Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Vai trò của hóa chất (đơn thuần và phối hợp) trong điều trị ung thư đầu- cổ và ung thư vòm mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.67 KB, 32 trang )






Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
trờng đại học y hà nội






phạm nguyên tờng




Chuyên đề 2:


vai trò củA HóA CHấT (ĐƠN THUầN Và PhốI
HợP ) TRONG ĐIềU TRị UNG THƯ ĐầU- Cổ Và UNG
THƯ VòM MũI HọNG






chuyên đề tiến sĩ y học










Hà Nội - 2008






Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
trờng đại học y hà nội






phạm nguyên tờng



Chuyên đề 2:



VAI TRò CủA HóA CHấT (ĐƠN THUầN Và PhốI HợP)
TRONG ĐIềU TRị UNG THƯ ĐầU- Cổ Và UNG THƯ
VòM MũI HọNG





chuyên đề tiến sĩ y học



Ngời hớng dẫn:
GS. TS.
NGUYễN Bá ĐứC




Hà Nội - 2008

MụC LụC

Trang
Phần 1: Mở đầu 1
Phần 2: Nguyên tắc và chỉ định hóa trị 2
2.1. Nguyên tắc hóa trị ung th 2
2.1. Chỉ định hóa trị 6
Phần 3: Hóa trị trong ung th vùng đầu cổ 6
3.1. Các chỉ định hóa trị 7

3.1.1. Hóa trị triệu chứng các trờng hợp tái phát và/hoặc di căn 7
3.1.1.1. Hóa trị đơn chất 8
3.1.1.2. Hóa trị kết hợp 8
3.1.1.3. Nhận định chung về hóa trị triệu chứng 9
3.1.2. Hóa trị trong điều trị đa mô thức 10
3.1.2.1. Cơ sơ của hóa trị trong điều trị đa mô thức 10
3.1.2.2. Hóa trị tân bổ trợ 10
3.1.2.3. Hóa- xạ trị đồng thời 11
3.1.2.4. Hóa trị bổ trợ 11
3.1.2.5. Hóa trị phòng ngừa 12
Phần 4: Hóa trị trong ung th vòm mũi họng 13
4.1. Hóa trị tân bổ trợ trong UTVMH tiến triển 14
4.2. Hóa- xạ trị đồng thời trong UTVMH 17
4.3. Hóa trị bổ trợ trong UTVMH 19
4.4. Hóa trị trong UTVMH tái phát và/hoặc di căn 21
4.5. Kết luận 23








nh÷ng tõ viÕt t¾t

BN BÖnh nh©n
CS Céng sù
UT§C Ung th− vïng ®Çu- cæ
UTVMH Ung th− vßm mòi häng

NPC Nasopharyngeal carcinoma
(Ung th− biÓu m« vßm mòi häng)

1
Phần 1: Mở đầu
Hóa trị ung th là một trong các biện pháp điều trị ung th mang tính
toàn thân [2,3]. Cho đến nay, phần lớn bệnh nhân ung th khi đến khám
bệnh đ ở giai đoạn muộn, sau khi đợc điều trị bằng các phơng pháp tại
chỗ bao gồm phẫu thuật và xạ trị, các ổ di căn xa vẫn tồn tại và hoàn toàn
cần thiết phải đợc điều trị bằng phơng pháp toàn thân. Trải qua gần một
thế kỷ hình thành và phát triển, hóa trị đ trở thành một vũ khí quan trọng
trong điều trị ung th và cấu thành một bộ phận của ngành nội khoa. Với
hơn 60 năm ứng dụng trong lâm sàng, việc áp dụng hóa trị ung th đ có
nhiều tiến bộ đáng kể và ngày càng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm,
nghiên cứu. Nhiều thuốc mới ra đời với xu hớng tác dụng chống ung th
ngày càng hiệu quả trong khi tác dụng phụ đợc hạn chế ở mức tối đa;
cùng với nó nhiều phác đồ phối hợp thuốc có hiệu quả cao đợc xây dựng
để điều trị đặc hiệu cho từng loại bệnh cụ thể và trong số đó, một số phác
đồ đ trở thành kinh điển nh phác đồ CHOP điều trị u lymphô ác tính
không Hodgkin, phác đồ MOPP, ABVD trong điều trị bệnh Hodgkin,
v.v
Vai trò của hóa trị khác nhau tùy theo từng loại ung th và theo từng
tình huống lâm sàng cụ thể. Tuy vậy ngời ta có thể chia thành các nhóm
theo mức độ nhạy cảm với hóa trị, bao gồm:
- Nhóm bệnh ung th hóa chất có thể điều trị khỏi,
- Nhóm bệnh ung th hóa chất có khả năng kéo dài thời gian sống cho
bệnh nhân,
- Nhóm bệnh ung th ít nhạy cảm hơn với hóa chất, hóa chất có vai trò
cải thiện đợc thời gian sống thêm cho bệnh nhân (BN),
- Nhóm bệnh ung th rất ít nhạy cảm với hóa trị.

