PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THẠCH THẤT
TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ
&&&&&
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
TÊN CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian: 5 Tuần từ ngày 10/11/2014 đến 12/12/2014
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc
: Phùng Thị Dung
Lớp: D2 (24-36 Tháng)
Năm học: 2014 - 2015
CHỦ ĐỀ 4 : MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 5 tuần : Từ 10/11 – 12/12/2014
Nhánh 1: Mẹ và những người thân yêu của bé (1 tuần từ 10/11 – 14/11/2014)
Nhánh 2: Ngày hội của cô 20/11 ( 1 tuần từ 17/11 – 21/11/2014)
Nhánh 3: Đồ dùng đề ăn của bé (1 tuần từ 24/11 – 28/11/2014)
Nhánh 4: Đồ dùng để uống (1 tuần từ 01/12 – 05/12/2014)
Nhánh 5: Đồ dùng gia đình nhà bé ( 1 tuần từ 08/12 – 12/12/2014)
( Lứa tuổi 24 – 36 tháng )
STT LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU NỘI DUNG
I PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
* Phát triển vận động :
- Trẻ biết thực hiện các động tác vận động cơ bản và
theo 1 số lời bài hát kết hợp với động tác thể dục.
- Biết phối hợp chân, tay, cảm xúc chính xác để thực
hiện một số động tác thể dục như: Nhảy, bò, tung, ném,
đi…
* Dinh dưỡng và sức khoẻ :
- Biết ăn uống hợp lý, đúng giờ, hợp vệ sinh và biết một
số món ăn quen thuộc.
- Tập rửa tay, lau mặt, tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo
khi bị ướt bẩn
- Nhận biết và tránh một số vật dụng nguy hiểm như:
Dao, kéo, ăn các loại quả có hạt…
* Dạy trẻ một số vận động như :
- BTPTC:
Tập với nơ (kết hợp với lời bài hát “ Cả nhà
thương nhau, Nhà của tôi, Tôi là cái ấm trà”)
- VĐCB:
Tung bóng bằng 2 tay, Nhảy bật tại chỗ, Bò
thấp chui qua cổng có mang vật trên lưng,
Ném xa bằng 1 tay, Đi bước vào các ô
(Vòng)
- TCVĐ:
Tập tầm vông, Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu
vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Con bọ dừa
II PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
- Trẻ biết tên và công việc của những người thân gần
gũi trong gia đình.
- Biết ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo.
- Thích khám phá thế giới xung quanh: Tháo lắp, vặn,
mở…
- Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng của gia đình đồ dùng
để ăn, uống, đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ nhận biết âm thanh to – nhỏ của các đồ vật đồ
chơi.
Dạy trẻ biết tên những người thân trong gia
đình.
- Dạy trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các
cô giáo
- Dạy trẻ biết các đồ dùng cần thiết trong gia
đình, ( Đồ dùng để ăn, uống, đồ dùng trong
gia đình).
* HĐNB: - Dạy trẻ nhận biết Bố mẹ của bé.
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội của các cô
giáo.
- Nhận biết cái bát, cái thìa
- Nhận biết cái ấm, cái cốc
- Nhận biết cái bàn, cái ghế
III
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
-Trẻ biết gọi tên màu của đồ vật trong gia đình: Đỏ,
xanh, vàng. Chú ý lắng nghe và hiểu được lời nói đơn
giản của những người gần gũi.
- Trẻ thể hiện bằng lời nói nhu cầu, mong muốn của bản
thân đối với người khác bằng các câu đơn giản.
- Có thể trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì? Làm gì? ở đâu?
Thế nào? Để làm gì?Tại sao?.Trẻ biết đọc thơ cùng cô
giáo.Thích xem các loại tranh ảnh, sách báo về gia đình
và đồ dùng trong gia đình.
- Đọc thuộc một số bài thơ:
Yêu mẹ, ấm và chảo, bé tập giúp mẹ, cháu
chào ông ạ.
