Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 169 trang )


2



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

DỰ ÁN ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN SXTN
“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP
CHO CÁ TRA, TÔM SÚ VÀ TÔM CÀNG XANH”
MÃ SỐ: DA-ĐL 2009/04


Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án




TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ




TP.HCM - 2012


3

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN II


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2011


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án:
“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CÔNG
NGHIỆP CHO CÁ TRA, TÔM SÚ VÀ TÔM CÀNG XANH”
Mã số đề tài, dự án: DA-ĐL2009/04
Thuộc: Dự án SXTN Độc lập cấp Nhà nước
Lĩnh vực KHCN: Nông, lâm, ngư nghiệp
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: NGUYỄN VĂN NGUYỆN
Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1969 . Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên . Chức vụ: Phó Giám đốc Trung
Tâm Công Nghệ Sau Thu Hoạch – Viện Nghiên cứu NTTS II

Điện thoại:
Tổ chức: 08-38239203. Nhà riêng: 08-28265639. Mobile: 0903960256
Fax: 08-38246884. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung Tâm Công Nghệ Sau Thu Hoạ
ch
Địa chỉ tổ chức: 116 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 24 D2 Phước Long B, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Tổ chức chủ trì dự án:
Tên tổ chức: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II
Điện thoại: 08-38299592 Fax: 08-38226807
E-mail:
Website: www.vienthuysan2.org.vn

4
Địa chỉ: 116 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: NGUYỄN VĂN HẢO
Số tài khoản: 060.19.00.00047 tại Kho bạc Nhà nước Quận 1, Tp.HCM
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/2009 đến tháng 06/2011
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 06/2011
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 11.000,00 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.000,00 tr.đ
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 8.000,00 tr.đ
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi

đối với dự án (nếu có): 60% (1.800,00 tr.đ)
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2009 1.500,00 2009 1.388,04 1.388,04
2 2010 1.300,00 2010 1.331,89 1.331,89
3 2011 200,00 2011 280,06 280,06

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác

1 Thiết bị, máy móc
mua mới
70,00 70,00
2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ 450,00 450,00

5
Đơn vị tính: Triệu đồng
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 QĐ số 742/QĐ-
BKHCN, ngày
23/4/2008
Phê duyệt danh mục đề tài, dự án độc
lập cấp Nhà nước giao trực tiếp bắt đầu
thực hiện trong kế hoạch năm 2009

2 QĐ số 2007/QĐ-
BKHCN, ngày

15/9/2008
Phê duyệt kinh phí dự án SXTN độc
lập cấp Nhà nước thực hiện trong năm
kế hoạch 2009

3 HĐ số 04/2009/HĐ-
DAĐL, ngày 5/1/2009
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ giữa Bộ KH&CN, Bộ
NN&PTNT và Viện NCNTTS II

4 CV số 475/VTSII, ngày
11/11/2009
Xin điều chỉnh một số nội dung khoán
chi mua nguyên liệu thuộc dự án

5 CV số 3194/BKHCN-
KHCNN, ngày
17/12/2009
Trả lời CV số 475/VTSII, ngày
11/11/2009

6 CV số 3864/BNN-
KHCN, ngày 7/7/2010
Thông báo kế hoạch Khoa học công
nghệ và môi trường năm 2010 lần 3

7 CV số 396/VTSII, ngày
27/7/2010
Xin thay đổi đơn vị phối hợp thực hiện

dự án

8 CV số 4286/BNN-
KHCN, ngày 02/8/2010
Trả lời CV số 396/VTSII, ngày
27/7/2010

9 CV số 1928/BKHCN-
CNN, ngày 9/8/2010
Trả lời CV số 396/VTSII, ngày
27/7/2010

10 CV số 3020/BKHCN- Thông báo kiểm tra định kỳ dự án
công nghệ
4 Chi phí lao động 200,00 200,00
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
1.960,00 1.960,00
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
150,00 150,00
7 Khác 170,00 170,00

Tổng cộng 3.000,00 3.000,00

6
CNN, Ngày 1/12/2010
11 QĐ số 76/QĐ-VTSII-
TC, ngày 18/4/2011
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm

2011 (lần 2)

12 CV số 141/VTSII, ngày
04/5/2011
Xin gia hạn thời gian, điều chỉnh số
lượng sản phẩm dự án

13 QĐ số 76/QĐ-VTSII-
TC, ngày 18/4/2011
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm
2011 (lần 2)


4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án:
Số
T
T
Tên tổ chức
đăng ký
theo Thuyết
minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*

1 Công ty
Thương mại
và Dịch vụ
Cần Giờ
Tiếp thị, phân phối
thức ăn cá tra
Đã ngừng
hoạt động
2 Công ty Cổ
phần Việt
Bỉ
Hoàn thiện công
nghệ, sản xuất và
tiêu thụ thức ăn tôm
Đã ngừng
hoạt động
3 Cơ sở sản xuất
thức ăn tôm Võ
Quan Huy
Hoàn thiện công
nghệ, sản xuất và
tiêu thụ thức ăn tôm

Đã ngừng
hoạt động
4 Xí nghiệp thức
ăn chăn nuôi
An Phú
Hoàn thiện công
nghệ, sản xuất và

tiêu thụ thức ăn tôm
sú, TCX
Đã ngừng
hoạt động
5 Công ty CP
thức ăn chăn
nuôi Bạc Liêu
Hoàn thiện công
nghệ, sản xuất và
tiêu thụ thức ăn tôm
sú, TCX
Thức ăn
tôm sú và
tôm càng
xanh

