Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 15 trang )

Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn


 !" !
#$%&'($%)*!
'+,$%-.%*/0$.($%'1
2 3-4 % 5&'($%)*!5 ! !
67$-8988:;<=>>=
64? -minhchau.
6@A$%A$-%*/0$ $B$.C*
%*/0$2D$%A
7$-8>E:F8>>E=;
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
1
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

G*?(HI$IJ %A$
>A$I$/@-
B-KL"M;
;<N;;)OP"OBLQ9
)OLRBBSTU"UBV.W
>X$*Y$%Z$%H[*/G-
Một đoàn khách đến Đăk Lăk để tham quan. Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch
em sẽ giới thiệu gì về Đăk Lăk .Hãy viết một bài văn thuyết minh về quê hương Đăk
Lăk .
EBA*- Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về:
a. &G$1:
+ Nguồn gốc
+ Vị trí địa lí
+ Đặc điểm địa hình
+ Lịch sử đấu tranh


+ Hoạt động kinh tế
\&]$^$%
+ Làm bài văn đúng thể loại thuyết minh.
+ Trình bày sạch sẽ,lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
_`
+ Có tình yêu quê hương đất nước.
+ Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài
nguyên môi trường.
:Y+a$%/@J I$
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
2
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
Số lượng: 75 em.
Số lớp thực hiện: 3.
Khối lớp: 8
=b$%] J I$
Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải
quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người
giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức
các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong
môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và
thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Ngữ văn 8.
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý vào môn Ngữ văn rất quan trọng,
giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý hơn. Từ đó bài làm có sức thuyết phục hơn nhất là đối với
bài văn Thuyết minh.
Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo
dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước mình
hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải

quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống.
5G\2/@5@7*-
Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương:
- Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Đăk Lăk .
- Đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh Đăk Lăk .
- Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
* Tư liệu sử dụng: sách địa phương.
* Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
3
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
c_`$%/@G$'X$/@-
Vận dụng các kiến thức liên môn:
- Lịch sử - nguồn gốc, lịch sử đấu tranh;
- Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn;
- Địa lí – vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế;
- Giáo dục công dân – lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc.
Viết các ý chính -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn.
Từ các kiến thức đó để học sinh viết thành bài làm văn thuyết minh:
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
4
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
Ví dụ:
Nhiều khi chúng tôi c tự hỏi, có nơi nào trên mảnh đất hình chữ S này lại d níu chân người
như thế. Có mảnh đất nào mà lại trở thành nơi “đất lành chim đậu” của nhiều người con ở
mọi miền quê như thế. Những đặc sản mỗi vùng miền theo con người di cư và tụ hội cùng với
những gì là vốn có bản địa đã khiến cho mảnh đất cao nguyên Dak Lak có sc hấp dẫn đặc
biệt về du lịch văn hóa, du lịch sinh thái và cả du lịch lịch sử…
Có lẽ khái niệm đầu tiên với nhiều người khi nghĩ về Dak Lak là núi và rừng. Đó là
niền tự hào về tiềm năng của Dak Lak. Rừng núi cao nguyên Dak Lak ôm trong mình những

