Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Đặt TUBE LEVINE-ThS Huỳnh Trương Lệ hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 24 trang )

ĐẶT TUBE LEVINE
Ths. Huỳnh Trương Lệ Hồng
MỤC TIÊU
1. Kể 4 mục đích của việc đặt tube Levine
2. Trình bày mục đích và chỉ định của việc đặt
tube Levine
3. Nêu những yêu cầu khi đặt tube Levine
4. Trình bày chăm sóc điều dưỡng của từng mục
đích đặt tube Levine
5. Nhận định và xử trí 6 biến chứng
MỤC ĐÍCH
-
Dẫn lưu dịch hoặc khí
-
Chuẩn bị người bệnh
trước mổ đường tiêu
hóa
-
Chướng bụng, tắc
hoặc bán tắc ruột
MỤC ĐÍCH
-
Hút dịch dạ dày để xét
nghiệm
-
Tìm vi trùng
-
Đo nồng độ acid trong
dạ dày
MỤC ĐÍCH
-


Rửa dạ dày
-
Xuất huyết tiêu hóa
nặng
-
Ngộ độc thuốc (hôn
mê)
-
Làm loãng nồng độ
acid trong dạ dày
MỤC ĐÍCH
-
Nuôi dưỡng
-
Hôn mê
-
Gãy xương hàm
-
Trẻ không bú được: sinh thiếu
tháng, nứt vòm khẩu cái…
-
Uốn ván nặng
-
Ung thư lưỡi, hầu, thực quản
-
Người bệnh từ chối không chịu
ăn
-
Người bệnh ăn dưới ¾ lượng
thức ăn theo nhu cầu

NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH
-
Tuổi ?
-
Sự thông khí của 2 mũi
-
Nguy cơ: kích thích? Nhạy cảm? Dị ứng? Viêm?
Chảy máu cam?
-
Tình trạng bụng: căng chướng? Bụng cứng?
YÊU CẦU KHI ĐẶT TUBE LEVINE
-
Kích thước phù hợp lứa tuổi: người lớn (14-16Fr),
trẻ em (8-14Fr)
-
Tư thế: đầu cao (NB hôn mê đầu bằng)
-
Làm trơn ống trước khi đặt
-
Đặt nhẹ nhàng theo nhịp nuốt, không dùng lực khi
gặp trở ngại
-
Khi đặt nếu NB tím tái, khó thở => Rút ống ra
ngay
-
Phải chắc chắn ống vào đúng dạ dày: rút dịch vị
thử giấy quỳ, bơm hơi vào dạ dày
RÚT DỊCH DẠ DÀY
-
Hút bằng trọng lực: gắn đuôi ống vào túi chứa

-
Hút qua bơm tiêm: lực hút bằng tay
-
Hút qua máy: áp lực thấp 80-100mmHg; áp lực
cao: 100-120mmHg
-
Theo dõi hệ thống máy hút 30
phút-2 giờ/lần
-
Thay túi chứa mỗi 8 giờ hoặc khi
đầy ¾ túi chứa
-
Ghi hồ sơ: số lượng, màu sắc,
tính chất dịch
BƠM RỬA DẠ DÀY
-
Tư thế: tốt nhất là nằm đầu thấp 15 độ, nghiêng
trái
-
Động tác rửa phải nhẹ nhàng, áp dụng hệ thống
bình thông nhau
-
Dung dịch thường dùng là nước muối 0,9%
-
Áp lực: phễu cách dạ dày 30cm, rửa liên tục tốc độ
không quá 100 giọt/phút
-
Số lượng dung dịch: không quá 500ml/ 1 lần rửa
-
Rửa đến khi dịch chảy ra trong, không lợn cợn,