6 Trung Tâm
Công Nghệ
Sau Thu Hoạch
- Viện 2
Hoàn thiện công
nghệ, sản xuất và
tiêu thụ thức ăn cá
tra
Thức ăn cá
tra

- Lý do thay đổi (nếu có):





7
5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
T
T
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Nguyễn Văn
Nguyện
Nguyễn Văn
Nguyện
Chủ nhiệm dự án
2 Nguyễn Tiến
Lực
Trần Văn Khanh Hoàn thiện công

nghệ
Báo cáo
chuyên đề

3 Bạch Thị Quỳnh
Mai
Bạch Thị Quỳnh
Mai
Xây dựng công
thức thức ăn
Báo cáo
chuyên đề

4 Nguyễn Thị
Quang Thủy
Nguyễn Thị
Quang Thủy
Chọn phụ gia,
kết dính
Báo cáo
chuyên đề

5 Nguyễn Luyện
Quỳnh Giao
Lê Hoàng Hoàn thiện công
nghệ
Báo cáo
chuyên đề

6 Nguyễn Thành

Trung
Nguyễn Thành
Trung
Hoàn thiện công
nghệ
Báo cáo
chuyên đề

7 Phạm Duy Hải Phạm Duy Hải Đánh giá chất
lượng sản phẩm

8 Nguyễn Hữu
Khiêm
Nguyễn Hữu
Khiêm
Hoàn thiện công
nghệ
Báo cáo
chuyên đề

9 Lê Đức Trung Lê Đức Trung Hoàn thiện công
nghệ
Báo cáo
chuyên đề

- Lý do thay đổi (nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
T

T
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm,
tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi chú*
1

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
T
T
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi
chú*
1 Hội thảo về thức ăn nuôi tôm sú,

8
tôm càng xanh và cá tra, 2 lần (năm
2009, 2010), 10 triệu, tại các vùng
nuôi

2 Hội thảo tại Cơ sở Võ Quan
Huy để triển khai dự án tại
Long Phú, Sóc Trăng ngày
18/4/2009

3 Kết hợp với Xí nghiệp An
Phú triển khai về thức ăn nuôi
TCX với các hộ nuôi tại
Đồng Tháp Mười ngày
22/4/2010

4 Cùng với Viện trưởng và Xí
nghiệp An Phú giới thiệu
thức ăn nuôi TCX tại Đồng
Tháp Mười, Tam Nông ngày
06/5/2010

5 Cùng với Viện trưởng và Xí
nghiệp An Phú hội thảo giới
thiệu thức ăn nuôi tôm sú tại
Mỹ Xuyên - Sóc Trăng ngày
07/5/2010

6 Cùng với Cty Bạc Liêu giới
thiệu thức ăn nuôi tôm càng
xanh tại Đồng Tháp ngày
17/7/2010

7 Cùng với Cty Bạc Liêu hội
thảo, quảng bá thức ăn nuôi

tôm sú tại Trà Vinh ngày
24/8/2010

8 Cùng với Cty Bạc Liêu hội
thảo, quảng bá thức ăn nuôi
tôm sú tại Cà Mau ngày
16/10/2010

9 Cùng với Cty Bạc Liêu giới
thiệu thức ăn nuôi tôm càng
xanh tại Đồng Tháp ngày
28/12/2010

- Lý do thay đổi (nếu có):


9
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
T
T
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế

hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Phân tích, đánh giá chất lượng
của một số loại nguyên liệu dùng
sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
làm cơ sở cho việc lựa chọn và
xây dựng công thức thức ăn nuôi
tôm sú, càng xanh và cá tra
Năm 2009 Tháng
2/2009 –
8/2009
Trung Tâm
CNSTH
2
Chọn phụ gia, kết dính làm tăng
hiệu quả sản xuất thức ăn, giảm
tỷ lệ vụn nát
Năm 2009 Tháng
3/2009 –
11/2009
Trung Tâm
CNSTH
3
Xây dựng công thức thức ăn nuôi
tôm sú, càng xanh, cá tra ở các

giai đoạn nuôi thương phẩm
Năm 2009 -
2010
Tháng
3/2009 –
7/2010
Trung Tâm
CNSTH
4
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ
các chế độ nghiền, trộn, tạo viên,
sấy, áo dầu trong sản xuất thức ăn
Năm 2009 -
2010
Tháng
5/2009 –
10/2010
Trung Tâm
CNSTH
5
Xây dựng quy trình công nghệ sản
xuất thức ăn nuôi tôm sú, tôm
càng xanh và cá tra
Năm 2010 Tháng
2/2010 –
10/2010
Trung Tâm
CNSTH
6
Thiết kế dây chuyền công nghệ

sản xuất thức ăn nuôi tôm
1.000kg/h và cá tra 500kg/h
Năm 2010 Tháng
2/2010 –
10/2010
Trung Tâm
CNSTH
7
Nuôi thử nghiệm đánh giá hiệu
quả sử dụng thức ăn nuôi tôm sú,
thức ăn nuôi cá tra thuộc dự án
Năm 2009 -
2010
Cá tra:
(9/2009 –
3/2010);

Tôm sú:
(5/2010 –
12/2010)
Ông Trần
Tấn Thành –
Châu Đốc,
An Giang;
Ông Lê
Trung Bảo –
Bạc Liêu;
Trung Tâm
CNSTH
- Lý do thay đổi (nếu có):



10
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Thức ăn nuôi tôm sú Tấn 100,00 100,00 139,38
2 Thức ăn nuôi tôm càng xanh Tấn 100,00 100,00 23,56
3 Thức ăn nuôi cá tra Tấn 450,00 450,00 1.070,46
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú

1 Thức ăn nuôi tôm sú FCR: 1.2-1.6 1.35

2 Thức ăn nuôi tôm càng xanh FCR: 2.5-3.0

3 Thức ăn nuôi cá tra FCR: 1.4-1.6 1.51

4 Quy trình công nghệ sản xuất
thức ăn nuôi tôm sú
Sản xuất được thức
ăn đạt Tiêu chuẩn
ngành 28TCN 102 :
2004
Thức ăn đạt
Tiêu chuẩn
ngành 28TCN
102 : 2004

5 Quy trình công nghệ sản xuất
thức ăn nuôi tôm càng xanh
Sản xuất được thức
ăn đạt Tiêu chuẩn
ngành 28TCN 187 :
2004
Thức ăn đạt
Tiêu chuẩn

ngành 28TCN
187 : 2004

6 Quy trình công nghệ sản xuất
thức ăn nuôi cá tra
Sản xuất được thức
ăn đạt Tiêu chuẩn
ngành 28TCN 188 :
2004
Thức ăn đạt
Tiêu chuẩn
ngành 28TCN
188 : 2004

7 Bản thiết kế sơ đồ dây
chuyền công nghệ sản xuất
thức ăn nuôi tôm 1.000 kg/h
Dễ chế tạo, thực hiện Dễ chế tạo,
thực hiện

8 Bản thiết kế sơ đồ dây
chuyền công nghệ sản xuất
thức ăn nuôi cá tra 500 kg/h
Dễ chế tạo, thực hiện Dễ chế tạo,
thực hiện

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:

11

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Nghiên cứu lựa chọn chất hấp
dẫn trong sản xuất thức ăn
nuôi tôm sú (Penaeus
monodon)
02 01 Tạp chí Khoa
học và Công
nghệ - Bộ NN &
PTNT, số 1/2011
2 Triển khai hoạt động sản xuất
thức ăn nuôi tôm sú và tôm
càng xanh

01 Bản tin của Viện
2 Newsletter-
RIA2)- 2010

3 Delta company markets feed
developed with research
institute

01 (trao đổi,
cung cấp thông
tin và chỉnh
sửa)
Catch and
Cultue, 2010
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
T
T
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ


3 Sinh viên

06

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
T
T
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
T
T
Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1

12
2. Đánh giá về hiệu quả do dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Nắm vững các quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá tra.
Làm chủ các quá trình công nghệ như nghiền, trộn, tạo viên, sấy và tạo được
viên thức ăn đáp ứng dưỡng chất của vật nuôi, có giá thành hợp lý và hạn chế
ô nhiễm môi trường.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Phát triển sả
n lượng thức ăn tôm, cá từ dự án và đưa vào thị trường tiêu
thụ sẽ góp phần đáng kể trong việc giải quyết công ăn việc làm của người
lao động. Bên cạnh đó, việc sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu địa phương
như cám gạo, khoai mì, cám trích ly, v.v sẽ góp phần giảm giá thành, đảm
bảo tăng tính chủ động trong sản xuất thức ăn. Thức ăn tôm, cá tra
được sản
xuất từ dự án tạo ra có giá thành thấp hơn từ 300 – 3.000 đ/kg so với giá của
thức ăn trên thị trường. Do vậy, sẽ đem lại nguồn lợi đáng kể cho người
nuôi.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của dự án:
Số
TT

Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 Tháng 06/2009
Lần 2 Tháng 12/2009
Lần 3 Tháng 03/2010
Lần 4 Tháng 06/2010
Lần 5 Tháng 12/2010
Lần 6 Tháng 06/2011
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 : Viện kiểm tra cuối năm 23/12/2009 Đạt tiến độ
Lần 2 : Bộ KH&CN, Bộ
NN&PTNT kiểm tra định kỳ
25/03/2010 Dự án đạt tiến độ và gấp
rút thực hiện các nội
dung tiếp theo
Lần 3 : Bộ KH&CN, Bộ
NN&PTNT kiểm tra định kỳ
03/12/2010 Đạt tiến độ
Lần 4 : Viện kiểm tra cuối năm 22/12/2010 Dự án đạt tiến độ và gấp
rút thực hiện các nội

13
dung tiếp theo
III Nghiệm thu cơ sở 06/07/2011 Xếp loại: Đạt
Nghiệm thu cấp Nhà nước 24/12/2011 Xếp loại: Khá



Chủ nhiệm dự án
(Họ tên, chữ ký)




Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)






















14
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 21
Chương 1. TỔNG QUAN 23
1.1. Dinh dưỡng và công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú, tôm càng
xanh, và cá tra 23
1.2. Hiện trạng công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú, tôm càng xanh
và cá tra của đề tài KC06-12NN 28
1.2.1. Nguyên liệu trong sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá basa 29
1.2.1.1. Nguyên liệu cung cấp protein 29
1.2.1.2. Nguyên liệu cung cấp carbohydrate 30
1.2.2. Đặc điểm h
ệ enzyme tiêu hóa của tôm sú, tôm càng xanh và cá
basa 31
1.2.2.1. Hoạt tính enzyme tiêu hóa của tôm sú 31
1.2.2.2. Hoạt tính enzyme tiêu hóa của tôm càng xanh 31
1.2.2.3. Hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá basa 32
1.2.3. Tiêu hóa in vitro của tôm sú, tôm càng xanh, đối với một số
nguyên liệu 32
1.2.3.1. Tiêu hóa in vitro của tôm sú 32
1.2.3.2. Tiêu hóa in vitro của tôm càng xanh 33
1.2.4. Xây dựng công thức thức ăn 34
1.2.4.1. Công thức thức ăn cho các giai đoạn phát triể
n của tôm sú nuôi 34
1.2.4.2. Công thức thức ăn cho các giai đoạn phát triển của tôm càng
xanh 35
1.2.4.3. Công thức thức ăn cho các giai đoạn phát triển của cá basa 37
1.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm 38
1.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn viên dạng nổi 40

