Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.24 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc hiện nay môi trờng kinh doanh
ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Với mỗi công ty, doanh nghiệp hiện nay, vấn
đề quản lý con ngời cũng đang là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định đến
hiệu quả của mọi hoạt động khác. Nếu công ty nào biết sử dụng, khai thác triệt
để hiệu quả nguồn lực con ngời thì hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty
đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.Đối với một đơn vị làm kinh tế thì nó góp
phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trờng.
Để làm đợc điều đó, ngời quản lý,lãnh dạo phải biết khai thác những
nguồn lực đó của con nhời, những nhu cầu, sở thích, ham mê nhiệt tình ... tất
cả những yếu tố đó tạo nên động lực trong lao động. Có ngời nói thành công
một phần có đợc là ở sự cần cù và lòng nhiệt tình, lòng nhiệt tình đợc tạo ra từ
động lực lao động ,nó làm cho ngời ta hăng say làm việc, phát huy hết khả
năng của bản thân để dồn vào công việc, tạo ra năng suất lao động cao.
Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng và khoa Kinh Tế và
Quản Trị Kinh Doanh giao cho nghiên cứu về tình hình lao động tại Công ty
cơ giới và xây dựng Thăng Long, kết hợp với thực hiện đề tài thực tập tốt
nghiệp, là công ty với ngành nghề chuyên môn về xây dựng cơ bản. Hiện nay,
trong chiến lợc phát triển của công ty, vấn đề quan tâm tới ngời lao động đang
đợc công ty chú ý đặc biệt là chất lợng hiệu quả thực hiện lao động . Do vậy
việc tạo động lực cho ngời lao động là rất cần thiết. Trong quá trình thực tập
tại công ty em quyết định lựa chọn đề tài : Một số biện pháp tạo động lực
cho ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở Công ty cơ giới và
xây dựng Thăng Long với mục đích tìm hiểu lợi ích của việc tạo động lực
cho ngời lao động có tác dụng đến công tác quản lý lao động và chiến lợc sản
xuất kinh doanh của công ty.
Do thời gian thực tập có hạn nên em chỉ nghiên cứu các hoạt động tạo
động lực cho ngời lao động ở công ty dựa trên các tài liệu, số liệu thu thập về
quá trình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000 2002. Đề tài phân


tích các hoạt động tạo động lực cho ngời lao động ở công ty thông qua những
nội dung chính của thù lao vật chất và phi vật chất đối với ngời lao động.
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã sử dụng các kiến thức đã học,
các loại sách, bài giảng thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế
sản xuất tại công ty.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kết cấu của đề tài gồm ba phần chính :
Chơng I : Cơ sở lý luận chung về tạo động lực trong lao động.
Chơng II : Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho ngời lao động ở
Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long.
Chơng III : Một số biện pháp cơ bản tăng cờng công tác tạo động lực
cho ngời lao động ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long.
ch ơng i
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cơ sở lý luận chung về tạo động lực cho ng-
ời lao động
I. Các khái niệm cơ bản
Con ngời tham gia lao động là nhằm thoả mãn những đòi hỏi, những ớc
vọng của mình cha có hoặc có cha đầy đủ. Theo Mác, mục đích của nền sản
xuất XHCN là nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất
và tinh thần ngày càng cao của bản thân ngời lao động.
Theo Lenin đảm bảo đời sống đầy đủ và phát triển tự do cho các
thành viên trong xã hội, nhất là ngời lao động thì không chỉ thoả mãn nhu cầu
mà nó còn đảm bảo hạnh phúc, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện, đảm bảo
bình đẳng xã hội gắn liền hạnh phúc và tự do của họ .
Muốn đạt đợc mục đích đó thì điều để thực hiện tốt nhất là phải không
ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao hiệu quả của nền sản xuất XHCN là thờng xuyên áp dụng các
biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động. Trong quá
trình lao động các nhà quản lý thờng đặt ra những câu hỏi : Tại sao họ lại làm

việc, mọi ngời cùng làm việc ở điều kiện nh nhau tại sao ngời này làm việc
nghiêm túc, hiệu quả còn ngời khác thì ngợc lại. Câu trả lời đợc tìm ra đó là hệ
thống nhu cầu và lợi ích của ngời lao động đã tạo ra điều đó.
Nhu cầu của ngời lao động rất phong phú và đa dạng, nhng cho dù trong
nền sản xuất nào thì nhu cầu của ngời lao động cũng gồm hai phần chính là
nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần.
Nhu cầu về vật chất phải đợc đặt lên hàng đầu, vì nó sẽ đảm bảo cho ng-
ời lao động có thể sống để tạo ra của cải vật chất, thoả mãn đợc những nhu cầu
tối thiểu cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu về vật chất của con ng-
ời ngày càng tăng lên cả về số lợng và chất lợng. Trình độ phát triển của xã hội
ngày càng cao thì nhu cầu ngày càng nhiều hơn, càng phức tạp hơn.
Nhu cầu về tinh thần của ngời lao động cũng rất phong phú và đa dạng,
nó đòi hỏi những điều kiện cơ bản để con ngời tồn tại và phát triển về tri thức
nhằm tạo ra trạng thái tâm lý thoải mái trong quá trình lao động. Trên thực tế
mặc dù hai nhân tố này là hai lĩnh vực khác biệt, song thực ra chúng lại có
quan hệ khng khít với nhau. Qúa trình phân phối vật chất là chứa đựng yếu tố
về tinh thần và ngợc lại, những động lực về tinh thần phải đợc thể hiện qua vật
chất thì sẽ có ý nghĩa hơn.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vai trò của ngời quản lý, lãnh đạo là phải nắm đợc tâm lý, các nhu cầu
và những yêu cầu cần thiết của ngời lao động, hay nói cách khác là phải nắm
đợc động cơ, động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc, từ đó có chính sách
quản lý phù hợp để vừa thoả mãn các mục tiêu, cũng nh yêu cầu cấp thiết của
ngời lao động và thực hiện các mục tiêu chung của đơn vị mình.Việc xác định
đợc một cách chính xác những động cơ, dộng lực chính của ngời lao động
không phải là chuyện đơn giản. Để tìm hiểu rõ vấn đề này ta tập trung nghiên
cứu những khái niệm cơ bản
I.1 Động cơ
Là sự phản ánh thế giới khách quan vào con ngời, nó thúc đẩy con ngời
hoạt động theo một tiêu chuẩn nhất định nhằm thoả mãn các nhu cầu, tình cảm

