Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bệnh nguyên và bệnh sinh của phì đại lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 32 trang )

bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế

trờng đạI học y hà nội


















NGUYễN THị TÂN



Chuyên đề tiến sĩ:

Bệnh nguyên và bệnh sinh của phì đại
lành tính tuyến tiền liệt theo
y học hiện đại





Phục vụ cho đề tài NCS "Đánh giá tác dụng của bài thuốc
Tiền liệt thanh giải viên trong điều trị Phì đại lành tính tuyến
tiền liệt"






Ngời hớng dẫn
: PGS. TS. NGUYễN nhợc kim




Hà nội - 2007



CáC chữ viết tắt



BFGF : Basis Fibroblast Growth Factor - Yếu tố tăng
trởng nguyên bào sợi chính
DTH : Dihydrotestosteron
EGF : Epithelial Growth Factor - Yếu tố tăng trởng

biểu bì
FSH : Follicle Stimulating Hormon - Hormon kích thích
nang trứng
IGF : Insulin - like Growth Factor - Yếu tố tăng trởng
giống Insulin
LH : Lutenizing Hormon - Hormon kích thích hoàng
thể
PĐLTTTL : Phì đại lành tính tuyến tiền liệt
TTL : Tuyến tiền liệt
VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor




mục lục
Mở đầu 1

I. Sự hình thành và phát triển tuyến tiền liệt 2

II. Sinh lý tuyến tiền liệt 3

III. Giải phẫu tuyến tiền liệt 3

3.1. Vị trí, hình dáng 3

3.2. Khoang tiền liệt tuyến 4

3.3. Hình thể trong và liên quan nội tuyến
5


3.4. Sự phân chia các thuỳ của tuyến tiền liệt bình thờng 7

3.5. Mạch máu và thần kinh 10

IV. Lịch sử phát triển bệnh PĐLTTTL 11

4.1. Giai đoạn 1 11

4.2. Giai đoạn 2 11

4.3. Giai đoạn 3 11

V. Nguyên nhân sinh bệnh PĐLTTTL 12

5.1. Yếu tố nội tiết 13

5.2. Yếu tố tăng trởng
18

5.3. Hiện tợng chết theo chơng trình 19

5.4. Sự tơng tác của vùng biểu mô tuyến - mô đệm 20

5.5. Vai trò của tuổi 21

VI. Giải phẫu bệnh của Tuyến tiền liệt 21

6.1. Đại thể 21

6.2. Vi thể 22


VII. Sinh lý bệnh PĐLTTTL 23

7.1. Niệu đạo 23

7.2. Cổ bàng quang 24

7.3. Bàng quang 25

7.4. Niệu quản 25

7.5. Thận 25

Kết luận 26

TàI LIệU THAM KHảO

Tiếng việt
1. Phạm Văn Bùi (1999), Tiền liệt tuyến lớn, Thuốc và sức khoẻ,
(139); tr.13.
2. Đỗ Xuân Hợp (1985), Bộ phận sinh dục nam, Giải phẫu bụng,
Nhà xuất bản y học, tr. 315 - 25.
3. Ngô Gia Hy ( 1980), Bớu lành tiền liệt tuyến, Niệu học, Tập 1,
Nhà xuất bản y học, tr. 266 - 87.
4. Nguyễn Quang Quyền (1995), Cơ quan sinh dục nam, Bài giảng
giải phẫu học, Tập II, Nhà xuất bản y học, tr. 239 - 52.
5. Trần Văn Sáng (1998), Bớu lành tiền liệt tuyến, Bệnh học niệu
khoa, Nhà xuất bản Mũi Cà mau, tr. 235 - 43.
6. Trần Văn Sáng (1996), Bớu tiền liệt tuyến, Những bệnh thờng
gặp trong niệu học, Tập I, Nhà xuất bản Mũi Cà mau, tr. 7 - 15.

7. Trần Đức Thọ, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền
liệt, Nhà xuất bản Y học, tr. 26 - 31.
8. Trần Đức Thọ, Đỗ Văn Thức, Đinh Đức Long (1990), Đặc điểm
bệnh U xơ tuyến tiền liệt qua điều tra của Viện Bảo vệ sức khoẻ
ngời cao tuổi ở x Chu Phan, Tạp chí Nội khoa, Số 5, Tổng hội y
dợc học Việt nam xuất bản, tr.16 -19
9. Đỗ Văn Thức, Phạm Khuê, Trần Đức Thọ (1993), Tình hình u
lành tuyến tiền liệt qua điều tra ở x Nông hà - Phú Lơng - Bắc
thái, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn lo khoa lâm sàng, Viện
bảo vệ sức khoẻ ngời có tuổi, tr. 488 - 94.
10. Đỗ Văn Thức, Phạm Khuê, Trần Đức Thọ (1993), Tình hình u
lành tuyến tiền liệt qua điều tra ở phờng Phơng Mai, quận
Đống Đa - Hà Nội, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn lo khoa
lâm sàng, Viện bảo vệ sức khoẻ ngời có tuổi, tr. 495 - 99.
11. Đỗ Văn Thức, Trần Đức Thọ, Phạm Khuê (1993),Đặc điểm
bệnh u lành tuyến tiền liệt qua điều tra về ngời có tuổi ở x
Quảng Tiến, Thị x Sầm sơn - Thanh hoá, Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn lo khoa lâm sàng, Viện bảo vệ sức khoẻ ngời có
tuổi, tr. 488 - 94.
12. Nguyễn Bửu Triều (2000), U xơ tuyến tiền liệt, Bách khoa th
bệnh học, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 291 - 94.
13. Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003), U phì đại lành tính
tuyến tiền liệt, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học , Hà Nội, tr
490 - 98.
14. Nguyễn Bửu Triều, Vũ Văn Kiên (2002), U xơ tuyến tiền liệt,
Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội,
tr. 387 - 403

TàI LIệU DịCH
15. Barrett David M.(2001), Những điều cần biết về tuyến tiền

liệt, Nhà xuất bản y học , Hà Nội, tr. 57 - 64.