1.2.6.1. Thức ăn viên nổi 40
1.2.6.2. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn viên nổi 41
1.2.7. Nuôi thử nghiệm
đánh giá hiệu quả thức ăn 45
1.2.7.1. Nuôi thử nghiệm tôm sú quy mô công nghiệp 45
1.2.7.2. Nuôi thử nghiệm tôm càng xanh trong ao đất 46

15
1.3. Những vấn đề cần hoàn thiện công nghệ từ kết quả đề tài KC06-
12NN 47
1.4. Tóm tắt quá trình tổ chức sản xuất thử nghiệm 50
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 56
2.1. Nguyên liệu và thiết bị dùng trong nghiên cứu, sản xuất thực
nghiệm 56
2.1.1. Nguyên liệu 56
2.1.2. Cá tra, tôm sú, tôm càng xanh và thức ăn 56
2.1.3. Thiết bị 57
2.2. Phân tích chất lượng của nguyên liệu và thức ăn 57
2.2.1. Phương pháp vật lý 57
2.2.2. Phương pháp hóa học, vi sinh 57
2.3. Xây dựng công thức thức ăn 58
2.4. Xác định các chế độ công nghệ 59
2.5. Phương pháp xây dựng quy trình công nghệ sản xuất thức ăn cho
tôm sú, tôm càng xanh và cá tra 60
2.6. Phương pháp thiết kế dây chuyền sả
n xuất thức ăn tôm, cá 60
2.7. Nuôi in vivo và khảo nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn 61
2.7.1. Phương pháp nuôi in vivo trong bể composite 61
2.7.2. Phương pháp nuôi khảo nghiệm trong ao 62
Chương 3. KẾT QUẢ 63

3.1. Thành phần hóa học của nguyên liệu 63
3.2. Công thức thức ăn nuôi tôm sú, tôm càng xanh và cá tra 65
3.3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú 71
3.4. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm càng xanh 77
3.5. Quy trình công nghệ s
ản xuất thức ăn nuôi cá tra 79
3.6. Thiết kế dây chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá tra 83
3.6.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm năng suất 1.000
kg/h 83
3.6.1.1. Lựa chọn dây chuyền thiết bị 83
3.6.1.2. Mô tả đặc điểm và tính toán các thông số cơ bản cho các thiết bị
chính trong dây chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm 84

16
3.6.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá tra năng suất 500
kg/h 103
3.6.2.1. Lựa chọn dây chuyền thiết bị 103
3.6.2.2. Mô tả đặc điểm và tính toán các thông số cơ bản cho các thiết bị
chính 103
3.7. Kết quả nuôi khảo nghiệm thức ăn nuôi cá tra và tôm sú 118
3.7.1. Đối với cá tra 118
3.5.1.1. Chất lượng môi trường nước ao nuôi 118
3.5.1.2. Kết quả nuôi 118
3.7.2. Đối với tôm sú 120
3.7.2.1. Chất lượng môi trường nước ao nuôi 120
3.7.2.2. Kết quả nuôi 121
3.7.2.3 Tính toán hi
ệu quả kinh tế 123
3.8. Sản phẩm thức ăn nuôi cá tra, tôm sú và tôm càng xanh thuộc dự án 123
3.9. Tác động đối với kinh tế, xã hội, môi trường 125

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
PHỤ LỤC 135
Phụ lục 1. Chất lượng nguyên liệu chính dùng trong sản xuất thức ăn 135
Phụ lục 2. Các thông số của các quy trình công nghệ sản xuất thức
ăn
cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh 147
Phụ lục 3. Đặc tính chất lượng của thức ăn cho cá tra, tôm sú và tôm
càng xanh 153
Phụ lục 4. Tiêu chuẩn ngành về thức ăn cho cá tra, tôm sú và tôm càng
xanh 156
Phụ lục 5. Lượng sản phẩm thức ăn nuôi cá tra, tôm sú và tôm càng
xanh thuộc dự án đã tiêu thụ 171





17
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
a.a : Acid amin;
AOAC : Hiệp hội phân tích (Association of Analytical Communities);
Arg : Arginine;
CA : Tro thô (Crude Ash);
CF : Xơ thô (Crude Fibre);

CP : Protein thô (Crude protein);
CTTA : Công thức thức ăn;
DE : Năng lượng tiêu hóa (Digestible energy);
DE/CP : Năng lượng tiêu hóa/protein thô (Digestible Energy/Crude Protein;

DH : Hệ số tiêu hóa protein;
DHA : Docosahexanonic acid;
DP/DE : Protein tiêu hóa/năng lượng tiêu hóa (Digestible Protein/Digestible
Energy);

EAAs : Các acid amin thiết yếu (Essential Amino Acids);
EFA : Acid béo thiết yếu (Essential fatty acid);
EFAs : Các acid béo thiết yếu (Essential Fatty Acids);
E/P : Tỷ lệ năng lượng tiêu hóa/protein;
FCR : Hệ số chuyển đổi thức ăn;
GE : Năng lượng tổng (Gross energy);
His : Histidine;
HPLC : Sắc ký lỏng cao áp (High pressure liquid chromatography);

Iso : Isoleucine;
Leu : Leucine;
LNA : Linolenic acid;

LOA : Linoleic acid;
Lys : Lysine;
Met : Methionine;
Phe : Phenylalanine;
PUFA : Polyunsaturated fatty acids;
TCX : Tôm càng xanh;
Thr : Threonine;
Try : Tryptophan;
Val : Valine.