của con ngời.Động cơ rất trừu tợng và khó xác định vì :
Một là: Nó thờng đợc che dấu động cơ thực vì nhiều lý do khác nhau,
do yếu tố tâm lý, do quan điểm xã hội.
Hai là: Động cơ luôn biến đổi theo môi trờng sống và biến đổi theo thời
gian, tại mỗi thời điểm con ngời sẽ có những yêu cầu và động cơ làm việc
khác nhau. Khi đói khát thì động cơ làm việc để đợc ăn no mặc ấm, khi đã đủ
cơm ăn áo mặc thì động cơ thúc đẩy làm việc luôn giàu có, muốn thể hiện ...
do vậy để nắm bắt đợc động cơ thúc đẩy ngời lao động làm việc ta phải xét tới
từng thời điểm cụ thể, môi trờng cụ thể, đối tợng lao động cụ thể.
Ba là: Động cơ rất phong phú, điều này có nghĩa là ngời lao động là do
yếu tố thúc đẩy nhng các yếu tố này có tính chất quan trọng khác nhau đối với
ngời lao động, do tính chất này mà ngời quản lý thờng khó nắm bắt đợc động
cơ chính của ngời lao động.
Ba đặc điểm trên làm cho việc nắm bắt động cơ là khó khăn, do đó khó
thực hiện các chính sách thúc đẩy đối với ngời lao động, một ngời quản lý giỏi
không những nắm bắt động cơ của ngời kinh doanh một cách chính xác, mà
còn phải biến những động cơ không lành mạnh, không có thực của ngời lao
động phù họp với tiêu chuẩn, khả năng đáp ứng của công ty.
1.2. Động lực:
Là sự khát khao và tự nguyện của con ngời nhằm làm tăng cờng mọi nỗ
lực để đạt mục đích hay kết quả cụ thể.Động lực cũng chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố, các nhân tố này thờng xuyên thay đổi, trừu tợng và khó nắm
bắt.Có hai nhân tố cơ bản sau :
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Loại 1: Những yếu tố thuộc về con ngời là những yếu tố xuất hiện trong
chính bản thân con ngời, thúc đẩy họ làm việc, những yếu tố này bao gồm :
- Lợi ích của con ngời: là mức độ thoả mãn nhu cầu của con ngời,
là yếu tố quan trọng nhất của việc tạo động lực. Nhu cầu và lợi ích có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có lợi ích hay lợi ích là
hình thức biểu hiện của nhu cầu. Khi sự thoả mãn về nhu cầu cả vật chất lẫn

tinh thần đều đợc đáp ứng thì khi đó động lực tạo ra càng lớn.
- Mục tiêu cá nhân: là trạng thái mong đợi cần có và có thể có
của cá nhân. Điều này có nghĩa mục tiêu cá nhân là cái đích mà cá nhân muốn
vơn tới và qua đó cá nhân sẽ thực hiện nhiều biện pháp để đạt đợc cái đích đề
ra trạng thái mong đợi và nó phụ thuộc vào trạng thái mà cá nhân mong đợi về
năng lực và cơ hội của cá nhân.
- Thái độ của cá nhân: đó là cách nhìn của cá nhân đối với công
việc mà họ đang thực hiện. Qua cách nhìn nhận nó thể hiện đánh giá chủ quan
của cá nhân đó đối với công việc: yêu, ghét, thích, không thích, bằng lòng,
không bằng lòng ... yếu tố này chịu ảnh hởng nhiều của quan niệm xã hội, tác
động của bạn bè cá nhân ... nếu nh cá nhân có thái độ tích cực với công việc
thì anh ta sẽ hăng say với công việc, còn không thì ngợc lại.
- Khả năng hay năng lực của một cá nhân: yếu tố này đề cập đến
khả năng giải quyết công việc, các kiến thức chuyên môn về công việc. Nhân
tố này cũng ảnh hởng tới hai mặt của việc tạo động lực lao động, nó có thể
tăng cờng nếu nh ngời lao động có khả năng, kiến thức tốt để giải quyết công
việc một cách hiệu quả, còn ngợc lại sẽ làm cho ngời lao động chán nản, nản
chí, không muốn thực hiện công việc.
Loại 2 : là các nhân tố thuộc môi trờng, đó là những nhân tố bên ngoài
có ảnh hởng tới ngời lao động, các nhân tố này bao gồm :
- Văn hoá của công ty: nó dợc định nghĩa nh một hệ thống các
giá trị, các niềm tin và đợc chia sẻ trong phạm vi một tổ chức chính quy và tạo
ra các chuẩn mực về hành vi trong doanh nghiệp. Ban văn hoá của công ty đợc
hình thành từ sự kết hợp hài hoà hợp lý giữa quan điểm, phong cách quản lý
của ông chủ và các thành viên trong công ty, nó đợc bộc lộ trong suốt quá
trình lao động, thời gian lao động mà ngời lao động đã đóng góp cho Công ty.
Bầu văn hoá hoà thuận, đầm ấm, vui vẻ là ở đó mọi ngời từ lãnh đạo Công ty
cho đến nhân viên đều có một trạng thái tinh thần thoải mái, không bị ức chế,
khi đó nó sẽ có tác dụng cuốn hút ngời lao động tích cực và hăng say trong
công việc, còn ngợc lại nó sẽ tạo ra cảm giác chán nản, không hứng thú với

