Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục tranh trong bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến dáng người lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.61 KB, 17 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*****
Đề tài
sáng kiến kinh nghiệm
Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục
tranh trong bài vẽ tranh đề tài có liên quan
đến
dáng ngời - lớp 4.
I- Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Hoàng Mạnh Thắng
- Ngày, tháng, năm sinh: 21 / 01 / 1977
- Năm vào ngành: Năm 2005
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trờng Tiểu Học Cao Viên II
huyện Thanh Oai T.P Hà Nội.
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng s phạm.
- Hệ đào tạo: Liên thông
- Bộ môn giảng dạy: Giảng dạy môn Mĩ Thuật
khối lớp 2, 3, 4, 5.


II- Nội dung của đề tài:
1. Tên đề tài:
" hớng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục của bài vẽ
tranh đề tài có liên quan đến dáng ngời - lớp 4. "
2. Lý do chọn đề tài:
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
- Nh chúng ta đã biết, hiện nay Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến
sự nghiệp và nâng cao chất lợng giáo dục. Do đó mỗi ngời giáo viên phải


khơi dậy đợc năng lực học tập, giáo dục toàn diện cho em học sinh thông
qua các tiết học lý thuyết, thực hành luyện tập của tất cả các môn học
trong chơng trình đào tạo.
- Để đào tạo ra những con ngời mới, phát triển toàn diện, có khả
năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc thì việc dạy cho các em nắm vững kiến thức của tất cả các
môn học là rất cần thiết. Nó không chỉ dừng lại ở các môn mang tính lý
luận, khoa học nh Toán, Tiếng Việt, TN-XH, mà chúng ta còn phải cung
cấp những kiến thức, kỹ năng của các môn mang tính nghệ thuật cao nh
Hát Nhạc, Mĩ Thuật
- Mĩ Thuật là môn nghệ thuật, giúp chúng ta hiểu sâu về cái đẹp, biết tạo
ra cái đẹp, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách con ngời.
Đặc biệt là với học sinh tiểu học - bậc học nền tảng cho các chơng trình
đào tạo sau này. Với học sinh tiểu học, đây là bớc đầu các em làm quen
với loại hình ngôn ngữ mới- ngôn ngữ tạo hình- qua môn học giúp các em
biết tiếp thu cái đẹp, tạo ra cái đẹp cho riêng mình.
- Lý do sát thực nhất để tôi thực hiện đề tài này là tôi thấy khi học
sinh làm bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến các dáng ngời thì các em rất
lúng túng, cha định hớng đợc cách thể hiện dáng ngời cũng nh cách sắp
xếp bố cục của bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến dáng ngời. Dẫn đến
tâm lý các em rất ngại khi nói đến bài vẽ có ngời trong tranh. Nguyên
nhân của tình trạng này là do học sinh cha có kỹ năng quan sát, nhận xét
về các cảnh vật, hình ảnh hoạt động của con ngời đã gặp trong cuộc sống
xung quanh.
3. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài.
- Phạm vi: Học sinh lớp 4A trờng tiểu học Cao Viên II
- Thời gian: Từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012
III- Quá trình thực hiện đề tài:
1. Khảo sát thực tế:

- Xã Cao Viên là một xã nằm ven đê sông đáy, số dân rất đông, chủ
yếu là làm nông nghiệp, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài thời
gian làm nông nghiệp một số bộ phận dân c đi buôn bán, một số khác ra
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
ngoài thành phố làm thuê từ sáng đến tối mới về, bên cạnh đó còn có gia
đình đi hàng tuần mới về. Nhiều em học sinh sống với ông bà nên sự chăm
sóc, quản lý, động viên các em học tập còn rất ít. Chính vì vậy các em rất l-
ời học tập. Năm học 2011 2012
+ Lớp 4A trờng tiểu học Cao Viên II có tổng số 35 học sinh, gia đình
các em nằm rải rác ở các thôn, xóm ven đê và trong xã Cao Viên.
1.1) Tình trạng thực tế khi cha thực hiện đề tài.
- Qua tuần đầu của tháng 9/2011 tại lớp 4A, trong tất cả các tiết học
Mĩ Thuật tôi thấy học sinh trong lớp có những biểu hiện nh sau:
- Học sinh còn thiếu nhiều về đồ dùng học tập nh sách, vở bài tập mĩ
thuật, bút chì, bút màu, nên khi thực hành làm bài tập học sinh mất tập
trung, rất ảnh hởng đến hiệu quả của tiết học.
- Học sinh coi nhẹ, cha ý thức đợc tầm quan trọng của môn học,
không chịu làm bài tập và chuẩn bị bài học mới ở nhà trớc khi đến lớp.
- Trình độ hiểu biết về môn học của các em còn hạn chế.
- Kết quả kiểm tra bài đạt chất lợng cha cao.
- Học sinh rất khó khăn trong việc vẽ tranh đề tài, đặc biệt là các
bài vẽ tranh có liên quan đến các dáng ngời cũng nh cách sắp xếp bố cục
tranh cho bài vẽ của mình.
- Những nhợc điểm trên làm tôi rất băn khoăn. Tôi suy nghĩ về tình
trạng này rất nhiều, tôi đã đặt ra nhiều câu hỏi, nhiều tình huống để tìm ra