- Chuyện:
Thỏ con không vâng lời
Cháu chào ông ạ
KẾ HOẠCH CÓ CHỦ ĐÍCH:
CHỦ ĐỀ 4: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 5 tuần : Từ 10/11 – 12/12/2014
Nhánh 1: Mẹ và những người thân yêu của bé (1 tuần từ 10/11 – 14/11/2014)
Nhánh 2: Ngày hội của cô 20/11 ( 1 tuần từ 17/11 – 21/11/2014)
Nhánh 3: Đồ dùng đề ăn của bé (1 tuần từ 24/11 – 28/11/2014)
Nhánh 4: Đồ dùng để uống (1 tuần từ 01/12 – 05/12/2014)
Nhánh 5: Đồ dùng gia đình nhà bé ( 1 tuần từ 08/12 – 12/12/2014)
( Lớp: 24 – 36 tháng D2 )
Hoạt
động
Nhánh 1: Mẹ và
những người
thân yêu của bé:
từ 10- 14/11/2014
Nhánh 2: Ngày
hội của cô 20/11
từ 17 –
21/11/2014
Nhánh 3: Đồ dùng
đề ăn của bé
từ 24 – 28/11/2014
Nhánh 4: Đồ
dùng để uống
từ 01/ –
05/12/2014
Nhánh 5: Đồ
dùng gia đình
nhà bé
từ 08
-12/12/2014
Thứ 2
PT Thể
chất
BTPTC: Tập với
nơ
VĐCB: Tung
bóng bằng 2 tay
TCVĐ: Tập tầm
vông
BTPTC: Tập với
nơ
VĐCB: Nhảy bật
tại chỗ
TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ
BTPTC: Tập với
nơ
VĐCB: Bò thấp
chui qua cổng có
mang vật trên lưng
TCVĐ: Lộn cầu
vồng
BTPTC: Tập
với nơ
VĐCB: Ném xa
bằng 1 tay
TCVĐ: Kéo cưa
lùa xẻ
BTPTC: Tập
với nơ
VĐCB: Đi bước
vào các ô (Vòng)
TCVĐ: Con bọ
dừa
Thứ 3
PT
Ngôn
ngữ
DH: Cả nhà
thương nhau
NH: Cháu yêu bà
TCÂN: Ai đoán
giỏi
DH: Hoa bé
ngoan
NH: Đi học về
TCÂN: Thi ai
nhanh
VĐTN: Múa cho
mẹ xem
NH: Chiếc khăn
tay
TCÂ N: Nghe hát
lấy đồ dùng
DH: Tôi là cái
ấm trà
NH: Mẹ yêu
không nào
DH: Nhà của
tôi
NH: Bé quét
nhà
TCÂ N: Tiếng
kêu của cái gì?
Thứ 4
PT
Ngôn
ngữ
LQVVH
Dạy trẻ đọc thơ:
Yêu mẹ
LQVVH
Kể chuyện cho trẻ
nghe: Cháu chào
ông ạ
LQVVH
Dạy trẻ đọc thơ:
Ấm và chảo
LQVVH
Kể chuyện cho
trẻ nghe: Thỏ
con không vâng
lời
LQVVH
Dạy trẻ đọc
thơ: Bé tập giúp
mẹ
Thứ 5
PT
Nhận
thức
HĐNBT
Dạy trẻ nhận biết
Bố mẹ của bé
HĐNBTN
Trò chuyện với trẻ
về ngày hội của các
cô giáo.
HĐNBTN
Nhận biết cái bát,
cái thìa
HĐNBTN
Nhận biết cái ấm,
cái cốc
HĐNBTN
Nhận biết cái
bàn, cái ghế
Thứ 6
PT Tình
cảm kỹ
năng, xã
hội và
thẩm
mỹ
HĐVĐV
Xếp ngôi nhà
HĐVĐV
Xâu vòng: Hạt xen
kẽ 3 màu ( xanh,
đỏ, vàng)
HĐTH
Tô màu cái bát (HĐ
với sách)
HĐTH
Nặn cái đĩa màu
xanh, đỏ.
HĐVĐV
xếp cái bàn cái
ghế
Mở chủ đề:
1.Giới thiệu chủ đề:
- Cô cùng trẻ hát bài : cả nhà thương nhau, hoa bé ngoan, Tôi là cái ấm trà, Nhà của tôi, VĐTN: Múa
cho mẹ xem…
- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát: Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về điều gì?
- Cô giới thiệu chủ đề mới : Mẹ và những người thân yêu của bé
- Cô trò chuyện về các hoạt động trong nhóm lớp
- Cô trò chuyên với trẻ để tạo không khí vui tươi cho trẻ thích đến lớp.
- Giao dục trẻ biết yêu quý mọi người xung quanh
2.Chuẩn bị học liệu cho chủ đề:
*Đồ dùng , học liệu CSVC:
- Đồ chơi ở các góc quen thuộc với trẻ
- Tranh minh hoạ cho bài thơ : Yêu mẹ, bé tập giúp mẹ, ấm và chảo
- Tranh minh họa cho câu chuyện: Thỏ con không vâng lời, cháu chào ông ạ
- Đàn ghi âm các bài hát : Cả nhà thương nhau….
- Mẫu taọ hình: Đất nặn, Tranh
- Đồ dùng, đồ chơi các góc theo chủ đề : Mẹ và những người thân yêu của bé
* Giáo viên: - Trang trí lớp theo chủ đề : Mẹ và những người thân yêu của bé
Cùng thông báo đến trẻ và trao đổi với phụ huynh sưu tầm ủng hộ tranh ảnh , những đồ dùng cần thiết cho
trẻ về chủ đề: .