công việc đợc giao.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Các chính sách về nhân sự: đây là vấn đề bao hàm nhiều yếu tố,
nó tuỳ thuộc vào việc Công ty có quan tâm chú ý thực hiện không nh: đề bạt,
khen thởng, kỷ luật ... nó nh các chính sách mà công ty đáp ứng lại các nhu
cầu, mục tiêu cá nhân của mỗi ngời lao động, bởi vậy việc thực thi các chính
sách nhằm thoả mãn nhu cầu này sẽ trở thành nhân tố môi trờng quan trọng
nhất thúc đẩy ngời lao động làm việc. Do nhu cầu vật chất và tinh thần có
quan hệ chặt chẽ với nhau nên việc thi hành chính sách về nhân sự phải đảm
bảo thoả mãn hài hoà nhu cầu này trong phạm vi nguồn lực cho phép của
Công ty thì sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.
Ngoài hai loại nhân tố cơ bản ra còn nhiều nhân tố khác có ảnh hởng
đến động lực lao động nh: kiểu lãnh đạo, cấu trúc tổ chức Công ty và các yếu
tố về xã hội. Khi nghiên cứu hai nhóm nhân tố này ta thấy chúng vừa phức tạp
vừa đa dạng, nhiệm vụ của ngời lãnh đạo là phải kết hợp tối u vì nguồn lực của
Công ty để vừa đạt đợc mục tiêu cá nhân, vừa đạt đợc mục tiêu chung của
Công ty.
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu động cơ và động lực của ngời lao động ta
thấy động cơ lao động là lý do để cá nhân tham gia vào quá trình lao động,
còn động lực lao động là mức độ hng phán của cá nhân khi tham gia làm việc.
Động cơ vừa có thể tạo ra động lực mạnh mẽ cho ngời lao động, đồng thời tạo
động lực tốt cho việc quản lý lao động, bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào đặc tính
của động cơ đó là gì và bên cạnh đó động lực còn tạo ra từ các nhân tố khác
nh: môi trờng sản xuất, thu nhập, chính sách của Nhà nớc ...
1.3. Tạo động lực .
Là tất cả các hoạt động mà một công ty hay doanh nghiệp có thể thực
hiện đối với lao động, tác động đến khả năng làm việc, tinh thần với công việc
nhằm đem lại hiệu quả trong lao động.
Tạo động lực phải đợc gắn liền với lợi ích, hay nói cách khác là lợi ích
tạo ra động lực trong lao động. Song trên thực tế động lực đợc tạo ra ở mức độ

nào, bằng cách nào điều kiện đó lại phụ thuộc vào cơ chế cụ thể để sử dụng nó
nh là một nhân tố cho sự phát triển xã hội. Muốn lợi ích tạo ra động lực phải
tác động vào nó, kích thích nó làm gia tăng hoạt động có hiệu quả của lao
động trong công việc, trong chuyên môn hoặc trong những chức năng cụ thể.
II. Các học thuyết về tạo động lực
Có rất nhiều học thuyết nói về việc tạo động lực, mỗi một học thuyết đi
sâu vào từng khía cạnh và khai thác các mặt khác nhau của các nhân tố tác
động. Các nhà quản lý phải biết vận dụng những học thuyết cho phù hợp với
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoàn cảnh cụ thể của Công ty để từ đó thực hiện một cách có hiệu quả các
chính sách về quản lý nhân lực.
1. Học thuyết về nhu cầu.
1.1. Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow :
Nhu cầu của con ngời rất phong phú và đa dạng, do vậy để đáp ứng ssợc
nhu cầu đó cũng rất phức tạp. Để làm đợc điều này Maslow đã chỉ ra rằng ngời
quản lý cần phải có các biện pháp tìm ra và thoả mãn nhu cầu của ngời lao
động thì khi ấy sẽ tạo ra đợc động lực cho ngời lao động và ông đa ra thuyết
nhu cầu theo thứ bậc sau:
( 1 ) Nhu cầu đợc tự thể hiện bản thân
( 2 ) Nhu cầu đợc tôn trọng
( 3 ) Nhu cầu xã hội
( 4 ) Nhu cầu an toàn
( 5 ) Nhu cầu sinh lý

Theo lý thuyết này nhu cầu con ngời xuất hiện theo thứ tự từ tháp đến
cao. Một khi nhu cầu thấp đợc thoả mãn thì nhu cầu cao sẽ xuất hiện, ban đầu
là các nhu cầu về sinh lý, tiếp theo là an toàn xã hội, tôn trọng và tự hoàn thiện
mình.
Nhu cầu sinh lý: đây là nhu cầu duy trì sự tồn tại tự nhiên của cơ thể, nó
bao gồm các yếu tố: ăn, ở, mặc, ngủ, duy trì nòi giống. Các nhu cầu này xuất

hiện sớm nhất, nó chi phối những mong muốn của con ngời, do đó con ngời
tìm mọi cách để thoả mãn nó. Theo Maslow khi nhu cầu này đợc thoả mãn thì
nó lại tiếp tục làm xuất hiện những nhu cầu ở bậc cao hơn.
Nhu cầu an toàn: là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu sinh lý
đã đợc thoả mãn. Thể hiện là con ngời sẽ có phản ứng lại đối với những dấu
hiệu nguy hiểm có nguy coe đe doạ tới bản thân ngời lao động, không thích
làm việc trong những khu vực nguy hiểm, muốn đợc lao động trong điều kiện
đảm bảo an toàn lao động, phụ cấp, các chế độ đãi ngộ ...
Nhu cầu giao tiếp xã hội: là loại nhu cầu về tình cảm, yêu thơng, tình
đồng loại ... con ngời sẽ cảm thấy trống vắng khi thiếu bạn bè, bố mẹ, anh
em ...
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhu cầu đợc tôn trọng: bao gồm cả việc cần hay mong muốn thể hiện
giá trị của bản thân sự kính trọng và tôn trọng của ngời khác,Maslow đã chia
ra làm hai loại :
+ Do nỗ lực của bản thân trong học tập, rèn luyện để đạt đợc những
thành công, tạo lòng tin với mọi ngời.
+ Loại có mong muốn về thanh danh, uy tín, địa vị, mong muốn đợc
chú ý, đợc thể hiện ... Ông còn chỉ ra rằng ngời mà muốn đợc ngời khác tôn
trọng thì trớc hết anh ta phải tôn trọng tất cả mọi ngời.
Nhu cầu tự hoàn thiện mình: Maslow cho rằng dù tất cả các nhu cầu
trên đợc thoả mãn, chúng ta vẫn cảm thấy thiếu và sự lo lắng lại xuất hiện, từ
khi các nhu cầu cá nhân đang làm những công việc phù hợp với mình. Rõ ràng
nhu cầu xuất hiện khi đã có sự thoả mãn các nhu cầu khác.
Ta thấy rằng những nhu cầu không phải bao giờ cũng xuất hiện cùng
một lúc, vào từng thời điểm mỗi ngời sẽ có những nhu cầu khác nhau, ở nội
dung của học thuyết Maslow ông cho rằng phạm vi của các nhu cầu nào ở bậc
thấp thì càng rộng, điều này có giới hạn nhất định.
1.2. Học thuyết ERG
Bên cạnh học thuyết của Maslow, học thuyết ERG cũng nghiên cứu,