18
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học các nguyên liệu chính sản xuất thức ăn 29
Bảng 1.2. Thành phần a.a của một số nguyên liệu (% so với protein) 29
Bảng 1.3. Thành phần hóa học các nguyên liệu cung cấp chất đường bột 30
Bảng 1.4. Thành phần a.a trong nguyên liệu cung cấp carbohydrate (% so với
protein) 30
Bảng 1.5. Hoạt tính enzyme trong xoang tiêu hoá tôm sú 31
Bảng 1.6. Hoạt tính enzyme trong gan - tụy tôm càng xanh 31
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme trong tuyến tiêu hoá cá basa 32
Bảng 1.8. Mứ
c tiêu hóa in vitro của tôm sú đối với một số nguyên liệu 33
Bảng 1.9. Mức tiêu hoá in vitro của tôm càng xanh đối với một số nguyên
liệu 33
Bảng 1.10. Công thức thức ăn cho các giai đoạn phát triển của tôm sú 34
Bảng 1.11. Kết quả đánh giá cảm quan thức ăn tôm sú 35
Bảng 1.12. Thành phần hoá học thức ăn của tôm sú 35
Bảng 1.13. Thành phần a.a của thức ăn tôm sú (% so với Protein) 35
Bả
ng 1.14. Một số công thức cho các giai đoạn phát triển của tôm cành xanh 36
Bảng 1.15. Kết quả đánh giá cảm quan thức ăn tôm càng xanh 36
Bảng 1.16. Thành phần hoá học thức ăn của tôm càng xanh 37
Bảng 1.17. Thành phần a.a của thức ăn tôm càng xanh (% so với Protein) 37
Bảng 1.18. Một số công thức cho các giai đoạn phát triển của cá basa 37
Bảng 1.19. Kết quả đánh giá cảm quan thức ăn cho cá basa 38
Bảng 1.20. Thành phần hoá học c
ủa thức ăn cho cá basa 38
Bảng 1.21. Thành phần a.a của thức ăn cá basa (% so với Protein) 38
Bảng 1.22. Một số thông số về các ao nuôi tôm sú tại Trại Bạc Liêu 45
Bảng 1.23. Kết quả sử dụng thức ăn nuôi tôm càng xanh trong ao đất 46

Bảng 3.1. Nguyên liệu trong sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá tra 63
Bảng 3.2. Thành phần hóa học của một số nguyên liệu chính trong sản xuất
thức ăn nuôi cá tra 64
Bảng 3.3. Thành phần hóa học của một số nguyên liệu chính trong sản xuất
thức ăn nuôi tôm sú 64
Bảng 3.4. Thành phần hóa học của một số nguyên liệu chính trong sản xuất
thức ăn nuôi tôm càng xanh 65

19
Bảng 3.5. Một số công thức thức ăn nuôi tôm sú 45%, 42% và 40% protein
(dùng cho giai đoạn tôm sú nuôi từ 1 ÷ 2 tháng tuổi) 66
Bảng 3.6. Một số công thức thức ăn nuôi tôm sú 38% và 36% protein (dùng
cho giai đoạn tôm sú nuôi từ 3 ÷ 5 tháng tuổi) 67
Bảng 3.7. Một số công thức thức ăn nuôi tôm càng xanh 40%, 42% và 44%
protein thô, sử dụng bột cá và bột phụ phẩm gia cầm (dùng cho giai đoạn tôm
càng xanh nuôi từ 1 ÷ 2 tháng tuổi) 67
Bảng 3.8. Một số công thức thức ăn nuôi tôm càng xanh 38% và 36% protein
thô, sử dụng bột cá và bột phụ phẩm gia cầm 68
Bảng 3.9. Một số công thức thức ăn nuôi tôm càng xanh 35%, 32% và 30%
protein thô, sử dụng bột cá và bột phụ phẩm gia cầm 69
Bảng 3.10. Một số công thức thức ăn nuôi tôm càng xanh 25 - 27% protein
thô, sử dụng bột cá và bột phụ phẩm gia cầm 70
Bảng 3.11. Một số công thức thức ăn nuôi cá tra 35% , 30% và 28% protein 70
Bảng 3.12. Một số công thức thức
ăn nuôi cá tra 26%, 24% và 22% protein 71
Bảng 3.13. Biến động các chỉ tiêu thủy hóa trong 4 ao nuôi 118
Bảng 3.14. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống, tăng trưởng và FCR giữa các lô 119
Bảng 3.15. So sánh kết quả tổng hợp qua đợt thí nghiệm 119
Bảng 3.16. Biến động các chỉ tiêu thủy hóa trong 3 ao nuôi 120
Bảng 3.17. Tăng trưởng theo thời gian của tôm tại các ao 121

Bảng 3.18. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống, tăng trưởng và FCR giữa các lô 122
Bảng 3.19. S
ố liệu thả giống và thu hoạch tôm 122
Bảng 3.20. Tính toán hiệu quả kinh tế 123
Bảng 3.21. Số lượng thức ăn nuôi cá tra, tôm sú và tôm càng xanh đã tiêu thụ 124