Sự phân nhóm trên chỉ mang tính chất tơng đối theo thời gian và nhìn
chung với các tiến bộ điều trị thì vai trò của hóa trị ngày càng tăng hơn.
2
Nhóm bệnh ung th ít nhạy cảm ngày càng ít đi trong khi các nhóm
bệnh ung th mà vai trò hỗ trợ của hóa trị rất lớn ngày càng nhiều hơn.
Ung th vùng đầu- cổ (UTĐC) là một nhóm bao gồm nhiều loại ung
th khác nhau nhng có chung một đặc tính xâm lấn mạnh và thờng ở
giai đoạn muộn khi đợc chẩn đoán. Các ung th UTĐC thuộc nhóm bệnh
ung th mà hóa trị đóng vai trò hỗ trợ, có khả năng kéo dài thời gian sống
thêm cho bệnh nhân. Tuy nhiên ngày nay với sự phát minh ra một số tác
nhân và phác đồ mới, đặc biệt với xu hớng phối hợp nhiều phơng pháp
điều trị, hóa trị ngày càng đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh
ung th ở vùng này[7].
Ung th vòm mũi họng, thuộc UTĐC, là loại bệnh ung th đáp ứng
tốt với xạ trị, đặc biệt ở các giai đoạn sớm. Tuy nhiên, với các trờng hợp
bệnh ở giai đoạn tiến triển, nguy cơ tái phát tại chỗ- tại vùng và di căn xa
là rất cao. Chính vì vậy, nhiều nghiên cứu trên thế giới và cả ở Việt nam,
ngời ta thờng kết hợp xạ trị và hóa trị. Các phác đồ phối hợp bao gồm
hóa trị tân bổ trợ, hóa trị bổ trợ, hóa-xạ trị đồng thờiCác thử nghiệm lâm
sàng vẫn đang tiếp tục và bớc đầu cho thấy kết quả điều trị rất khả quan.

phần 2: NGUYÊN TắC và chỉ định HóA TRị [2]
2.1. Nguyên tắc hóa trị ung th:
Bên cạnh khả năng có thể điều trị khỏi một số loại ung th, hóa chất
có thể giúp làm giảm thiểu các triệu chứng liên quan đến ung th và từ đó
góp phần làm tăng chất lợng sống cũng nh kéo dài thời gian sống thêm
cho BN ung th.
Hai nguyên lý cơ bản của hóa trị ung th là:
Hóa trị có thể đợc sử dụng rất hiệu quả để giảm các triệu chứng của
bệnh nhng độc tính của thuốc phải luôn đợc lu ý.

3
Luôn luôn cân nhắc mọi khía cạnh điều trị một cách toàn diện. Cần lu
ý đến các vấn đề sau:
- Các yếu tố liên quan đến bệnh lý và quá trình điều trị trớc
- Thể trạng BN, các bệnh kèm, các yếu tố hoàn cảnh tâm lý- x hội, kinh
tế
Để qua đó:
- Xác định rõ mục đích điều trị.
- Xác định vai trò của các phơng pháp điều trị đặc hiệu khác (nh phẫu
thuật, xạ trị) trong việc đạt đợc mục đích này.
- Vai trò các biện pháp điều trị nâng đỡ toàn diện khác.
Tóm lại khi xem xét chỉ định hóa trị trớc mỗi BN phải luôn luôn cân nhắc
giữa một bên là ích lợi của hóa trị, một bên là những tác hại có thể xảy ra.
Với bất kỳ loại ung th nào, việc hóa trị phải đợc xem xét dựa trên
các nguyên tắc sau:
Lựa chọn thuốc thích hợp:
Cần lựa chọn thuốc thích hợp cho mỗi tình huống lâm sàng cụ thể.
Ngời thầy thuốc chuyên khoa cần nắm vững dợc động học, cơ chế tác
dụng, liều lợng, cách dùng, tác dụng phụ không mong muốn của thuốc.
Thờng thì hóa trị phối hợp (sử dụng nhiều thuốc) cho tỷ lệ đáp ứng cao
hơn hóa trị đơn chất nhng độc tính cũng gia tăng hơn. Khi phối hợp thuốc
cần cân nhắc về độc tính và cơ chế tác dụng của từng thuốc riêng biệt để
tăng hiệu lực điều trị đồng thời với việc tránh tăng độc tính.
Trớc khi đợc đa vào sử dụng chính thức trên lâm sàng, thuốc đợc
thử nghiệm qua ba pha. Pha I đợc thực hiện trên các BN ung th giai đoạn
muộn, không còn khả năng chữa khỏi và bệnh đ kháng với các thuốc điều
trị thờng quy. Do cha rõ tác tác dụng phụ của thuốc nên BN bắt đầu
đợc dùng với liều thấp sau đó tăng dần. Tại pha này hoạt tính chống ung
th của thuốc cha phải là mục đích khảo sát chính nhng nếu thuốc có
4