khai thác và phân loại các nhu cầu của ngời lao động để từ đó giúp ngời quản
lý nắm rõ đợc các cấp dộ của nhu cầu để nhằm phục vụ cho công tác quản lý
đạt hiệu quả. Học thuyết chia nhu cầu làm 3 loại:
- Nhu cầu tồn tại ( E ): là các đòi hỏi về vật chất và các nhu cầu
cơ bản nh: thức ăn, chỗ ở, quần áo, đó là các nhu cầu cần thiết giúp con ngời
tồn tại.
- Nhu cầu quan hệ ( R ): là sự mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp
giữa ngời với ngời trong phối hợp hành động, công tác sinh hoạt hàng ngày.
Đó là bao gồm tất cả các mối quan hệ giữa đồng sự, giai cấp, họ hàng, bạn
bè ...
- Nhu cầu phát triển ( G ): là nhu cầu về sự mong muốn đợc sáng
tạo hoạt động có hiệu quả và đợc làm tất cả những gì con ngời có thể thực hiện
đợc.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo Aldefer thì con ngời có thể đồng thời xuất hiện hai hoặc nhièu nhu
cầu khác nhau, sức mạnh thúc đẩy của nhu cầu giao tiếp và phát triển không
nhất thiết đòi hỏi phải thoả mãn nhu cầu trớc đó. Nội dung của học thuyết là
muốn cho nhu cầu giao tiếp và phát triển trở nên mạnh hơn thì trong tổ chức
cần phải tạo ra nhiều cơ hội đáp ứng những nhu cầu đó.
2. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố củaFrederic
Herfberg.
Học thuyết này dựa trên quan điểm tạo động lực là kết quả của sự tác
động của nhiều yếu tố. Trong đó các yếu tố tạo nên sự thoả mãn và không htoả
mãn, bản thân mỗi yếu tố đều bao gồm cả hai mặt nếu tuỳ thuộc vào việc áp
dụng vào từng điều kiện, học thuyết đợc phân thành hai nhóm nhân tố :
- Nhóm yếu tố thúc đẩy: đó là các nhân tố tạo nên sự thoả mãn,
sự thành đạt, thừa nhận thành tích, bản thân công việc của ngời lao động, trách
nhiệm và chức năng lao động, sự thăng tién. Đây chính là năm nhu cầu cơ bản
của ngời lao động khi tham gia công việc, đặc điểm nhóm này là: nếu không
đợc thoả mãn sẽ dẫn tới bất mãn, nếu đợc thoả mãn sẽ có tác dụng tạo động

lực.
- Nhóm yếu tố duy trì: là các yếu tố thuộc về môi trờng làm việc
của con ngời lao động, các chế độ, chính sách quản trị của Công ty, sự hớng
dẫn công việc, các quan hệ với con ngời, các điều kiện làm việc. Các yếu tố
này nếu đợc tổ chức tốt thì nó có tác dụng ngăn ngừa thái độ thiếu nhiệt tình
đối với công việc của ngời lao động.
3. Học thuyết kỳ vọng.
T tởng của học thuyết nói rằng động lực là chức năng mong đợi của cá
nhân, mỗi sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại thành tích nhất định, thành tích đó sẽ
dẫn đến một kết quả hoặc một phần thởng nh mong muốn.
Theo học thuyết này thì cá nhân tham gia hoạt động là hy vọng có đợc
một thành tích, thể hiện ở kết quả nhận đợc. Nó gợi ý cho nhà quản lý phải
nhận thức đợc rằng để tạo động lực cho ngời lao động thì cần phải có biện
pháp để tạo nên sự mong đợi của họ đối với thành tích và kết quả, tạo nên sự
hấp dẫn của các phần thởng và kết quả. Việc làm này sẽ giúp cho ngời lao
động hiểu đợc mối quan hệ trực tiếp giữa nỗ lực, thành tích và phần thởng. Khi
ngời lao động hiểu ra rằng nỗ lực của họ sẽ đợc đáp ứng một cách xứng đáng
thì họ sẽ tích cực làm việc, và làm việc với hết khả năng của mình để đạt đợc
thành tích nh mong muốn.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tóm lại từ việc phân tích các nội dung của các học thuyết ta thấy đều đi
sâu vào việc nghiên cứu động lực thúc đẩy khả năng làm việc và cống hiến
công sức của ngời lao động, tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề, từ đó đề
ra các giải pháp giúp cho việc quản lý và sử dụng lao động mang lại hiệu quả
cao. Căn cứ vào nội dung, t tởng của các học thuyết, áp dụng vào điều kiện
thực tế của nớc ta hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp thì vấn đề tạo động
lực cho ngời lao động đang là vấn đề rất cần thiết.
III. Các hình thức tạo động lực cho ngời lao động trong
các doanh nghiệp.
1. Các hình thức thù lao vật chất