Tiếng anh
16. Coffey Donald S. (1986), The biochemistry and physiology of
the prostate and seminal vesical, Campbell's Urology, p. 233 - 45.
17. Dijavan B, Remzi M, Erne B, Marberge M (2002), The
pathophysiology of benign prostatic hyperplasia, Drugs Today,
Dec, 38 (12), p.867 - 76.
18. Grayhack John T. (2000), Benign prostatic hyperplasia, Adult
and Pediatric Urology, Vol 2, p.1501- 63.
19. Mc Vay Chester B, The pelvis, Surgical anatomy, Vol 2, p.
820 -43
20. Michal T Macfarlane (1995), Benign prostatic hyperplasia,
Urology, p. 161 - 69.
21. Patrick C Walsh ( 1992), Benign prostatic hyperplasia,
Campbells Urology, p. 1009 - 1024.
22. Roehrborn Claus G, Mc Connell John D( 2002), Etiology,
pathophysiology, epidemiology, and natural history of benign
prostatic hyperplasia, Campbells Urology, Vol 2, section 6,
chapter 38.
23. Pearle Margaret S., Mc Conneill John D (1999), Benign
prostatic hyperplasia, Principles of Surgery, p.1756 - 89.
24. Steven Angelo (2002), “Benign prostatic hyperplasia”, online
yland general hospital.com.
25. Tanagho Emil A ( 1986), “Anatomy of the lower urinary tract”,
Anatomy and surgical approach to the urogenital tract , p.62 64.
26. Tsugaya M, Harada N, Tozawa K (1996) , Aromatase mRNA
levels in BPH and prostate cancer, Int J Urol , Jul; 3(4), p. 292 - 6
27. University of Maryland Medicine (2003), “Benign prostatic
hyperplasia”,

28. Walsh, Striprasad S, Hoster D, Codd J, Mulvin D (2002),
Distribution of vascular endothelial growth factor (VEGF) in
prostate disease, online i. nlm. nih.gov.
29. Xia SJ, Xu XX, Jeng JB , Xu CX (2002), Characteristic pattern of
human prostatic growth with age, Asian J Androl , Dec; 4 (4);
p. 269-71.

TiÕng ph¸p:
30. Abbou CC, Salomon L, Chopin D (1996), “Approach actuelle de
la pris en charge de l’hypertrophie BÐnigne de la prostate”,
Annales d’urology, vol 30, N 6/7, p.294 - 310.
31. Desgrippes (1998), “Anatomie chirurgicale et voies d’abord de la
prostate” EMC, Urology, p. 41 - 260.
32. Flam.Thierry (2003) , “AdÐnome”, Guide pratique des
pathologies prostatiques , Paris, p. 101 -116.
33. Kastler Emmanuel Chartie (1999), “Hypertrophie bÐnigne de la
prostate", Urology (Inter Med), Paris, p. 101 -116.
34. Mouad Nouri, Khaled Elkhadir ( 1999), “L’hypertrophie bÐnigne
de la prostate”, Annales d’ Urologie , N 4, Paris, p 243 -56.



1

Mở đầu

Tuyến tiền liệt là một trong những tuyến sinh dục phụ đóng vai trò
quan trọng ở nam giới. Rối loạn tiểu tiện do tuyến tiền liệt là một trong những
vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất mà nam giới gặp phải, trong đó Phì đại lành
tính tuyến tiền liệt ( PĐLTTTL) là một bệnh gây lo lắng nhiều ở nam giới cao

tuổi [8],[9],[10] . Triệu chứng bệnh thờng xuất hiện khi bệnh nhân ngoài 50
tuổi. Khối lợng u tăng lên cùng với những rối loạn tiểu tiện khi tuổi đời ngày
càng cao [11], [15], [30]. PĐLTTTL đ tác động đến khoảng hơn một nửa số
nam giới ở tuổi 60 và gần đến 90% ở tuổi 70 - 80 [27].
PĐLTTTL là một bệnh lý có thể dẫn đến các biến chứng trầm trọng. ở
nớc Anh, có đến 25% nam giới phải phẫu thuật tuyến tiền liệt do bí tiểu cấp
tính. Ngoài ra, PĐLTTTL có thể dẫn đến suy thận, nhiễm trùng đờng tiểu ,
sỏi bàng quang và tiểu máu [25].
Cho đến nay nguyên nhân gây Phì đại lành tính tuyến tiền liệt vẫn cha
đợc biết rõ. Các nhà nghiên cứu tin rằng khi về già, tuyến tiền liệt dễ bị các
hormon nam, kể cả Testosteron tác động. Các hormon này làm cho một số mô
tuyến tiền liệt phát triển . Các nhân tố khác cũng có thể gây nên tình trạng
này. Lịch sử gia đình mắc chứng PĐLTTTL có thể tăng nguy cơ mắc bệnh -
có lẽ là do di truyền . Đàn ông có gia đình dễ mắc chứng PĐLTTTL hơn đàn
ông độc thân [15].
Việc hiểu rõ về sự hình thành và phát triển của tuyến tiền liệt cũng nh
cấu tạo giải phẫu và sinh lý của tuyến sinh dục phụ này giúp cho chúng ta hiểu
rõ hơn về nguyên nhân , cơ chế bệnh sinh của PĐLTTTL Từ đó có thể nắm kỹ
hơn về bệnh lý Phì đại lành tính tuyến tiền liệt . Đây sẽ là cơ sở để góp phần
làm sáng tỏ thêm cho đề tài mà chúng tôi đang tiến hành Đánh giá tác dụng

2

của bài thuốc Tiền liệt thanh giải viên trong điều trị Phì đại lành tính tuyến
tiền liệt.
I. Sự hình thành và phát triển của Tuyến tiền liệt ( TTL)
Tuyến tiền liệt có nguồn gốc từ xoang tiết niệu - sinh dục. Các mầm
nhú của tuyến tiền liệt bắt đầu từ tuần thứ 12 của bào thai nam , phát triển theo
quá trình biệt hoá cho đến khi trẻ ra đời [7], [12], [18]. Theo Aumuller, các
mầm nhú có chiều dài từ 50 -55 mm [18].