đáp ứng thì rõ ràng đây là điều cần thiết cho các nghiên cứu pha II tiếp
theo. Đồng thời với mục đích xác định liều thích hợp và các độc tính,
ngời ta cũng nghiên cứu về dợc lý học lâm sàng để tìm hiểu về phân bố,
chuyển hóa và đào thải của thuốc để có thể đa ra cách sử dụng thích hợp
nhất cho các nghiên cứu sau.
Sau khi xác định đợc liều thích hợp và các độc tính, các thuốc mới
sẽ đợc sàng lọc trong các nghiên cứu pha II. Thuốc đợc đa vào điều trị
các loại ung th khác nhau để xác định hiệu lực lâm sàng. ở pha này,
ngời ta tiến hành thử nghiệm cho mỗi loại ung th từ 15-20 BN từ các loại
ung th phát triển nhanh nh bệnh bạch cầu cấp cho đến ung th đại trực
tràng, vú là các loại ung th phát triển tơng đối chậm. Nếu thuốc có
hiệu lực trên nhóm bệnh ung th nào đó ngời ta sẽ tiến hành các thử
nghiệm pha III để so sánh hiệu quả của thuốc mới với các thuốc trớc đây.
Việc lựa chọn thuốc, phối hợp thuốc, liệu trình sử dụng sau đó sẽ dựa trên
kết quả của các nghiên cứu nói trên.
Liều và liệu trình điều trị:
Các nghiên cứu đều cho thấy liều và liệu trình điều trị có ảnh hởng
sâu sắc đến kết quả điều trị. Mặt trái của thuốc chống ung th là độc tính
của chúng, đặc biệt tác dụng tiêu diệt cả các tế bào lành đang phân chia
nhanh của cơ thể. Nếu tăng liều điều trị sẽ tăng khả năng diệt tế bào ung
th nhng nếu vợt quá mức liều tốt nhất thì không những không cải
thiện đợc kết quả điều trị mà còn gây hiệu quả trái ngợc. Trên lâm sàng,
liều thuốc đợc lựa chọn là liều tối đa có thể gây ra độc tính nhng hồi
phục đợc ở đa số BN. Đối với các thuốc có độc tính không liên quan tới
các tế bào lành đang phân chia nhanh nh vincristine hoặc asparaginase,
việc chọn liều thờng là tổng số lợng thuốc có thể dùng. Một ví dụ về liều
điều trị hóa chất nh adriamycin, nếu liều tích lũy trên 550 mg/m
2
, thuốc
sẽ gây độc tính với tim không hồi phục. Do vậy, khi cân nhắc liều dùng