Mẹ và những người thân yêu của bé
* Trẻ :
- Cùng cô trang trí lớp theo chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé
- Sưu tầm tranh, ảnh , nguyên phế liệu cùng bố mẹ mang đến lớp.
* Phụ huynh:
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé
- Cung cấp kiến thức cho trẻ về chủ đề
I/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 4: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
NHÁNH 1: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 1 Tuần từ 10/11 – 14/11/ 2014
( Lớp: 24-36 tháng D2) Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc – Phùng Thị Dung
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
* Đón trẻ : Cô ân cần niềm nở với phụ huynh trò chuyện đón trẻ vào lớp và trả thẻ phụ huynh.
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định.
- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ thấy thoải mái và hướng sự chú ý của trẻ vào các bức tranh mà cô
đã chuẩn bị. Cô chuẩn bị tranh ở các góc, xem ti vi, cho trẻ chơi theo góc…
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Thể dục sáng * Khởi động: Trẻ xếp hàng đi vòng tròn theo hiệu lệnh xắc xô đi các kiểu chân ( đi bằng gót
chân, đi mũi bàn chân, đi bằng bàn chân rồi về đứng vòng tròn.)
* Trọng động: Tập với nơ ( Kết hợp với lời bài hát: Cả nhà thương nhau)
+ ĐT1: Thổi nơ: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm nơ giơ ra phía trước miệng.
-Thổi nơ: Trẻ hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ . Cô nói: “ Thổi nơ bay cao lên nào”.
Về TTCB(tập 4 lần x 2 nhịp)
+ ĐT2: giơ nơ lên cao: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 nơ thả xuôi.
- Cô nói: “ giơ nơ lên cao”. Trẻ giơ 2 tay lên cao.
– Cô nói “Đưa nơ xưống thấp” Trẻ đưa 2 tay về tư thế ban đầu.Về TTCB . (tập 4 lần x 2 nhịp)
+ ĐT3 : Chạm nơ xuống sàn: TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi
– Cô nói: “ giơ nơ lên cao”. Trẻ giơ 2 tay lên cao
-Cô nói: “ Chạm nơ xuống sàn”. Trẻ cúi gập người, 2 tay cầm nơ chạm xuống sàn. ( Tập 3 lần
x 2 nhịp)
+ ĐT4: Bật nhảy: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm nơ thả xuôi.
Trẻ nhảy bật tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói: “ Nhảy cao” (tập 5lần x 2 nhịp)
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít vào thở ra 1-2 vòng.
* Đi vệ sinh vào lớp điểm danh. Báo ăn cho nhà bếp
Hoạt đông có
chủ đích
PT thể chất
-BTPTC: Tập
với nơ
-VĐCB: Tung
bóng bằng 2 tay
-TC: Tập tầm
HĐGD âm nhạc
+ Dạy hát: Cả
nhà thương nhau
+Nghe hát: cháu
yêu bà
TCÂN: Ai đoán
HĐLQ với văn
học
Dạy trẻ đọc thơ:
Yêu mẹ
HĐNB tập nói
Dạy trẻ nhận biết
Bố mẹ của bé
HĐ với đồ vật
Xếp ngôi nhà
vông giỏi
Hoạt động ngoài
trời
Quan sát cây
trong trường
( Cây xanh)
TC: chi chi
chành chành
- Chơi tự do
Quan sát tranh
mẹ và những
người thân của
bé
TC:Bóng tròn to
- Chơi tự do
Quan sát thời
tiết
TC: Gieo hạt
- Chơi tự do
Quan sát tranh
ảnh mẹ và
những người
than yêu của bé
TC: Mái nhà
- Chơi tự do
Quan sát đồ
chơi ngoài trời
( Bập bênh)
TC : kéo cưa lừa
xẻ
- Chơi tự do
Hoạt động góc
1/ Bé chơi với búp bê:
+ TC: Nấu ăn cho gia đình bé
2/ Góc hoạt động với đồ vật( Trọng tâm)
+ TC: Xếp hàng rào khu vườn gia đình
+ CB: Các khối gỗ vuông, chữ nhật, hoa, cỏ, nhà, vỏ hến, cây…
- KT: Trẻ nhận biết cách xếp hàng rào và nhận biết màu sắc.
- KN: Trẻ biết kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, xếp sát khít tạo thành hàng rào khu vườn gia đình.
Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
- TĐ: Trẻ hứng thú chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn.
- HD: Đàm thoại với trẻ về chủ đề, giới thiệu về các góc chơi, thỏa thuận với trẻ trước khi chơi,
mời trẻ về các góc mà trẻ thích. Cô nhập vai chơi cùng trẻ và quan sát uốn nắn hướng dẫn trẻ,
động viên trẻ trong giờ chơi.