ở 7 tuần đầu của bào thai, bộ phận sinh dục nam và nữ không khác
nhau, đều có 2 ống Muller và ống Wolff đổ vào xoang niệu dục. Từ tuần thứ
7, bộ phận sinh dục nam bắt đầu phân hoá thành tinh hoàn. Cuối tuần thứ 8,
ống Muller bắt đầu thoái hoá và cuối tuần thứ 11 thì cơ bản hoàn thành, chỉ
để lại di tích sau xoang niệu dục. ống Wolff phát triển thành đờng sinh dục
thông ra hai bên cạnh vùng ụ núi. TTL phát triển từ những chồi biểu mô nhỏ
sau xoang niệu dục trong tháng thứ 3, do Testosteron bào thai chuyển thành
Dihydrotestosteron (DHT) dới tác dụng của 5 reductase và đợc biệt hoá
đầy đủ vào tháng thứ 4 của thai kỳ [5], [7], [12].
Quá trình phát triển của TTL có thể phân thành 4 giai đoạn:
- Khi mới sinh TTL có kích cỡ bằng hạt đậu Hà Lan ( vài gam) và phát triển
chậm cho đến tuổi dậy thì, trung bình 0,14g/năm.
- Thời kỳ phát triển nhanh đầu tiên (từ 10 - 30 tuổi): TTL tăng khoảng
0,84g/năm.
- Thời kỳ phát triển chậm thứ 2 (từ 30 - 50 tuổi): TTL tăng khoảng
0,21g/năm.
- Thời kỳ phát triển nhanh thứ 2 ( từ 50 - 90 tuổi): TTL tăng khoảng 0,5 -
1,2g/năm và dẫn đến PĐLTTTL.
ở tuổi dậy thì, TTL tiếp tục hoạt động và phát triển nh một tuyến sinh
dục phụ và khối lợng trung bình của tuyến là 20g [12], [29].

3


II. Sinh lý Tuyến tiền liệt
TTL cùng với mào tinh hoàn, bọng tinh và túi tinh tiết ra huyết tơng
tinh dịch có màu trắng đục với pH khoảng 6,5. Độ pH kiềm hơn dịch âm đạo
của dịch tuyến tiền liệt đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tinh trùng
cho đến khi thụ tinh. Lợng dịch do tuyến tiền liệt bài tiết chiếm khoảng 30%
thể tích dịch phóng ra trong mỗi lần giao hợp. Dịch tuyến tiền liệt bao gồm

các chất kẽm, acide citric, fructose, phosphorylcholin, spermin, axit amin tự
do, prostaglandin và các phosphatase acid và lactico dehydrogenase để nuôi
dỡng và kích thích sự di động của tinh trùng. Tuy nhiên từ 45 tuổi trở đi,
tuyến tiền liệt ngừng tăng trởng và bắt đầu có chiều hớng tăng sản bệnh lý
để hình thành PĐLTTTL từ 60 tuổi trở lên. Trong một số trờng hợp, có hiện
tợng ngợc lại, TTL ngày càng teo dần và khối lợng thu nhỏ.
TTL và túi tinh giữ vị trí cửa ngõ bảo vệ bàng quang và ống tinh, ngăn
cản và làm chậm sự tấn công của các yếu tố bệnh lý bên ngoài [12].
III. Giải phẫu tuyến tiền liệt
3.1. Vị trí , hình dáng:
Tuyến tiền liệt là một trong ba tuyến sinh dục phụ của nam giới. TTL là tuyến
ở dới bàng quang và bọc xung quanh niệu đạo. Đây là một cơ quan cố định
nằm trong khung chậu, trong khoang TTL. TTL ngoài chức năng ngoại tiết,
tiết ra tinh dịch đổ vào niệu đạo còn có chức năng nội tiết. Tinh dịch của tuyến
đợc tiết ra bởi nhiều ống tiền liệt đổ vào niệu đạo tiền liệt ở rnh 2 bên lồi
tinh. Trong TTL còn có một túi bịt nhỏ gọi là túi bầu dục TTL có lỗ đổ ở giữa
lồi tinh. Túi là di tích của đầu dới ống cận trung thân và đợc coi nh tơng
ứng với tử cung ở nữ [2], [4].
Tuyến tiền liệt nằm trên hoành chậu hông, giữa hai cơ nâng hậu môn,
dới bàng quang, sau xơng mu và trớc trực tràng. TTL có hình nón mà đáy

4

ở trên ngang mức đờng vạch ngang qua giữa khớp mu , và đỉnh ở dới phía
sau bờ dới khớp mu khoảng 15 milimét (mm). Trục của tuyến đi chếch
xuống dới và ra trớc, họp với đờng ngang một góc khoảng 50
0
. Tuyến nằm
ngay dới nền bàng quang bao quanh phần gần của niệu đạo trong ổ TTL. ở
ngời lớn bình thờng, TTL có kích thớc 4ì3 ì2,5cm, nặng khoảng 15 - 20 g

[1], [2], [4].



Hình 1.1. Sơ đồ tuyến tiền liệt [4]

3.2. Khoang tiền liệt tuyến:
Tuyến tiền liệt có 4 mặt, một nền và một đỉnh, nằm trong khoang tiền liệt.
Khoang tiền liệt ở dới phúc mạc, trên tầng giữa của đáy chậu trớc, và đợc
giới hạn bởi:
- Phía trớc: là mảnh trớc tiền liệt. Mảnh này tách từ dây chằng ngang
chậu hông ( thuộc cân đáy chậu giữa) tới dây chằng mu bàng quang.
- Phía sau: là cân tiền liệt phúc mạc ( Denonvilliers)

5

- Hai bên: là mảnh cùng mu. Mảnh này ở phía sau rất rộng, nhng ở
phía trớc lại hẹp, nên chỉ che một phần tuyến.
- Phía trên: thông với bàng quang ở phía sau, còn ở hai bên có một cân
phân cách giữa tuyến và bàng quang.
- Phía dới: là cân đáy chậu giữa, mà chỉ mảnh trên có thể tách ra. Cao
hơn ở trên là cơ nâng hậu môn hình phễu [2], [31].


Hình 1.2. Thiết đồ đứng ngang của khoang tiền liệt [31]

1. Cân Bàng quang - tiền liệt 2. Cân cơ nâng hậu môn
3. Cân cùng trực tràng sinh dục mu 4. Tiền liệt tuyến
5. Hố ngồi trực tràng 6. Niệu đạo màng
7. Cân đáy chậu giữa 8. Cơ bịt trong

9. Cơ nâng hậu môn 10. Cơ thắt ngoài niệu đạo
11. Bó mạch thần kinh thẹn trong

3.3. Hình thể trong và liên quan nội tuyến
3.3.1. Niệu đạo tiền liệt tuyến: Niệu đạo xuyên qua tuyến tiền liệt từ đáy đến
đỉnh, dài khoảng 3 cm. Tuy nhiên trục của niệu đạo chạy gần thẳng đứng , còn
trục của tuyến chạy chếch xuống dới và ra trớc. Niệu đạo và trục tuyến bắt
chéo ở phía trớc nên hầu hết niệu đạo ở trớc trục tuyến.

