Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề cƣơng môn học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.77 KB, 7 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hƣơng
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Th.S
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa GDTH, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Hƣơng, Khoa GDTH, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Phƣơng pháp dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy
học ở tiểu học. Một số phƣơng pháp dạy học hiện đại.
- Họ và tên: Nguyễn Thị Duyên
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Th.S
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa GDTH, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Duyên, Khoa GDTH, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Phƣơng pháp cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh
- Mã môn học: GM408
- Số tín chỉ: 03
- Loại môn học:
+ Bắt buộc (hoặc tự chọn): Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 135
+ Học lý thuyết trên lớp: 30
+ Bài tập trên lớp:
+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 15
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi: 0
+ Thực tập thực tế: 0
+ Hoạt động nhóm: 0


+ Tự học, tự nghiên cứu: 90
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Tổ Khoa học cơ bản
+ Khoa: Giáo dục Tiểu học
3. Mục tiêu của môn học:
1. Về kiến thức:
Sinh viên nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về quá trình tổ chức cho trẻ làm
quen với môi trƣờng xung quanh (MTXQ).
2. Về kĩ năng:
Sinh viên có khả năng lựa chọn và vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình
thức tổ chức dạy học thiết kế và tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ.
3. Về thái độ:
Tạo ở sinh viên sự say mê, hứng thú tìm tòi nghiên cứu việc tổ chức cho trẻ làm
quen với MTXQ.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về quá trình tổ chức cho trẻ làm
quen với MTXQ, bao gồm : ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với MTXQ, mục tiêu,
nội dung chƣơng trình, các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm
tra đánh giá việc hƣớng dẫn trẻ làm quen với MTXQ. Từ đó, sinh viên có khả năng
xây dựng kế hoạch và thực hiện việc hƣớng dẫn trẻ làm quen với MTXQ theo tinh
thần đổi mới một cách sáng tạo và hiệu quả.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Hình thức
tổ chức
dạy học
Nội dung chính
Số
tiết
Yêu cầu
đối với

sinh viên
Thời
gian,
địa điểm
Ghi
chú
TÍN CHỈ




Lý thuyết
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG
I. Một số khái niệm
1. Môi trƣờng xung quanh
3
Đọc học
liệu số 1, 2
Lớp học

2. Giáo dục môi trƣờng
3. Phƣơng pháp dạy học
II. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp
cho trẻ làm quen với MTXQ
1. Cơ sở tâm lý học
2. Cơ sở giáo dục học
3. Cơ sở sinh lý học trẻ em
4. Cơ sở triết học
5. Cơ sở tự nhiên và xã hội

III. Ý nghĩa của việc cho trẻ làm
quen với MTXQ
1. Đặc điểm tâm lý của trẻ khi tìm
hiểu về MTXQ
2. Đặc điểm nhận thức của trẻ khi
tìm hiểu về MTXQ
3. Vai trò của MTXQ đối với sự phát
triển của trẻ
4. Ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen
với MTXQ
CHƢƠNG 2. CHƢƠNG TRÌNH
CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MTXQ
I. Mục tiêu cho trẻ làm quen với
MTXQ
II. Nội dung cho trẻ làm quen với
MTXQ
III. Đặc điểm của chƣơng trình cho
trẻ làm quen với MTXQ
IV. Các nguyên tắc hƣớng dẫn trẻ
khám phá MTXQ
9
Đọc học
liệu số 1, 2,
3



CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP
HƢỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN
VỚI MTXQ

1. Phƣơng pháp quan sát
2. PP sử dụng tranh ảnh, mô hình,
hình vẽ và ứng dụng CNTT trong
dạy học
3. PP nêu gƣơng
4. PP đàm thoại
5. PP giảng giải
6. BP sử dụng tác phẩm văn học
7. BP sử dụng tác phẩm âm nhạc
8. Trò chơi
9. Thí nghiệm
10. Dạy học tự phát hiện
11. BP tổ chức các hoạt động tạo
hình
12. BP sƣu tầm tranh ảnh và làm tiêu
bản
13. Một số phƣơng pháp dạy học
khác
3

Lớp học

CHƢƠNG 4. HÌNH THỨC HƢỚNG
DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI MTXQ
1. Dạo chơi
2. Thăm quan
3. Ngày lễ, hội
4. Sinh hoạt hàng ngày
5. Hoạt động góc
6. Nhóm

