Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các trang trại trên địa bàn huyện lương tài, bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.21 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ THANH BÌNH



LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN
PHẨM Ở CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LƯƠNG TÀI, BẮC NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA



HÀ NỘI - 2012


i
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt
nghiệp này là trung trực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học hàm, học vị
nào. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn
gốc.


Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2012

Người cam đoan


Nguyễn Thị Thanh Bình



ii
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành quá trình học tập cũng như luận văn tốt nghiệp này ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân là sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và động việc giúp
đỡ của các tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp tôi học tập và nghiên cứu.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Trường
ĐHNN – Hà nội nói chung, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn nói riêng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
tại trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Dương Nga và các
thầy cô trong bộ môn Phân tích định lượng đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Chi cục PTNT

tỉnh Bắc Ninh; Phòng Nông nghiệp huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh và bà con nhân
dân trong huyện đã cộng tác và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những người
thân đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế và bản thân còn ít kinh nghiệm nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự động viên, đóng góp ý kiến của thầy
cô, gia đình và bạn bè.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2012
Học viên




Nguyễn Thị Thanh Bình



iii
MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục sơ đồ, hình viii
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6
2.1 Cơ sở lý luận 6
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6
2.1.2 Đặc điểm của sản xuất và tiêu thụ nông sản ở các trang trại 24
2.1.3 Các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản 28
2.1.4 Một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản 28
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông
sản của các trang trại 34
2.2 Cơ sở thực tiễn 37
2.2.1 Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản tại một số nước trên
thế giới 37
2.2.2 Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản tại Việt Nam 40


iv
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 48
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và tình hình phát triển kinh tế xã
hội của huyện Lương Tài 48
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 48
3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 51
3.1.2 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội 60
3.2 Phương pháp nghiên cứu 61
3.2.1 Chọn điểm mẫu nghiên cứu 61
3.2.2 Điều tra thu thập số liệu 62
3.2.3 Tổng hợp, phân tích số liệu 62
3.2.4 Các hệ thống chỉ tiêu 63

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
4.1 Thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các
trang trại trên địa bàn huyện Lương Tài 66
4.1.1 Tình hình chung về kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lương Tài 66
4.1.2 Tổng quan về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các
trang trại trên địa bàn huyện Lương Tài 68
4.1.3 Phân tích các mối liên kết trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm ở
trang trại 76
4.2 Tác động của liên kết tới các đối tượng tham gia liên kết 88
4.2.1 Tác động của liên kết tới trang trại 88
4.2.2 Tác động của liên kết tới doanh nghiệp 93
4.2.3 Tác động của liên kết tới các hộ thu gom 94
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ở trang trại 95
4.3.1 Từ phía trang trại 95
4.3.2 Từ phía doanh nghiệp và người thu gom 97


v
4.3.4 Yếu tố môi trường hoạt động 97
4.3.4 Các yếu tố khác 99
4.4 Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường liên kết 99
4.4.2 Các giải pháp 102
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
5.1 Kết luận 104
5.2 Kiến nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC 110





vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1.
CC:
Cơ cấu
2.
DN:
Doanh nghiệp
3.
HĐ:
Hợp đồng
4.
KHKT:
Khoa học kỹ thuật
5.
LK:
Liên kết
6.
NHTM:
Ngân hàng thương mại
7.
TĂCN:
Thức ăn chăn nuôi
8.
TB KHKT:
Tiến bộ khoa học kỹ thuật
9.

SX:
Sản xuất











vii
DANH MỤC BẢNG

Số bảng
Tên bảng
Trang
3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất huyện Lương Tài 53
3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2009-2011) 55
3.3 Tình hình các ngành kinh tế huyện Lương Tài 3 năm 2009 - 2011 57
4.2 Thông tin chung về trang trại điều tra năm 2011 69
4.3 Thông tin về doanh nghiệp 71
4.4 Thông tin về hộ thu gom 72
4.5 Tình hình liên kết giữa trang trại và trang trại 76
4.6 Tình hình liên kết trong cung ứng giống 78
4.7 Tình hình liên kết trong cung ứng thức ăn chăn nuôi 80
4.8 Tình hình liên kết trong cung ứng vốn 82
4.9 Tình hình liên kết trong tiêu thụ 84

4.10 Tác động của liên kết tới kết quả và hiệu quả sản xuất của các
trang trại 88
4.11 Tác động của liên kết tới hiệu quả của các trang trại 89
4.12 Nhận định của trang trại có liên kết về sự thay đổi của hiệu quả
sản xuất 90
4.13 Lợi ích của trang trại khi tham gia liên kết 92
4.14 Tác động của liên kết tới hiệu quả sản xuất của các DN 93
4.15 Tác động của liên kết tới hiệu quả kinh doanh của các hộ thu
gom 94
4.16 Lí do trang trại không ký hợp đồng liên kết 95
4.17 Hiểu biết về liên kết của trang trại 96



viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH


Số sơ đồ
Tên sơ đồ, hình
Trang
Sơ đồ 4.1: Tóm lược các tác nhân tham gia liên kết và nội dung liên kết 68
Sơ đồ 4.2: Các tác nhân tham gia liên kết ngang 73
Sơ đồ 4.3: Các tác nhân tham gia liên kết trong cung ứng giống và
TĂCN 73
Sơ đồ 4.4: Các tác nhân tham gia liên kết trong cung ứng vốn 74
Sơ đồ 4.5: Các tác nhân tham gia liên kết trong tiêu thụ sản phẩm 75
Sơ đồ 4.6: Các tác nhân tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm 75


Hình 4.1: Trang trại nuôi đà điểu tại thị trấn Thứa 70
Hình 4.2: Trang trại nuôi cá tại xã Phú Hòa 79
Hình 4.3: Trang trại nuôi gia công ở Thị trấn Thứa 91
Ban dang xem mot so trang mau. Vui long download file day du ve de xem!

×