- Cuối giờ chơi cô nhận xét các góc chơi và đưa trẻ tới thăm quan góc “ Hoạt động với đồ vật”
3/ Góc nghệ thuật tạo hình: + TC: Tô màu chân dung (mẹ)
4/Góc Xem tranh: + TC: Xem tranh ảnh về gia đình bé
5/ Góc thiên nhiên: + TC: Chăm sóc cây xanh
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy
Hoạt động chiều ôn kỹ năng Tung
bóng bằng 2 tay
- ôn âm nhạc bài
hát “Cả nhà
- ôn Văn học
Thơ “ Yêu mẹ”
- Ôn Nhận biết:
Dạy trẻ nhận biết
Cô và trẻ vui văn
nghệ cuối tuần
– Rèn nề nếp cất
dọn đồ dung đồ
chơi gọn gàng.
thương nhau”
- hướng dẫn trẻ
tránh những đồ
nguy hiểm
- Hướng dẫn trẻ
cách lau miệng,
tự uống nước.
Bố mẹ của bé
Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và một ngày hoạt động của trẻ. Thu lại thẻ của trẻ.
II/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 4: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
NHÁNH 2: NGÀY HỘI CỦA CÔ 20/11
Thời gian thực hiện 1 Tuần từ 17/11 – 21/11/ 2014
( Lớp: 24-36 tháng D2) Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc – Phùng Thị Dung
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
* Đón trẻ : Cô ân cần niềm nở với phụ huynh trò chuyện đón trẻ vào lớp và trả thẻ phụ huynh.
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định.
- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ thấy thoải mái và hướng sự chú ý của trẻ vào các bức tranh mà cô
đã chuẩn bị. Cô chuẩn bị tranh ở các góc, xem ti vi, cho trẻ chơi theo góc…
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Thể dục sáng * Khởi động: Trẻ xếp hàng đi vòng tròn theo hiệu lệnh xắc xô đi các kiểu chân ( đi bằng gót
chân, đi mũi bàn chân, đi bằng bàn chân rồi về đứng vòng tròn.)
* Trọng động: Tập với nơ ( Kết hợp với lời bài hát: Cả nhà thương nhau)
+ ĐT1: Thổi nơ: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm nơ giơ ra phía trước miệng.
-Thổi nơ: Trẻ hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ . Cô nói: “ Thổi nơ bay cao lên nào”.
Về TTCB(tập 4 lần x 2 nhịp)
+ ĐT2: giơ nơ lên cao: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 nơ thả xuôi.
- Cô nói: “ giơ nơ lên cao”. Trẻ giơ 2 tay lên cao.
– Cô nói “Đưa nơ xưống thấp” Trẻ đưa 2 tay về tư thế ban đầu.Về TTCB . (tập 4 lần x 2 nhịp)
+ ĐT3 : Chạm nơ xuống sàn: TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi
– Cô nói: “ giơ nơ lên cao”. Trẻ giơ 2 tay lên cao
-Cô nói: “ Chạm nơ xuống sàn”. Trẻ cúi gập người, 2 tay cầm nơ chạm xuống sàn. ( Tập 3 lần
x 2 nhịp)
+ ĐT4: Bật nhảy: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm nơ thả xuôi.
Trẻ nhảy bật tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói: “ Nhảy cao” (tập 5lần x 2 nhịp)
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít vào thở ra 1-2 vòng.
* Đi vệ sinh vào lớp điểm danh. Báo ăn cho nhà bếp
Hoạt đông có
chủ đích
PT thể chất
-BTPTC: Tập
với nơ
-VĐCB: Nhảy
bật tại chỗ
TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ
HĐGD âm nhạc
+ Dạy hát: Hoa
bé ngoan
+Nghe hát: Đi
học về
TCÂN: Thi ai
nhanh
HĐLQ với văn
học
Kể chuyện cho
trẻ nghe: Cháu
chào ông ạ
HĐNB tập nói
Trò chuyện với
trẻ về ngày hội
của các cô giáo.
HĐ với đồ vật
Xâu vòng : Xen
kẽ 3 màu ( Xanh,
đỏ, vàng)
Hoạt động ngoài Quan sát tranh Quan sát cây Quan sát thời Quan sát tranh Quan sát đồ
trời ngày hội của cô
giáo
TC:Bóng tròn to
- Chơi tự do
trong trường
( Cây xanh)
TC: nu na nu
nống
- Chơi tự do
tiết
TC: Gieo hạt
- Chơi tự do
ảnh mẹ và cô
giáo
TC: Mái nhà
- Chơi tự do
chơi ngoài trời
( cầu trượt)
TC : kéo cưa lừa
xẻ
- Chơi tự do
Hoạt động góc
1/ Bé chơi với búp bê:
+ TC: Bán hàng đồ lưu niệm
2/ Góc hoạt động với đồ vật
+ TC: Xâu vòng xen kẽ 3 màu( Xanh, đỏ, vàng) tặng cô giáo.