báu vật, đó là những ngọn thác bạc như Krông Kmar, Thủy Tiên, Dray Nur…; dòng sông
Sêrêpôk cuồn cuộn réo rắt suốt đêm ngày; những đại ngàn: Yok Đôn, Chư Yang Sin, Ea Sô…
Chính món quà tuyệt vời, hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng đã khiến Dak Lak trở thành nơi sản
sinh ra những trường ca Đam San, Xinh Nhã, quê hương của những cây đàn đá, đàn t'rưng,
đàn klông pút độc đáo. Đó còn là những l hội sôi động núi rừng như l hội đâm trâu, mừng
cơm mới, đua voi, l trưởng thành, l bỏ mả…
Vùng đất Tây Nguyên nói chung và Dak Lak nói riêng có từ lâu đời, nhất là từ sau cuộc
chiến tranh mở đất về phía nam của Lê Thánh Tông (năm 1471) đã nằm dưới sự kiểm soát của nhà
nước quân chủ Việt Nam, và cũng từ cuối thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX, về danh nghĩa là của Vua
hai nước Thủy Xá và Hỏa Xá nhưng thực tế phần nào chịu ảnh hưởng của những chính sách cai trị
của Vua chúa Việt Nam, nhất là từ thời Viên trấn thủ Quảng Nam, Bùi Tá Hán (cuối thế kỷ XVI) trở
đi đến thời dưới triều Nguyn thể kỷ XIX (1802-1884).
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam Bắc,
chính quyền Sài Gòn chia trung phần thành Cao Nguyên và Trung Nguyên trung phần. Dak Lak
thuộc Cao Nguyên trung phần.
Từ sau năm 1975 đến nay, tỉnh Dak Lak có những thay đổi như sau:
Tháng 2-1976 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra Nghị định
giải thể khu và hợp nhất các tỉnh ở miền Nam, trong đó có tỉnh Dak Lak gồm cả tỉnh Dak Lak và
Quảng Đc cũ.
Ngày 26-11-2003 tại kỳ họp th 4 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XI đã ra Quyết định số 22/2003/QH 11, chia tách Dak Lak thành hai tỉnh Dak Lak và Dak Nông.
Hiện nay, tỉnh Dak Lak có 15 đơn vị hành chính, gồm có 1 thành phố, 1 thị xã và 13 huyện.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
5
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
Tỉnh Đắk Lắk có diện tích tự nhiên là 1.306.201 ha, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông
giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Nam giáp Lâm Đồng và Bình Phước; phía Tây giáp Campuchia
với đường biên giới dài 193 km. Độ cao trung bình 400 – 800 m so với mặt nước biển.
Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của
sông Ba, Đắk Lắk có quốc lộ 14 chạy qua nối với thành phố Đà Nẵng qua các tỉnh Gia Lai, Kon

Tum và nối với thành phố Hồ Chí Minh qua Bình Phước và Bình Dương.
Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao nguyên
rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo
các sông chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.
Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng,
khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà.
Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng dưới
300 m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm và trên 800 m khí hậu mát. Tuy
nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất nông sản hàng hoá.
Đắk Lắk là tỉnh nằm ở Trung tâm cao nguyên Trung bộ, là vùng đất nổi tiếng về cà phê, cao
su và l hội. Đến với Đắk Lắk là đến với rừng núi, sông hồ và những ngọn thác hùng vĩ hòa cùng
không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bạn sẽ có dịp trải nghiệm những địa điểm du lịch hấp
dẫn ở Đắk Lắk
Khu du lịch hồ Ea Kao
Nằm cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 12km theo hướng đông nam.
Hồ Ea Kao là một khu du lịch được xây dựng với quy mô lớn, hiện đại, nhưng vẫn mang đậm
bản sắc dân tộc.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
6
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
Khu du lịch Hồ Ea Kao có quy mô 120ha (chưa kể diện tích mặt hồ nước) được đầu tư xây dựng
trên khu vực có địa hình tương đối đa dạng, có nhiều triền đồi, dốc, khe Khí hậu ở đây tương đối
ôn hoà, nhiệt độ trung bình 20,7ºC/năm, lượng mưa trung bình 2.155mm/năm, rất phù hợp tạo sự
phong phú về không gian và cảnh quan để phát triển du lịch.
Khu du lịch Hồ Ea Kao được xây dựng giữa một không gian thiên nhiên có nhiều cây xanh với
nhiều loại hình du lịch, sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu của du khách. Khu du
lịch này được chia ra làm nhiều khu nhỏ với các hoạt động du lịch khác nhau: khu vui chơi giải trí,
khu nhà nghỉ, vườn hoa, nhà hàng, khu vườn thực vật, khu thiếu nhi, khu cắm trại, khu bảo tồn thiên
nhiên Tất cả các khu này đều được bố trí thuận lợi, cảnh quan phong phú, hấp dẫn.
Khu du lịch Hồ Ea Kao có cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều cây xanh, hồ nước rộng và sạch

