Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.52 KB, 101 trang )

CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 12/10/2015 đến 6/11/2015
I. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:
1 Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ khoẻ mạnh, có khả năng thực hiện và vận động cơ thể theo nhu cầu của
bản thân (Bò, đi, chạy, ném , bước vào các ô…)
- Có một số tố chất vận động ban đầu: Nhanh nhẹn khéo léo, cân bằng cơ
thể.
- Có khả năng phối hợp khéo léo cử động của bàn tay, ngón tay.
* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ :
- Biết giữ vệ sinh thân thể, biết tên một số món ăn.
- Trẻ tự xúc cơm, đi vệ sinh khi có nhu cầu.
- Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn: Không chơi đồ chơi sắc
nhọn (Dao, kéo,..) Không đút, nhét hột hạt, đất nặn vào mồm, mũi, tai..
2 Phát triển nhận thức:
- Luyện tập và phối hợp các giác quan.
- Nhận biết và gọi được tên, công việc của các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết gọi tên một số mầu cơ bản: (Đỏ, xanh, vàng) Hình dạng (Tròn,
vuông) Kích thước To- nhỏ).
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe, nói và hiểu được các từ câu đơn giản và trẻ lời được các câu từ đơn giản.
- Nghe các bài thơ các câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô qua các câu
chuyện, đọc và thuộc các bài thơ về chủ đề “ Bé và những người thân trong gia
đình”.
- Biết lắng nghe và lễ phép với mọi người.
4 Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ.
- Biết yêu quý và bầy tỏ tình cảm với các cô giáo, những người thân trong
gia đình và mọi người xung quan, thích đến lớp học.
- Biết vâng lời và làm theo các yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Biết yêu thích cái đẹp có khả năng cảm thụ cái đẹp qua các hoạt đông tạo


hình, thơ chuyên, xâu vòng, xếp dán....
- Thích tham gia các hoạt đông hát múa, và thuộc một số bài hát về chủ đề
“Bé và những người thân trong gia đình”.
- Thực hiện một số hành vi văn hoá và giao tiếp: Vâng, dạ, cảm ơn, xin lỗi, chào
tạm biệt.


II. MẠNG NỘI DUNG.

Ông bà kính yêu cuả bé
- Trẻ biết tên gọi của ông bà (Ông bà
ngoại, ông bà nội)
- Biết công việc của ông bà.
- Biết vâng lời, yêu quý ông bà.
- Biết được tình cảm của ông bà dành
cho cháu như nào!.

Bố mẹ thân yêu của bé
- Trẻ biết tên gọi của bố mẹ
- Biết công việc của bố mẹ.
- Biết vâng lời bố mẹ
- Biết được tình cảm của bố mẹ dành
cho con như thế nào!

Mẹ và những người thân yêu
của bé

Anh chị yêu quý của bé
- Trẻ biết tên gọi của anh chị
- Biết công việc của anh chị.

- Biết vâng lời anh chị
- Biết được tình cảm của anh chị
dành cho mình ntn?

Gia đình yêu thương của bé
- Biết nhà mình ở đâu, gần nhà ai.
- Nhà là nơi mọi người cùng chung
sống.
- Biết tên gọi của những thành viên
trong gia đình.
- Biết công việc của mọi người.
- Biết kính trọng lễ phép với mọi
người.
PT nhận thức


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
*Phát triển vận động
- BTPTC: Tập các động tác: Chân, tay,
bụng theo lời bài hát “Cả nhà thương
nhau, lời chào buổi sáng...”
, Tập với cờ, khối gỗ
- VĐCB: Đứng co một chân, ném xa
bằng một tay, tung bóng qua dây, Ném
bóng về phía trước.
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng, bóng
tròn to, dung dăng dung dẻ...
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Thích ăn các món ăn được cô giáo chế

biến từ các loại rau, củ, quả, thị cá tôm,
cua....
- Trẻ ăn khẻo ăn hết xuất.
* TC: Trời nắng trời mưa, Bong bóng
xà phòng, Nu na nu nống, Múa hát
bóng tròn to, Thả đỉa ba ba. Dung dăng
dung , Con bọ dừa, Tập tầm vông, Lộn
cầu vồng, Con sên, Con muỗi, chi chi
chành chành, bịt mát bắt dê, cắp hạt bỏ
giỏ, con chuồn chuồn, ru em

Phát
Pháttriển
triển
thể
chất
thể chất

Phát
Pháttriển
triển
nhận
thức
nhận thức

* Luyện tập phối hợp các giác quan
- Xâu vòng, xếp bàn, ghế. Nặn, chơi với cát,
lật mở trang sách, cài cúc áo, bỏ vào lấy ra.
- Chơi với cát, nước, vẽ phấn xuống sân
trường, nhặt lá sân trường, tưới cây, xé giấy,

xé lá….
* Nhận biết:
- NB: Chọn đồ chơi màu vàng, Hình tròn,
hình vuông,
- NB: Ông bà kính yêu của bé, Bố mẹ thân
yêu của bé, Anh chị yêu quý của bé, Những
người thân yêu trong gia đình của bé
- Trẻ nhận biết phân biệt
được màu sắc đỏ, xanh, vàng. Kích thước to
nhỏ, khối tròn, vuông, khối chữ nhật.
* Quan sát: Ông bà đang cho bé ăn, mẹ đan
len bố quét vôi, Chị đang cho em ăn, Chị
đang bế em, anh đang chơi xếp hình cùng
em, Ông đang tưới cây, Bà đang đan len,
Ông đi chống gậy, Ông bà cho gà ăn. Mẹ
mặc áo cho bé, Mẹ tắm cho bé, Mẹ đang
nấu cơm, Chị cho gà ăn, Anh đanh tưới cây,
Anh chị ăn dưa hấu, ảnh bố mẹ, ảnh chụp
chung cả gia đình, Gia đình đang ăn cơm.


PT
PTtình
tìnhcảm
cảm
XH,
thẩm
XH, thẩm
mỹ
mỹ


Mẹvà

Mẹ
những
những
ngườithân
thân
người
yêucủa
củabé

yêu

*Phát triển tình cảm:
- ý thức về bản thân: Trẻ nhận biết và thể hiện
cảm xúc của mình với mẹ và những người
thân yêu mình, biết tên mình và nhà mình ở
đâu, giao tiếp tốt với những người thân gần
gũi bằng lời nói.
- Nhận biết và thể hiện 1 số trạng thái cảm
xúc: Vui, buồn, yêu, ghét.
* Phát triển kỹ năng xã hội: Nấu bột cho em ăn,
Ru em ngủ, bác sỹ khám bệnh, Chơi tc mẹ con, tắm
cho em bé, Bán hàng, nấu ăn cho em bé, cho em
ăn, Bé tập tắm cho em, tiêm thuốc
* Phát triển cảm xúc thẩm mỹ:
- Nghe hát: Bông hồng tặng mẹ, cả nhà đều yêu, Ba
ngọn nến lung linh, biết vâng lời mẹ, cho con,
Cháu yêu bà, Mẹ yêu không nào Du em (Dân ca Xê

Đăng.) Cô và mẹ,
- Dạy: Cả nhà thương nhau (Đoạn 1) Ông cháu, bé
ngoan, chiếc khăn tay, biết vâng lời mẹ,
- VĐTN: Múa cho mẹ xem , lời chào buổi
sáng
- TC: TC Tai ai tinh
- Tô màu bát cơm, tô màu ngôi nhà, Chiếc váy mầu
đỏ, chiếc nón mầu vàng.
- Nặn: Nặn hòn bi, đôi đũa tặng anh.
- Xếp: Xếp bàn, ghế tặng bố mẹ, xếp ngôi nhà tặng
gđ bé Lan.
- Xem tranh ảnh về gia đình: Ông, bà, bố, mẹ, anh
chị, em. Công việc của những thành viên trong gia
đình.