1.1. Tiền lơng.
Trong nền kinh tế hiện nay, tiền lơng là một trong những công cụ chủ
yếu làm đòn bẩy kinh tế. Thông qua lơng mà các nhà quản lý có thể khuyến
khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, khuyến khích tinh thần,
trách nhiệm đối với họ. Theo Mac khi sức lao động trở thành hàng hoá thì
tiền lơng là giá cả của sức lao động
Ngời lao động bán sức lao động cho ngời sử dụng lao động và nhận đợc
khoản thu nhập gọi là tiền lơng. Phần thu nhập này phải đảm bảo cho ngời lao
động có thể tái sản xuất sức lao động và thoả mãn các nhu cầu khác của họ. Từ
đó ta thấy tiền lơng có các chức năng sau:
- Là công cụ thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốc dân,
chức năng thanh toán giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
- Nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc sử dụng tiền l-
ơng trao đổi lấy các vật chất sinh hoạt cần thiết cho tiêu dùng.
- Tiền lơng kích thích con ngời tham gia lao động vì đó là một bộ
phận của thu nhập, nó chi phối đến mức sống của ngời lao động.
Thực tế trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay tiền lơng là nhân tố
chính tác động đến động lực lao động. Do vậy để đảm bảo có thể tạo động lực
cho ngời lao động thì tiền lơng phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc cân bằng thị trờng: nguyên tắc này đảm bảo sự ngang
nhau của tiền lơng trả cho ngời lao động giữa câc doanh nghiệp. Sự ngang
nhau này dựa trên cơ sở giá cả thị trờng, nếu không có sự cân bằng nó sẽ ảnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hởng đến cung cầu lao động giữa các doanh nghiệp cũng nh cung cầu
hàng hoá trên thị trờng.
+ Nguyên tắc cân bằng nội bộ: trong doanh nghiệp thì nguyên tắc này
đảm bảo phải trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau, nó dùng thớc
đo hao phí lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lơng. Đây là những
nguyên tắc rất quan trọng đảm bảo sự bình đẳng trong trả lơng, làm cho ngời
lao động hài lòng với kết quả của mình đạt đợc, xoá đi những bất hợp lý, điều

này có sức thuyết phục rất lớn đối với ngời lao động.
+ Nguyên tắc cân bằng chi trả: nói lên sự giao động cùng chiều giữa kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty với tiền lơng trả cho ngời lao động. Nếu
kết quả sản xuất kinh doanh tốt, lợi nhuận tăng thì tiền lơng trả cho ngời lao
động cũng phải đợc tăng lên, nh vậy ngời lao động sẽ thấy đợc sự đóng góp
cũng nh thành quả lao động mà họ tạo ra đợc đền đáp nh thế nào. Điều đó sẽ
giúp họ ngày càng tin tởng vào Công ty và làm việc tốt hơn.
1.2. Tiền thởng
Là khoản tiền dùng để thởng cho những lao động có thành tích cao hơn
so với mức quy định của từng đơn vị hoặc từng doanh nghiệp.Tiền thởng ngoài
tác dụng bổ xung thu nhập cho ngời lao động nó còn là phơng tiện để đánh giá
công lao tinh thần trách nhiệm, thành tích của ngời lao động đối với công việc
và doanh nghiệp. Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích lợi
ích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động, thúc đẩy ngời lao động quan
tâm tới kết quả sản xuất, tiết kiệm lao động sống, lao động vật hoá, đảm bảo
yêu cầu về chất lợng sản phẩm, thời gian hoàn thành công việc.
Mức thởng: là số tiền thởng cho từng đối tợng lao động có những thành
tích khác nhau, mỗi doanh nghiệp đều có quy định về các mức thởng khác
nhau để phù hợp với đơn vị mình.
Trong một doanh nghiệp có các chỉ tiêu về thởng nh sau:
- Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất
- Thởng do nâng cao tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng
- Thởng phát minh sáng kiến
- Thởng tiết kiệm nguyên vật liệu
- Thởng đảm bảo an toàn lao động sản xuất
- Thởng định kỳ đánh giá và nâng lơng, nâng bậc
Câc chỉ tiêu thởng khác nhau đợc phân chia rõ ràng giúp cho ngời lao
động cảm thấy rằng mình đợc quan tâm sâu sắc, điều đó sẽ tạo động lực để họ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
gắn bó với công ty.Ngợc lại, nếu việc đặt ra các chỉ tiêu, điều kiện xét thởng

không phù hợp cũng làm giảm tác dụng vai trò của nó.
Về hình thức thởng: tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp, sẽ có các
quy định về hình thức thởng khác nhau, thởng trực tiếp, thởng sau mỗi kỳ sản
xuất kinh doanh ...
1.3. Các chơng trình phúc lợi dịch vụ
Phúc lợi hay còn gọi là lơng bổng đãi ngộ gián tiếp về mặt tài chính, đó
là khoản tiền trả gián tiếp cho ngời lao động ngoài tiền lơng và tiền thởng
nhằm hỗ trợ cuộc sống và động viên tinh thần cho ngời lao động.Phúc lợi gồm
hai phần chính: theo luật pháp quy định phúc lợi do các công ty tự nguyện áp
dụng, một phần nhằm kích thích động viên nhân viên làm việc và một phần
nhằm duy trì lôi cuốn ngời có tài về làm việc cho Công ty
Phúc lợi theo pháp luật là phần BHXH mà các doanh nghiệp, công ty
phải thực hiện cho nhân viên của mình gồm:
+ Chế độ trợ cấp ốm đau
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Chế độ hu trí
+ Chế độ thai sản
+ Chế độ trợ cấp tử tuất
Ngoài những chơng trình phúc lợi do pháp luật quy định( BHXH ) thì
trong các doanh nghiệp thờng có một hình thức phúc lợi tự nguyện nhằm
khuyến khích nhân viên làm việc, yên tâm công tác và gắn bó với cơ quan
nhiều hơn: Chơng trình bảo hiểm y tế, chơng trình bảo vệ sức khoẻ, trợ cáp
độc hại, trợ cấp nguy hiểm ...
Dịch vụ là chơng trình mà các doanh nghiệp thực hiện cũng nhằm
khuyến khích nhân viên làm việc, gắn bó với các công tác đợc giao nhằm tạo
cho cuộc sống của ngời lao động khả quan hơn nh các chơng trình thể dục thể
thao, bán, gắn khấu trừ các sản phẩm của công ty, các câu lạc bộ, chi phí đi lại
hoặc xe đa đón công nhân, trợ cấp giáo dục, các công trình bệnh viện nhà trẻ,
khu chăm sóc ngời già ...
2. Các hình thức thù lao phi vật chất