6

Thành niệu đạo TLT ở ngay giữa có một chỗ nổi gờ lên gọi là mào niệu
đạo. Mào niệu đạo đôi khi liên tiếp với lỡi bàng quang ở trên và đi xuống tận
niệu đạo màng ở dới. ở chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 dới mào niệu đạo nở rộng
thành một lồi hình bầu dục gọi là lồi tinh ( hay ụ núi). Giữa ụ núi có lổ của túi
bầu dục TLT ( là di tích phần cuối của ống cận trung thận tơng ứng tử cung
và âm đạo ở nữ) và hai bên có hai lỗ đổ của ống phóng tinh . Hai bên ụ núi có
hai rnh với nhiều lỗ nhỏ là nơi đổ vào của các ống tiền liệt [2], [19], [31].
3.3.2. Hệ thống cơ thắt niệu đạo
- Cơ thắt trơn niệu đạo: Bọc quanh niệu đạo có cơ thắt trơn, bao gồm 2 lớp.
Lớp cơ dọc ở bên trong mỏng, liên tục với lớp cơ bàng quang ở trên trải dài
xuống dới và mất dần ở ụ núi. Lớp cơ vòng bên ngoài chạy chéo khá dày ở
cổ bàng quang tạo nên một cấu trúc gọi là cơ thắt trong có tác dụng giữ nớc
tiểu trong lòng bàng quang giữa hai lần đi tiểu và ngăn cản không cho tinh
dịch trào ngợc lên bàng quang mỗi khi giao hợp [2], [19], [31].
- Cơ thắt vân niệu đạo: còn gọi là cơ thắt ngoài, có tác dụng hổ trợ và kiểm soát
dòng tiểu khi cơ thắt trơn bị tổn thơng trong phẫu thuật TLT [2], [19], [31].

Hình 1.3. Thiết đồ đứng ngang qua niệu đạo TTL [31]



1. Cổ bàng quang 2. Cơ thắt trơn 3. Tuyến tiền liệt
4. Cơ thắt vân 5. ống phóng tinh 6. Lỗ ống phóng tinh
7. Niệu đạo TTL 8. Cơ niệu đạo - trực tràng 9. Tuyến hành niệu đạo



7

3.3.3. Đám tuyến dới niêm mạc: trong tuyến tiền liệt có hai đám tuyến dới
niêm mạc:
- Một đám ở thành sau cổ bàng quang, giữa niêm mạc và cơ thắt trơn ( tuyến
dới cổ). Đám này hay bị phình to lúc tuổi già và tạo nên thuỳ giữa
- Một đám ở sau niệu đạo tiền liệt và tạo nên ở đó một ụ, gọi là ụ núi ( veru
montanum).
ở đỉnh ụ núi có túi cùng tiền liệt, một vết tích của ống Muller (Uriculis
Postaticus).
ở mặt bên ụ núi có lổ của ống phóng tinh. ống này do túi tinh chụm lại với
nhau tạo thành [2].
3.3.2. Các ống phóng tinh: ở mặt bên ụ núi, có lỗ của ống phóng tinh. Các
ống phóng tinh đợc tạo thành do sự hội tụ của các túi tinh và các ống dẫn
tinh ở từng bên, chạy chéo xuống dới và ra trớc, trong chiều dày của tuyến
tiền liệt [2].
3. 4. Sự phân chia các thuỳ của tuyến tiền liệt bình thờng
Đ có nhiều cách phân chia thuỳ của tuyến tiền liệt. Về mặt giải phẫu, TTL
đợc chia làm 3 thuỳ: thuỳ phải và thuỳ trái ngăn cách nhau bởi một rnh ở
mặt sau, thuỳ thứ 3 hay thuỳ giữa nằm giữa niệu đạo và ống phóng tinh.
- Trớc đây, theo Lowsley, tuyến tiền liệt đợc phân chia ra thành 5 thuỳ:
thuỳ trớc, thuỳ sau, thuỳ giữa và 2 thùy bên. Sự phân chia này là do mối liên
quan của nhu mô tuyến với đoạn niệu đạo và 2 ống phóng tinh chạy trong tiền

liệt tuyến gặp nhau tại vùng ụ núi. Lowsley dựa trên nguồn gốc phôi thai, cho
rằng tuyến tiền liệt có nguồn gốc từ 5 nhóm tuyến phôi thai khác nhau về sau
hợp lại thành một tuyến duy nhất [25].
- Theo Gil - Vernet mô tả năm 1953, tuyến tiền liệt gồm 3 phần:

8

+ Phần đầu tuyến: bao quanh niệu đạo vùng ụ núi và các ống tiết đổ
vào nửa trên của ụ núi. Đây là nơi phát sinh phì đại lành tính tuyến tiền liệt.
+ Phần đuôi tuyến: bao quanh phần đầu tuyến và phần niệu đạo dới ụ
núi. Các ống tiết đổ vào nửa dới ụ núi. đây là nơi phát sinh ung th tiền liệt
tuyến.
+ Phần tuyến trung gian: nằm giữa hai phần trên, sau niệu đạo và bao
quanh ống phóng tinh , có thể tích nhỏ và thay đổi tuỳ theo mỗi ngời [32],
[33].
- theo Mc. Neal (1970), phân tuyến tiền liệt thành hai vùng lớn, vùng trung
tâm ( có nguồn gốc từ ống góp), và vùng ngoại vi rộng lớn hơn ( là nơi xuất
phát của ung th tiền liệt tuyến). Hai vùng này chiếm 95% cấu trúc toàn bộ
tuyến. Còn lại 5% khối lợng tuyến là vùng chuyển tiếp, đây là nơi xuất phát
của Phì đại lành tính tiền liệt tuyến [23],[25].
- Gần đây nhất theo Mc. Neal ( 1981), tuyến tiền liệt đợc phân chia thành 5
vùng riêng biệt. Mỗi vùng tiếp xúc với một phần nhất định của niệu đạo tuyến
tiền liệt , là mốc giải phẫu để xuất phát từ đó mà những vùng khác nhau có
thể đợc xác định.
+ Vùng trung tâm: chiếm khoảng 20% thể tích của tuyến. Vùng này
gồm phần tuyến bao quanh các ống phóng tinh. Nó nằm giữa vùng ngoại vi và
mặt sau của niệu đạo đầu. Mô tuyến tiếp xúc với niệu đạo ở mức ụ núi. Những
đờng ống của tuyến đổ thành vòng, trực tiếp vào xung quanh những ống
phóng tinh.Về mô học, cách sắp xếp ở đây giống nh ở những túi tinh. Điều
này gợi ý rằng vùng này có lẽ bắt nguồn từ những ống Wolff. Mặt khác nhận

xét về hình thái học ở đây phù hợp với các quan sát lâm sàng cho thấy vùng
này có một tỷ lệ mắc ung th rất thấp, chỉ ngang với tỷ lệ ung th túi tinh.
+ Vùng ngoại vi: chiếm 75% thể tích của tuyến, bao gồm phần dới và
phần sau tuyến, tạo thành phần xa của niệu đạo tiền liệt tuyến, kéo dài về phía