3/ Góc nghệ thuật tạo hình: + TC: Dán bông hoa tặng cô
4/Góc Xem tranh( Trọng tâm): + TC: Xem tranh ảnh về cô giáo
+ CB: tranh, hình ảnh các cô giáo.
- KT: Trẻ nhận biết và gọi tên các cô giáo
- KN: Trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc nói đủ câu.
- TĐ: Trẻ hứng thú chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn.
- HD: Đàm thoại với trẻ về chủ đề, giới thiệu về các góc chơi, thỏa thuận với trẻ trước khi chơi,
mời trẻ về các góc mà trẻ thích. Cô nhập vai chơi cùng trẻ và quan sát uốn nắn hướng dẫn trẻ,
động viên trẻ trong giờ chơi.
- Cuối giờ chơi cô nhận xét các góc chơi và đưa trẻ tới thăm quan góc “ Góc xem tranh”
5/ Góc thiên nhiên: + TC: Tưới nước cho cây
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy
Hoạt động chiều ôn kỹ năng Nhảy
bật tại chỗ
– Rèn nề nếp cất
dọn đồ dung đồ
chơi gọn gàng.
- ôn âm nhạc bài
hát “Hoa bé
ngoan”
- hướng dẫn trẻ
tránh những đồ
- ôn Văn học Kể
chuyện: Cháu
chào ông ạ
- Hướng dẫn trẻ
cách lau miệng,
- Ôn Nhận biết:
Trò chuyện với
trẻ về ngày hội
của các cô giáo.
Cô và trẻ vui văn
nghệ cuối tuần
nguy hiểm tự uống nước.
Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và một ngày hoạt động của trẻ. Thu lại thẻ của trẻ.
Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Ngọc
Hoạt động I/ Mđ - yc II/ Chuẩn bị III/ Cách tiến hành
Đánh giá
kết quả
Phát triển 1/ KT: Trẻ 1/ Đồ dùng 1/ Hoạt động1: Trò chuyện – gây hứng thú
thể chất
+ Nội dung:
1/ VĐCB :
Tung bóng
bằng 2 tay
2/TCVĐ :
Tập tầm
vông
nhớ tên vận
động biết
tập cùng cô
từng động
tác. Biết
tung bóng
bằng 2 tay
cùng cô,
biết chơi trò
chơi
2/KN: Dạy
trẻ cầm
bóng bằng 2
tay dùng lực
của tay đẩy
bóng lên
cao mắt
nhìn theo
bong, trẻ
biết tập
động tác
cùng cô,
biết chơi trò
của cô: Vạch
xuất phát,
bóng to,
chiếu, Nơ
Nhạc: Cả nhà
thương nhau,
cháu yêu bà,
biết vâng lời
mẹ
2/ Đồ dùng
của trẻ: bóng
3/ Địa điểm:
Hoạt động
ngoài lớp học
( Đội hình trẻ đứng bên cô)
- Cô trò chuyện đàm thoại về chủ đề
2/ Hoạt động 2: Nội dung chính
2.1/ Khởi động: ( Đội hình trẻ đứng vòng tròn)
Trẻ xếp hàng đi vòng tròn theo hiệu lệnh xắc xô đi các kiểu
chân ( đi bằng gót chân, đi mũi bàn chân, đi bằng bàn chân
rồi về đứng vòng tròn.)
2.2/ Trọng động:
( Đội hình đứng thành vòng tròn)
A/ BTPTC: Tập với nơ ( Kết hợp với lời bài hát: Cả nhà
thương nhau)
+ ĐT1: Thổi nơ: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm nơ
giơ ra phía trước miệng.
-Thổi nơ: Trẻ hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ . Cô nói:
“ Thổi nơ bay cao lên nào”.
Về TTCB(tập 4 lần x 2 nhịp)
+ ĐT2: giơ nơ lên cao: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 nơ thả
xuôi.
- Cô nói: “ giơ nơ lên cao”. Trẻ giơ 2 tay lên cao.
– Cô nói “Đưa nơ xưống thấp” Trẻ đưa 2 tay về tư thế ban
đầu.Về TTCB . (tập 4 lần x 2 nhịp)
+ ĐT3 : Chạm nơ xuống sàn: TTCB: Đứng tự nhiên, hai
tay cầm nơ thả xuôi
– Cô nói: “ giơ nơ lên cao”. Trẻ giơ 2 tay lên cao
-Cô nói: “ Chạm nơ xuống sàn”. Trẻ cúi gập người, 2 tay
cầm nơ chạm xuống sàn. ( Tập 3 lần x 2 nhịp)
+ ĐT4: Bật nhảy: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm nơ
chơi.