đã góp phần giữ gìn và tôn tạo cảnh quan môi trường sinh thái của vùng, đồng thời bảo tồn và nâng
cao giá trị bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số.
Đến với khu du lịch Hồ Ea Kao du khách sẽ được tận hưởng những phút giây nghỉ ngơi thoải
mái giữa bầu không khí trong lành của thiên nhiên nơi đây.
- Khu du lịch Buôn Đôn
Cách Buôn Ma Thuột gần 50 km về phía Tây - Bắc có một vùng đất từ lâu nổi tiếng về nghề săn bắt
và thuần dưỡng voi rừng. Ðó là Buôn Ðôn, nơi chung sống của cộng đồng các sắc tộc: Ê Ðê,
M’nông, Gia rai, Lào, Thái Buôn Ðôn cũng đã và đang trở thành một thương hiệu nổi tiếng của
du lịch ĐăkLăk và Tây Nguyên nói chung.
Buôn Ðôn là tên gọi theo tiếng Lào, nghĩa là làng Ðảo, vì luôn được lập bên cạnh con sông
Sêrêpốk có nhiều đảo nhỏ nổi giữa dòng nước ngày đêm cuồn cuộn chảy. Một bên sông là cuộc
sống cộng đồng buôn làng êm ả, một bên là rừng đại ngàn Yok Ðôn đầy bí ẩn, kỳ thú và như còn
vang vọng những âm thanh hào hùng của các cuộc săn voi từ xa xưa. Dưới con mắt những nhà
chuyên môn, Buôn Ðôn có nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác cả hai loại du lịch: du lịch sinh
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
7
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
thái và du lịch văn hóa. Nơi đây có Vườn quốc gia Yok Ðôn rộng hơn 100 ngàn ha là bảo tàng
phong phú về động thực vật tự nhiên.
Nhiều vị khách du lịch cho rằng, đến ĐăkLăk mà chưa đến Buôn Đôn thì coi như chưa lên
ĐăkLăk; như vậy có thể nói rằng khu du lịch Buôn Đôn có một vị trí rất quan trọng trong các danh
lam, thắng cảnh của tỉnh ĐăkLăk.
Hiện nay, thương hiệu du lịch Buôn Đôn đang được 3 đơn vị khai thác. Từ Trung tâm huyện
Buôn Đôn đi vào khoảng 15km, rẽ tay trái chừng 500m bạn sẽ gặp trước tiên là Công ty TNHH Du
lịch sinh thái Bản Đôn, đây là công ty đang khai thác Làng đảo Bản Đôn và thác Bảy Nhánh. Đến
đây, quý khách được thưởng thc những cảnh đẹp tuyệt vời của Làng Đảo, cũng cầu treo, ngắm
thác bảy nhánh, thưởng thc những món ăn đặc sản của vùng Tây Nguyên trù phú và đặc biệt là
được ngắm ngôi nhà dài hàng trăm mét của đồng bào Tây Nguyên.
Tạm biệt Làng đảo Bản Đôn, bạn đi thêm chừng 5km nữa là đến Trung tâm Du lịch Buôn
Đôn do Công ty Du lịch và Khách sạn Biệt Điện quản lý. Tại đây, du khách được cưỡi voi tham

quan cuộc sống buôn làng, nếu ai muốn có “cảm giác mạnh” thì cưỡi voi vượt sông Sêrêpốk để đến
với vườn Quốc gia Yok Đôn.