2.1. Đào tạo và phát triển ngời lao động:
Đây là hoạt động nhằm nâng cao và cập nhật kiến thức mới cho công
nhân viên để cho họ có tâm lý ổn định, tự tin vào tay nghề của mình khi làm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
việc. Mặt khác khi cho công nhân đi học hoặc đào tạo công nhân bằng hình
thức nào đó sẽ tạo cho họ thấy đợc mối quan tâm cỷa Công ty đối với họ, từ đó
tạo ra sự gắn bó hết mình và thái độ lao động tích cực của ngời lao động
2.2. Điều kiện và môi trờng lao động
Bao gồm các điều kiện quy định về không khí độ ẩm, tiếng ồn, công
cụ, dụng cụ làm việc ... những yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới công việc của
ngời lao động. Với các điều kiện về môi trờng làm việc không đạt tiêu chuẩn
quy định, công tác an toàn lao động, boả hiểm lao động không đảm bảo ... sẽ
làm giảm năng suất lao động, tâm trạng chán nản mệt mỏi trong công việc,
thậm chí có thể gây tai nạn lao động. Một điều kiện lao động lý tởng và môi
trờng làm việc an toàn là điều kiện động viên và giúp đỡ ngời lao động yên
tâm trong công việc.
2.3.Mối quan hệ trong lao động
Đó là bầu không khí tập thể trong công ty, bao gồm các mối quan hệ
nh: quan hệ giữa ngời lãnh đạo với công nhân, quan hệ giữa những ngời công
nhân với nhau ... các mối quan hệ này nếu tốt, thuận tiện sẽ tạo ra môi trờng
ấm cúng, bầu không khí hoà thuận, mọi ngời có chính kiến cùng nhau góp ý
xây dựng Công ty. Ngời giỏi giúp ngời yếu hoàn thành công việc, cấp trên gần
gũi với cấp dới, thấu hiểu và chia sẻ những khó khăn ... làm cho hoạt động của
công ty tốt hơn, hiệu quả hơn, ngời lao động có thể phát huy hết khả năng của
mình
Nếu các mối quan hệ này không tốt nó sẽ làm ảnh hởng tới doanh
nghiệp, nội bộ lục đục, gây xích mích mất đoàn kết, công nhân trì trệ, không
hào hứng với công việc.
Từ các vấn đề trên ta thấy vấn đề tạo động lực cho ngời lao động là mấu
chốt quan trọng trong việc xây dựng và phát triển một doanh nghiệp vững

mạnh trong cơ chế kinh tế thị trờng có sự sự quản lý của Nhà nớc của nớc ta
hiện nay.
IV.Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực
1. Vai trò :
Xét về ngời lao động: việc tăng thêm thu nhập cải thiện điều kiện sống,
bù đắp các hao phí lao động mà ngời lao động đã bỏ ra,phát triển hoàn thiện
cá nhân, tạo cơ hội thuận lợi cho ca nhân tham gia các hoạt động xã hội ( vui
chơi, giải trí ...) trau dồi để nâng cao hiểu biết, phát huy năng lực sẵn có của
mình cho công việc, cho doanh nghiệp và cho xã hội.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Xét về công ty: nó tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc khai
thác các nguồn lực sẵn có của mình. Sử dụng hiệu quả của nó để không ngừng
nâng cao năng suất lao động, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, giảm chi phí
lao động sống trong sản phẩm, qua đó giảm giá thành, giá bán sản phẩm, thúc
đẩy cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
Xét về xã hội: khi động lực ngời lao động đợc phát huy làm cho năng
suất xã hội đợc tăng lên, từ đó nền kinh tế xã hội sẽ tăng trởng theo, dồng thời
khi đó con ngời sẽ cảm thấy yêu thích lao động, cảm thấy vui khi đợc lao
động, lúc đó xã hội sẽ phát triển và văn minh hơn
2. Mục đích
Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là chức năng về quản lý con
ngời, quản lý con ngời lại là một chức năng trong quản trị doanh nghiệp. Do
vậy mục đích của tạo động lực cũng chính là mục đích chung của doanh
nghiệp về quản lý lao động.
Mục đích quan trọng của tạo động lực là sử dụng một cách hợp lý
nguồn lao động, khai thác một cách hiệu quả nguồn lực con ngời nhằm nâng
cao năng suất lao động của doanh nghiệp. Trong mỗi doanh nghiệp thì nguồn
lực con ngời là một bộ phận quan trọng của sản xuất, nó vừa đóng vai trò là
chủ thể của sản xuất nhng đồng thời lại là khách thể chịu tác động của ngời
quản lý. Nguồn lực con ngời vừa là tài nguyên của doanh nghiệp vừa là một

khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nâng cao biện pháp sử
dụng hiệu quả nguồn lực lao động thì sẽ kéo theo đợc hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị, tiết kiệm vật chất, giảm chi phí, từ đó hiệu quả kinh doanh sẽ cao
hơn.
Mục đích khác của tạo động lực là gắn bó và thu hút ngời lao động với
doanh nghiệp. Bởi khi ngời lao động có động lực làm việc thì họ sẽ say mê với
công việc, nghề nghiệp làm tăng thêm những điểm tốt cho doanh nghiệp. Nhờ
vậy ngời lao động không chỉ gắn bó với doanh nghiệp mà nhiều đối tợng khác
cũng muốn làm việc cho doanh nghiệp
3. ý nghĩa
Với vai trò và mục đích nh vậy, tạo động lực còn có những ý nghĩa rất
quan trọng. Đối với phòng quản lý tổ chức lao động, nó là hoạt động cho công
tác tuyển dụng, tuyển chọn tốt hơn, công tác phân công, hợp tác lao động đạt
hiệu quả hơn, quản lý lao động thuận lợi. Đối với công tác khác của doanh
nghiệp nh: an toàn lao động, an ninh trật tự, văn hoá, liên doanh liên kết, quản
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lý vật t, thực hiện kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật ... bởi lẽ khi có động lực
trong lao động nó sẽ tạo ra hng phấn làm việc cho ngời lao động. Họ sẽ cố
gắng thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất, cải tiến kỹ thuật, phát
huy sáng kiến ... nhằm phục vụ lợi ích chung của toàn công ty
Ch ơng II
Thực trạng hoạt động tạo động lực cho ngời lao động
ở công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long
I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ
giới và xây dựng Thăng Long.
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long thuộc tổng công ty xây dựng
Thăng Long đợc thành lập tháng 8 năm 1974.
Trải qua 30 năm tồn tại và phát triển, để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh phù hợp với sự phát triển trong từng giai đoạn, Công ty đợc mang