9

mặt bên và mặt sau của tuyến. Vùng ngoại vi là vùng mà ngời ta có thể sờ
đợc khi thăm trực tràng. Đây là nơi xuất phát của hơn 60% ung th TTL và
phần lớn các trờng hợp viêm TTL. Đây cũng chính là vùng mong muốn sinh
thiết trúng để chẩn đoán mô học ung th tuyến này.
+ Vùng chuyển tiếp: gồm những ống tuyến hợp lại với nhau ở điểm nối
của các đoạn gần và xa của niệu đạo, chiếm khoảng 5% thể tích của tuyến,
bọc quanh niệu đạo gần từ cổ bàng quang đến ụ núi. Đây là nơi xuất phát
PĐLTTTL và 22 % ung th TTL. ở vùng này các đờng ống rất dễ bị phân
chia và sự tăng sinh của các chùm tuyến là quan trọng nhất. Mặc dù nhỏ bé và
ít quan trọng về mặt chức năng, nhng đây là vùng tăng sinh mạnh nhất khi
tuyến tiền liệt phì đại lành tính.
+ Vùng mô trớc tuyến tiền liệt (quanh niệu đạo): chiếm khoảng 1%
của tuyến và nằm dọc theo niệu đạo TTL. đây là vùng nhỏ nhất và phức tạp
nhất với sự xếp đặt kề nhau của các tế bào vừa là tuyến, vừa không phải là
tuyến. Đó là khối cơ trơn hình trụ nằm quanh niệu đạo gần trớc và kéo lên
tận phía trên ụ núi. Nó có vai trò của một cơ thắt vào thời điểm phóng tinh
nhằm ngăn cản tinh dịch trào ngợc lên bàng quang. Vùi trong ống cơ trơn ấy,
những tuyến nhỏ xíu quanh niệu đạo đợc sắp xếp dọc ống niệu đạo đi về phía
cơ thắt bàng quang và không thể trải rộng ra bên vì xung quanh là mô cơ dày
đặc.
+ Vùng đệm xơ cơ trớc: là một lớp dày đặc phủ toàn bộ mặt trớc của
TTL, với các tế bào cơ và tế bào xơ đan xen. Nó bao gồm những sợi cơ trơn
bao quanh niệu đạo gần chỗ thắt hẹp lại của cơ thắt trong và của lớp cơ bàng

quang , nơi mà chúng bắt nguồn. Chất đệm xơ cơ chiếm tới gần một phần ba
tổng khối lợng của TTL nhng lại không chứa các phần tử tuyến [7], [16],
[32], [34].

10

3.5. Mạch máu và thần kinh
3.5.1. Động mạch
- Động mạch bàng quang dới : là một nhánh của động mạch hạ vị, là nguồn
cung cấp máu chủ yếu cho TTL Nó băng qua cơ nâng hậu môn đến đáy bàng
quang, cho nhánh tiền liệt - túi tinh. Động mạch tiền liệt - túi tinh cung cấp
máu cho đáy bàng quang, tuyến tiền liệt và đỉnh túi tinh. Sau đó nó chia các
nhánh tận cho TTL là nhánh niệu đạo và nhánh vỏ. Các động mạch niệu đạo
đi vào mặt sau bên của chỗ nối tiền liệt - túi tinh và đi vào cổ bàng quang
và TTL ở vị trí 5 giờ và 7 giờ. Các động mạch vỏ cung cấp máu cho vùng
ngoại vi nhu mô TTL thông qua 4 đến 6 nhánh băng qua mặt sau bên của
tuyến [18], [32].
- Động mạch trực tràng giữa và động mạch thẹn trong đều là các nhánh của
động mạch hạ vị. Chúng cung cấp máu cho mặt dới của tuyến tiền liệt, túi
tinh và ống dẫn tinh [18].


Hình 1.4. Sơ đồ động mạch cung cấp máu cho Tuyến tiền liệt [18]
3.5.2. Tĩnh mạch
Mặc dù có các tĩnh mạch đi kèm với các động mạch trên, tĩnh mạch của TTL
rất phong phú. Các tĩnh mạch có thành mỏng chạy dọc theo mặt bên và mặt

11

trớc của tuyến tiền liệt. Các tĩnh mạch này nhập với đám rối bàng quang và

tĩnh mạch lng sâu của dơng vật để tạo thành đám rối Santorini trong
khoang mu - tiền liệt. Hợp lu tĩnh mạch này cuối cùng đổ vào tĩnh mạch hạ
vị [18], [25].
3.5.3. Thần kinh
Tuyến tiền liệt nhận các nhánh thần kinh của hệ thần kinh tự động từ đám rối
chậu. Hệ thần kinh giao cảm giúp tuyến bài tiết và lan toả. Hệ phó giao cảm
điều khiển vùng đệm cơ của TTL, làm chức năng cơ thắt cho niệu đạo tiền liệt
tuyến [18], [25].
IV. Lịch sử phát triển bệnh Phì đại lành tính tuyến
tiền liệt
Theo Bugbee, lịch sử phát triển của bệnh chia làm 3 giai đoạn:
4.1. Giai đoạn 1: từ thời kỳ sơ khởi đến thế kỷ thứ 16. Sự hiểu biết về
nguyên nhân và bệnh lý cha rõ và phần lớn dựa vào nhận xét lâm sàng. Các
phơng pháp điều trị hớng vào giải quyết những biến chứng cấp bách nh
thông tiểu, chọc dò bàng quang [12].
4.2. Giai đoạn 2: từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, là thời kỳ tiếp cận khoa học nh
giải phẫu sinh lý, giải phẫu bệnh . Trong y học có những phát minh lớn về
gây mê, hồi sức, vô trùng và khử trùng. Các tác giả nh Nicolas Massa (1953)
đ mô tả tuyến tiền liệt, Riolanus (1649) đ nêu hiện tợng bí tiểu do u xơ
TTL. Morgagni (1760) là ngời đầu tiên mô tả bệnh lý này một cách đầy đủ.
Sau đó, Guthric G. J. (1834) và John Hunter ( 1835) đ đề cập đến vấn đề này
chi tiết hơn. Về phẫu thuật, ngời ta đ tiến hành đến 9 phơng pháp tiếp cận
tuyến tiền liệt , hiện nay chỉ còn 4 phơng pháp [12].
4.3. Giai đoạn 3: trong thời kỳ cận đại, đợc đánh dấu bằng những công trình
sâu rộng về giải phẫu sinh lý và giải phẫu bệnh cho phép tiến hành những
phẫu thuật tinh vi và an toàn cho bệnh nhân. Bên cạnh những phẫu thuật trên