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn cho tôm 39
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi 42
Hình 1.3. Sản xuất thức ăn nuôi tôm 54
Hình 1.4. Sản xuất thức ăn nuôi cá tra 54
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú 73
Hình 3.2. Thiết bị tạo viên CPM 3020-6 75
Hình 3.3. Khuôn ép và con lăn 75

20
Hình 3.4. Thức ăn nuôi tôm sú 76
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm càng xanh 78
Hình 3.6. Thức ăn nuôi tôm càng xanh 79
Hình 3.7. Triển lãm tại Cần Thơ (16/12/2010) 79
Hình 3.8. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá tra 81
Hình 3.9. Thức ăn cá tra V2FEED 82
Hình 3.10. Nuôi cá tra tại An Giang 82
Hình 3.11. Máy nghiền búa 93
Hình 3.12. Cân định lượng 94
Hình 3.13. Thiết bị trộn thô 95
Hình 3.14. Máy tr
ộn 96
Hình 3.15. Thiết bị tạo viên CPM 97
Hình 3.16. Thiết bị ủ nhiệt 98

Hình 3.17. Thiết bị sấy 99
Hình 3.18. Thiết bị làm nguội 100
Hình 3.19. Thiết bị cắt viên 101
Hình 3.20. Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất thức ăn nuôi tôm 102
Hình 3.21. Cân định lượng 110
Hình 3.22. Máy nghiền búa 111
Hình 3.23. Máy trộn thô 112
Hình 3.24. Máy trộn tinh 113
Hình 3.25. Máy tạo viên extruder 114
Hình 3.26. Thiết bị làm nguội 115
Hình 3.27. Thiết bị phun dầu 116
Hình 3.28. Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất thức ăn nuôi cá tra 117






21
MỞ ĐẦU
Nghề nuôi tôm sú, tôm càng xanh và cá tra của nước ta ngày một phát
triển với diện tích mặt nước nuôi hiện trên 600.000 ha. Số liệu thống kê cho
thấy xấp xỉ khoảng 2 triệu tấn thức ăn dùng để nuôi cá tra và hơn 400.000 tấn
thức ăn cho tôm sú, tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng trong những năm gần
đây (VASEP, 2011). Sản lượng tôm sú, tôm càng xanh xuất khẩu không
ngừng gia tăng từ cuối những năm thập niên 90, đến nay lượng tôm sú, tôm
càng xanh được sản xuấ
t hàng năm hơn 300.000 tấn và đóng góp đáng kể vào
kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước. Thức ăn là nhân tố đóng vai trò chủ
lực và chiếm tỷ lệ xấp xỉ 60% tổng chi phí đầu tư nuôi thủy sản. Vì vậy, chất

lượng thức ăn có ý nghĩa quan trọng tác động đến hiệu quả nuôi tôm, cá. Một
trong những đặc thù của thức ăn nuôi thủy sản là s
ản phẩm được phối chế từ
nhiều nguồn nguyên liệu có tính chất khác nhau về chất lượng và chịu tác
động của các quá trình chế biến và biến đổi thực phẩm một cách đa dạng và
liên tục. Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi
tôm, cá là nhiệm vụ rất cần thiết nhằm nắm vững và chủ động công nghệ sản
xuất thứ
c ăn, góp phần làm tăng hiệu quả nuôi và tính bền vững trong nghề
nuôi thủy sản.
Trên cơ sở kết quả đạt được từ đề tài cấp Nhà nước mã số: KC06-
12NN “Nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp chất
lượng cao cho một số đối tượng thủy sản nuôi xuất khẩu (tôm, cá)” thuộc
chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạ
n 2001 – 2005 do
Nguyễn Tiến Lực là chủ nhiệm đã được Hội đồng Khoa học cấp Nhà nước
đánh giá và nghiệm thu đạt loại Khá ngày 21/5/2006 (Quyết định 2611/QĐ-
BKHCN ngày 03/10/2005 của Bộ trưởng Bộ KH & CN). Ngoài ra, từ thực tế
hiện trạng nuôi, phát triển tôm sú, càng xanh, cá tra và tính cấp thiết đáp ứng
thức ăn về mặt chất lượng, số lượng và tác động môi trường trong nuôi trồng,

22
đồng thời được sự cho phép của Bộ KH & CN theo quyết định số 742/QĐ-
BKHCN ngày 23/04/2008 về việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án độc lập
cấp Nhà nước bắt đầu thực hiện trong kế hoạch năm 2009, chúng tôi đã tiến
hành thực hiện nhiệm vụ khoa học “Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn
công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh” thuộc Chương trình KH
& CN Độc lập cấp Nhà nước, Mã s
ố: DA-ĐL2009/04.
- Mục tiêu của dự án: Hoàn thiện công nghệ và đưa vào sản xuất ở quy mô

hàng hóa thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh.
- Đối tượng cần hoàn thiện của dự án: Quy trình công nghệ sản xuất thức
ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh.
- Các nội dung chính cần giải quyết như sau:
 Xây dựng công thức thức ăn nuôi tôm sú, càng xanh đạt yêu cầu về tăng
trưởng và giá thức ăn được thị trường chấp nhậ
n.
 Nghiên cứu xác định chế độ công nghệ trộn, tạo viên, sấy thức ăn nuôi
tôm sú, càng xanh.
 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá tra, tôm sú, càng
xanh.
 Nuôi thử nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn và sản xuất quy mô hàng hóa.
- Các kết quả chính đã đạt được theo yêu cầu của dự án:
 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá tra.
 Quy trình công nghệ sản xuất th
ức ăn nuôi tôm sú.
 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm càng xanh.
 Bản thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn tôm 1.000 kg/h.
 Bản thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá tra 500 kg/h.
 Sản xuất và tiêu thụ được 1.070,46 tấn thức ăn nuôi cá tra, 139,38 tấn
thức ăn nuôi tôm sú và 23,56 tấn thức ăn nuôi tôm càng xanh.