các tên gọi :
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tháng 08 / 1974 : Công ty cơ giới 6
- Tháng 03 / 1985 : Xí nghiệp cơ giới 6
- Tháng 03 / 1993 : Công ty thi công cơ giới Thăng Long
- Tháng 05 / 2001 : Công ty thi công Cơ giới và xây dựng
Thăng Long
- Tháng 11 / 2001 : Công ty Cơ giới và xây dựng Thăng Long
Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long là một thành viên của Tổng
công ty xây dựng Thăng Long hoạt động theo chế dộ hạch toán độc lập có đầy
đủ t cách pháp nhân. Nhiệm vụ chính là quản lý, vận hành các thiết bị đặc
chủng, lắp đật các trạm điện phục vụ thi công tại các công trình của Tổng
công ty, gia công chế tạo các kết cấu thép, trục vớt tàu thuyền xà lan trên
sông, biển.
Do sự chuyển đổi chung của nền kinh tế đất nớc từ năm 1999 đến nay,
từ một đơn vị chuyên phục vụ cơ giới cho các công trình của Tổng công ty nay
đã mở rộng phát triển thêm nhiều ngành nghề mới nh làm cầu, làm đờng, xây
lắp điện cao hạ thế, sản xuất sản phẩm bê tông, xây dựng dân dụng ... chủ
động tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình.
Với đội ngũ gần 400 CBCNV có kinh nghiệm lành nghề Công ty đã làm
ra những sản phẩm, công trình có uy tín chất lợng trên thị trờng trong và ngoài
nớc.
Do có nhiều thành tích đóng góp cho ngành giao thông vận tải nên đã đ-
ợc Nhà nớc tặng nhiều danh hiệu cao quý :
- Huân chơng lao động hạng 3 ( năm 1978 )
- Huân chơng lao động hạng 3 ( năm 1992 )
- Cờ thi đua xuất sắc của Tổng công ty trao tặng trong năm
1999, năm 2000, năm 2001, năm 2002
Các sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ các công trình xây dựng,
phục vụ các đối tác, bạn hàng trong nớc đó là các sản phẩm, công trình :

- Xây dựng các công trình cầu, đờng bộ nh: tham gia vận chuyển
lao, lắp hàng nghìn phiến dầm bê tông nặng 60 tấn, dài 33 mét cho các cấu
Chơng Dơng, Bến Thuỷ, Gián Khẩu, Cầu Bo ... gần đây là các cầu Trung Hà,
Lăng Cô, Yên Lệnh, Cầu Kiền ... đảm bảo chất lợng mỹ thuật luôn giữ vững đ-
ợc uy tín với khách hàng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Lắp đặt xây dựng các trạm biến áp, đờng dây tải điện dới 35
KW nh đờng điện Hải Sơn, Ba Chẽ Quảng Ninh, khu vực điện Nam Thăng
Long ...
- Các công trình xây dựng dân dụng nh trờng PTCS Hoành Mô -
Quảng Ninh, nhà nghỉ và trực đoàn tiếp viên hàng không khu vực phía bắc Gia
Lâm Hà Nội ...
- Gia công hàng nghìn tấn kết cấu thép nh thùng chụp trụ, khung
vây, hàng trăm cọc thép phục vụ các công trình. Chế tạo máy ép cọc, trạm trộn
bê tông, sản xuất các sản phẩm cấu kiện bê tông theo đơn đặt hàng của khách
hàng và phục vụ cho các công trình của công ty
Trong những năm tới công ty tiếp tục phát huy những ngành nghề
truyền thống, mở rộng các ngành nghề xây dựng và thị trờng đầu t. Nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, xây dựng phát triển công ty
ngày một lớn mạnh.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng
Long
Chức năng nhiệm vụ của công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long là
xây dựng các công trình cầu, đờng, đờng điện, gia công kết cấu thép, đúc ép
cọc bê tông các loại ...
Với các ngành nghề chính :
- Xây dựng công trình giao thông cầu, đờng
- Xây dựng công trình công nghiệp
- Xây dựng công trình dân dụng
- Xây dựng đờng dây và trạm biến áp đến 35 KV

- Sản xuất và cung cấp bê tông thơng phẩm, cấu kiện bê tông
cốt thép thờng và dự ứng lực.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng
đến hoạt động kinh doanh của công ty cơ giới và xây dựng
Thăng Long
1. Đặc điểm về nguồn vốn
Công ty thực hiện kế hoạch tài chính thống nhất, có sự quản lý, tập
trung các nguồn vốn, các quỹ phân giao cho các đơn vị trực thuộc, thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu t phát triển. Hình thành và sử dụng các
quỹ dự trữ tài chính theo quy chế của sở, bộ chủ quản và quy định của bộ tài
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính. Xét về đặc điểm sử dụng vốn của công ty ta thấy: do quá trình sản xuất
xây dựng kéo dài, giá trị sản phẩm lớn, loại hình sản xuất mang tính gián đoạn
và đợc sản xuất theo dự án nên luôn có một khối lợng lớn vốn ứ đọng trong
sản xuất. Điều đó đòi hỏi nhu cầu cần thiết về vốn rất cao so với các ngành sản
xuất khác. Bên cạnh đó nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhng lại cha
đợc chủ đầu t thanh toán vì thế đã gây sức ép về vốn lu động trong công ty
Mặt khác do chu kỳ sản xuất kéo dài, thờng là trên một năm nên công
ty thờng phải đi vay vốn trung hạn và dài hạn. Đây là khó khăn mang tính đặc
thù của công ty
Bảo toàn và phát triển vốn: là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi
doanh nghiệp , vốn kinh doanh đợc bảo toàn có nghĩa là trong quá trình vận
động dù nó đợc biểu hiện dới hình thức nào đó nhng khi kết thúc một chu trình
tuần hoàn thì vốn cũng đợc tái nhập ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn giá trị hiện
tại quy mô ban đầu để có thể trang bị hoặc đổi mới máy móc thiết bị. Do vậy
việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc xem là một trong những nguyên tắc
tổ chức tài chính doanh nghiệp.
Bảng 1 : Năng lực tài chính của công ty
Thông số vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Vốn kinh doanh 6.168.492.857 9.490.529.765 6.531.611.209