Cưỡi voi ngắm cảnh trong vườn quốc gia Yok Đôn
Bên cạnh những cảm giác thú vị ngồi lắc lư trên lưng voi, quý khách còn được thưởng thc một cảm
giác mạnh khác là cái lắc lư nghiêng ngã của cầu treo Buôn Đôn, với chiếc cầu treo dài trên 100
mét bắc ngang lưng chừng những rặng si già vượt qua dòng sông dữ đến ốc đảo Ea Nô, với bãi tắm
tiên, hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ… . Trên cầu treo, có những “mặt bằng” tươm tất và mát mẽ dành
cho du khách nghỉ ngơi và ăn uống ngay trên mặt nước.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
8
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
Cầu treo Buôn Đôn
Ngoài các dịch vụ trên, bạn còn được tham quan nhà trưng bày các vật dụng sinh hoạt của
đồng bào dân tộc thiểu số và các dụng cụ săn bắt voi; được nghe thuyết trình về lịch sử hình thành
Buôn Đôn, các phong tục tập quán và nghệ thuật săn bắt và thuần dưỡng voi rừng rất nổi tiếng. Bên
cạnh đó, bạn còn được tham quan nhà sàn cổ được xây dựng theo kiến trúc Lào đã tồn tại trên 120
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
9
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
năm qua hiện nay vẫn còn người sinh sống; được tham quan mộ Vua săn voi “KhunJuNốp”, đi
thuyền độc mộc trên hồ Ea Rông, giao lưu văn hóa cồng chiêng với người dân tộc bản địa và
thưởng thc các đặc sản ẩm thực Tây Nguyên như rượu cần, cơm lam, gà nướng, canh chua cá
sông

Thưởng thức những món ăn đặc sản Tây nguyên

Rời cầu treo Buôn Đôn, đi thêm khoảng 3km về hướng Bắc, bạn sẽ rẽ vào Khu du lịch văn
hóa-sinh thái Buôn Ðôn do Công ty Cao su ĐăkLăk quản lý và khai thác. Khu du lịch này có tổng
diện tích gần 1.600 ha. Trong khu vực này có các tổ hợp du lịch gồm: làng du lịch-văn hóa, khu du

lịch lâm sinh, khu chăn thả động vật hoang dã, khu giải trí hồ Dak Min, khu lưu trú sinh thái, khu
dã ngoại rừng cảnh quan, khu sản xuất và du lịch nông nghiệp

Khu chăn thả động vật sẽ chia làm khu vực nuôi tập trung và khu thả động vật trong rừng
theo kiểu bán hoang dã, nhằm giúp cho du khách tham quan và có thể săn bắn giải trí. Nhưng tâm
điểm của khu du lịch Buôn Ðôn là làng du lịch-văn hóa. Mục tiêu của dự án đề ra là xây dựng một
làng du lịch hội đủ các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở
Buôn Đôn và Tây Nguyên, tạo cho du khách có mối quan hệ mật thiết với cư dân bản địa. Ðây cũng
là một làng định canh định cư hoàn hảo như sẽ chú ý đến không gian sinh tồn mang tính đặc trưng
bản sắc văn hóa của dân tộc Tây Nguyên như cây đa, bếp nước, khu nhà mồ Nhà ở sẽ được doanh
nghiệp du lịch đầu tư xây dựng theo đặc trưng từng dân tộc.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
10
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Mộ Vua săn voi KhunJuNốp

Dự án sẽ đưa 50-70 hộ của 7-10 sắc tộc vào làng du lịch-văn hoá và sẽ xây dựng một thiết
chế văn hóa nhằm giúp cư dân thực hiện nếp sống văn hóa, phục vụ cho hoạt động du lịch cộng
đồng.
Các dịch vụ du lịch trong làng gắn chặt với đời sống, sinh hoạt của cư dân như dịch vụ lưu trú, ẩm
thực tại nhà dân, các ngành nghề truyền thống như dệt, đan lát tạc tượng, điêu khắc, nấu rượu cần,
dịch vụ voi và cả hoạt động giao lưu văn hoá như cồng chiêng, l hội, kể khan Ngoài ra, cư dân
trong làng cũng sẽ nhận quản lý bảo vệ các khu rừng cảnh quan và canh tác trên diện tích ruộng,
rẫy theo quy hoạch của dự án. Như vậy, thu nhập của cư dân sẽ bao gồm từ hoạt động kinh tế du
lịch, kinh tế rừng và sản xuất nông nghiệp.
Cưỡi voi vượt sông Sêrêpốk
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
11
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn


Hãy đến với du lịch Buôn Đôn để thưởng thc trọn vẹn những gì mà thiên nhiên và ông cha
đã ban tặng cho chúng ta. Chắc chắn rằng khi rời Buôn Đôn, bạn sẽ còn lưu luyến mãi với mảnh
đất, con người và thiên nhiên nơi đây.
Đèo Phượng Hoàng
Đèo Phượng Hoàng nằm trên quốc lộ 26, giáp ranh giữa hai tỉnh Khánh Hòa và Đắk Lắk.
Dải núi đất được thiên nhiên tạo nên tựa hồ như cánh chim phượng, nên mang tên Phượng Hoàng.
Đèo Phượng Hoàng là một cửa ngõ đi miền duyên hải Trung bộ, một thắng cảnh đẹp của
thiên nhiên, nơi từng có bóng dáng của những thương nhân người Kinh đi lại mua bán, nơi một thời
Yersin đi qua tìm ra địa danh Đà Lạt, nơi vẫn còn mãi chiến công vang dội, những dải núi đẹp như
cánh chim tung trời sải cánh giữa đại ngàn. Nghe suối chảy róc rách, những cơn mưa bất chợt chỉ
riêng x sở cao nguyên mới có, những ngôi nhà sàn, những khúc đường quanh co và ngọn núi
Phượng Hoàng làm cho con người ta gần gũi với thiên nhiên hơn. Thắng cảnh đèo Phượng Hoàng
đẹp tựa một bc tranh kỳ vĩ đã từng cuốn hút bao du khách khi ngược đồng bằng lên với cao
nguyên.
Bên cạnh những danh lam thắng cảnh nổi tiếng về thiên nhiên còn có những di tích lịch sử
như:
Nhà đày Buôn Ma Thuột
Chắc có lẽ nhiều bạn trẻ ngạc nhiên khi được nghe kể lại rằng thành phố Buôn Ma
Thuột sôi động hôm nay, cách đây hơn 50 năm là những cánh rừng hoang vu, mênh
mông phủ kín, dân cư thưa thớt, nơi đây xưa kia được coi là chốn rừng thiêng nước độc,
người đồng bằng ít dám mơ tưởng đặt chân lên chốn này. Thế nhưng cũng cùng thời
gian ấy, ở đây đã có một nhà đày (một trong những khu biệt giam tù chính trị) với chế
độ tàn bạo nhất của bọn thực dân Pháp ở nước ta. Đến Buôn Ma Thuột tìm hiểu về
mảnh đất - con người, không thể không đến thăm khu di tích lịch sử cách mạng đã được
Nhà nước xếp hạng này.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
12
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
Tại đây, các bạn sẽ được thấy, được nghe, được biết thêm nhiều điều mới lạ về

truyền thống đấu tranh oanh liệt của những chiến sĩ cộng sản thuở trước. Nhà đày Buôn
Ma Thuột không những là chng tích về tội ác của bọn Đế quốc - thực dân mà nó còn là
trường học lớn đào tạo và rèn luyện nên những chiến sĩ cách mạng kiên cường của cách
mạng Việt Nam như : Hồ Tùng Mậu, Phan Đăng Lưu, Nguyn Chí Thanh, Tố Hữu, Hồng
Chương, Bùi San, Trần Văn Quang, Ngô Đc Đệ và biết bao nhiều người con ưu tú của
mọi miền Tổ quốc.
Nhà đày Buôn Ma Thuột có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc vận động cách
mạng Tháng Tám ở DakLak. Những chiến sĩ cộng sản bị địch giam cầm ở đây đã trở
thành những người gieo hạt mầm cách mạng vào mảnh đất Cao nguyên đất đỏ này.
Được mở rộng và xây dựng kiên cố thêm trên cơ sở của một
Prison (nhà lao) có từ năm 1900 đến năm 1930 nhà lao Buôn
Ma Thuột trở thành nơi đày ải những chiến sĩ yêu nước Việt
Nam. Giờ đây, đến thăm nhà lao Buôn Ma Thuột, các bạn sẽ
nhìn thấy những chng tích tội ác của bọn thực dân Pháp.
Qua đó, bạn có thể hình dung lại toàn bộ nhà đày Buôn Ma
Thuột với chế độ cai trị khắc nghiệt và tàn bạo chẳng khác nào địa ngục của bọn thực
dân Pháp.
Đắk Lắk nằm ở trung tâm của Tây Nguyên, với khí hậu mát mẻ quanh năm, đất đai khá đa
dạng, phong phú, với hơn 8 nhóm đất khác nhau, đặc biệt có hơn 700.000 ha đất đỏ bazan có khả
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
13
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
năng phát triển thành những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn như cà phê, cao su, các loại
cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Rừng Đắc Lắk có diện tích và trữ lượng lớn nhất
nước với nhiều chủng loại gỗ quý hiếm. Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch phát triển trồng rừng
nguyên liệu còn nhiều, cho phép phát triển những nhà máy chế biến lâm sản có công suất lớn.
Công nghiệp có ưu thế đặc biệt, với mỏ quặng bôxít trữ lượng khoảng 5,4 tỷ tấn phân bố tập
trung ở vùng phía Nam của tỉnh, ngoài ra còn có nhiều khoáng sản khác như sét cao lanh, sét gạch
ngói, đá quý, than bùn, nước khoáng, vàng, chì, phốt pho…, thuỷ năng ước khoảng 2,6 tỷ kWh song
chưa được khai thác, đặc biệt các bậc thang trên hệ thống sông Sêrêpôk và sông Đồng Nai cho phép