3/ TĐ: Trẻ
khi chơi –
tập không
xô đẩy. giáo
dục trẻ
chăm tập
thể dục thể
thao.
thả xuôi.
Trẻ nhảy bật tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói: “ Nhảy
cao” (tập 5lần x 2 nhịp)
Hỏi trẻ các con vừa tập bài tập gì ?
B/ VĐCB : Tung bong bằng 2 tay
( Đội hình chuyển thành 2 hàng dọc)
*Cô giới thiệu tên vận động
+ Cô làm mẫu lần 1 : Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2 : Kết hợp phân tích động tác. Khi có
hiệu lệnh (Chuẩn bị) Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát. 2
tay cô Cầm bóng, Khi có hiệu lệnh (Tung bóng lên cao) mắt
cô nhìn thẳng lên bóng. Khi bóng rơi xuống đất cô nhặt bóng
rồi đứng về cuối hàng.
*Cô cho trẻ thực hiện :
- Lần 1 : Cô mời trẻ khá lên tung trước ( cô nhận xét). Cô
mời các bạn ở 2 tổ lần lượt lên tung (Cô nhận xét sửa sai cho
trẻ khuyến khích trẻ.
- Lần 2 : Kết hợp thi đua cho trẻ lên tung bằng bằng 2 tay
*Cô giáo dục trẻ : Chăm tập thể dục để cho cơ thể luôn
khỏe mạnh. Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
Hỏi trẻ tên vận động.
2.3/ TCVĐ : Tập tầm vông
Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi 1 lần
3/ Hồi tĩnh : (Đội hình trẻ đi vòng tròn)
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh theo nhạc bài hát
« Biết vâng lời mẹ »
4/ Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức – nhận xét tuyên
dương trẻ.
Kết thúc cô nhận xét khen trẻ.
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2014
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Ngọc
Hoạt động I. Mđ - yc II. Chuẩn bị III. Cách tiến hành
Đánh giá
kết quả
HĐGD âm 1/KT: Trẻ nhớ 1/ Đồ dùng 1/ Hoạt động1: Trò chuyện – Gây hứng thú
nhạc
+ Nội dung:
1/ NDTT:
Dạy hát: Hoa
bé ngoan
Tác giả:
2/NDKH:
Nghe hát: Đi
học về
Tác giả:
*Trò chơi âm
nhạc: Thi ai
nhanh
tên bài hát,
thuộc lời bài
hát. Biết chơi
trò chơi hãy
vỗ tay cùng cô
và hứng thú
nghe hát.
2/KN: Trẻ
hát đúng nhạc,
đúng giai điệu
bài hát. Nghe
hát và biết
chơi trò chơi.
3/TĐ: Trẻ
hứng thú tham
gia các hoạt
động
Giáo dục trẻ
yêu quý
của cô:
Nhạc bài hát:
Trường
chúng cháu là
trường mầm
non, vui đến
trường
Xác xô,
phách.
2/ Đồ dùng
của trẻ: Xắc
xô, phách.
3/ Địa điểm:
Trong lớp
học
Đội hình trẻ đứng ( Ngồi) sàn quanh cô.
-Giới thiệu khách mời
-Cô trò chuyện về chủ đề cô giáo dục trẻ.
2/ Hoạt động 2: Nội dung chính
2.1/ Dạy hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”
( Đội hình trẻ ngồi ghế hình chữ u)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 : Bằng lời, cử chỉ, nét mặt
vui tươi, truyền cảm ( nhạc đệm)
+Hỏi trẻ tên bài hát?
- Cô hát lần 2 : Kết hợp động tác minh họa
Hỏi trẻ: +Cô vừa hát bài hát gì?
+Bài hát nói về điều gì ?
Cô đọc lại lời bài hát. Cô giảng giới thiệu nội dung bài
hát, giáo dục trẻ. ( bài hát nói về trường mầm non các
bé đi học được các cô dạy hát, dạy múa khi về nhà lại
nhớ trường, nhớ lớp.)
*Dạy trẻ hát :
trường mầm
non.
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần (Cô bao quát sửa sai cho
trẻ dạy trẻ hát cả câu)
Cô mời tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát
( Cô bao quát sửa sai động viên trẻ)
-Cô hỏi lại cả lớp tên bài hát ?
*Giáo dục : Các con đến lớp ngoan không khóc nhè để
được các cô giáo yêu mến chăm sóc.
*Củng cố : Mời cả lớp hát to một lần nữa
2.2/ Nghe hát: "Vui đến trường"
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Lần 1 : Hát bằng lời :
Hỏi trẻ tên bài hát?