12

xơng mu và sau xơng mu để tiếp cận TTL, phơng pháp cắt nội soi ngày

càng chiếm u thế nhờ cải tiến thiết bị dụng cụ và tích luỹ kinh nghiệm.
Những phơng pháp điều trị ngoại khoa đ đem lại kết quả lâu dài và triệt để.
Hiện nay, ngời ta đang cố gắng phát triển phơng pháp điều trị nội khoa
nhằm đáp ứng nhu cầu giải quyết các biến chứng thông thờng của bệnh [12].
V. Nguyên nhân sinh bệnh PĐLTTTL
Nguồn gốc phát sinh của PĐLTTTL đợc nghiên cứu nhằm mục đích tìm
hiểu nguyên nhân của bệnh, từ đó lựa chọn phơng pháp điều trị thích hợp.
Albarran J. và Motz B. (1902) cho rằng PĐLTTTL phát sinh từ những tuyến
quanh niệu đạo, không liên quan gì đến TTL.
G. Marion đ sắp xếp bệnh này vào loại bệnh lý niệu đạo.
M. Chevassu (1911) nêu nguyên nhân bệnh PĐLTTTL do từ TTL phát triển.
Lousley (1912) kết luận 5 mầm của thai nhi phát triển thành 5 thuỳ của TTL.
Gil. Vernet chia TTL thành 2 phần: phần trên và phần dới ụ núi. Franks
(1954), Priu (1963), Mc. Neal (1981) cho rằng các thuỳ của TTL ở thai nhi
nhanh chóng kết hợp với nhau tạo ra 2 vùng: vùng trung tâm gần ụ núi là nơi
chịu ảnh hởng của oestrogen sẽ phát triển thành PĐLTTTL. Vùng ngoại
biên chịu tác dụng chính của androgen sẽ phát triển thành ung th TTL.
PĐLTTTL phát triển, tổ chức tuyến bị đẩy ra ngoại vi, dần dần phát triển
thành vỏ xơ bọc gọn lấy khối u.
Nguyên nhân gây bệnh cho đến nay vẫn cha đợc khẳng định rõ ràng.
Nhng do bệnh xuất hiện và phát triển ở ngời cao tuổi nên có khả năng là do
sự thay đổi môi trờng nội tiết ở ngời già. PĐLTTTL cần có hai điều kiện để
hình thành đó là tinh hoàn phải có chức năng và tuổi cao, thờng 45 tuổi trở
lên [12], [14].

13

5.1. Yếu tố nội tiết
5.1.1. Vai trò của tinh hoàn
PĐLTTTL không xuất hiện ở những bệnh nhân đ cắt tinh hoàn trớc

tuổi dậy thì và hiếm gặp ở đàn ông đ cắt tinh hoàn trớc tuổi 40. Chỉ có một
trờng hợp ngoại lệ đ đợc báo cáo bởi Scott (1953), ông đ phẫu thuật TTL
cho một bệnh nhân 60 tuổi bị bí tiểu mà ông này đ cắt tinh hoàn lúc 28 tuổi
[21], [24].
Một nghiên cứu cổ điển của White (1895), trong 111 ngời bị cắt tinh hoàn để
điều trị bí tiểu thì có khoảng 87% những ngời này cho thấy nhanh chóng bị
teo TTL sau phẫu thuật. Một năm sau đó , 1896, Cabot theo dõi 61 trờng hợp
cắt tinh hoàn để điều trị PĐLTTTL thì thấy 84% bệnh nhân có cải thiện thật
sự .
Năm 1935, Deming và cộng sự đ có ý kiến trái ngợc. Họ cho rằng cắt tinh
hoàn đ không có tác dụng ở một bệnh nhân PĐLTTTL mà họ đ theo dõi
trong vòng 3 tháng.
Năm 1940, Huggins và Stevens đ cắt tinh hoàn cho 3 bệnh nhân để điều trị
PĐLTTTL. Kết quả cho thấy sự teo nhỏ TTL đ không xuất hiện ở một bệnh
nhân sau 29 ngày phẫu thuật, nhng lại xảy ra ở 2 bệnh nhân còn lại vào
ngày thứ 86 và 91 sau phẫu thuật. Họ đ đi đến kết luận biểu mô TTL chịu sự
chi phối của tinh hoàn [3],[21].
Neubauer và cộng sự (1981) đ cắt tinh hoàn trên động vật thực nghiệm , kết
quả cho thấy có sự thoái triển nhanh và hoàn toàn của thành phần biểu mô hơn
tổ chức đệm TTL. Nh vậy việc cắt tinh hoàn có lẽ ảnh hởng lớn nhất đối với
các trờng hợp PĐLTTTL do sự tăng trởng quá mức tế bào biểu mô, và ảnh
hởng ít nhất các trờng hợp bệnh lý chủ yếu ở tổ chức mô đệm [21].
5.1.2. Vai trò của Testosteron:
Testosteron là sản phẩm chủ yếu của tế bào Leydig của tinh hoàn, Tế
bào này cung cấp 95% toàn bộ testosteron trong cơ thể ngời. Mặt khác,

14

testosteron chỉ là một tiền hormon, muốn có hoạt tính thực sự thì testosteron
phải đợc chuyển thành Dihydrotestosteron (DHT) nhờ men 5 - reductase là

một enzym trong xoang niệu dục [16].

