạng
- Bài thơ mở ra như một lời tâm sự
của tác giả về một kỉ niệm sâu sắc của
- Để thể hiện niềm vui
đời mình.
sướng, say mê, háo hức
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,
khi bắt gặp lí tưởng của Hs trả lời
Mặt trời chân lí chói qua tim.
Đảng, Tố Hữu dùng
+ Từ ấy là mốc thời gian có ý
những hình ảnh nào?
- Từ ấy là mốc thời nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời
gian có ý nghĩa đặc cách mạng và đời thơ của Tố Hữu, nhà
biệt quan trọng trong thơ được kết nạp vào Đảng (1938),
Phân tích ý nghĩa biểu đời cách mạng và đời được giác ngộ lí tưởng cộng sản.Nhà
cảm của các từ trên?
thơ của Tố Hữu, nhà thơ ghi lại những cảm xúc dâng trào
thơ được kết nạp vào khi mình được đứng vào hàng ngũ của
Đảng (1938),
Đảng, của những người cùng phấn đấu
vì lí tưởng cao đẹp
+ Hình ảnh nắng hạ, mặt trời
chân lí chói qua tim là hình ảnh ẩn dụ
có giá trị biểu cảm cao: Nắng hạ chỉ
ánh nắng vào mùa hạ rực rỡ chói chan.

- Hình ảnh nắng hạ, Mặt trời của thiên nhiên đem lại sự
mặt trời chân lí chói sống, hơi ấm ánh sáng cho thế gian. Lí
qua tim là hình ảnh tưởng cộng sản như một nguồn sáng
ẩn dụ có giá trị biểu mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ
- Bút pháp nghệ thuật cảm cao
niềm tin vào ngày mai tươi sáng.
được thể hiện trong hai
+ Cách gọi lý tưởng CM là mặt
câu thơ đầu và hai câu
trời chân lý đó là sự sáng tạo giữa hình
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

21


thơ sau là tự sự hay trữ
tình lãng mạn? Những
biện pháp tu từ trong khổ
một? Tác dụng của
chúng?

10’
- Ý nghĩa của lí tưởng
cộng sản đối với cuộc
đời cách mạng và cuộc
đời thơ của Tố Hữu?

- Nếu hai câu đầu
được viết theo bút
pháp tự sự thì hai câu

sau được viết theo bút
pháp trữ tình lãng
mạn

Hs theo dõi và ghi
nhận.

ảnh và ngữ nghĩa đồng thời thể hiện
thái độ chân thành ,ân tình của tác giả
đối với cách mạng.
+ Các động từ mạnh:bừng, chói
chỉ sự mạnh mẽ đột ngột có tác dụng
khẳng định sức mạnh kỳ diệu của lý
tưởng CM. Ánh sáng của lí tưởng đã
mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân
trời mới của nhận thức của tư tưởng và
tình cảm.
- Nếu hai câu đầu được viết theo bút
pháp tự sự thì hai câu sau được viết
theo bút pháp trữ tình lãng mạn
- Việc so sánh tâm hồn với những
hình ảnh gần gũi giản dị nhằm lột tả
được niềm vui sướng vô hạn của nhà
thơ trong buổi đầu bắt gặp lí tưởng
cộng sản
+ Vườn hoa lá là một thế giới tràn
đầy sức sống của âm thanh, màu sắc và
hương vị……tạo nên một bức tranh
sống động và tươi tắn.
+ Một tâm hồn trẻ đang băn khoăn

đi kiếm lẽ yêu đời lại bắt gặp lí tưởng
cao đẹp thì tâm hồn ấy như được thêm
sức mạnh .
+ Niềm vui sướng vô hạn của nhà
thơ trong buổi đầu bắt gặp lí tưởng
cộng sản giống như cỏ cây hoa lá đón
nhận ánh nắng mặt trời. Chính lí tưởng
ấy làm tâm hồn nhà thơ tràn đầy sức
sống và niềm yêu đời làm cho cuộc
sống con người có ý nghĩa hơn.