Pháttriển
triển
Phát
ngônngữ
ngữ
ngôn

* Nghe:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
“Mẹ và những người thân yêu
của bé"
- Nghe và đọc thơ: Làm anh,
yêu mẹ.
- Nghe kể chuyện: Thỏ con
không vâng lời. Cháu chào ông

ạ, bé ngoan.
- Nghe và đọc đồng dao: Con
sên, Tập tầm vông vông, lộn
cầu vồng, Kéo cưa kéo kít, Kéo
cưa lừa sẻ, Rồng rồng rắn rắn,
Chi chi chành chành, lộn cầu
vồng
- Nghe và hiểu được những câu
đơn giản, trả lời được câu hỏi
của cô về chủ đề “Mẹ và những
người thân yêu của bé”
*Nói:- Phát âm các âm khác
nhau.
- Nói được một số thông tin về
những người thân trong gia
đình, thể hiện tình cảmcủa mình
với người khác.


Chủ đề nhánh : Ông bà kính yêu của bé
Thực hiện 1 tuần từ 12/10 đến ngày 16/10/2015.
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các bài tập về các cơ hô hấp, vận động tay, chân lưng bụng.
- Trẻ biết tập bài tâp : BTPTC: Tập các động tác: Chân, tay, bụng theo lời
bài hát “Cháu yêu bà”, VĐCB: Ném bóng về phía trước, TCVĐ: Bóng tròn
to.
- Trẻ nhận biết, gọi tên và biết được công việc của ông bà.
- Rèn sự khéo léo của các nhóm cơ tay, ngón tay (Xếp ghế, tô mầu, nặn.)
- Trẻ biết yêu quý ông bà và đoàn kết vui chơi cùng bạn.
- Trẻ thích nghe kể chuyện “Cháu chào ông ạ”, biết tên chuyện, các nhân vật

trong chuyện và một số hành động của các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ thích nghe hát “Ông cháu, Cháu yêu bà” thuộc các bài hát.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện: Cháu chào ông ạ.
- Môi trường hoạt động cho trẻ: Đồ dùng học liệu phục vụ cho các góc chơi theo
chủ đề nhánh.
- Rổ to đựng đồ dùng học tập của bé, quả bóng, Vạch làm chuẩn, Ghế ngồi,
cửa hàng bán đồ dùng: Quần, áo, mũ, dép, hộp quà..
- Một số đồ dùng, đồ chơi: Bóng, túi cát, cờ…
- Lọ xà phòng và ống thổi.
- Cô và cháu khẻo mạnh, thoải mái về tâm lý.
III. Kế hoạch tuần
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ND
Đón
* Đón trẻ: Trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh. Trao đổi về nội dung
trẻhọc tập của trẻ ở trong tuần. Trao đổi về các loại đồ dùng học liệu mà phụ
TDS
huynh cần cung cấp cho trẻ.
* Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát “Cháu yêu bà”
- ĐT1: Hô Hấp – TTCB: Đứng tự nhiên
1. Hít vào thật sâu
2. Thở ra từ từ
- ĐT2: Tay TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi

1. Hai tay giơ ngang vai rồi hạ xuống
2. Về tư thế chuẩn bị
- ĐT3: Lưng bụng:TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai thả xuôi
1. Hai tay cúi xuống chạm xuống sàn


2. Về tư thế chuẩn bị
- ĐT4: Chân TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai thả xuôi
1. Hai tay chống hông, nhảy bật chân tại chỗ.
2. Về tư thế chuẩn bị

Mở chủ đề: Các con ơi! Gia đình là nơi xum họp tất cả các thành viên
trong gia đình : Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em. ở đó các con được sinh ra và
Trò
lớn lên bởi bàn tay của bố, mẹ, ông bà nuôi dưỡng các con. Vì vậy các con
chuyện luôn ngoan, biết vâng lời và các con phải biết thương yêu quý trọng những
thành viên trong gia đình thân yêu của mình các con nhớ chưa nào!

Chơi
tập có
chủ
định

NB
Ông bà
kính yêu
của bé.

HĐAN
Nghe hát:

Ông cháu
- Dạy hát:
Cháu yêu bà

Tô mầu:
Chiếc nón
mầu vàng
tặng bà. (Bé
tập tạo hình
trang 4)

- BTPTC: Tập
kết hợp bài:
Cháu…bà.
- VĐCB: Ném
bóng về phía
trước
- TCVĐ:
Bóng tròn to

Chuyện
“Cháu chào
ông ạ”

- Quan sát: - Quan sát :
- Quan sát
- Quan sát:
- Quan sát
Chiếc gậy
C©y cảnh Đu quay, bập Chiếc gậy của Cây cảnh sân

của ông.
bênh
ông.
trường.
s©n trêng.
CTT:TC:
CTT: TC: CTT: TC: Nu
CTT: TC:
CTT: TC:
Nu na nu Trời nắng trời Dung dăng
na nu nống,
Bong bóng xà
nống, Múa mưa,Hát: Ông
dung dẻ.
Hát: Ông cháu phòng, Hát:
hát Cháu
Hát: Cháu
Chơi theo ý
Cháu yêu bà
cháu.
HĐNT
yêu bà
yêu bà.
thích
Chơi theo ý
Chơi theo ý
Chơi theo
thích:
thích: Chơi Chơi theo ý Xâu vòng, xé
ý thích:

giấy, xé lá,
Xé giấy, xâu
với cát, xâu thích: Xé lá,
Chơi với
vẽ phấn
chơi với cát, vòng, chơi với
vòng, vẽ
cát, tưới
xuống sân
nước.
cát, nước.
phấn.
nước cho
trường, chơi
cây, xâu
với cát,
vòng.
nước.
I. Gây hứng thú:
- Các con lại đây cùng cô nào! Con kể cho cô và các bạn cùng nghe nhà con


Chơi
hoạt
động
góc

có những ai? (Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị) (Cô hỏi cá nhân và khuyến khích trẻ
trả lời).
- Đúng rồi! Ông Bà, Bố Mẹ là những người thân trong gia đình nên các con