- Cô hát lần 2: Mở nhạc kết hợp động tác minh họa
Giới thiệu nội dung bài hát.(Bài hát nói về buổi sáng
trước khi ngủ dậy phải đánh răng ,rửa mặt và được mẹ
đưa đến lớp có cô giáo và có rất nhiều các bạn đấy.)
- Cô hát lần 3: Mở nhạc, Khuyến khích trẻ đứng lên hát
và làm động tác minh họa cùng cô.
Hỏi trẻ: + Cô và các con vừa hát bài gì?
2.3/ Trò chơi: " Hãy vỗ tay cùng cô"
Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 1-2 lần
3/Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ.
Thứ 4 ngày 12 tháng 11năm 2014
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Ngọc
Hoạt động I/ Mđ - yc
II/ Chuẩn
bị
III/ Cách tiến hành
Đánh giá kết
quả
HĐLQVTP 1/KT : Trẻ 1/ Đồ dùng 1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện – Gây hứng thú
văn học
+ Nội dung:
Dạy trẻ đọc thơ:
Yêu mẹ
Tác giả: Nguyễn
Bao
nhớ tên bài
thơ, tên tác
giả, hiểu nội
dung bài thơ.
2/ KN: Trẻ
trả lời to rõ
ràng, mạch
lạc, nói đủ
câu.
3/ TĐ: Trẻ
hứng thú học
và tích cực
tham gia các
hoạt động.
Giáo dục trẻ
biết vâng lời
cô giáo và
người lớn
của cô:
Tranh thơ,
Nhạc bài:
Cả nhà
thương
nhau
2/ đồ dùng
của trẻ:
Ghế đủ cho
trẻ.
3/ Địa
điểm: HĐ
Trong lớp
học.
( Đội hình trẻ đứng ( ngồi) sàn quanh cô.
Cô và trẻ hát bài « Cả nhà thương nhau »
+Hỏi trẻ tên bài hát ?
+Nội dung bài hát ?
Cô trò chuyện đàm thoại về chủ đề và giáo dục trẻ.
2/ Hoạt động 2: Nội dung chính
*Dạy trẻ đọc thơ: “ Yêu mẹ”
( Đội hình trẻ ngồi sàn quanh cô)
- Cô đọc lần 1: Bằng lời, chậm rõ lời, diễn cảm, kết
hợp cử chỉ ánh mắt.
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh thơ minh họa
Hỏi trẻ: + Tên bài thơ ?
+ Tên tác giả?
Cô đàm thoại trích dẫn giới thiệu nội dung bài thơ và
giáo dục trẻ.
+Mẹ
Cô mời cả lớp, cá nhân trẻ trả lời.
Cô khuyến khích trẻ nói dạy trẻ nói cả câu.
*Cô giáo dục trẻ : Các con phải ngoan đi học về nhà
chào ông bà, bố mẹ, đến lớp chào cô giáo.
* Trò chơi: Chào
Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi 1 lần.
- Lần 3: Cô kể cho trẻ nghe
Hỏi trẻ tên chuyện?+ Tên nhân vật trong chuyện?
3/ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức – nhận xét
tuyên dương trẻ.
Kết thúc cô nhận xét khen trẻ.
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2014
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Ngọc
Hoạt động I. Mđ - yc II. Chuẩn bị III. Cách tiến hành
IV. Đánh
giá kết quả
HĐNB tập nói
+ Đề tài:
Trò chuyện với
trẻ về trường
mầm non
Phùng Xá
1/KT: Trẻ biết
tên trường.
2/KN: Trẻ trả
lời to rõ ràng,
mạch lạc, nói
đủ câu.
1/ Đồ dùng
của cô:
Tranh, ảnh về
trường mầm
non
Chiếu, 2 tờ
1/ Hoạt động1: Trò chuyện – Gây hứng thú
Đội hình trẻ đứng ( Ngồi) sàn quanh cô.
Cô và trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”
Hỏi trẻ: Cô và các con vừa hát bài hát gì?
Trong nội dung bài hát nói về gì?
3/TĐ: Trẻ
hứng thú tham
gia các hoạt
động
Giáo dục trẻ
yêu trường vệ
sinh sạch sẽ
vứt rác đúng
nơi quy định.
tranh trường
mầm non.
Bút màu, bàn
ghế.
Nhạc bài hát:
Trường
chúng cháu là
trường mầm
non, vui đến
trường.
2/ Địa điểm:
Trong lớp
học
Cô trò chuyện về chủ đề và giáo dục trẻ.
2/ Hoạt động 2: Nội dung chính
* Trò chuyện với trẻ về trường mầm non Phùng
Xá
( Đội hình trẻ ngồi sàn hình chữ u)
Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh giới thiệu với trẻ.
Hỏi trẻ: + Cô có bức tranh gì?