5
phải tính đến cả liều bảo đảm cho đáp ứng, độc tính ngay sau điều trị là
suy tủy và độc tính tích lũy đối với cơ tim.
Các nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng đều cho thấy hóa trị liều
thấp và liên tục không hiệu quả bằng hóa trị liều cao ngắt qung với
khoảng thời gian thích hợp cho các tổ chức lành hồi phục. Khi điều trị liều
thấp, nồng độ thuốc sẽ không đủ cao để thâm nhập vào vùng sâu, vùng
xa trong khối u dẫn đến hiện tợng kháng thuốc. Hơn nữa, việc điều trị
nh vậy sẽ không lợi dụng đợc sự khác nhau về động học trong mô hình
phát triển của khối u và các tổ chức lành phân chia nhanh. Cơ sở của điều
trị liều cao ngắt qung là phá hủy một số lợng lớn tế bào u càng nhiều
càng tốt sau mỗi lần tiếp xúc với thuốc, đánh đổi bằng độc tính thoáng qua
hồi phục đợc. Tuy trong thực tế lâm sàng ngời ta không thể biết đợc
các đặc điểm tăng trởng khối u ở từng BN cụ thể để đa ra từng liệu trình
chính xác nhng hóa trị liều cao ngắt qung đ cải thiện kết quả lâm sàng
rõ rệt và là cơ sở cho hầu hết các phơng cách hóa trị hiện nay.
Để một khối u có thể phát hiện đợc trên lâm sàng, u cần phải có
kích thớc 10
9
-10
10
tế bào. Dới tác động của các đợt điều trị hóa chất một
số loại ung th tan biến hoàn toàn tức là không thể phát hiện đợc bằng
lâm sàng và đợc coi là đáp ứng hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu u có dới
10
9
-10
10
tế bào thì không thể phát hiện đợc. Nh vậy, dù đáp ứng hoàn
toàn cũng không bảo đảm đợc rằng tế bào u đ bị loại bỏ hoàn toàn.

Trong thực tế nhiều ung th vẫn tái phát sau điều trị triệt để bởi vẫn còn
một số tế bào u sống sót. Vì vậy, trong một số bệnh nh bệnh bạch cầu,
sau khi điều trị hóa chất với liều mạnh điều trị tấn công đạt đợc lui
bệnh hoàn toàn, ngời ta vẫn điều trị với phác đồ hóa chất liều thấp hơn,
liệu trình tha hơn, gọi là điều trị duy trì. ý nghĩa của việc làm này là
kéo dài thời kỳ lui bệnh hoàn toàn và giảm thiểu các tác dụng phụ của hóa
chất.
6
2.2. Chỉ định hóa trị:
Trớc đây, hóa trị thờng đợc sử dụng để điều trị bệnh giai đoạn
muộn đ trải qua phẫu thuật hay xạ trị trớc đó. Về sau này ngời ta ngày
càng quan tâm nhiều đến điều trị phối hợp cả ba vũ khí (điều trị đa mô
thức) trong một kế hoạch điều trị đợc vạch ra ngay từ ban đầu. Trong điều
trị đa mô thức, hóa trị có vai trò hoặc giảm thể tích u trớc phẫu thuật cắt
bỏ hoặc xạ trị tại chỗ (hóa trị tân bổ trợ) hoặc điều trị sau các phơng pháp
nhằm ngăn ngừa sự phát triển các ổ di căn vi thể (hóa trị bổ trợ). Hóa trị bổ
trợ có cơ sở là các khối u nhỏ dễ bị loại bỏ khi hóa trị hơn là các khối u
lớn, hơn nữa thuốc dễ dàng ngấm vào u nhỏ hơn so với u lớn. Bên cạnh đó,
khả năng kháng thuốc do đột biến cũng thấp hơn khi số lợng tế bào u ít
hơn. Vì vậy khi khối u chính đ đợc lấy đi thì bất kỳ thành phần còn lại
nào của bệnh không phát hiện đợc trên lâm sàng nên đợc loại bỏ tiếp
bằng thuốc.
Hai yếu tố cơ bản cần đợc xem xét khi hóa trị bổ trợ là:
- Thuốc hoặc phác đồ phối hợp phải đợc chứng minh có tác dụng điều
trị ở giai đoạn muộn vì trong tình huống bổ trợ không còn bệnh tích
để đánh giá.
- Các BN chỉ đợc điều trị tại chỗ đơn thuần có nguy cơ tái phát và di căn
xa.

phần 3: HóA TRị TRONG UNG THƯ VùNG ĐầU- Cổ[2,7]