phải biết yêu quý và vâng lời Ông Bà, Bố Mẹ các con nhớ chưa nào!(Rồi ạ)
- Các con rất ngoan, hôm nay cô cùng các con đến thăm gia đình nhà bạn
Nam nhé! Cô cùng trẻ đi dưới làn nhạc “ Cả nhà thường nhau”
II. Giới thiệu góc chơi, cho trẻ chơi:
- Đã đến nhà bạn Nam rồi! Các con nhìn xem nhà bạn Nam có ai đây? (Bố ạ)
Bố đang làm gì? (Chơi với em) Còn ai đây? (Mẹ ạ) Mẹ đang làm gì? (Mẹ
đang nấu cơm ạ.) Cô đố các con biết ai đang chăm sóc cây đây? (Ông ạ). Thế
đây là ai? (Bà đang đan áo ạ.) Khen trẻ giới thiệu cho trẻ chơi các góc chơi
trong gđ nhà Nam
1. Góc thao tác vai: Nấu bột cho em ăn, Ru em ngủ, bác sỹ khám bệnh.
+ Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi bắt trước 1 số công việc của người lớn.
+ Chuẩn bị: Bàn, ghế ngồi đủ cho số trẻ chơi, giường, Bộ đồ chơi bác sỹ,
búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn.
+ Tiến hành: Các con ơi! Đây là nấu bột cho em ăn, ru em ngủ, khám bệnh.
Muốn chơi ở góc này thì bạn làm bác sỹ thì phải khám bệnh cho mọi
người… Bạn nào thích chơi góc này thì lát nữa lại đây chơi nhé! Cô tham gia
chơi cùng trẻ.
2. Góc vận động: Đi trong đường hẹp, tung bóng, lăn bóng
+ Yêu cầu: Trẻ biết đi trong đường hẹp, tung bóng, lăn bóng chơi c cùng cô
giáo và các bạn.
+ Chuẩn bị: Phòng chơi rộng rãi, thoáng mát, con đường hẹp dài 3m, rộng
25cm, bóng, vạch chuẩn, thùng, rổ đựng bóng, bóng.
+ Tiến hành: Cô giới thiệu đây là góc vận động, ở góc này các con được tung
bóng, lăn bóng, đi trong đường hẹp, lát bạn nào thích thì hãy đến góc
này để chơi nhé! cho trẻ chơi, tham gia chơi cùng trẻ. Các bạnđang
chơi Tc gì vậy Cho cô chơi với…
3. Góc xem tranh: Các hoạt động của ông bà cùng với mọi người trong gđ.
+ Yêu cầu: Trẻ xem tranh biết được tên gọi, các hoạt động đang làm gì của những
thành viên trong gia đình.
+ CB: Tranh ảnh: Ông tưới cây, bà đan len, bố chơi với em, mẹ nấu cơm…

+ Tiến hành: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô hỏi trẻ con xem tranh
gì?
(Gia đình ạ) Đây là ai? (Ông ạ) Ông đang làm gì? Tưới cây) Đây là ai (Bà ạ)
Bà đang làm gì? (Đang đan áo)…Giáo dục trẻ phải biết yêu quý những thành
viên trong gia đình của mình.
4.GócHĐVĐV: Xâu vòng, xếp bàn, ghế,
+ Yêu cầu: - Trẻ biết cách xâu vòng bằng hột hạt thành vòng và biết xếp


Chơi
tập
buổi
chiều

chồng, xếp khít các khối gỗ tạo thành sp mà trẻ thích.
+ CB: Các loại hột hạt màu đỏ , xanh, dây sâu, khối gỗ.
+ Tiến hành: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và
đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì?( Xâu vòng) Xâu như thế nào? (Luồn đầu dây
vào)... Xếp gì? (Xếp bàn) Xếp như thế nào? (Xếp chồng lên nhau)
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây giúp ông bà.
+ Yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bình để tưới cây.
+ CB: - Bình tưới, nước, chậu cây cảnh, cây hoa.
+ Tiến hành: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ
và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì? (Tưới cây) Con đang tưới cho cây gì?
(Cây hoa) Để làm gì? (Cho hoa nở) Giáo dục trẻ luôn tưới câu, chăm sóc,
giữ gìn bảo vệ môi trường không, bất cây bẻ cành, vất giác thải bừa bãi.
III. Kết thúc buổi chơi:
- Cô đến từng góc nhận xét và khen trẻ. Sau đó cô cùng trẻ tới góc “Xâu
vòng, xếp bàn ghế” Nhận xét, khen và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng về nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô giáo.

- Hướng dẫn
- Chơi TC - Tô màu đĩa Ôn xâu vòng
- Ôn bài hát
TC “Cắp hạt
dân gian:
trứng ốp lếp
tặng bà
“Cháu yêu
bỏ giỏ”
Lộn cầu
- Chơi TC
- Chơi TC cắp
bà”
- Chơi tcvđ:
vồng
dân gian:
hạt bỏ giỏ.
- Chơi tcvđ:
Bong bóng xà - Chơi tcvđ:
Chi chi
- Chơi ý thích Bong bóng xà
phòng.
Bóng tròn chành chành
ở góc.
phòng
- Chơi ý thích
to
- Chơi ý
- Chơi ý thích
ở góc.

- Chơi ý
thích ở góc
các góc
thích ở góc.

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
I. Chơi tập có chủ định
NB: Ông bà kính yêu của bé.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên và nói được công việc của ông bà trong gia đình.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giao tiếp mạch lạc và khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết yêu qúi ông bà trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính có hình ảnh gia đình nhà bạn Lan có: Ông tưới cây, bà đang đan
len, bé Lan nhặt rau, bố chơi với em, mẹ đang nấu cơm.
- Tranh to khổ A4: Ông trồng cây, bà đang đan len, bé.


- Tranh lô tô: Ông, bà, bé.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
a. Gây hứng thú (2-3 phút)
- Xúm xít, xúm xít.
Cô cùng các con chơi trò chơi “ Dấu tay” nào! (Cho
trẻ chơi trò chơi 1-2 lần)
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Mẹ con làm công việc gì?
- Con kể cho cô và các bạn cùng nghe nhà con có
những ai? (Cô hỏi cá nhân và khuyến khích trẻ trả
lời).

- Đúng rồi! Ông Bà, Bố Mẹ là những người thân
trong gia đình nên các con phải biết yêu quý và vâng
lời Ông Bà, Bố Mẹ các con nhớ chưa nào!
- Các con rất ngoan, hôm nay cô cùng các con đến
thăm gia đình nhà bạn Lan qua màn ảnh nhỏ nhé!
- Đã đến gđ nhà bạn Lan rồi các con nhìn xem gđ
nhà bạn có những ai nhé!
- Đây là ai?
- Còn đây là ai?
- Bà đang làm gì?
- Thế còn đây là ai?
- Còn đây là ai?
- Thế còn đây là ai nữa nào?
- Lan đang làm gì các con?
- Các con ạ đây là gđ bạn Lan gồm có ông, bà, bố,
mẹ và bạn Lan nữa đấy. Mọi người trong gđ bạn
thương yêu và chăm sóc lẫn nhau. Các con cũng phải
biết yêu quý những người thân trong gđ của mình các
con biết chưa nào!
- Gia đình bạn Lan đã tặng cho cô cháu mình món
quà đó, để biết đó là gì, cô mời chúng mình hãy nhẹ
nhàng về chỗ ngồi.
b. Bài mới (10-12 phút)
+ Quan sát đàm thoại:
- Các con ơi gđ bạn Lan tặng cho cô cháu mình gì
đây?
- Để xem đó là ảnh của những ai các con chú ý quan
sát nhé!

Dự kiến HĐ của trẻ

- Bên cô, bên cô.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Mẹ ạ!
- Dạy học.
- Ông, bà, bố, mẹ,
anh, chị.
- Rồi ạ!
- Vâng ạ!
- Ông ạ!
- Bà ạ!
- Đan len.
- Mẹ ạ!
- Bố ạ!
- Bạn Lan.
- Nhặt rau.

- Rồi ạ!
- Trẻ về chỗ ngồi.
- Ảnh ạ!
- Trẻ chú ý quan sát.
- Ông ạ!
- Tưới cây ạ!
- Bà ạ!


