Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chăm sóc bệnh nhân bó bột và kéo liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 17 trang )


Chăm sóc bệnh nhân bó bột
và kéo liên tục
BS. Cao Bá Hưởng
Bộ môn CTCH-PHCN

Mục tiêu

Khái niệm về bó bột và kéo liên tục (KLT)

Những điều cần biết khi bó bột và KLT

Các biến chứng của bột

Chăm sóc bệnh nhân bó bột và KLT

Điều trò trong CTCH

Nguyên tắc:
-Nắn hết các di lệch
-Bất động vững chắc ổ
gãy
-Tập vận động sớm

Điều trò :
- Bảo tồn : Bó bột,
KLT, các loại đai
treo, nẹp vải…
- Phẫu thuật: kết hợp
xương bên trong, cố
đònh ngoài…



Bột bó

Plaster of Paris

CaSO4 + ½ H2O

Ngâm bột trong nước
ấm 50
0
-60
0

Phản ứng tỏa nhiệt
3600 calo

Yêu cầu khi bó bột

Vừa khít với chi

Đúng tư thế

Không bất động thừa
hoặc thiếu

Cứng chắc, không dễ
gãy

Gọn, nhẹ


3 nguyên lý để áp dụng bột bó trong
điều trò

Tận dụng phần toàn vẹn của mô mềm

Nguyên tắc 3 điểm tì

Áp lực thủy tónh




Các biến chứng của bột

Do tiếp xúc với bột : viêm da, ngứa, bỏng …

Biến chứng do đè ép

Biến chứng do lỏng bột

Rối loạn dinh dưỡng

Vật lạ rơi vào trong

Hội chứng băng bột

Chăm sóc bệnh nhân bó bột

Theo dõi sự chèn ép
bột


Theo dõi sự lỏng bột và
hư bột

Theo dõi xương gãy

Tập vận động trong bột

Kéo liên tục

Trong điều trò gãy xương : dùng lực kéo nhỏ và
liên tục để nắn chỉnh các di lệch

Trong vết thương phần mềm: chống lại sự co rút
của da và có thể kéo dãn da

Ưu điểm

Bất động, đơn giản

Nắn dần các di lệch, đặc biệt là di lệch chồng
ngắn ở các xương lớn

Tránh nguy cơ chèn ép như trong băng bột

Tránh được các biến chứng của phẫu thuật


Khuyết điểm


BN phải nằm suốt ngày

Nguy cơ nhiễm trùng chân đinh, lỏng đinh

Theo dõi hàng ngày tư thế kéo, trục kéo

Khả năng khớp giả do kéo di lệch xa

Khung Braun

Chăm sóc BN Kéo liên tục

Nhiễm trùng chân đinh

Tư thế bệnh nhân và khung kéo

Đo chiều dài chi và theo dõi trọng lượng tạ

Hướng dẫn tập vận động tại giường

Kiểm tra xương lại sau 4-5 tuần

Kiểm tra xem có thiếu máu nuôi da

×