nguyên nhân gây nên những nhợc điểm trên. Tôi nhận thấy vấn đề chính
của các nhợc điểm trên là học sinh cha xác định chính xác đợc các động tác
cụ thể của dáng ngời, cha phân biệt đợc sự khác nhau của các dáng ngời,
nên khi làm bài vẽ tranh có liên quan đến vẽ dáng ngời các em rất lúng
túng, dẫn đến việc sắp xếp bố cục trong bài vẽ tranh thờng lộn xộn, không
thể hiện rõ trọng tâm.
1.2) Số liệu điều tra trớc khi thực hiện.
Tổng số
HS
Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Cha hoàn thành
35
SL % SL % SL %
5 14 18 51 12 35
2 ). Những biện pháp thực hiện (nội dung chủ yếu của đề tài).
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
3
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
- Để làm một việc gì thật tốt trớc hết chúng ta phải đọc kỹ, quan sát
tốt để nắm chắc vấn đề nào đó qua hình ảnh, dữ liệu Đối với môn Mĩ
Thuật cũng vậy, muốn cho học sinh phát triển đợc năng lực đáp ứng yêu
cầu môn học cũng phải đợc bồi dỡng dần dần, cụ thể, thông qua các giáo
cụ trực quan bằng hình ảnh, quang cảnh sống động tác động trực tiếp vào
cơ quan thị giác, giúp các em có trí tởng tợng phong phú để tái tạo lại
những hình ảnh, phong cảnh đẹp của thiên nhiên, những cảnh sinh hoạt, lao
động, vui chơi, học tập hay những chủ đề khác trong cuộc sống. Bên cạnh
đó ngời giáo viên phải hớng dẫn các em biết quan sát nhận xét sự vật, hiện
tợng xung quanh mình. Từ đó giúp học sinh biết phối hợp tổng hoà các yếu

tố tạo hình của tranh ; đó là sự sắp xếp ăn ý giữa đờng nét, hình mảng, đậm
nhạt, màu sắc và cảm xúc của ngời vẽ.
- Với đề tài này tôi từng bớc tiến hành các biện pháp sau:
a- Biện pháp 1:
- Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tế tôi nhận thấy học sinh còn rất
yếu kém trong việc mô phỏng các hình ảnh khách quan vào bài vẽ của
mình. Đặc biệt là mô phỏng lại bằng hình vẽ về các dáng ngời nh đi, đứng,
chạy, nhảy mà thực tế đây lại là những động tác diễn ra thờng ngày, rất
gần gũi với các em. Khi tôi yêu cầu học sinh mô tả lại các dáng ngời đó
hầu hết các em chỉ diễn tả đợc một phần nào đó về các dáng ngời đó bằng
lời nói nhng khi yêu cầu các em chuyển lời nói đó sang hình ảnh thì học
sinh lại thấy khó khăn, lúng túng
Nếu có diễn tả đợc thì hình vẽ đó chỉ dừng lại ở dạng hình que cha cụ
thể, Mặc dù hàng ngày các em tiếp xúc với các động tác của các dáng ng-
ời đó rất nhiều, nó ứng dụng ngay trong cuộc sống ở chính mỗi học sinh
nhng vì các em cha tập trung quan sát để cụ thể hoá đợc vấn đề đó nên cha
nắm đợc cách vẽ các dáng ngời.
- Đối với cách vẽ dáng ngời đòi hỏi ngời vẽ phải quan sát thật kĩ các
động tác, t thế hoạt động của con ngời, đặc biệt là các t thế thao tác của
chân, tay, đầu, mặt, hớng ngời Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau ở mỗi
dáng nh đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi,
- Quan sát, phân tích, suy luận là một yếu tố quan trọng nhất giúp các
em hiểu sâu về hình dáng, động tác của các dáng ngời, để biến ngôn ngữ
lời nói thành ngôn ngữ hình ảnh - ( ngôn ngữ tạo hình ).
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật

Để học sinh hiểu đợc những yếu tố đó, tôi từng bớc cho học sinh quan sát
cụ thể từng dáng ngời bằng cách cho các em trực tiếp lên làm mẫu trớc lớp
và lần lợt thay đổi các t thế hoạt động của đầu, mình, chân, tay, hớng ng-
ời để học sinh ghi nhớ thông qua các câu hỏi thảo luận nhóm, yêu cầu
học sinh tự quan sát tìm ra những nét riêng cụ thể của từng động tác dáng
ngời đó và tự ghi kết quả đánh giá nhận xét bằng lời qua hệ thống các câu
hỏi mà các em vừa thảo luận.
- VD: Ngay đầu tiết học tôi gọi một vài học sinh lên trớc lớp, mỗi em
đảm nhiệm một vai diễn của các dáng ngời đặc trng riêng biệt, yêu cầu cả
lớp quan sát, phân tích đặc điểm của từng dáng ngời đó qua các gợi ý bằng
hệ thống các câu hỏi thảo luận ngắn. Cuối cùng yêu cầu các em tổng hợp
các ghi nhận, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các dáng ngời đó.
Đồng thời cũng giới thiệu cho các em thấy đợc cũng là một dáng ngời có
tên gọi giống nhau nhng lại thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, nh nói
đến dáng ngời đứng thì cũng cần phải cho các em hiểu đợc riêng dáng ngời
đứng cũng có rất nhiều kiểu dáng khác nhau nh đứng nghiêm, đứng nghỉ,
đứng xem hay đứng làm một công việc nào đó.v.v thì các bộ phận có liên
quan (đầu, mình, chân, tay ) đến dáng ngời đó ở t thế nh thế nào cho thích
hợp.
- Tơng tự tôi cho học sinh nhận xét tiếp cụ thể các dáng ngời khác
nhau nh đi, chạy, nhảy, múa, Sau mỗi lần làm nh vậy sẽ giúp học sinh hiểu
sâu hơn, cụ thể hơn về các dáng ngời.
- Sau khi học sinh quan sát, tìm hiểu, nắm bắt cụ thể đợc các dáng ng-
ời và phân biệt đợc sự giống nhau và khác nhau giữa các dáng ngời đó tôi
tiếp tục yêu cầu các em mô phỏng dáng ngời đó bằng hình vẽ và tự trình
bày bài vẽ của mình trớc lớp. Sau đó yêu cầu các em tự đổi bài vẽ của mình
cho bạn quan sát, nhận xét. Bằng cách làm này học sinh sẽ tự tìm ra đợc
những thiếu xót và bổ sung cho bài vẽ đợc tốt hơn.
- Ngoài những lần quan sát, thực hành vẽ dáng ngời ở trên lớp tôi còn
yêu cầu các em quan sát các hoạt động vui chơi của các bạn trong giờ ra

chơi, các hoạt động sinh hoạt khác của con ngời diễn ra ở trờng, ở nhà và
nơi công cộng

Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
5
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
- Bằng biện pháp này tôi thấy học sinh hiểu đợc những yêu cầu cơ
bản của cách vẽ dáng ngời từ tổng thể đến chi tiết (vẽ khái quát chung hình
dáng đến chi tiết các t thế động tác đầu, mình chân, tay ) đồng thời giúp
học sinh hiểu đợc sự giống nhau và khác nhau giữa các dáng ngời. Từ đó
các em biết tự xây dựng các hình ảnh trong trí nhớ, biết mô phỏng lại các
dáng ngời đó bằng hình vẽ. Điều này giúp ích rất nhiều cho các bài vẽ
tranh đề tài có liên quan đến vẽ dáng ngời. Đây cũng là bớc giúp học sinh
tìm t liệu để xây dựng bố cục tranh cho bài vẽ của mình.
b. Biện pháp 2:
- Sau khi học sinh đã nắm đợc yêu cầu cơ bản về cách vẽ dáng ngời
và tự vẽ đợc dáng ngời khác nhau theo yêu cầu, tôi từng bớc vận dụng từng
dáng ngời cụ thể đó vào từng công việc có liên quan đến từng bài vẽ tranh
đề tài cho trớc bằng cách lồng ghép từng dáng ngời đó vào các dụng cụ
hoạt động riêng.
- Để học sinh hiểu đợc vấn đề này tôi lần lợt cho học sinh đóng các
vai diễn cụ thể cùng với các dụng cụ, nh : chơi trò chơi ngời bán
hàng, ngời mua hàng kèm theo đó là những vật dụng nh quang gánh,
thúng, rổ, rá hoặc ngời nhặt rau, quét nhà thì kèm với vật dụng khác
Đồng thời giải thích cho các em thấy đợc mối liên quan giữa các nhân vật
đó, có nh vậy mới tập trung đợc các nhân vật và làm nổi bật nội dung chủ
đề, giúp bài vẽ sinh động hơn. Mặt khác cũng cần cho các em nắm đợc

rằng có thể cùng trong một động tác nhng lại làm công việc khác nhau.
Thông qua cách làm này học sinh nhanh nhận thấy đợc các dáng ngời đó
có thể vận dụng vào nhiều công việc khác nhau, nhiều bài vẽ trang đề tài
cho trớc khác nhau.
-VD: Với bài vẽ tranh đề tài "Thiếu nhi với công tác đền ơn đáp nghĩa "
học sinh có thể nhớ lại một buổi hoạt động ngoại khoá của tổ, nhóm, lớp
mình đến làm những công việc giúp đỡ gia đình bà mẹ Việt Nam anh
hùng Đối với bài này tôi cho một vài học sinh lên bảng diễn lại các công
việc mà mình đã làm trong buổi ngoại khoá đó. Cả lớp quan sát, nhận xét,
thảo luận. Nh vậy sẽ giúp các em củng cố lại đợc trí nhớ về buổi lao động
đó, các em làm bài vẽ tốt hơn. Đây cũng chính là cách để học sinh nghiên
cứu kĩ nội dung yêu cầu chủ đề của bài vẽ.
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
6
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
- Sau khi học sinh hiểu đợc nội dung yêu cầu về chủ đề của bài vẽ, tôi
tiếp tục hớng dẫn cách em lựa chọn các hình ảnh đó vào trong bài vẽ bằng
cách nhóm các vai diễn đó thành từng nhóm ngời đang làm các công việc
có liên quan với nhau và phân định các nhóm ngời đó ở các góc độ xa - gần
khác nhau, tạo lên một khung cảnh có lớp ngời trớc, lớp ngời sau, có xa, có
gần. Mục đích của việc sắp xếp các nhóm ngời nh vậy là để học sinh nhận
định đợc đâu là nhóm ngời chính, đâu là nhóm ngời phụ ( nhóm ngời làm
nền ). Từ đó các em sẽ dễ dàng đa vào trong các mảng vẽ hình ảnh chính,
hình ảnh phụ trong bài vẽ của mình. Cách làm này cũng là để các em hiểu
đợc trong một bài vẽ tranh đề tài thì việc xây dựng bố cục tranh rất quan
trọng, nó tơng tự nh bố cục của một câu chuyện hay một bài văn, phải có
mở bài, thân bài và kết luận với các tình tiết chính, phụ, trớc, sau. Qua đó

khắc sâu cho học sinh hiểu rõ hơn về mảng chính ( là mảng trọng tâm, bao
giờ cũng lớn hơn các mảng phụ và thể hiện rõ nội dung chủ đề), mảng phụ
( là mảng hỗ trợ để tạo nên sự sinh động nhịp nhàng và thế cân bằng cho
bố cục) của bức tranh. Đồng thời cho các em thấy rõ về những điểm cần
tránh khi xây dựng bố cục tranh nh không dồn các mảng hình về một phía,
tránh để mảng chính quá lớn sẽ phá vỡ sự hài hoà với khung tranh hay
mảng chính quá nhỏ sẽ tạo nên sự trống trải rời rạc cho tranh Đây chính là
cách giúp học sinh định hình, tìm ra phác thảo bố cục của bức tranh.

Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
7
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
- VD: Một số điểm cần tránh khi xây dựng bố cục tranh:

( a )
Mảng chính quá lớn.
( b )
Mảng chính quá nhỏ
( c)
Các mảng dồn về một phía
- Những bố cục trên thờng gây cho ngời xem cảm giác khó chịu,
bức bối. Dù cho nội dung rất hay, màu sắc rất đẹp mà có bố cục không cân
đối thì bức tranh cũng không có giá trị nghệ thuật. ( Đây cũng là điều mà
tôi thờng nhấn mạnh để cho học sinh ghi nhớ, cần tránh khi xây dựng bố
cục cho bài vẽ của mình ).
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh

Oai - Hà Nội.
8
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
- Với biện pháp này tôi thấy các em bớc đầu đã nắm đợc những yêu
cầu cơ bản về cách tìm hình ảnh, cách xác định các hình mảng cho một bức
tranh. Các em thấy tự tin và hứng thú hơn khi yêu cầu vẽ tranh đề tài có
liên quan đến các hình ảnh về các dáng ngời trong bài vẽ của mình.
c. Biện pháp 3:
- Nh vậy, bằng hai biện pháp trên tôi đã lần lợt giải quyết đợc những
khó khăn mà học sinh thờng mắc phải khi vẽ tranh đề tài có liên quan đến
dáng ngời trong bài vẽ của mình.
- Khi việc vẽ các dáng ngời đối với các em đã trở nên dễ dàng
Tôi hớng tới việc giúp các em cách xây dựng bố cục cụ thể vào bài vẽ của
mình bằng cách yêu cầu mô phỏng lại những vai diễn mà các bạn vừa
đứng diễn cho cả lớp quan sát, nhận xét trên khổ giấy cho trớc.
. - Trong lúc học sinh mô phỏng lại những hình ảnh mình vừa quan sát
đợc tôi không quên nhắc lại những điểm cần tránh khi xây dựng bố cục
tranh. Đồng thời tôi gợi ý cho các em biết rằng trong bài vẽ tranh có dáng
ngời thì cũng cần phải sắp xếp các hình vẽ về cảnh vật thiên nhiên nữa chứ
không phải chỉ dừng lại ở các dáng ngời đó là đủ. Vậy nên các em cần phải
biết bố trí các hình ảnh đó hợp lý và thuận mắt.
- Sau khi học sinh vẽ hoàn tất phần hình vẽ trên tôi yêu cầu các em
trình bày nội dung, ý tởng của mình đợc thể hiện qua các hình ảnh trong
tranh đó là gì, đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ và tự đặt tên cho
bài vẽ của mình cho cả lớp đợc biết. Sau đó yêu cầu các
em trao đổi bài vẽ của mình để cùng nhau quan sát nhận xét xem các cách
sắp xếp bố cục nh vậy đã hợp lý cha? cần điều chỉnh những gì? Từ đó các
em sẽ tự so sánh cách vẽ và cách sắp xếp bố cục tranh của bạn với bài của
mình có điểm gì khác biệt để rút ra kinh nghiệm cho mình khi vẽ các bài