- Lần lượt cô đưa từng tranh ông bà và bé ra hỏi trẻ - Đan áo.
về tên gọi công việc bà, ông ,bé Lan đang làm:
- Bé Lan, Ông, Bà.
- Đây là ảnh ai các con?
- Ông đang làm gì đây?

- Thế gđ bé Lan còn tặng ảnh của ai đây?
- Trẻ chỉ.
- Bạn nào giỏi cho cô biết bà đang làm gì?
- Ông, Bà.
- Mắt xinh các con cho cô biết đây là ảnh của ai?
- Vâng ạ!
(Cô chú ý gọi nhiều cá nhân trẻ để trẻ phát âm, sửa
sai cho trẻ khi trẻ phát âm sai)
- Ông.
- Cô cho 2 trẻ lên chỉ vào tấm ảnh mà trẻ thích. Con - Bà.
thích tấm ảnh nào?
- Thế đây là ảnh ai?
- Trẻ hát và vận
- Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc
động.
ông bà.
- Cô lần lượt cất tranh đi và hỏi trẻ ai đã tạm biệt các
con rồi ?
- Còn lại ai đây?
- Trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Cháu yêu bà” 2
lần, khen trẻ, giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà trong
- Trẻ vỗ tay và hát theo
gia đình.
nhịp bài hát 2 lần rồi đi
+ Trò chơi củng cố: Cho trẻ chơi Tc chọn ảnh theo
ra sân trường.
hiệu lệnh của cô: Mỗi lần chon cô cho trẻ phát âm và
sửa sai cho trẻ. Các con ạ ông bà là người sinh ra bố,
mẹ của chúng ta, có ông bà thì mới có bố mẹ, có bố

mẹ mới có chúng ta vì vậy các con phả biết yêu quý
ông bà, bố mẹ các con nhớ chưa nào!
c. Kết thúc (1-2 phút)
- Khen trẻ. Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu bà” Ra
chơi.
II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát:Chiếc gậy của ông.
VCTT:TC: Nu na nu nống, Múa hát Cháu yêu bà
Chơi theo ý thích: Chơi với cát, tưới nước cho cây, xâu vòng.
1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát biết được tên, đặc điểm nổi bậc, công dụng chiếc gậy của
ông.Trẻ hứng thú tham gia vui chơi tập thể và chơi theo ý thích của mình.
- Rèn kỹ quan quan sát và khả năng chú ý của trẻ. Thông qua đó giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ tư duy trí nhớ cho trẻ.
- Gd trẻ chơi đoàn kết, biết yêu quý ông bà và những người thân yêu trong
gia đình.


2. Chuẩn bị:
- Chiếc gậy của ông cho trẻ quan sát.
- Cát nước, bộ xâu vòng
3. Tiến hành:
+ QS: Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm
nay thế nào? Có nắng không? Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải ăn mặc
phù hợp thời tiết đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé (Vâng ạ). Hỏi
trẻ: Nhà con có ông không? (Có ạ!) Hỏi 2 – 3 trẻ) Hôm nay cô và chúng
mình cùng tìm hiểu về chiếc gậy của ông nhé! Đây là gì? Chiếc gậy to hay
bé? Chiếc gậy của ai? (Của ông) Chiếc gậy dùng để làm gì? (Chống a!) Vì
sao ông phải chống gậy (Vì ông già chân yếu phải có gậy để chống)
-Các con nhớ không được lấy gậy của ông để chơi nhé.

Chúng mình có yêu ông bà không? (Có ạ) Các con ạ! Ông rất yêu thương
chúng mình vì vậy chúng mình phải biết thương yêu quan tâm tới ông bà
chúng mình nhớ chưa nào? (Nhớ rồi ạ)
* VCTT: Cho trẻ hát bài:“ Cháu yêu bà“ 3- 4 lần, hỏi trẻ tên bài hát
Chơi TC:“ Nu na nu nống“2- 3 lần: Hỏi trẻ tên TC.
* Chơi ý thích: Cô hướng cho trẻ chơi theo ý thích của mình: Chơi với cát,
tưới nước cho cây, xâu vòng. Qúa trình trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ.
* K ết th úc: C ô nhận xét và khen trẻ.
III. Chơi tập buổi chiều:
Hướng dẫn TC “Cắp hạt bỏ giỏ”
Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng.
Chơi ý thích ở góc.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, cách chơi TC cắp hạt bỏ giỏ cùng cô.
- Rèn sự khéo léo các ngón tay cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia trò chơi, giữ gìn sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- một số: Hạt na, viên sỏi, giấy vo thành hạt.
3 Tiến hành:
* Gây hứng thú: Các con ơi lại đây cùng cô hôm nay cô hướng dẫn chúng
mình một TC mới đó là TC “Cắp hạt bỏ giỏ”.
* Cô làm mẫu 2 lần: Cô nói cách thực hiện sau đó cho trẻ thực hiện: 2 bàn
tay cô nắm lại các ngón tay đan vào nhau, 2 ngón tay trỏ duỗi thẳng cô cắp
hạt bằng 2 ngón tay trỏ với nhau sau đó bỏ vào giỏ!
* Trẻ thực hiện: Cô quan sát trẻ thực hiện, cô đến bên trẻ động viên và hỏi
trẻ con đang làm gì? (Cắp hạt bỏ giỏ ạ).
- Cô chú ý tới một số trẻ làm chậm, khuyến khích động viên trẻ khéo léo
hơn.



- Cho tr ẻ ch ơi TC: Bong bóng xà phòng, hỏi trẻ tên TC. Sau đó cho trẻ
chơi ý thích ở các góc
* Cô nhận xét chung khen trẻ và cho trẻ ra chơi .
* ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
*
Tình
trạng
sức
khoẻ
của
trẻ...............................................................................................
*
Trạng
thái,
xúc
cảm

hành
vi
của
trẻ.............................................................................
………………………………………………………………………………
……………
*
Kiến
thức

kỹ
năng
của

trẻ.............................................................................................
………………………………………………………………………………
……………..
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
I.Chơi tập có chủ định
Âm nhạc: - Dạy hát: Cháu yêu bà.(TT)
- Nghe hát: Ông cháu
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, hát thuộc đúng giai điệu bài “Cháu yêu bà”. Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát bài “Ông cháu” nhớ tên bài hát, hưởng ứng hát theo cô.
- Phát triển tai nghe âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu âm
nhạc cho trẻ.
- GD trẻ vâng lời ông, bà, nề nếp học bài.
2. Chuẩn bị:
- Bàn để các loại nhạc cụ: xắc xô, phách, mõ...
- Rổ đựng nhạc cụ cho mỗi trẻ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của
trẻ
a. Gây hứng thú (2-3 phút)
- Xúm xít xúm xít!
- Bên cô, bên cô.
- Trò chuyện cùng trẻ về ông bà của trẻ. Thế các
bạn cho cô biết nhà con có ông không?
- Có ạ! Không ạ!
- Thế nhà con có bà không?
- Có ạ!
- Nhà con có ông bà nội hay ông bà ngoại?
- Ông bà nội, ông bà

- Thế các con có yêu ông bà của mình không?
ngoại ạ!
- Các con ạ ông bà là người đã sinh ra bố mẹ của - Có ạ!
mình vì vậy các con phải biết yêu quý ông bà
của chúng mình các con nhớ chưa nào!