5 reductase
Testosteron Dihydrotestosteron


DHT sẽ kết hợp với các thụ cảm thể (receptor) trong tế bào tuyến tiền liệt và
chuyển các mệnh lệnh tăng trởng để biệt hoá tế bào. Sitteri và Wilson (1970)
đ đo nồng độ nội tiết tố nam ở TTL ngời bình thờng và TTL tăng sản lành
tính, kết quả cho thấy mặc dù không có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độ
testosteron ở cả 2 loại mô, nhng nồng độ DHT trong mô PĐLTTTL cao hơn
3 - 4 lần so với nồng độ DTH trong mô tuyến tiền liệt bình thờng. Walsh
cũng cho biết tỷ lệ các thụ thể của DTH trong PĐLTTTL bao giờ cũng cao
hơn ở mô tuyến tiền liệt bình thờng [12], [14], [17], [20].
Lower (1935), Rossle (1942), Seleye (1949) thấy rằng trong thực
nghiệm tuyến tiền liệt sẽ tăng trởng nếu tiêm Testosteron cho súc vật với liều
lợng cao. Wugmeister (1936) đ giải thích hiện tợng trên bằng giả thiết là ở
đàn ông lớn tuổi do sự mất quân bình giữa hai nội tiết tố nói trên, nồng độ
testosteron tăng lên và oestrogen giảm xuống, làm cho PĐLTTTL phát sinh
[3].


15



Hình 1.5. Sơ đồ sự điều hoà nội tiết [16]
5.1.3. Vai trò của Oestrogen
Bình thờng , ở nam giới, oestrogen tồn tại trong máu nhờ chuyển hoá
ngoại biên của các hormon Delta

4
- androstenedione của tuyến thợng thận
và testosteron của tinh hoàn dới tác dụng của aromatase.
Trong thời kỳ bào thai, từ tuần lễ thứ 20, oestrogen của ngời mẹ và
nhau thai đ thúc đẩy quá trình biệt hoá TTL của thai nhi. Mc. Neal cho rằng
quá trình bệnh lý của PĐLTTTL là sự thức tỉnh quá trình hình thành tự nhiên
của TTL trong bào thai [12], [14].
Ngời ta thấy rằng tỷ số Testosteron / Oestrogen đóng vai trò quan
trọng trong quá trình phát triển của PĐLTTTL. ở ngời cao tuổi, testosteron
trong máu giảm dần trong khi oestrogen lại tăng lên. Những công trình
nghiên cứu của Wright (1973), Moore (1979), Trochenberg (1980) đều

16

khẳng định oestrogen làm tăng tỷ lệ các cảm thụ thể đối với androgen trong
TTL [3], [12], [14].
Oestrogen còn tác động lên Sex hormon binding globulin (SHBG) làm tăng
nồng độ nội tế bào của DHT. Grayhac (1955) cho rằng oestrogen tác động lên
prolactin và làm tăng tiềm lực của androgen vì vậy gián tiếp gây ra PĐLTTTL
[12], [14].
Đánh giá vai trò của oestrogen trong cơ chế bệnh sinh của PĐLTTTL ,
Tsugaya và cộng sự đ tiến hành định lợng men aromatase mRNA trong mô
TTL của các bệnh nhân PĐLTTTL và ung th TTL. Kết quả cho thấy nồng độ
aromatase mRNA tăng cao trong tất cả các mẫu nghiệm [26].
5.1.4. Vai trò của Androgen thợng thận và Prolactin
Các yếu tố khác kích thích sự tăng sinh của tuyến tiền liệt là các androgen
thợng thận và prolactin. Chất Delta 4 - androstenedione thợng thận có thể
đợc chuyển thành testosteron khi đợc gắn với nhóm Hydroxyl 17. Việc cắt
bỏ tinh hoàn đ kéo theo một sự thoái triển quan trọng về thể tích của TTL [7].
Prolactin cũng là một nhân tố kích thích sự sinh trởng của TTL dới sự

điều khiển của androgen. Tuy nhiên những nghiên cứu trong nhiều thập kỷ
qua vẫn cha đủ để chứng minh phơng thức hoạt động của nó và hình nh nó
không có vai trò nào lớn , ngay cả vai trò trực tiếp trong sự giám sát sinh
trởng của TTL.
Mặc khác tính nhận cảm của TTL đối với những kích thích Steroid thay
đổi theo thời gian và ngay từ thời kỳ phôi. ở động vật, khi chuột đực sơ sinh
đợc xử lý bằng oestrogen từ 1 đến 5 ngày, TTL của nó đến tuổi trởng thành
trở nên mất nhận cảm với các androgen. Ngợc lại, nếu cho oestrogen vào thời
kỳ cai sữa , thì TTL trởng thành lại tăng nhạy cảm với androgen.
Vai trò hiệp đồng của prolactin và các androgen đối với sự sinh trởng
của TTL đ đợc những nhóm nghiên cứu khác nhau quan sát trên các thí
nghiệm ở động vật ( Danutra và cộng sự, 1973). Mặc khác prolactin còn gia

17

tăng sự hấp thu chất kẽm ở mô TTL ( Moger và Geschwind, 1972), làm biến
đổi quá trình chuyển hoá và hấp thu của các androgen (Lloyd và cộng sự,
1973; Manandhar và Thomas, 1976). Ngoài ra nó còn điều hoà tỷ lệ axit citric
và fructose trong mô TTL. Những cơ quan nhận cảm của prolactin đ đợc
phân lập trong mô TTL ( Aragona và Friesen, 1975)[7], [16].
5.1.5. Progesteron
Progesteron đợc tổng hợp bởi nhiều tổ chức : thể vàng, vỏ thợng thận, nhau
thai và tinh hoàn. Mặc dù các phân tử thụ thể của progesteron đ đợc phân
lập trong TTL với những nồng độ xấp xỉ nồng độ thụ thể của các androgen,
ngời ta chỉ tìm thấy thụ thể của androgen trong cytosom chứ không bao giờ
thấy trong khoang nhân. Mặt khác, tỷ lệ progesteron trong plasma là hết sức
thấp, và chất này cũng không thấy nhiều trong TTL [7].
5.1.6. Các hormon hớng sinh dục
Tỷ lệ LH (Luteinizing hormon) lu hành do thùy trớc của tuyến yên
tiết ra đ giám sát số lợng testosteron do các tế bào Leidig của tinh hoàn sản