sau.
- VD: Cũng với bài vẽ tranh đề tài " Thiếu nhi với công tác đền ơn
đáp nghĩa ". Sau khi các em đã quan sát các bạn diễn lại quang cảnh buổi
lao động giúp đỡ gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng, tôi yêu cầu các em
vẽ lại các hình ảnh đó và sắp xếp vào phần giấy đã chuẩn bị, đồng thời yêu
cầu các em nhớ lại quang cảnh xung quanh nơi diễn ra buổi lao động hôm
đó gồm có những gì? (cây cối, nhà cửa, vờn hoa, ) để sắp xếp cùng với các
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
9
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
dáng ngời vào trong bài vẽ. Học sinh vẽ và sắp xếp các hình vẽ đó vào giấy
xong tôi cho các em đổi bài cho nhau và gợi ý để các em tự tìm ra u, nhợc
điểm của bài vẽ.
- Khi học sinh đã biết vẽ và sắp xếp các hình vẽ vào tranh của mình,
các em đã nhận xét xong các bài đó tôi tổng hợp lại tất cả các ý kiến trên,
sau đó gợi ý để các em tự đa ra kết luận cho cách vẽ và cách sắp xếp bố cục
cho một bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến vẽ dáng ngời. Để khắc sâu kiến
thức cho học sinh về cách sắp xếp bố cục tranh tôi cho các em quan sát
tham khảo một số dạng thức bố cục, nh:
+ Bố cục dạng hình tháp( bố cục hình tam giác).
+ Bố cục dạnh hình tròn.( mảng chính nằm trong khung hình tròn).
+ Bố cục dạng hình vuông hay hình chữ nhật. (mảng trọng
tâm nằm trong khung hình vuông hay hình chữ nhật).

- VD: Một số bố cục tham khảo:
Hình 1.
Mảng chính bố cục tranh theo hình tam giác.


Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
10
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
Hình 2.
Mảng chính sắp xếp bố cục theo dạng tròn.


Hình 3:
Mảng chính sắp xếp bố cục theo dạng hình chữ nhật
- Cùng với việc hớng dẫn cho các em thấy đợc một số kiểu bố cục
tranh, tôi giới thiệu luôn cho học sinh quan sát các tranh của các hoạ sỹ và
các tranh của các bạn thiếu nhi về cách trình bãy các thể loại

- VD 1: Tranh có bố cục hình tam giác:
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
11
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật

H.a: Tranh " Giã gạo "
( Tranh khắc kẽm - 1979 -của hoạ sĩ Trần Việt Sơn )

- VD 2: Tranh có bố cục hình tròn:


H.b: Tranh " Bữa cơm gia đình "
( Tranh màu bột của Lê Thị Phơng Hoà - HS tiểu học )
- VD 3: Tranh có bố cục dạng hình chữ nhật:
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
12
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật

H.c: Tranh " Bữa cơm ngày mùa thắng lợi "
( Tranh lụa - 1960- của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh )
- Với biện pháp này tôi thấy các em đã nắm vững những kiến thức
yêu cầu cơ bản về cách quan sát các dáng ngời, cách vẽ và sắp xếp bố cục
của một bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến cách vẽ dáng ngời. Học sinh
đã biết tự xây dựng cho mình cách quan sát hình ảnh hoạt động của con ng-
ời đã gặp trong cuộc sống hoặc dựa vào các t liệu đã ghi chép từ thực tế rồi
chọn lọc các hình ảnh sắp xếp chúng vào bài vẽ của mình.
d. Kết luận chung:
- Để phát triển năng lực cho học sinh, giáo viên cần quan tâm đến
mọi yếu tố có liên quan từ đối tợng học sinh, môi trờng dạy học điều kiện
phát triển t duy, chơng trình sách giáo khoa, nội dung dạy học, thiết bị đồ
dùng đến các phơng pháp và kiến thức chuyên môn của mình.
- Bên cạnh đó sự chuẩn bị tốt của giáo viên cho một giờ dạy trên lớp
giúp giáo viên tự tin và chủ động hơn khi tiến hành bài dạy. Đồng thời giúp
cho việc dạy học của giáo viên có hệ thống, có mục đích, học sinh lĩnh hội,
nắm vững những kiến thức của yêu cầu bài học, giúp các em hoàn thành
bài tốt ngay trong giờ học. Trong một buổi dạy cũng nh phơng pháp dạy,
không bao giờ bất biến và có thể áp dụng cho mọi đối tợng. Ngời giáo viên
sẽ luôn phải điều chỉnh, bổ sung, đa dạng hoá và ứng dụng uyển chuyển