- Hôm nay trường mầm non có tổ chức chương
trình “Giao lưu âm nhạc” với chủ đề “Ông bà
kính yêu của bé” giành cho tất các các bé trong
trương tham dự đấy. Cô cháu mình cùng đến
tham dự nào!
b. Bài mới (10-12 phút)
- Mở đầu chương trình giao lưu âm nhạc ngày
hôm nay là một bài hát “ Cháu yêu bà” rất hay
cô mời các con về chỗ để cùng đến với giai điệu
bài hát nhé!
+ Dạy hát: “Cháu yêu bà”,
- Cô hát cho trẻ nghe. Giới thiệu tên bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô giáo 1-2 lần, sử dụng nhạc cụ.
- Các con vừa hát bài gì?
- Cho 2 tổ hát. Các con vừa hát bài gì?
- Cho 2- 3 nhóm trẻ hát.
- Các con vừa hát bài gì?
- Cho 2- 3 cá nhân trẻ hát. Sử dụng nhạc cụ.
- Trong khi trẻ hát cô khuyến khích, sửa sai trẻ.
+ Nghe hát: “ Ông cháu”
- Tiếp theo chương trình giành tặng các bé bài
hát: “Ông cháu”
- L1: Cô hát. Giới thiệu tên bài hát.

- L2: Cô hát kết hợp sử dụng xắc xô. Cô vừa hát
bài gì?(Khi cô hát khuyến khích trẻ vỗ tay theo
cô hát.
- L3: Cô hát kết hợp múa minh họa. Khuyến
khích trẻ hưởng ứng theo cô. Cô vừa hát bài gì?
- Cô thấy các con múa cùng cô rất giỏi, cô khen
trẻ tất cả các con.
- Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, đoàn kết vui chơi
cùng bạn, ngoan ngoãn vâng lời, ông bà bố mẹ.
- Chương trình “Giao lưu âm nhạc” đến đây là kết
thúc xin hẹn gặp lại các bé ở chương trình lần sau.
c. Kết thúc (1-2 phút)
- Cô cùng trẻ đi ra ngoài vừa đi vừ hát bài “Cháu
yêu bà”

- Vâng ạ!
- Trẻ đi theo sự hướng
dẫn của cô.

- Vâng ạ!
- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ hát cùng cô.
- Cháu yêu bà.
- 2 tổ thể hiện bài hát.
- Lần lượt nhóm lên thể
hiện.
- Cháu yêu bà.

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Ông cháu.

- Trẻ vỗ tay hưởng ứng
theo nhịp điệu cô hát
- Vâng ạ!
- Trẻ vẫy tay chào.
- Trẻ hát, đi theo sự
hướng dẫn của cô.

II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: C©y c¶nh s©n trêng


VCTT: TC: Tri nng tri ma, Hỏt:ễng chỏu.
Chi theo ý thớch: Chi vi cỏt, xõu vũng, v phn.
1.Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và nói đợc tên thời tiết của mùa thu và cây
cảnh quanh sân trờng. Trẻ biết tham gia chơi tập thể và
chơi theo ý thích của mình.
- Rèn kỹ năng quan sát, t duy của trẻ. Nhằm mở rộng vốn hiểu
biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- GD trẻ biết ăn mặc phù hợp thời tiết mùa thu và không bẻ
cành của cây cảnh
2. Chuẩn bị:
- Vờn cây cảnh quanh sân: Cây hoa, cây cảnh...
- Cát, nớc, bộ xâu vòng, phấn vẽ
3. Tiờn hnh:
* Cô cùng trẻ ra ngoài sân và cùng đàm thoại về thời tiết
- Cô hỏi trẻ : Thời tiết mùa này đang là mùa gì? Mùa thu thời
tiết nh thế nào? Cô nói cho trẻ biết thời tiết mùa thu rất mát
mẻ, có những ánh nắng nhẹ, có những cơn gió nhẹ và có
cảm giác rất dễ chịu đấy

- Cô cho trẻ đi đến QS những cây hoa. Cây cảnh sân trờng, cô đàm thoại: Đây là cây gì? Đây là cái gì? Lá cây
có màu gì? Bông hoa gì đây?
Bông hoa có màu gì?
- Cô nhắc trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa và cây cảnh
quanh sân trờng, không ngắt cành bẻ lá và bảo vệ môi trờng chung
* VCTT: Cho trẻ hát bài: Ông cháu 3- 4 lần: Hỏi trẻ tên bài
hát.
Chơi TC: Trời nắng trời ma 2- 3 lần: Hỏi
trẻ tên TC.
*Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình:
Chi vi cỏt, xõu vũng, v phn.
- Qỳa trỡnh tr chi cụ bao quỏt hi tr: Con ang ch i g ỡ? Con cú thớch
khụng?...
*Kt thỳc: Cô nhận xét trẻ chuyn sang hot ng kh ỏc.
III. Chi tp bui chiu
- Chi TC dõn gian: Ln cu vng
- Chi tcv: Búng trũn to
- Chi ý thớch gúc.


1. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên, biết cách chơi TC cùng cô.
- Rèn sự khéo léo kỹ năng vận đông cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia trò chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc.
3 Tiến hành:
- Cho trẻ chơi TC: Lộn cầu vồng 3- 4 lần, hỏi trẻ tên TC.
- Cho trẻ chơi TC: Bóng tròn to 2- 3 lần: Hỏi trẻ tên TC
Sau đó cho trẻ chơi ý thích ở các góc. Cô động viên khuyến khích trẻ

* Cô nhận xét chung khen trẻ và cho trẻ ra chơi .
* ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ:
*
Tình
trạng
sức
khoẻ
của
trẻ...............................................................................................
*
Trạng
thái,
xúc
cảm

hành
vi
của
trẻ.............................................................................
………………………………………………………………………………
……………
*
Kiến
thức

kỹ
năng
của
trẻ.............................................................................................
………………………………………………………………………………

……………..

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
I. Chơi tập có chủ định
Tô mầu: Chiếc nón tặng bà
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm bút, và ngồi đúng tư thế, tô màu chiếc nón
- Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay và các ngón tay, luyện nhận biết màu
cho trẻ
- Trẻ tích cực hoạt động tạo sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm, yêu thích cái
đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Sách bé tập tạo hình trang 4.
- Bài mẫu khổ to của cô.


3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
a. Gây hứng thú (2-3 phút)
- Xúm xít! Xúm xít.
- Cô cùng trẻ múa hát bài: ” Cháu yêu bà”
-Hỏi trẻ tên bài? Nhà con có Ông, bà không?
- Các con ạ! Ông bà rất thương yêu các con vì vậy
các con phải biết yêu quý ông bà các con nhớ
chưa nào?
- Các con rất là ngoan, cô có 1 món quà tặng
chúng mình đấy. Để biết đó là món quà gì cô mời
chúng mình nhẹ nhàng về chỗ nào!
b. Bài mới (10-12 phút)
* Quan sát đàm thoại:

- Các con nhìn xem món quà đó là gì đây?
- Bức tranh vẽ cái gì?
- Cái nón để làm gì?
- Cái nón có mầu gì?
- Các con ơi! Bà nói với cô là bà rất thích chiếc
nón màu vàng. Vậy hôm nay cô cháu mình cùng
nhau tô những chiếc nón màu vàng để tặng bà
nhé!
- Để di mầu được chiếc nón đẹp các con chú ý
quan sát cô làm mẫu trước nhé!
- Cô làm mẫu:
- Tay phải là tay cầm thìa cô giữ mép giấy, Tay phải
là tay cầm thìa cô chọn bút sáp mầu vàng, cô chú ý
di mầu không để mầu lem ra ngoài.
- Cô đang làm gì?
- Chiếc nón mầu gì?
- Cô đã tô được gì đây?
- Bây giờ cô mời các con cùng đứng lên vận động
cho đôi bàn tay dẻo để di mầu thật đẹp nào!
- Vận động theo bài hát:
”Đôi bàn tay khéo léo

Dự kiến hoạt động
của trẻ
- Bên cô, bên cô.
- Múa hát cùng cô
- Vâng ạ!
- Trẻ về chỗ ngồi.