7. Cá nhân
3
Đọc học
liệu số 1, 2,
3
Lớp học

7. Cả lớp

CHƢƠNG 5. HƢỚNG DẪN TRẺ
KHÁM PHÁ MTXQ THEO CÁC
CHỦ ĐỀ
1. Chủ đề bản thân
2. Chủ đề trƣờng mầm non
3. Chủ đề gia đình
4. Chủ đề giao thông
5. Chủ đề nghề nghiệp
6. Chủ đề thế giới thực vật
7. Chủ đề thế giới động vật
8. Chủ đề nƣớc và các hiện tƣợng
thiên nhiên
9. Chủ đề quê hƣơng-đất nƣớc-Bác
Hồ
4
Đọc học
liệu số 1, 2,
3
Lớp học

Bài tập






Xêmina,
thảo luận





Thực
hành


Nắm vững
lý thuyết
các
chƣơng: 1,
2, 3, 4, 5, 6
Lớp học

Thực tập
thực tế






Tự học, tự
nghiên
cứu

- Tìm hiểu nhiệm vụ môn MTXQ
- Nghiên cứu về PPDH môn MTXQ
- Nghiên cứu ứng dụng PPDH vào
các chủ đề cụ thể.

Đọc học
liệu số 1, 2,
3, 4, 5
Thƣ
viện, ở
nhà


6. Học liệu:
[1]. Hoàng Thị Oanh (Chủ biên). Phƣơng pháp cho trẻ làm quen với MTXQ”,
NXBGD
[2]. Nguyễn Thu Hƣơng(Chủ biên). “Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình chăm sóc và
giáo dục trẻ theo chủ đề”. NXBGD, 2007
[3]. Trần Thị Thanh (Chủ biên), “Phƣơng pháp cho trẻ làm quen với MTXQ”, NXB
ĐHSP, 2009
[4]. Trần Thị Minh Phƣơng (Chủ biên), “Phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa
học về MTXQ”, NXB ĐHSP, 2009
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Tuần
Giảng viên lên lớp (tiết)
Sinh viên tự

học, tự nghiên
cứu (tiết)

Lí thuyết
cơ bản
Minh
hoạ,
ôn
tập,
kiểm
tra
Thực
hành,
bài
tập
Xêmina,
thảo
luận
Chuẩn
bị tự
đọc
Bài
tập ở
nhà,
bài
tập
lớn
Tổng
Tuần 1
02



01
03
03
09
Tuần 2
02


01
03
03
09
Tuần 3
02


01
03
03
09
Tuần 4
02


01
03
03
09

Tuần 5
02


01
03
03
09
Tuần 6
02


01
03
03
09
Tuần 7
02


01
03
03
09
Tuần 8
02


01
03

03
09
Tuần 9
02


01
03
03
09
Tuần 10
02


01
03
03
09
Tuần 11
02


01
03
03
09
Tuần 12
02



01
03
03
09
Tuần 13
02


01
03
03
09
Tuần 14
02


01
03
03
09
Tuần 15
02


01
03
03
09
Tổng
30



15
90
135

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học nhƣ: Phòng học
đa phƣơng tiện, phòng học chuyên biệt.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên nhƣ: Sự tham gia học tập trên lớp, quy
định về thời hạn, chất lƣợng làm các bài tập về nhà,
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ
tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần Trọng số: 1/10
9.2. Kiểm tra giữa kỳ hoặc bài tập môn học. Trọng số: 2/10
9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm). Trọng số: 7/10
Hình
thức
thi
Cấu trúc đề thi
Thời gian
làm bài
Yêu cầu
số đề
Dự trù kinh
phí/bộ đề
thi+đáp án
Tự
luận
Cấu trúc của một đề thi

gồm 3 câu hỏi. Trong đó
một câu 2 điểm, một câu 3
điểm và một câu 5 điểm.

120’
20


Hà Nội, ngày tháng năm 2013
GIẢNG VIÊN 1
(Ký và ghi rõ họ tên )
GIẢNG VIÊN 2
(Ký và ghi rõ họ tên )

TRƢỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên )
TRƢỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên )

×