cho phù hợp với mọi đối tợng và mọi tình huống dạy học nhằm phát triển t
duy, nhận thức và nâng cao dần kỹ năng cho học sinh trên cơ sở kiến thức
cơ bản.
IV- Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
13
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
1- Kết quả thực hiện:
- Qua thời gian một năm thực hiện đề tài này tôi thấy học sinh đã biết
cách quan sát, nhận xét lựa chọn nội dung phù hợp với đề tài cụ thể. Học
sinh đã tự sắp xếp bố cục cho bài vẽ của mình, không thấy lo ngại khi vẽ
tranh có các dáng ngời nữa. Các em hoàn thành bài dễ dàng hơn.
Qua thời gian một năm thực hiện " hớng dẫn học sinh cách quan sát,
nhận xét - vẽ các dáng ngời và cách sắp xếp bố cục của bài vẽ
tranh đề tài có liên quan đến dáng ngời - lớp 4. " cho học sinh lớp 4A tr-
ờng tiểu học Cao Viên II. Tôi thấy học sinh học tập sôi nổi hơn, trình bày ý
kiến hiểu biết của mình, xây dựng bài học.
1.2) Số liệu điều tra sau khi thực hiện.
- Kết quả khảo sát qua bài kiểm tra cuối năm:
Tổng số
HS
Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Cha hoàn thành
35
SL % SL % SL %
12 34 20 58 3 8
2- Bài học kinh nghiệm.
- Qua thời gian áp dụng thực tế tại lớp 4A trờng tiểu học Cao Viên II,

Tôi nhận thấy học sinh hoàn thành tốt và hoàn thành bài ngay tại lớp đã
tăng rõ rệt. Trong quá trình thực hiện tôi rút ra đợc một số bài học cho bản
thân nh sau:
- Muốn dạy học đạt kết quả cao thì phải luôn luôn yêu quý nghề
mình đã chọn trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Nghiên cứu cập nhật đợc thông tin trong sách vở, báo đài về các ph-
ơng pháp giảng dạy mới.
- Phải chuẩn bị tốt, nghiên cứu kỹ những vấn đề cần giải quyết trong
bài học. Nếu nghiên cứu cha kỹ thì không hiểu hết ý đồ của nhà soạn sách,
của chơng trình học.
- Chuẩn bị trớc đồ dùng trực quan, nghiên cứu cách sử dụng, tác dụng
trong phần nào của bài dạy, làm đồ dùng phải đúng và đẹp. Đồng thời phải
biết tổ chức lồng ghép các trò chơi phù hợp với nội dung bài dạy nhằm giúp
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
14
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
học sinh khắc sâu kiến thức đã học và tiếp thu bài mới một cách nhanh
nhất.
Trong lớp luôn khích lệ học sinh thực hành nghiên cứu bài học.

Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
15
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
V- Những kiến nghị và đề xuất sau quá trình thực hiện đề

tài.
- Giáo viên và học sinh cần chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ.
- Bổ sung thêm thiết bị dạy học và sách tham khảo.
- Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp với nội
dung chơng trình đào tạo hiện nay. Tôi kính chuyển các cấp, phòng giáo
dục đầu t thiết bị dạy học hiện đại nh máy chiếu, máy vi tính góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc giảng dạy phân
môn Mĩ Thuật. Trong thời gian hạn hẹp, hiểu biết về kiến thức môn học
còn hạn chế chắc chắn đề tài của tôi còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất
mong đợc sự góp ý phê bình của hội đồng khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Cao Viên, ngày 15 tháng 4 năm 2012
Ngời viết

Hoàng Mạnh Thắng



Mục lục
* Tên tiêu đề Trang
1- Sơ yếu lý lịch 1
Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
16
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Môn Mĩ Thuật
2- Nội dung đề tài 2
3- Tên đề tài 3

4- Lý do thực hiện đề tài 3
5- Phạm vi thực hiện đề tài 3
6- Quá trình thực hiện đề tài 4
7- Khảo sát thực tế 5
8- Những biện pháp thực hiện đề tài 6
9- Kết quả thực hiện đề tài có so sánh đối chứng 17
10- Kết quả thực hiện và số liêu điều tra 18
11- Bài học kinh nghiệm 19
12- Những kiến nghị đề xuất 20




ý kiến đánh giá của hội đồng
khoa học cấp cơ sở









Ngời viết: -
Hoàng Mạnh Thắng- * G/V - Tr ờng tiểu học Cao Viên II - Thanh
Oai - Hà Nội.
17
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- M«n MÜ ThuËt

Ngêi viÕt: -
Hoµng M¹nh Th¾ng- * G/V - Tr êng tiÓu häc Cao Viªn II - Thanh
Oai - Hµ Néi.
18

×