- Bức tranh.

- Cái nón.
- Để đội.
- Mầu vàng.
- Vâng ạ!

- Trẻ chú ý quan sát.
- Di mầu.
- Mầu vàng.
- Chiễc nón mầu vàng.
- Trẻ đứng lên vận
động đôi tay khéo.


Nhng ngún tay ca em xinh xinh
õy tay phi, õy tay trỏi.
Em thi ua tụ mu. (Cho tr vn ng 12 ln)
- Cụ thy cỏc con ai cng cú ụi bn tay khộo lộo
ri. Bng ụi bn tay khộo lộo ca mỡnh cỏc con
ngi xung cựng tụ chic nún tng b no!
-Cho tr thc hin:
Cụ q/s hng dn, ng viờn tr di mu.
- Con ang lm gỡ?
- Mu gỡ?
- Tng ai?
- Trng by sn phm: Cụ cho tr cm v lờn cụ giỏo
cho tr nhn xột xem bn no di mu p nht. Hi tr
con thớch bi no, ti sao con li thớch?
c. Kt thỳc (1-2 phỳt)
- Cụ nhn xột - khen tr. Gd tr bit gi gỡn sn
phm ca mỡnh v on kt yờu thng nhau. Hỏt bi Chỏu yờu b ra chi.


- Tr thc hin.
- Di mu nún.
- Mu vng.
- Tng b.
- Tr tr li.
- Tr hỏt, v tay i nh
nhng 1,2 vũng trong
lp ri i ra sõn trng.

II. Hot ng ngoi tri
Quan sỏt: : Đu quay, bập bênh
VCTT: TC: Dung dng dung d. Hỏt: Chỏu yờu b.
Chi theo ý thớch: Xộ lỏ, v phn xung sõn trng, chi
vi cỏt, nc.
1. Yờu cu
- Tr quan sỏt bit tờn, c im, cụng dng ca đu quay, bập bênh.
Trẻ biết tham gia chơi tập thể và chơi theo ý thích của
mình.
- Rèn kỹ năng quan sát, t duy của trẻ. M rng vn hiu bit
cho tr.
- GD trẻ khi chi on kt không tranh nhau
2 Chuẩn bị:
- Đu quay, bập bênh sõn trng cho tr quan sỏt. Bit gi gỡn
dựng chi
- Phn v, lỏ, cỏt, nc.
3 Tiến hành:
* QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các
con thấy thời tiết hôm nay thế nào? hụm nay l thi tit mựa



no? có nắng không? Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải n
mc phự hp thi tit, đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ
nhé.
- Sau đó cô cho trẻ quan sát Đu quay, bập bênh hi tr tờn gi
c im, cụng dng ca Đu quay, bập bênh
+ õy l cỏi gỡ? u quay cú gỡ õy? lm gỡ? u quay lm bng gỡ? Mu
gỡ?
+ Khi ngi chi trờn u quay phi ngi th no?
+ Hỏi cả lớp, cá nhân
- giỏo dc tr ngụi chi ngay ngn, chi cựng bn
- Tng t hi tr bp bờnh
- Cô chú ý khi nếu nh trẻ cha nói cô nói và cho trẻ nhắc lại
- Cô nhắc trẻ khi các con đến lớp chúng mình đợc học rất
nhièu các môn vì thế chúng mình luôn phải ngoan để
chúng mình học bài và vui chơi cùng các bạn đấy
- Cho tr chi Đu quay, bập bênh sau ú chuyn hot ng
* VCTT: Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà 3- 4 lần: Hỏi trẻ tên bài
hát.
Chơi TC: Dung dăng dung dẻ 2- 3 lần:
Hỏi trẻ tên TC.
*Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình:
Chi vi cỏt, nc, v phn, xộ lỏ.
- Qỳa trỡnh tr chi cụ bao quỏt hi tr: Con ang ch i g ỡ? Con cú thớch
khụng?...
*Kt thỳc: Cô nhận xét tuyên dơng trẻ chuyn sang hot ng kh ỏc.
III. Chi tp bui chiu
Tụ mu a trng p lp
Chi TC dõn gian: Chi chi chnh chnh
Chi ý thớch gúc

1. Yờu cu:
- Tr bit cỏch cm bỳt sỏp v tụ mu a trng. Bit chi trũ chi v chi
cỏc gúc
- Luyn s khộo lộo cho ụi bn tay v ngún tay cho tr .
- Giỏo dc tớch cc hot ng to sn phm, bit gi gỡn sn phm ca
mỡnh.
2. Chun b:
- Khung treo sp cho tr.
- Tranh tụ mu mu ca cụ.
- Tranh tr tụ


- Giấy khổ A3 để cô tô mẫu cho trẻ quan sát
- Sáp màu đủ cho cô và trẻ.
- Sáp màu cho cô và trẻ
3. Tiến hành
* Gây hứng thú: Các con ơi lại đây cùng cô nào! Thế gđ con có những ai?
(Ông, bà, bố, anh) (Cô hỏi 2- 3 cá nhân trẻ) Khen trẻ. Các con ơi! ông bà, bố mẹ,
anh chị là những người thân yêu của chúng ta vì vậy các con phải biết yêu quý
những người thân trong gđ của chúng ta các con nhớ chưa nào? (Rồi ạ). Các con
rất ngoan, Ông nhà bạn Lan có một món quà tặng cho các con đấy! Và để biết
món quà gì cô mời các con về chỗ ngồi nào!
*. Bài mới:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại về tranh mẫu:
- Các con ơi! Các con nhìn xem món quà ông tặng cho các con là gì đây?
(Bức tranh ạ) Bức tranh vẽ gì đây? (Đĩa trứng ốp lếp ạ) Thế đĩa trứng có
màu gì đây? (Màu vàng (Trẻ không nói được cô gợi ý và cho trẻ nói lại)
- Hôm nay cô cháu mình cùng nhau tô màu bức tranh đĩa trứng ốp lếp nhé!
(Vâng ạ) Để tô được đẹp giống cô các con ngồi ngoan xem cô làm trước
nhé! (Vâng ạ)