không mùi
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
1. Bơm nhanh theo cử (BOLUS)
- Bơm tiêm, bơm điều chỉnh
- Chỉ định: người lớn, không biến chứng khó thở,
kém tiêu hóa, kém hấp thu, tiêu chảy, dò ruột.
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
3. Nhỏ giọt từng cử
- Túi thức ăn treo cho nhỏ giọt từng đợt không
quá 3 giờ
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
2. Nhỏ liên tục 24 giờ hay nghỉ 6-
8 giờ ban đêm
- Chỉ định: trẻ sơ sinh, người bệnh nặng, tình trạng
tiêu hóa kém, hấp thu kém. Dò ruột phải nuôi qua
sonde tá tràng.
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
Chăm sóc điều dưỡng
- Năng lượng trung bình cho người lớn 2000 –
3000 kcalo/ngày
- Thực phẩm phù hợp với tình trạng bệnh
- Nhiệt độ thức ăn từ 37 – 40 độ C
- Lượng thức ăn 250 – 300 ml/lần, nhiều hơn nếu
cho nhỏ giọt liên tục
- Số lần cho ăn 5-6 lần /ngày
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
Chăm sóc điều dưỡng
-Kiểm tra vị trí ống trước mỗi lần cho ăn
-
Để người bệnh nằm đầu cao 30 độ trước và sau

cho ăn
-
Tráng ống trước và sau khi cho ăn
-Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ , thức ăn cho vào
phải được liên tục
-Nếu cho ăn liên tục thời gian nhỏ giọt 1 túi thức
ăn khoảng 3 giờ
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
Chăm sóc điều dưỡng
-
Túi cho ăn phải thay sau 24 giờ
-
Che chở kín đầu ống thông sau mỗi lần cho ăn
-Kiểm tra dịch tồn lưu trong dạ dày trước khi cho
ăn lần sau
-Vệ sinh mũi miệng người bệnh hằng ngày
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY
Chăm sóc điều dưỡng
- Thay ống mỗi 5 – 7 ngày hoặc thay khi ống bị dơ
- Khi thay ống phải đổi bên lỗ mũi
- Theo dõi tình trạng rối loạn tiêu hóa
- Khi người bệnh có thể ăn được qua miệng thì nên
ngưng cho ăn qua ống
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG
1. Trào ngược
- Số lượng thức ăn cho người lớn 250-300ml
- Số lần ăn trung bình 5-6 lần/ngày
- Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ
- Thức ăn cho vào phải được liên tục, nên nhỏ
giọt liên tục

- Duy trì tư thế đầu cao 30 phút sau khi cho ăn
-
Theo dõi dấu sinh hiệu, âm thở
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG
2. Tổn thương đường tiêu hóa
- Kích cỡ tube Levine phù hợp với người bệnh
- Động tác đặt nhẹ nhàng
- Làm trơn ống trước khi đặt
- Vệ sinh ống, thay ống đúng yêu cầu
- Theo dõi màu sắc, tính chất dịch
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG
3. Nhiễm trùng đường ruột
- Tráng ống trước và sau khi cho ăn
- Thay ống mỗi 5-7 ngày
- Che chỡ đầu ống
- Thời gian cho ăn nhỏ giọt không nên quá 3 giờ
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG
4. Mất cân đối chuyển hóa
- Thành phần thức ăn phù hợp với tình trạng
bệnh và khả năng hấp thu
- Theo dõi cân nặng, lượng nước xuất nhập, tính
chất phân, đàn hồi da
- Kết quả xét nghiệm glycemie, đạm máu
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG
5. Viêm miệng, tuyến nước bọt, đau họng
- Vệ sinh miệng thường xuyên
- Giữ niêm miệng ẩm
- Kích thích tuyến nước bọt bài tiết
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG
6. Viêm niêm mũi

- Quan sát, vệ sinh dịch tiết ở mũi
- Cố định ống đúng
- Dùng chất trơn tan trong nước
- Giữ hệ thống sạch
- Thay ống mỗi 5-7 ngày
Xin Chân Thành Cảm Ơn!

×