Vốn NSNN cấp 4.980.873.882 5.662.056.430 3.231.109.471
Vốn tự bổ sung 1.187.618.975 2.065.412.670 915.389.012
Bảng 2 : Tình hình thực hiện nộp ngân NSNN
TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Thuế GTGT phải nộp 406.709.105 244.138.014 797.132.193
2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 42.047.873 131.866.200 112.685.469
3 Thu trên vốn 44.914.496 101.786.460 156.484.470
4 Tiền thuê đất 11.644.200 27.525.000 1.269.900
5 Các loại thuế khác 850.000 850.000 3.000.000
6 Bảo hiểm xã hội 35.882.000 37.500.000 41.500.000
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
7 Bảo hiểm y tế 8.940.500 8.000.000 9.650.500
Tổng 550.988.174 551.665.674 1.121.722.532
Qua bảng tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc qua các
năm ta thấy công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ và nộp đầy đủ các chế độ bảo
hiểm xã hội, y tế, do đó đây cũng là động lực để ngời lao động yên tâm với
nhiệm vụ của mình.
2. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty đã tham gia đấu thầu, chọn thầu công trình lớn nhỏ ở Hà Nội và
ngoại tỉnh
Từng bớc nâng cao chất lợng hồ sơ đấu thầu, chọn thầu đáp ứng yêu cầu
của thị trờng xây dựng
Đổi mới công tác đấu thầu, chọn thầu, tại một số công trình công ty đã
chủ động tham gia xây dựng dự án với chủ đầu t ngay từ đầu, giúp cho chủ đầu
t giải quyết nhanh các thủ tục, rút ngắn giai đoạn chuẩn bị từ đầu
Ngoài nhiệm vụ Tổng công ty giao thì công ty còn tham gia làm thầu,
đấu thầu nhiều công trình. Cụ thể là năm 2002 sản lợng toàn công ty tự tìm
kiếm đạt 54 tỷ đồng
Hiẹu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thớc đo để đánh giá đúng
năng lực, trình độ, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Một

doanh nghiệp năng động, có sự nhạy bén thích ứng với sự thay đổi của môi tr-
ờng kinh doanh, bộ máy quản lý gọn nhẹ mới đem lại lợi nhuận cao và đợc thể
hiện qua những chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó
Bảng 3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty
( Đơn vị : triệu đồng )
TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Tổng doanh thu 17.496,608 19.514,144 21.767,297
2 Các khoản giảm trừ 1.058,076 1.398,325 1.614,470
3 Doanh thu thuần 16.438,532 18.115,819 20.152,827
4 Gía vốn hàng bán 15.154,249 16.715,982 17.296,511
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5 Tổng mức phí kinh doanh 1.041,500 2.042,487 5.452,691
6 Chi phí QLDN 1.239,013 1.216,013 760,013
7 Lợi tức gộp 1.284,283 1.399,837 2.586,316
8 Lợi nhuận sau thuế 52,914040 67,992263 76,167103
9 Thu nhập bình quân( ng/th ) 0,491.376 0,549.753 0,562.457
Năm 2002 do có sự xem xét giải quyết kịp thời của ban lãnh đạo công
ty, giảm bớt các khoản chi tiêu không cần thiết nên doanh thu thuần đã tăng
2.037.008.000 đồng với tỷ lệ tăng 11,24% so với doanh thu thuần của năm
2001. Đây là điều rất đáng mừng bởi điều đó chứng tỏ chất lợng thi công ngày
càng đợc nâng cao, nhờ sự nỗ lực làm việc của cán bộ CNV và một phần đóng
góp không nhỏ của phòng kỹ thuật thi công của công ty.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001 so với năm 2000 giảm đợc
23.000.000 đồng với tỷ lệ giảm tơng đối là 1,2% và năm 2002 thì con số này
là 456.000.000 đồng so với năm 2001 với tỷ lệ giảm là 24,2% đó chính là yếu
tố rất tích cực. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức quản
lý, sắp xếp, bố trí, tinh giảm cán bộ gián tiếp trong bộ máy quản lý doanh
nghiệp của công ty
Lợi nhuận của công ty năm sau cao hơn năm trớc, qua đó có thể thấy
rằng công ty làm ăn ngày càng nâng cao hiệu quả có nhiều nguyên nhân để tạo

ra hiệu quả trong kinh doanh nhng nguyên nhân chính vẫn là do khối lợng
công việc tăng, có nhiều dự án, hợp đồng lớn đợc thực hiện. Tất cả những
thành quả đó là do công sức đóng góp của toàn công ty, nhất là công lao của
các cán bộ phòng kinh tế kế hoạch trong việc tìm và lập các dự án xây
dựng công trình, phân tích và chọn lọc các dự án phù hợp với khả năng của
công ty.
Căn cứ vào các chỉ tiêu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty trong những năm qua ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh
doanh duy trì ổn định và có hớng tăng trởng và phát triển rõ rệt
Ta có thể đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh thông
qua bảng sau :
Bảng 4: Bảng phân tích các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh

×