+ Cô làm mẫu: Vừa tô màu cô vừa nói cách tô. Cô cầm bút bằng tay
phải (Tay cầm thìa) cô cầm bút bằng 3 ngón tay. Tay trái cô giữ vở này. Khi
tô cô tô nhẹ nhàng, cô tô từ trên xuống dưới, tô đều tay, cô không tô chờm ra
ngoài. Các con ơi cô đang làm gì? (Tô màu ạ) Cô tô cái gì? (Đĩa trứng ốp lếp
ạ) Cô đang tô màu gì? (Màu vàng) À đúng rồi cô đã tô được đĩa trứng ốp lếp
có màu vàng đấy các con ạ!
- Để tô được bức tranh đẹp như cô, cô mời các con cùng đứng lên múa cho
đôi bàn tay khéo léo nào! (Cho trẻ đứng lên làm động động tác “Năm ngón
tay đẹp”. 1 lần.)
+ Cho trẻ thực hiện:
- Các con nhớ khi tô màu các con phải ngồi ngay ngắn các con nhớ chưa
nào! (Rồi ạ)
- Cô cho trẻ thực hiện, trong khi trẻ thực hiện cô đến bên trẻ hướng dẫn trẻ
và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ tô tốt hơn, cô khuyến khích động viên trẻ để trẻ
tô đẹp. Nếu trẻ nào chậm không biết cách tô thì cô cầm tay trẻ để trẻ biết
cách tô. Trong khi trẻ tô cô hỏi gợi mở: Con đang làm gì vậy? (Tô màu ạ)
Con tô màu cài gì? (Đĩa trứng ốp lếp ạ) Con tô màu gì? (Màu vàng)…
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ nhận sp của mình và của bạn. Con thích bứctranh nào nhất? Bạn
nào tô đẹp nhất? (3-4 trẻ) Cô nhận xét- khen trẻ. Giáo dục biết giữ gìn sản
phẩm của mình.
- Cho tr ẻ ch ơi TCDG: “Chí chí chành chành” 2-3 l ần: Hỏi trẻ tên TC.


- Cho trẻ chơi ở các góc, cô động viên khuyến khích trẻ.
* Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định .
* ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ:
*
Tình
trạng

sức
khoẻ
của
trẻ...............................................................................................
*
Trạng
thái,
xúc
cảm

hành
vi
của
trẻ.............................................................................
………………………………………………………………………………
……………
*
Kiến
thức

kỹ
năng
của
trẻ.............................................................................................
………………………………………………………………………………
……………..
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2015
I. Chơi tập có chủ định
V Đ: BTPTC: Tập kết hợp bài: “Cháu yêu bà”
VĐCB: Ném bóng về phía trước

TCVĐ: Bóng tròn to
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết đứng chân trước chân sau 1 tay cầm bóng đưa lên cao hơn đầu
ném bóng mạnh về phía trước.tập các động tác nhịp nhàng theo lời ca, cùng
bạn chơi tc
- Giúp trẻ có kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn. Pt thể chất cho trẻ
- Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động, ngoan ngoãn biết chờ đợi đến
lượt mình.
2. Chuẩn bị:
- 2 rổ bóng đủ cô và trẻ, vạch chuẩn 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
a. Gây hứng thú, khởi động (2-3 phút)
* Gây hứng thú:
- Xúm xít xúm xít.
- Bên cô bên cô.
- Cô cùng trẻ chơi TC “Con sên”
- Trẻ chơi trò chơi.
- Các con ơi! Hôm nay trường mầm non Ninh Xuân có tổ
chức chương trình “Bé vui khoẻ” đấy! Cô cháu mình
cùng đến tham dự nhé!
- Vâng ạ!
- Để tham dự được tốt:


- Có ai bị đau tay không?
- Có ai bị đau chân không?
- Có ai bị mệt không?
- Cô thấy bạn nào cùng khỏe mạnh rồi cô cháu mình
cùng đến tham dự nào!

* Khởi động: Cô cùng trẻ đi chậm- đi nhanh dần - chạy chậm lại - đứng thành vòng tròn. Đã đến nơi rồi các con
cùng dừng lại nào!
b. Trọng động (10-12 phút)
- Thế các con đã sẵn sàng tham dự chương trình chưa?
- Để tham dự chương trình được tốt cô cháu mình cùng
nhau tập thể dục nào!
*BTPTC: Tập các động tác: Chân, tay, bụng theo lời
bài hát “Cháu yêu bà”
- ĐT1: Tay
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
1. Hai tay giơ ngang vai rồi hạ xuống
2. Về tư thế chuẩn bị
- ĐT2: Lưng bụng:
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai thả xuôi
1. Hai tay cúi xuống chạm xuống sàn
2. Về tư thế chuẩn bị
- ĐT3: Chân
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai thả xuôi
1. Hai tay chống hông, nhảy bật chân tại chỗ.
2. Về tư thế chuẩn bị
- Khen trẻ và tiếp theo chương trình tặng cho các con bài
tập “Ném bóng về phía trước”
* VĐCB: “Ném bóng về phía trước” muốn làm được
các con nhìn cô làm trước nhé!
+ Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2: Nói rõ cách thực hiện cho trẻ quan
sát: Từ ghế ngồi của cô đi đến bên rổ bóng chọn một quả
bóng đứng chân trước chân sau cô đứng sát mép vạch khi
nghe có hiệu lênh 2/3 cô 1 tay cầm bóng đưa lên cao hơn

đầu ném bóng mạnh về phía trước, ném song sau đó cô
về chỗ ngồi của mình.
+ Trẻ TH:
- Cô cho 1 trẻ khá lên làm mẫu lại, chú ý sửa sai cho trẻ,

- Không ạ!
- Không ạ!
- Không ạ!
- Trẻ chuẩn bị khởi động.
- Trẻ đi theo sự điều khiển
của cô.

- Rồi ạ!
- Trẻ tập theo cô.

- Trẻ vỗ tay.
- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát cô làm.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
thực hiện hướng dẫn động
tác.

- Ném bóng về phía trước.
- Lần lượt trẻ lên thực
hiện.


hỏi trẻ con vừa làm gì?
- Choi trẻ từng tổ lên ném , lần 2 gọi mỗi tổ 1 trẻ nem bóng giao
lưu thể hiện tình đoàn kết

cô chú ý hướng dẫn trẻ ném và và sửa sai cho trẻ, hỏi trẻ:
- Con vừa làm gì?
- Cô cho 2-3 nhóm lên thực hiện mỗi nhóm 2-3 trẻ.
Cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần
- Giáo dục trẻ năng tập thể dục cho khoẻ, khen trẻ.
* TCVĐ: Chương trình còn tặng cho các con một trò
chơi nữa đó là Tc: “Bong tròn to” đấy!
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Khen trẻ. Chương trình “Bé vui
khỏe” đến đây là hết rồi! Xin chào và hẹn gặp lại các bé
vào chương trình lần sau.
c. Hồi tĩnh (1-2 phút)
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi ra chơi

- Ném bóng về phía trước.
- Ném về phía trước.
- Lần lượt từng nhóm lên
thực hiện.
- Ném bóng về phía trước.
- Vâng lời cô giáo.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ vẫy tay, đi một vòng
trong lớp rồi đi ra sân
trường.

II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Chiếc gậy của ông.
VCTT: TC: Nu na nu nống, Hát: Ông cháu
Chơi theo ý thích: Xâu vòng, xé giấy, xé lá, chơi với cát,
nước.
1. Yêu cầu:

- Trẻ quan sát biết được tên, đặc điểm nổi bậc, công dụng chiếc gậy của
ông.Trẻ hứng thú tham gia vui chơi tập thể và chơi theo ý thích của mình.
- Rèn kỹ quan quan sát và khả năng chú ý của trẻ. Thông qua đó giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ tư duy trí nhớ cho trẻ.
- Gd trẻ chơi đoàn kết, biết yêu quý ông bà và những người thân yêu trong
gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Chiếc gậy của ông cho trẻ quan sát.
- Cát nước, bộ xâu vòng, giấy, lá
3. Tiến hành:
+ QS: Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm
nay thế nào? Có nắng không? Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải ăn mặc
phù hợp thời tiết đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé (Vâng ạ). Hỏi
trẻ: Nhà con có ông không? (Có ạ!) Hỏi 2 – 3 trẻ) Hôm nay cô và chúng
mình cùng tìm hiểu về chiếc gậy của ông nhé! Đây là gì? Chiếc gậy to hay
bé? Chiếc gậy của ai? (Của ông) Chiếc gậy dùng để làm gì? (Chống a!) Vì
sao ông phải chống gậy (Vì ông già chân yếu phải có gậy để chống)
-Các con nhớ không được lấy gậy của ông để chơi nhé.