xuất. Ngợc lại, testosteron tuần hoàn đợc điều khiển bởi cơ chế điều hoà
ngợc âm tính trên trục dới đồi - tuyến yên. Trên động vật thiến, có sự tăng
rất cao của LH và FSH ( Follicle Stimulating Hormon) vì không còn sự điều
hoà ngợc âm tính của testosteron. Sau cắt tinh hoàn, những biến đổi đặc hiệu
về hình thái học của tuyến yên đ đợc quan sát, đó là sự xuất hiện các tế
bào thiến [16].
LH và FSH đợc tiết ra thay đổi theo tuổi và giới. Tác dụng của
testosteron đối với sự sản xuất LH và FSH cũng khác nhau. Với liều thấp
(50mg) testosteron chỉ làm ức chế LH của tuyến yên và LH huyết tơng ở
nam giới trởng thành bình thờng cũng nh ngời đ bị cắt tinh hoàn. Với
liều mạnh (100mg) thì chính FSH cũng bị ức chế. Oestradiol thì ức chế đồng
thời cả hai hormon hớng sinh dục ngay cả với liều thấp [7], [16].

18

5.2. Yếu tố tăng trởng ( Growth factors)
Ngoài vai trò của các hormon, các công trình nghiên cứu thực nghiệm
cho thấy tác động qua lại giữa mô đệm và biểu mô tuyến thông qua các yếu tố
tăng trởng hoạt động dới hình thức cận tiết (paracrin) hay tự tiết (autocrin).
Các yếu tố tăng trởng đợc phát hiện từ năm 1950 bởi Cohen và Levi -
montalcini. Các tác giả khi nghiên cứu khía cạnh này cho thấy nguồn gốc của
sự quá sản bắt đầu bằng những xơ hoá. Các yếu tố tăng trởng của các tế bào
xơ đợc bài tiết bởi các tế bào TTL quanh niệu đạo do ảnh hởng của những
chấn động nhỏ lặp đi lặp lại nh đi tiểu , xuất tinh, hay hiện tợng nhiễm
trùng ngợc dòng. Các yếu tố tăng trởng sẽ làm tăng trởng các mô sợi và
sau đó các mô tuyến lân cận họp thành các nhân xơ đầu tiên quanh niệu đạo.
Các nhân này sẽ phát triển lớn dần, tạo thành PĐLTTTL [6], [14].
Nhiều yếu tố tăng trởng đ đợc tìm thấy trong TTL ở ngời , ít nhất
có các yếu tố đó là bFGF , TGF
1

, TGF
2
, EGF và IGF ( Mori và cộng sự
(1990), Myldo và cộng sự ( 1988), Story và cộng sự ( 1989) [17], [13], [21].
- bFGF , yếu tố tăng trởng nguyên bào sợi ( Basis Fibroblast Growth
Factor) là yếu tố tăng trởng chính trong tăng trởng TTL ở ngời. bFGF
gia tăng trong PĐLTTTL, gây phân bào nguyên bào sợi và ức chế phân bào
tế bào biểu mô [7].
- TGF , yếu tố tăng trởng chuyển đổi bêta ( Transforming Growth Factor
type ) là yếu tố điều hoà ức chế sự tăng trởng nguyên bào sợi và tế bào
biểu mô [7].
- EGF, yếu tố tăng trởng biểu bì ( Epithelial Growth Factor) [13]
- IGF , yếu tố tăng trởng giống insulin (Insulin - like growth factor) [13],
[17].
- VEGF , yếu tố tăng trởng nội mô mạch máu (Vascular Endothelial
Growth Factor) là một yếu tố tăng trởng polypeptid gắn heparin. Nó có
vai trò kích thích sự phát triển PĐLTTTL [28].

19

Trong các yếu tố trên, yếu tố tăng trởng có tính kích thích bao gồm EGF,
bFGF, IGF, VEGF. Ngợc lại yếu tố tăng trởng chuyển đổi bêta (TGF) có
tác dụng kìm hm sự tăng sản của TTL (Cunha, 1983) [13].
Mori và cộng sự (1990) khi đánh giá các yếu tố tăng trởng ở ngời bình
thờng và ngời bị PĐLTTTL đ nhận thấy lợng mRNA tăng lên do bFGF
và TGF
2
ở bệnh nhân PĐLTTTL. bFGF và TGF
2
phối hợp hoạt động làm

cho các tế bào mô đệm trở thành các tế bào giống nh tế bào trung mô. Ngoài
ra bFGF làm tăng sinh tế bào biểu mô và mô đệm. Bên cạnh đó,TGF
2
một
mặt thì ức chế sự phát triển của tế bào biểu mô TTL bình thờng, nhng mặt
khác nó lại giúp cho sự phát triển của mô đệm. Kết quả là sự phát triển của
PĐLTTTL ở mô đệm có lẽ lớn hơn ở tế bào biểu mô ( Mori và cộng sự , 1990;
Story và cộng sự ,1989) [21].
5.3. Hiện tợng chết theo chơng trình Apoptosis
Apoptosis là hiện tợng chết theo chơng trình có tính di truyền của
các tế bào có nhân, là cơ chế sinh lý chủ yếu để duy trì sự hằng định của mô
tuyến bình thờng, đợc Kenr và Searle mô tả năm 1973. Sự hoá đặc và
phân đoạn của tế bào xảy ra trớc quá trình thực bào và giáng hoá , qua đó tế
bào chết theo chơng trình bị thực bào bởi các tế bào lân cận và bị giáng hoá
bởi các enzym tiêu bào. Apoptosis xảy ra không cần sự hoạt hoá của hệ thống
miễn dịch nhng nó đòi hỏi cả hệ thống tổng hợp RNA và protein ( Lee,
1981). ở TTL chuột, sự chết của tế bào hoạt hoá xảy ra tự nhiên ở đoạn đầu hệ
thống ống TTL với sự có mặt của nồng độ testosteron bình thờng trong huyết
thanh ( Lee, 1990). Các androgen xuất hiện để ngăn chặn hiện tợng chết theo
chơng trình ở những nơi khác của tuyến. Sau khi cắt tinh hoàn sự chết của tế
bào hoạt hoá gia tăng ở vùng biểu mô cũng nh vùng xa cuả ống tuyến [22].
Isaacs (1990) và Tenniswood (1986) đ nêu một sự mất cân bằng xảy
ra ở tuổi già , giữa khu vực các tế bào đang tăng trởng và khu vực các tế bào
định hớng chết theo chơng trình. Chính các yếu tố tăng trởng đ làm mất

×