Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

BÁO cáo lò hơi 2 lò hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 41 trang )

BÁO CÁO LÒ HƠI 2
BÁO CÁO LÒ HƠI 2
Đề Tài:
Đề Tài:
BỘ QUÁ NHIỆT
GVHD :
GVHD :
PGS.TS HOÀNG NGỌC ĐỒNG
PGS.TS HOÀNG NGỌC ĐỒNG
SVTH :
SVTH :
1.Nguyễn Văn Lợi 7. Nguyễn Văn Tam
2. Dương Tấn Nguyên 8. Huỳnh Thân
3. Nguyễn Minh Nhật 9. Nguyễn Khắc Thành
4. Đinh Nguyễn Hữu Phôn 10. Hồ Hoàng Thịnh
5. Đoàn Công Quang 11. Hoàng Tấn Thông
6. Nguyễn Hữu Quyền 12. Ngô Văn Trí
Chương I: Vai trò và phân loại
bộ quá nhiệt
Chương II: Sơ đồ cấu tạo
bộ quá nhiệt
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
Nội dung của
Nội dung của
đề tài bao gồm
đề tài bao gồm
4 Chương
4 Chương
Chương IV: Điều chỉnh nhiệt độ
bộ quá nhiệt
Chương I: Vai trò và phân loại bộ quá nhiệt


Sấy khô, gia nhiệt cho hơi biến hơi bão hòa
thành hơi quá nhiệt
Sấy khô, gia nhiệt cho hơi biến hơi bão hòa
thành hơi quá nhiệt
Nhiệt lượng tích lũy trong một đơn vị khối
lượng hơi quá nhiệt cao hơn nhiều hơi bão hòa
cùng áp suất
Nhiệt lượng tích lũy trong một đơn vị khối
lượng hơi quá nhiệt cao hơn nhiều hơi bão hòa
cùng áp suất
Kích thước máy dùng hơi quá nhiệt nhỏ hơn
nhiều so với máy dùng hơi bão hòa cùng công
suất
Kích thước máy dùng hơi quá nhiệt nhỏ hơn
nhiều so với máy dùng hơi bão hòa cùng công
suất
Vai trò
Vai trò
Chương I: Vai trò và phân loại bộ quá nhiệt
Phân loại
Phân loại
Bộ quá nhiệt đối lưu: trao đổi nhiệt giữa khói và
cụm ống chủ yếu là TĐN đối lưu, thường đặt ở vùng
khói dưới 1050
0
C, nhiệt độ hơi quá nhiệt ≤ 510
0
C
Bộ quá nhiệt nửa bức xạ: BQN vừa nhận nhiệt đối
lưu đối lưu từ khói và bức xạ từ buồng lửa,

510
0
C < t
qn
≤ 560
0
C
Bộ quá nhiệt bức xạ: BQN nhận nhiệt bức xạ từ
buồng lửa, t
qn
>560
0
C
Chương I:Vai trò và phân loại bộ quá nhiệt
abc
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
1.
Bộ quá nhiệt đối lưu:
hường được chế tạo từ các ống xoắn, 2 đầu nối vào 2 ống góp. Ống xoắn BQN là ống
thép chịu nhiệt uốn gấp khúc nhiều lần, mỗi ống đươc uốn gấp khúc trong một
mặt phẳng, nhiều ống nối vào 1 ống góp tạo thành cụm ống
T
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
BQN đối
BQN đối
lưu
lưu
BQN ống xoắn đặt nằm ngang
BQN ống xoắn đặt đứng
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt

a)
Bộ quá nhiệt ống xoắn đặt nằm ngang
Thường dùng cho các lò hơi nhỏ, nhất là các lò hơi có ống nước nghiêng. Khi đó bố trí ống xoắn đặt
nằm ngang để tận dụng triệt để không gian trong đường khói lò.
 Ưu điểm
: có thể xả được hết nước đọng do hơi ngưng tụ khi ngừng lò nên tránh được hiện tượng ăn
mòn ống xoắn khi lò nghỉ.
 Nhược điểm:
Hệ thống treo đỡ có nhiệt độ rất cao, làm việc trong điều kiện nặng nề, chóng hỏng

Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
 Ưu điểm:
 Hệ thống treo đỡ đơn giản, làm việc nhẹ nhàng hơn so với
ống xoắn nằm ngang
 Khắc phục chênh lệch nhiệt độ theo chiều cao
 Nhược điểm:
 Hơi ngưng tụ gây ăn mòn ống xoắn
 Ống bị đốt nóng quá mức khi khởi động lò
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
c) Phân đoạn BQN:
 Khi nhiệt độ hơi quá nhiệt lớn hơn nhiệt độ hơi
bão hòa ≥200
0
C thì người ta chia BQN thành 2
hoặc 3 cấp nối tiếp nhau.
 Các cấp được nối với nhau bằng các ống góp
hơi.
 Độ gia nhiệt mỗi cấp từ 100-150
0
C, hấp thu

một lượng nhiệt khoảng Q= 200-350kJ/kg.
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
 Ưu điểm:
 Mỗi cấp được làm bằng 1 vật liệu phù hợp
 Tạo điều kiện làm đồng đều chênh lệch trở lực
à nhiệt độ các ông xoắn
 Giữa các cấp có thể bố trí thiết bị điều chỉnh
nhiệt độ
13
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
2) Bộ quá nhiệt nửa bức xạ và bức xạ:
Dùng cho những lò cao và siêu cao áp để giảm kích thước bộ quá nhiệt.
a) Bộ quá nhiệt nửa bức xạ:
 Là những chùm ống chữ U hoặc L được chế tạo dạng phẳng bố trí ở phần trên hay ở
cửa ra buồng lửa đặt cách nhau 0,7-0,9m, các ống có thể đặt đứng hay nằm ngang
 Dùng các ống giữ để giữ khoảng cách giữa các dàn, các ống giữ được nối với nhau
bằng nẹp giữ.
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
b) Bộ quá nhiệt bức xạ :
 Có thể là những dàn ống đặt trên trần buồng lửa hoặc các ống nằm xen kẽ với các ống
sinh hơi trên tường buồng lửa
 Nhiệt độ cao nen yêu cầu rất cao về kim loại chế tạo và chế độ vận hành
 Do phụ tải nhiệt lớn nên sẽ giảm đáng kể kích thước BQN đối lưu của lò
Chương II: Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt
Bố trí ống của BQN bức xạ trên
tường buồng lửa
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
1. Bố trí BQN hoàn toàn đối lưu :


Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
a) Bố trí theo kiểu thuận
chiều:
 Kim loại ống làm việc
trong điều kiện nhẹ nhàn
hơn
 Chênh lệch nhiệt độ TB
giữa khói và hơi thấp hơn
so với bố trí ngươc chiều
nên diện tích bề mặt TĐN
tăng lên
 Thực tế không dùng

Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
b) Bố trí theo kiểu ngược
chiều:
 Chênh lệch nhiệt độ TB
giữa khói và hơi cao hơn so
với bố trí thuận chiều nên
diện tích bề mặt TĐN giảm
xuống
 Kim loại làm việc trong
điều kiện nặng nề, đòi hỏi
KL đắt tiền
 Thực tế chỉ dùng cho các
lò có t
qn
≤ 450
0
C

Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
 Hệ số tỏa nhiệt α
1
từ khói đến vách ống không đều
nhau
 Hệ số tỏa nhiêt α
2
từ vách ống đến hơi không đều
nhau
 Để khắc phục khi bố trí dùng biện pháp giảm đến tối
thiểu độ chênh lệch nhiệt giữa các ống TĐN:

 Chia bộ quá nhiệt ra hai hoặc ba phần để giảm bớt chênh lệch trở lực thủy lực

giữa các
ống do các ống quá dài như biểu diễn trên hình 8.10.
 Tổ chức các dòng hơi đi chéo từ ống góp của phần này sang ống góp phần
kia (hình 8.10, 8.11; 8.12.).
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
Tổ chức các dòng hơi đi
chéo từ ống góp của
phần này sang
ống góp phần kia

(3 hình bên)
.
Tổ chức các dòng hơi đi
chéo từ ống góp của
phần này sang

ống góp phần kia

(3 hình bên)
.
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
2) Bố trí BQN tổ hợp:
 BQN tổ hợp có thể có 2 phần đối lưu, nửa bx hoặc 3
phần đối lưu, nửa bx và bx
 Lò có áp suất, nhiệt độ càng cao thì kích thước BQN
nửa bx và bx càng lớn
 BQN tổ hợp có thể bố trí theo nhiều cách: đối lưu-
nửa bx, bx- đối lưu, đối lưu-bx- đối lưu, bx- đối lưu-bx
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
Chương III: Bố trí bộ quá nhiệt
 Đối lưu-nửa bx: Phần đl có thể
chọn kim loại chất lượng không cần
cao do khói và hơi nhiệt độ đều thấp,
ngược lại phần bx phải chọn kim loại
rất tốt do nhiệt độ cao =>> sơ đồ náy
ít dùng
 Đối lưu-bx (hình a): Yêu cầu về KL
đối lưu cao hơn, khắc phục được
nhược điểm trên nhưng làm tăng diện
tích phần QN đối lưu do chênh nhiệt
độ giữa khói và hơi giảm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×