23
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Dinh dưỡng và công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú, tôm càng
xanh, và cá tra
Trên thế giới, việc nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng thức ăn nuôi tôm
sú đã được tiến hành từ trước thập niên 1970 (Provasoli & D’Agostino,
1969). Các thông tin về nhu cầu protein, acid amin, đặc điểm sinh học, hấp
thu, tiêu hóa, sắc tố, v.v… đã được nghiên cứu khá nhiều (Lee và ctv 1997,

Khannapa, 1977; Alava & Lim, 1983; Bautista, 1986; Shiau & Lo, 2002;
Akiyama & ctv, 1991; Millamena, 2002; NRC, 1993; D’Abramo, 1997;
Ceccaldi, 1989, 1994; Meyer, 1991; Torrissen, 1990), các nghiên cứu về lipid,
các acid béo DHA, EPA, cholesterol, lecithin (Chen & Jenn, 1992; Kanazawa
& ctv, 1979; Shudo & ctv, 1971; Kanazawa & ctv, 1971; Deshimaru và
Kuroki, 1974; Chen, 1993; Akiyama & Dominy, 1991; Pascual, 1981) và nhu
cầu về khoáng, vitamin (Shiau và Hsu, 1998; Conklin, 1997). Một số các
nghiên cứ
u khác gần đây tập trung đi sâu vào việc xác định nhu cầu các a.a,
choline, các acid béo thiết yếu, khoáng và vitamin đối với tôm sú (Shiau &
Lo, 2002), nghiên cứu ảnh hưởng của chất hấp dẫn đến đến hiệu quả sử dụng
thức ăn và tăng trưởng của tôm sú (William & cộng sự, 2005).
Đối với tôm càng xanh, cũng đã có khá nhiều các nghiên cứu về nhu
cầu protein, a.a, acid béo, carbohydrate, cholesterol, khoáng, vitamin
(Millikin,1980; Boonyaratpalin, 2003; Balazs & Ross, 1976; Stanley &
Moore 1983; Farmanfarmian & Lauterio, 1982; Kanazawa et al., 1970;
Cowey and Forster, 1971; Deshimaru and Shegino, 1972; Sick et al., 1972;
Andrews et al., 1972; Forster, 1999; Balazs et al., 1973; D’Abramo, 1997;
Antiporda, 1986); Mukhopadhyay, 2005.

24
Các nghiên cứu về dinh dưỡng cho cá nheo (Ictalurus punctatus) đã có
từ lâu và các kết quả nghiên cứu là những cơ sở khoa học quan trọng phục vụ
cho nghề nuôi cá da trơn nổi tiếng tại Mỹ. Kết quả các nghiên cứu đều cho
thấy nhu cầu protein ở giai đoạn cá con (2 – 4g) khoảng 40 - 50%, của cá
giống (10 – 15g) vào khoảng 35 – 40%, giai đoạn nuôi cá nheo lớn vào
khoảng 24 – 32%. Tỷ lệ năng lượng tiêu hóa/protein (E/P) là 9,6 kcal DE/g.
Robinson và ctv (2001) cho rằng nhu cầu protein, lipid, carbohydrate, năng
l
ượng tiêu hóa của cá nheo Mỹ lần lượt là 26-32%, 4 - 6%; 25 - 35% và 8,5 -

10 kcal/g protein. Nhu cầu a.a thiết yếu được đề nghị trong khẩu phần thức ăn
cá nheo là arginine (4,3%), Histidine (1,5%), Isoleucine (2,6%), Leucine
(3,5%), Lysine (5,1%), Methionine (2,3%), Phenylalanine (5,0%), Threonine
(2,0%), Tryptophan (0,5%), Valine (3,0%). Ngoài ra, Robinson còn cho rằng
nhu cầu dinh dưỡng cá da trơn nói chung có nhu cầu protein từ 25 - 50%, tỷ lệ
DE/CP từ 7,4 - 12 kcal/g, nhu cầu carbohydrate > 25% và xơ thô từ 3 - 6%.
Nhu cầu lipid của cá nheo từ 5 - 6%, trong đó 3 - 5% là từ nguồn nguyên liệu
và phần còn lại được áo dầu để kiểm soát hiện tượng bụi của viên thứ
c ăn.
Ngoài ra, cá nheo có nhu cầu n-3 từ 1 - 2% và không có nhu cầu n-6, nhu cầu
acid linolenic là khoảng 1%. Nguồn lipid dùng để bổ sung những acid béo
thiết yếu và cung cấp năng lượng hoạt động. Tuy nhiên, nếu nhiều quá mức
cần thiết, năng lượng tiêu thụ không hết sẽ tích tụ mỡ bụng. Đối với cá da
trơn bột, Robinson cho rằng ở giai đoạn này cá sử dụng thức ăn dạng bột và
có nhu cầu protein từ 28 - 32%. Ở giai
đoạn cá hương, nhu cầu protein có thể
tăng đến 35%. Ở giai đoạn cá bố mẹ, nhu cầu protein từ 28 - 32%. Satoh &
cộng sự (1989) đã nghiên cứu về nhu cầu EFA của cá nheo Mỹ (Ictalurus
punctalus) và cho rằng chưa có bằng chứng cho thấy LNA và LOA là những
EFA của cá này, tuy nhiên rõ ràng các acid béo PUFA làm tăng mức tăng
trưởng ở cá. Nghiên cứu của Ng và cộng sự (2003) cho rằng khi thay thế dầu
cá bằng dầu cọ và dầu hướng d
ương trong khẩu phần thức ăn cá da trơn Châu