Cô mời cả lớp, cá nhân trẻ trả lời.
Cô mời 3-4 trẻ lên trả lời
+Trong tranh có gì nữa?
+ Chúng mình vừa được xem tranh về trường mầm
non rồi. Cô đố các con biết trường mình có tên là gì?
+ Trường chúng mình là trường mầm non Phùng Xá
ở khu nào?+Ai biết trong trường mầm non có những
ai?+ Các lớp học có những lớp nào?
+Trong lớp mình có những ai?+ Sân trường có gì?
+ Nhà bếp để làm gì?+ Khu vệ sinh để làm gì?
Cô mời cả lớp, cá nhân trẻ trả lời.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ dạy trẻ nói đủ câu)
Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ trả lời
( Cô sửa sai cho trẻ dạy trẻ nói đủ câu)
*Cô giáo dục trẻ: Yêu quý trường mầm non giữ vệ
sinh môi trường sạch sẽ.
*Trò chơi: Tô tranh trường mầm non
Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi 1 lần.
3/Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ.
Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Ngọc
Hoạt động I/ Mđ- yc II/ Chuẩn bị III/ Cách tiến hành
Đánh giá
kết quả
HĐ Tạo hình:
+ Đề tài:
Dán bông hoa
màu đỏ tặng cô
( HĐ với sách)
1/ KT: Trẻ
biết cách dán
bông hoa vào
đúng chấm
tròn để tặng
cô nhận biết
màu sắc.
1/ Đồ dùng
của cô: Tranh
dán mẫu,
Rổ đồ dùng:
Tranh mẫu,
hoa 3 màu
(xanh, đỏ,
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện – gây hứng thú
( Đội hình trẻ đứng ( ngồi) sàn quanh cô
Cô và trẻ hát bài « Cô và mẹ »
Hỏi trẻ : Cô và các các vừa hát bài gì ?
Nội dung bài hát nói về gì ?
Cô trò chuyện đàm thoại về chủ đề, cô giáo dục trẻ.
2/ Hoạt động 2 : Nội dung chính
2/KN :Trẻ
biết cách
chấm hồ vào
mặt trái của
bông hoa và
dán đúng vào
chấm tròn
tương ứng.
3/TĐ :Trẻ
hứng thú học,
giáo dục Trẻ
biết giữ gìn
sản phẩm
vàng), hồ
dán, bông
tăm, khăn
lau, đĩa, giá
treo sản
phẩm.
Nhạc ti vi bài
hát: Cô và
mẹ, trường
chúng cháu là
trường mầm
non, vui đến
trường, cháu
đi mẫu giáo.
2/ Đồ dùng
của trẻ:
Sách, Rổ đồ
dùng: hoa 3
màu (xanh,
* Dán bông hoa màu đỏ tặng cô
Cô đưa tranh mẫu ra giới thiệu với trẻ
Hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì đây ?
+ Màu gì ?
+ Để làm gì ?
Cô mời cả lớp, cá nhân trẻ trả lời.
Muốn dán được bức tranh đẹp cô cần phải có gì ?
Cô mời 1 trẻ lên thực hiện ( cô nhận xét khen trẻ)
*Cô dán mẫu : Muốn dán được bông hoa đầu tiên cô
chọn bông hoa to màu đỏ,tay phải cầm bông tăm, tay
trái cầm hoa cô phết hồ vào mặt trái của bông hoa và
dán đúng vào chấm tròn to màu đỏ. Tiếp theo cô chọn
bông hoa nhỏ màu đỏ phếp hồ tương tự như bông hoa
to màu đỏ, cô dán vào chấm tròn nhỏ màu đỏ. Cứ như
vậy là cô đã dán được bức tranh đẹp rồi đấy.
+ Các con thấy cô dán có đẹp không ?
+ Có muốn dán giống cô không ?
Cô mời trẻ đi nhẹ nhàng lấy rổ đồ dùng ngồi về chỗ
hình chữ u ( Cô mở nhạc : Trường chúng cháu là
đỏ,
vàng), hồ
dán, bông
tăm, khăn
lau, đĩa
3/ Địa điểm:
HĐ trong lớp
học
trường mầm non)
*Trẻ thực hiện : ( Cô mở nhạc bài hát : Cháu đi mẫu
giáo) Cô đi quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
Hỏi trẻ : + Con đang làm gì ?
+ Để làm gì ?
Cô hỏi 3-4 trẻ trả lời.
3/ Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức- nhận xét khen
và tuyên dương trẻ.
-Nghỉ tay nghỉ tay thể dục thế này là hết mỏi tay
Cô nhận xét trẻ, cô cho trẻ nhận xét bài của bạn.
Cho trẻ mang bài lên tặng cô giáo.
*Kết thúc cô nhận xét khen trẻ.