phát triển nhiều công trình thuỷ điện lớn, nhiều sông suối nhỏ rải rác khắp địa bàn có thể phát triển
được thuỷ điện vừa và nhỏ như Đắk Rtik, Ea Súp, Krông Năng…
Là tỉnh có đường biên giới dài 70 km chung với nước Cam Pu Chia, trên đó có quốc lộ 14C
chạy dọc theo biên giới hai nước rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng biên kết hợp với bảo
vệ an ninh quốc phòng.
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá xã hội của tỉnh và cả vùng
Tây Nguyên. Trung tâm thành phố là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14 (chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều
từBắc xuống Nam) với quốc lộ 26 và quốc lộ 27 nối Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang
(Khánh Hoà), Đà Lạt (Lâm Đồng) và Pleiku (Gia Lai). Trong tương lai khi đường Hồ Chí Minh
được xây dựng cùng với đường hàng không được nâng cấp thì Đắk Lắk sẽ là đầu mối giao lưu rất
quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế của cả nước như Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Đây
là động lực lớn, thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh cũng như toàn vùng Tây Nguyên phát triển.
Kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk chủ yếu dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản. Tỉnh
có tiềm năng về du lịch sinh thái. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Đắk Lắk xếp ở vị trí th 58/63 tỉnh thành. Đắk Lắk là tỉnh có diện
tích và sản phẩm cà phê xuất khẩu lớn nhất cả nước, với diện tích 182.343ha và sản lượng thu
hoạch hàng năm đạt trên 400.000 tấn, chiếm 40% sản lượng cả nước. Tỉnh cũng là nơi trồng
bông, cacao, cao su, điều lớn của Việt Nam. Đồng thời, là nơi phát triển các loại cây ăn trái khác,
như cây bơ, sầu riêng, chôm chôm, xoài
Đak Lak, x sở tôi yêu là thế đó. Mong rằng mảnh đất này mãi mãi tươi đẹp, xanh tốt để mang
đến đời sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.
<&d?' _$%!G[*H@ef
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra Tự luận – Viết bài tập làm văn
g\- Một đoàn khách đến Đak Lak để tham quan. Nếu được làm hướng dẫn viên du
lịch em sẽ giới thiệu gì về Đak Lak .Hãy viết một bài văn thuyết minh về quê hương Đak Lak .
RA*Z*: HS cần trình bày được các nội dung sau:
- Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Đak Lak .
- Đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh Đak Lak .
- Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak

14
Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn
- Thể hiện niềm tự hào, lòng yêu quê hương đất nước.
;.hH$fi?J @h$
22 học sinh đạt điểm : 8
28 học sinh đạt điểm : 7
15 học sinh đạt điểm: 6
10.học sinh đạt điểm :5
Trường THCS Nguyn Công Tr – Krông Buk – Đak Lak
15

×