Ung th vùng đầu- cổ là khái niệm chỉ các ung th biểu mô xuất phát từ
niêm mạc đờng hô hấp và tiêu hóa trên. Những ung th trong phân vùng cơ
thể học này tuy xuất phát từ nhiều cơ quan khác nhau nhng cùng có những
điểm chung về yếu tố nguyên nhân, bệnh sinh, diễn tiến nên có những nét
tơng đồng trong chiến lợc điều trị.
7
Các UTĐC thờng có tiến triển khu trú lâu chủ yếu tại chỗ và tại vùng.
Do vậy các phơng pháp điều trị nhằm vào tại chỗ và tại vùng (nh phẫu thuật
và xạ trị) là những phơng pháp chủ yếu mang tính quyết định kết quả điều
trị.
Bên cạnh các tiến bộ của phẫu thuật và xạ trị, các phơng pháp điều trị
toàn thân nh hóa trị cũng đợc phát triển áp dụng mang lại một số lợi ích
trong các tình huống lâm sàng khác nhau. Hóa trị nhằm điều trị triệu chứng
các giai đoạn tiển triển, tái phát và/hoặc di căn. Hóa trị cũng đang đợc
nghiên cứu sử dụng phối hợp trong giai đoạn còn khả năng điều trị triệt để
trong một số tình huống có nguy cơ cao. Ngày nay các UTĐC thờng đợc
cân nhắc điều trị theo phối hợp đa mô thức. Tùy từng trờng hợp BN cụ thể
mà có các chiến lợc điều trị khác nhau.
3.1. Các chỉ định hóa trị:
Hóa trị trong ung th đầu cổ có một số chỉ định sau :
Điều trị các trờng hợp tái phát và/hoặc di căn
Điều trị phối hợp đa mô thức các trờng hợp tổn thơng tiến triển tại
chỗ- tại vùng
Điều trị hỗ trợ sau điều trị trị tại chỗ tại vùng các trờng hợp có nguy cơ
di căn xa.
3.1.1. Hóa trị triệu chứng các trờng hợp tái phát và/hoặc di căn
Tiên lợng các BN ung th đầu cổ tái phát và/hoặc di căn xa rất xấu.
Những BN này có thời gian sống trung bình khoảng 6 tháng và tỷ lệ sống
thêm một năm là 20%. Điều trị đối với các trờng hợp tái phát tại chỗ- tại
vùng chủ yếu vẫn là phẫu thuật và xạ trị. Hóa trị triệu chứng đợc áp dung đối

với những trờng hợp không còn đáp ứng với phẫu thuật hoặc xạ trị hay đ có
di căn xa. Trong tình huống này, hóa trị kết hợp cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn hóa
trị đơn chất nhng không làm gia tăng thời gian sống thêm. Chỉ có một tỷ lệ
8
nhỏ BN có đáp ứng đáng kể với hóa trị nhng thờng thời gian đáp ứng không
kéo dài.
3.1.1.1. Hóa trị đơn chất:
Bảng 1 cho thấy các thuốc có tỷ lệ đáp ứng đáng kể khi sử dụng đơn chất :
Bảng 1 : Tỷ lệ đáp ứng với hóa trị đơn chất các trờng hợp ung th đầu cổ tái
phát và/hoặc di căn (ung th tế bào vảy)
Thuốc Số bệnh nhân Tỷ lệ đáp ứng (%)
Methotrexate
Bleomycin
Cisplatin
Carboplatin
5-Fluorouracil
Ifosamide
Paclitaxel (mg/m
2
)
250 (24-h)
175 (24-h)
175 (3-h)
Docetaxel (mg/m
2
)
100 (1-h)
60 (1-h)
Vinorelbine
Gemcitabine

Topotecan
988
347
288
169
118
120

73
41
60

89
23
102
54
43
31
21
28
22
15
23

40
20
15

33
30

18
13
14
Nhìn chung hóa trị đơn chất trong UTĐC tái phát và/hoặc di căn có kết quả rất
khiêm tốn, tỷ lệ đáp ứng thấp, không kéo dài thời gian sống thêm.
3.1.1.2. Hóa trị kết hợp[17]
Các phối hợp nhiều thuốc thờng dựa vào những thuốc có hiệu lực khi sử dụng
đơn chất (thờng có tỷ lệ đáp ứng > 20%). Trong tình huống hóa trị ung th
9
đầu cổ tái phát và/hoặc di căn, các phối hợp thuốc sử dụng thờng dựa trên
cisplatin và một số thuốc mới.
- Phối hợp Cisplatin -5 FU : Nhiều nghiên cứu pha II sử dụng phối hợp
Cisplatin và 5 FU cho thấy tỷ lệ đáp ứng chúng đạt 50% trong đó 16%
đáp ứng hoàn toàn. Các công trình so sánh phối hợp Cisplatin- 5 FU với
cisplatin đơn chất, methotrexate đơn chất cho thấy điều trị phối hợp cho
tỷ lệ đáp ứng cao hơn nhng không khác biệt về tỷ lệ sống thêm.
- Phối hợp thuốc mới: Nhiều công trình sử dụng phối hợp thuốc mới với
nhóm platin nhằm mục đích tăng hiệu quả điều trị, đặc biệt kéo dài thời
gian đáp ứng và tỷ lệ sống thêm.
Phối hợp paclitaxel vơi cisplatin hoặc carboplatin: cho tỷ lệ đáp ứng 32-
39%. Paclitaxel phối hợp với cisplatin-5 FU cho tỷ lệ đáp ứng tơng
đơng: 38%.
Phối hợp ifosfamide, paclitaxel và cisplatin hoặc carboplatin ghi nhận
tỷ lệ đáp ứng chung 55%- 58% trong đó 17%- 18% đáp ứng hoàn toàn.
Phối hợp paclitaxel với gemcitabine cho tỷ lệ đáp ứng đáng kể : 41%.
Docetaxel cũng đợc nghiên cứu sử dụng phối hợp với cisplatin cho tỷ
lệ đáp ứng toàn bộ từ 46% đến 73% bao gồm 15% đến 30% đáp ứng
hoàn toàn.
3.1.1.3. Nhận định chung về hóa trị triệu chứng
- Hóa trị có hiệu quả xoa dịu, giảm nhẹ triệu chứng nhng cha làm tăng thời