Chúng mình có yêu ông bà không? (Có ạ) Các con ạ! Ông rất yêu thương
chúng mình vì vậy chúng mình phải biết thương yêu quan tâm tới ông bà
chúng mình nhớ chưa nào? (Nhớ rồi ạ)
* VCTT: Cho trẻ hát bài:“ Ông cháu“ 3- 4 lần, hỏi trẻ tên bài hát
Chơi TC:“ Nu na nu nống“2- 3 lần: Hỏi trẻ tên TC.
* Chơi ý thích: Cô hướng cho trẻ chơi theo ý thích của mình: Xâu vòng, xé
giấy, xé lá, chơi với cát, nước. Qúa trình trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ.
* Kết thúc: C ô nhận xét và khen trẻ.
III. Chơi tập buổi chiều
Ôn: Xâu vòng tặng bà

Chơi TC cắp hạt bỏ giỏ.
Chơi ý thích ở góc.
1. Yêu cầu:
- Trẻ cách xâu vòng biết cách chơi TC cùng cô và chơi ý thích ở góc
- Rèn sự khéo léo kỹ năng vận đông cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia trò chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc.
- Hạt nhỏ, giỏ đựng, mỗi trẻ một bộ xâu vòng.
3 Tiến hành:
- Cho trẻ chơi xâu vòng tặng bà, cô quan sát hỏi trẻ: Con đang làm gì? Xâu
vòng tặng ai? Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ chơi TC: Cắp hạt bỏ giỏ 2- 3 lần: Hỏi trẻ tên TC
Sau đó cho trẻ chơi ý thích ở các góc. Cô động viên khuyến khích trẻ
* Cô nhận xét chung khen trẻ và cho trẻ ra chơi .
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
*
Tình
trạng
sức
khoẻ
của
trẻ...............................................................................................
*
Trạng
thái,
xúc
cảm

hành

vi
của
trẻ.............................................................................
………………………………………………………………………………
……………
*
Kiến
thức

kỹ
năng
của
trẻ.............................................................................................
………………………………………………………………………………
……………..
Thứ sáu ngày16 tháng 10 năm 2015
I. Chơi tập có chủ định
Chuyện: “ Cháu chào ông ạ!”


1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên chuyện và tên các nhân vật trong chuyện cháu chào Ông ạ.- Trẻ
hiểu và biết được một số hành động của các nhân vật trong chuyện.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp mạch lạc.
- Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép.
2. Chuẩn bị:
- Máy trình chiếu minh hoạ Hình ảnh.: Mẹ nấu cơm, Bố chơi với em, Bà đan
len, Ông tưới cây, Gà con, Chim bạc má.
- Nội dung câu chuyện gồm các:
+ Hình ảnh 1: Gà con gặp Ông.

+ Hình ảnh 2: Chim bạc má gặp Ông.
+ Hình ảnh 3: Cóc vàng chào Ông.
- Sa bàn và các nhân vật cắt rời trong chuyện.
- Sân khấu, các nhân vật rối tay.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
a. Gây hứng thú (2-3 phút)
- Xúm xít xúm xít.
- Bên cô bên cô.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Trời sáng trời
- Trẻ chơi trò chơi.
tối” nào!
- Các con rất ngoan, hôm nay cô cùng các
- Trẻ đi theo sự hướng dẫn
con đến thăm gia đình nhà bạn Lan qua màn của cô.
ảnh nhỏ nhé! Cô cùng trẻ đi dưới làn nhạc
“Ông cháu”
- Mẹ.
- Đã đến nhà bạn Lan rồi! Các con nhìn xem - Mẹ đang nấu cơm.
nhà bạn lan có ai đây?
- Bố.
- Mẹ đang làm gì?
- Chơi với em.
- Còn ai đây?
- Bà đang đan áo.
- Bố đang làm gì?
- Ông.
- Thế đây là ai?
- Chim bạc má.

- Cô đố các con biết ai đang chăm sóc cây
- Con gà.
đây?
- Trên cây có con gì đây?
- Cháu chào ông ạ!
- Các con ơi nhà bạn lan còn nuôi con gì đây?
- Thế Ông, Gà con, Chim bạc má có trong
câu Chuyện gì mà cô đã kể cho các con
nghe?
- Trẻ về chỗ ngồi.
- Đúng rồi đó là những nhân vật trong câu
chuyện “ Cháu chào Ông ạ” đấy. Và bây giờ
cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi và đến


với nội dung câu chuyện nhé!
b. Bài mới (10-12 phút)
- Cô kể lần 1: Cô kể kết hợp sử dụng sa bàn,
nhân vật trong chuyện. Các con vừa nghe cô
kể câu chuyện gì?
- Đúng rồi đó là câu chuyện cháu chào ông ạ
đấy! để biết được Gà con, Chim Bạc má, Cóc
vàng đã gặp ai các con cùng lắng nghe nhé!
* Cô kể lần 2: Kết hợp với điệu bộ minh hoạ.
- Cô kể diễn cảm bằng lời và minh hoạ động
tác của các nhân vật trong chuyện. Các con
vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Gà con, Chim bạc má, Cóc vàng đã gặp ai
trên

đường?
- Khi gặp Ông các bạn đã làm gì?
- Các bạn chào Ông như thế nào?
- Ông đã nói với Gà con, Chim Bạc má, Cóc
vàng như thế nào?
- Cô chú ý hỏi tập thể và cá nhân khuyến
khích trẻ trả lời câu hỏi của cô và sửa sai cho
trẻ.
- Các con ạ! Gà con, Chim bạc Má, cóc
Vàng đều là những bạn ngoan. Để biết được
các bạn ngoan như thế nào các con cùng
hướng lên màn hình và đến với nội dung câu
chuyện nhé!
* Cô kể lần 3: Cô kể kết hợp sử dụng máy
trình chiếu minh hoạ nội dung câu chuyện.
Các con vừa xem câu chuyện gì?
- Các con ơi! Gà con, Chim bạc Má, Cóc
Vàng đều là những bạn rất ngoan, các con
phải học tập các bạn khi gặp người lớn tuổi
các con phải biết khoanh tay chào các con
nhớ chưa nào!
- Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài “ Mẹ
yêu không nào”
- Và bây giờ cô mời các con cùng hướng lên

- Cháu chào ông ạ!
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Cháu chào ông ạ!
- Gà con, chim bạc má, cóc

vàng.
- Ông ạ!
- Chào ông ạ!
- Cháu chào ông ạ!
- Ông khen các bạn ngoan
quá.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý quan sát, lắng
nghe cô kể chuyện.
- Cháu chào ông ạ!

- Vâng ạ!
- Trẻ hát vận động cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát, lắng
nghe cô kể chuyện.
- Cháu chào ông ạ!
- Trẻ vâng lời cô vỗ tay theo
nhịp bài hát “Mẹ yêu không


×