4. Củng cố: (4’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC11: Khổ 2,3: TỪ ẤY

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

22


Tuần 30

KHỔ 2,3: TỪ ẤY

Tiết: TC11

I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp
gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tưởng đối với cuộc đời nhà thơ. Hiểu được sự
vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: Tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu…trong việc
làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ.

- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu phân tích thơ trữ tình.
- Bồi dưỡng tinh thần học tập rèn luyện, phấn đấu vì lí tưởng.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1:HD tìm hiểu thêm
KHỔ 2,3: TỪ ẤY
20’ vể nội dung khổ thơ 2:
1. Nhận thức mới về lẽ sống:
Lẽ sống lớn
- Khi được ánh sáng của lí tưởng cách
mạng soi rọi nhà thơ có những nhận
thức mới về lẽ sống. Đó là sự gắn bó
- Khi được ánh sáng của HS trả lời câu hỏi
hài hòa giữa “cái tôi” cá nhân với “cái
lí tưởng cách mạng soi
ta” chung của mọi người. Nhà thơ tự
rọi, nhà thơ đã có những
nguyện gắn kết cái tôi của “cá nhân”
nhận thức mới về lẽ sống
với “cái ta”của cộng đồng.
như thế nào?

- Từ buộc có ý nghĩa khẳng định ý
thức tự nguyện sâu sắc của nhà thơ,
trăm nơi là một hoán dụ chỉ mọi người
sống ở khắp nơi. Qua đó cho thấy được
lòng quyết tâm vượt qua cái tôi cá
- Sự gắn bó hài hòa giữa
nhân nhỏ bé để sống chan hòa với cuộc
cái tôi với cái ta được HS trả lời câu hỏi
sống muôn người của nhà thơ
thể hiện qua hình thức
- Tình cảm yêu thương con người của
nghệ thuật nào?
Tố Hữu không phải là tình thương
Tác dụng?
chung chung mà là tình cảm hữu ái giai
cấp. Từ khối đời là ẩn dụ chỉ khối
GV:Nhà thơ đã đặt mình
người đông đảo cùng chung cảnh ngộ
giữa dòng đời và trong môi
trong cuộc đời cùng đoàn kết chặt chẽ
trường rộng lớn của quần
với nhau phấn đấu vì mục tiêu
chúng lao khổ để tìm thấy
chung.là giải phóng dân tộc.
niềm vui và sức mạnh mới.
- Nhà thơ đã tìm thấy niềm vui và sức
Đó cũng chính là mối liên hệ
mạnh mới không chỉ bằng nhận thức
sâu sắc giữa văn học và cuộc
sống mà chủ yếu là cuộc sống Hs trả lời

mà cả tình cảm và trái tim của mình .
của quần chúng nhân dân.
Tố Hữu thể hiện quan niệm mới mẻ về
lẽ sống sự gắn bó hài hòa giữa cái tôi
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

23


20’

HĐ2:HD hiểu thêm về
nội dung khổ 3: Tình
cảm lớn
- Xác định nội dung
chính?

- Sự chuyển biến sâu sắc
trong tình cảm của nhà
thơ được thể hiện ra sao?

- Nghệ thuật thể hiện ở
đoạn ba? Tác dụng?

cá nhân với cái ta của mọi người.
2. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm của nhà thơ:
- Lí tưởng cộng sản không chỉ giúp nhà
thơ có được lí tưởng sống mới mẻ mà
còn giúp nhà thơ vượt qua tình cảm ích

kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để
HS trả lời câu hỏi
vươn tới tình hữu ái giai cấp với quần
chúng lao khổ. Đó còn là tình yêu
thương ruột thịt.
- Bằng điệp từ: là kết hợp với các từ:
con, anh, em cùng với số từ ước lệ
vạn khẳng định một tình cảm gia
đình thật thân mật, đầm ấm.nhà thơ
HS trả lời câu hỏi
cảm nhận mình là thành viên của gia
đình quần chúng lao khổ.
- Một loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu
cảm: “kiếp phôi pha, cù bất cù bơ”giúp
ta hiểu được sự nồng ấm của một tâm
hồn trẻ trung đầy sức sống. Tác giả
tình nguyện là con, em, anh của đông
đảo người bất hạnh, những người lao
động vất vả của những em bé vất
vưởng không nơi nương tựa. Đó là sự
đồng cảm xót thương đối với quần
chúng lao khổ, đồng thời là lòng căm
giận của nhà thơ trước bao bất công,
HS trả lời câu hỏi, ngang trái của cuộc đời cũ. Điều đó
theo dõi và ghi nhận. càng thôi thúc nhà thơ hăng say hoạt
động cách mạng.
- Đoạn thơ thể hiện rõ quan điểm của
giai cấp vô sản nhận thức sâu sắc về
mối quan hệ giữa cá nhân với nhân loại
cần lao.


4. Củng cố: (4’) Nội dung bài học.
5.Dặn dò: (1’) Về học bài. Chuẩn bị tiết TC12: Ôn tập NLXH.

Phan minh nghia- thpt lap vo 2

24


Tuần 31

ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Tiết: TC12

I. Mục tiêu cần đạt:
- Nhằm nắm vững, củng cố thêm về bài văn NLXH .
- Viết được bài văn NLXH về tư tưởng đạo lí, hiện tượng đời sống…
- Tạo thói quen bàn luận về lời hay ý đẹp, về đời sống XH.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: ….
2. Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng,
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung

HĐ1:HD
ÔN
LẠI HS trả lời câu hỏi
1. Cách làm bài văn NLXH (xem lại
15’ KIẾN THỨC VỀ VĂN
kiến thức cũ)
NLXH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN:
2. Bài tập vận dụng ôn tập:
HĐ2:HD HS LÀM BÀI
Đề: Suy nghĩ của em về việc sử dụng
TẬP VẬN DỤNG:
điện thoại di động ở trường học của
Đề: Suy nghĩ của em về
một bộ phận học sinh hiện nay.
việc sử dụng điện thoại
Yêu cầu về kĩ năng:
di động ở trường học Hs trả lời
Biết cách làm bài văn nghị luận xã
của một bộ phận học
hội về một hiện tượng đời sống. Bài
sinh hiện nay.
viết cần có bố cục, kết cấu chặt chẽ,
diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ pháp. …..
GV: Yêu cầu về kĩ
Yêu cầu về kiến thức:
năng:
Làm nổi bật được việc sử dụng
Biết cách làm bài văn

điện thoại của 1 bộ phận học sinh hiện
nghị luận xã hội về một
nay vừa cần thiết lại vừa có nhiều cái
hiện tượng đời sống. Bài Mở bài: Giới thiệu hại, hậu quả.. và hs có nên cần thiết
viết cần có bố cục, kết vấn đề cần nghị luận.
phải sử dụng điện thoại hay không? Và
cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu
sử dụng như thế nào là hợp lí nhất?
loát; không mắc lỗi chính
Dưới đây là những gợi ý:
tả, dùng từ, ngữ pháp.
20’ …..
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần
nghị luận. (Trong thời đại bùng nổ
thông tin, mở rộng giao lưu, ĐTDĐ trở
thành phuơng tiện .. cực kì quan
Yêu cầu về kiến thức:
trọng… những việc sử dụng nó ..vẫn là
Làm nổi bật được
những thách thức….)
việc sử dụng điện thoại Điện thoại di động2. Thân bài:
của 1 bộ phận học sinh một tiện ích trong * Điện thoại di động- một tiện ích
hiện nay vừa cần thiết lại thời đại kĩ thuật số
trong thời đại kĩ thuật số:
vừa có nhiều cái hại, hậu
- Điện thoại di động là phương tiện
Phan minh nghia- thpt lap vo 2

25



×