25
Á (pangasius sp) làm tăng mức độ tăng trọng của cá. Quitero và cộng sự
(2007) đã nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cá da trơn (Ictalurus
punctatus) lai với cá nheo xanh (I. furcatus) và cho rằng hàm lượng protein
thay đổi từ 32 - 40% không làm thay đổi mức độ thành thục và số lượng
trứng. Một số các triệu chứng bệnh lý xảy ra khi thiếu vitamin C, vitamin E ở

nhiều loài cá là chảy máu mang, biến dạng cột sống, lồi mắt, mất thă
ng bằng,
chậm lớn, tỷ lệ sống thấp, ít ăn, xuất huyết da, đầu và vây, lờ đờ (Willson &
ctv, 1994; Andrews & Murai, 1974; Lim & Lowell, 1978; Gatlin & ctv,
1986).
Sự phát triển mạnh mẽ của cá tra tại Việt Nam đã và đang tạo nên
nhiều sự chú ý và quan tâm đến loài cá này bởi tính hấp dẫn về đặc điểm sinh
học, năng suất và giá trị kinh tế cao, chất lượng thịt thơm ngon… Vì vậy, vấn
đề dinh dưỡng cho cá tra (Pangasius hypophthalmus)
cũng đã được tập trung
và chú ý. Robinson & Li (2001) đã đưa ra nhu cầu protein của cá tra
(pangasius hypophthalmus) hương từ 27 - 30%, cá tra giống > 18%.
Glencross và cộng sự (2010) đã nghiên cứu xác định tỷ lệ protein năng lượng
tối ưu trong khẩu phần thức ăn nuôi cá tra giống và cho rằng tỷ lệ DP/DE đạt
được tăng trưởng tối ưu của cá giống là 23,6 với FCR đạt được là 1,61.
Phumee và ctv (2010) thay thế bột cá bằng bã nành trong khẩu phần thứ
c ăn
30% protein của cá tra giống (6- 6,2 g/con), năng lượng 18 MJ/kg, kết quả
nghiên cứu cho rằng có thể thay thế 45% protein bột cá bằng bã nành mà vẫn
đảm bảo sự phát triển, hiệu quả sử dụng thức ăn cao. Asdari (2011) nghiên
cứu về ảnh hưởng của các nguồn lipid khác nhau (dầu cá: FO; dầu nành:
SBO; dầu cọ: CPO; dầu lanh: LO trong khẩu phần thức ăn (30% protein, 21
KJ/g) cho cá tra giống (10 g) đến sự tăng trưởng, hiệu quả sử dụ
ng dưỡng
chất, thành phần acid béo trong thân, cơ và gan, v.v…

26
Đối với công nghệ sản xuất thức ăn cho tôm, viên nổi cho cá, nhiều
công trình nghiên cứu đã được công bố. Behnke (1996) nghiên cứu về các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, trong đó nhấn mạnh đến đặc tính kết

dính, lưu biến của nguyên vật liệu, các quá trình nghiền, hấp, tạo viên, sấy.
Plattner (2007) nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến thức
ăn viên nổ
i. Nghiên cứu của Clark, Behnke & Poole (2007) về ảnh hưởng của
thời gian trộn đến hệ số phân tán vật liệu thức ăn. Bunzel (2008) với việc
nghiên cứu phối trộn đều các chất vi lượng. Behnke & Bortone (1992) nghiên
cứu quá trình trộn thức ăn nuôi tôm, Lim (1994) nêu ra khía cạnh độ bền
trong nước của thức ăn nuôi tôm. Tacon (1988) nghiên cứu về vai trò của quá
trình nghiền vật liệu. Rất nhiều các nghiên cứu về quá trình tạo viên trong đó
tập trung vào các yếu tố công nghệ như nhiệt độ, áp suất, ứng suất cắt, thời
gian lưu, tính lưu biến của vật liệu trong ống dẫn, kết cấu trục vít đơn, đôi, …
ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn nuôi tôm, cá (Pfost & Pickering, 1976;
Botting, 1991; Harper,1981; Riaz, 2000; Guy, 2001; Mercier, Linko, 2002).
Ở trong nước, các nghiên cứu của chúng ta về dinh dưỡng thức ăn nuôi
tôm sú và tôm càng xanh còn quá ít ỏi và rời rạc. Nghề nuôi tôm bắt đầu được
du nhập từ những năm thập niên 80 và bắt đầu đi vào hướng nuôi công nghiệp
cuối thập niên 90. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi tôm đã thu hút
các công ty lớn, có tiềm lực, kinh nghiệm về lĩnh vực dinh dưỡng thức ăn
nuôi tôm trên thế giới đầu tư vào thị trường Việt Nam. Cho đến nay hầu như
thị trường về thức ăn nuôi tôm, cá đều do các công ty có vốn đầu tư nước
ngoài chia sẽ
và chiếm giữ. Một số các nghiên cứu về công nghệ sản xuất
thức ăn hỗn hợp cho tôm của Nguyễn Văn Thoa (1988) và cộng sự, Nguyễn
Hoàng Uyên và cộng sự (2000) về khảo sát đặc điểm enzyme tiêu hóa protein
trong xoang tiêu hóa tôm sú và đánh giá tiêu hóa in vitro của tôm đối với một
số loại nguyên liệu làm thức ăn.

×