gian sống thêm
- Phối hợp Cisplatin- 5 FU có tỷ lệ đáp ứng cao hơn hóa trị đơn chất trên 1/3
số bệnh nhân (bao gồm 5-15% đáp ứng hoàn toàn)
- Cần cân nhắc một số yếu tố để tăng hiệu quả hóa trị: thể trạng tốt, tổn
thơng mức độ ít, tổn thơng tái phát cha điều trị trớc đó
10
- Các phối hợp thuốc mới đang đợc nghiên cứu và hiện vẫn cha chứng tỏ
đợc u thế hơn các phối hợp cũ về phơng diện độ đáp ứng, tăng độc tính,
tăng thời gian sống thêm, cải thiện chất lợng sống.
3.1.2. Hóa trị trong điều trị đa mô thức
3.1.2.1. Cơ sơ của hóa trị trong điều trị đa mô thức
Hóa trị, nhất là hóa trị kết hợp có tỷ lệ đáp ứng đáng kể trong các
UTĐC tái phát và di căn. Tỷ lệ đáp ứng còn cao hơn đối với các tổn
thơng cha từng đợc điều trị trớc.
Hóa trị có đáp ứng làm thu nhỏ tổn thơng tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho các phơng pháp điều trị tại chỗ- tại vùng theo sau. Điều này càng
có ý nghĩa khi các tổn thơng lan rộng.
Về cơ chế, hóa trị có tác dụng hợp lực làm tăng dộ nhạy xạ của tế bào
ung th và do đó làm tăng hiệu quả điều trị của phơng pháp này.
Bên cạnh tái phát tại chỗ- tại vùng, nguy cơ thất bại điều trị do di căn xa
cũng là vấn đề lâm sàng thờng gặp đối với một số vị trí cơ quan.
Các phơng pháp kết hợp hóa trị trong điều trị đa mô thức bao gồm :
hóa trị gây đáp ứng (hóa trị tân bổ trợ), hóa-xạ trị đồng thời, hóa trị bổ
trợ.
3.1.2.2. Hóa trị tân bổ trợ
Hóa trị một số đợt (chu kỳ) trớc một phơng pháp điều trị tiếp theo
(phẫu thuật, xạ trị). Nhiều công trình nghiên cứu áp dụng hóa trị tân bổ trợ
trong hơn hai thập niên qua đa ra một số nhận định sau :
Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ là 60%- 90% bao gồm đáp ứng hoàn toàn đạt
20% đến 50% đối với các ung th biểu mô tế bào vảy giai đoạn tiến

triển.
11
2/3 trờng hợp đáp ứng hoàn toàn trên lâm sàng đợc xác định đáp ứng
hoàn toàn về mô học và những trờng hợp này có thời gian sống thêm
tốt hơn.
Độ đáp ứng với hóa trị có ý nghĩa dự đoán đáp ứng với xạ trị tiếp theo.
Hóa trị tân bổ trợ không làm tăng biến chứng của điều trị phẫu thuật
hay xạ trị tiếp theo.
Hóa trị tân bổ trợ không làm tăng thời gian sống thêm so với điều trị
phẫu thuật hay xạ trị đơn thuần nhng làm tăng tỷ lệ bảo tồn cơ quan và
chất lợng sống của bệnh nhân.
3.1.2.3. Hóa- xạ trị đồng thời
Đầu thập niên 1992, các công trình hậu- phân tích (meta-analysis) tổng
hợp từ nhiều nghiên cứu cho thấy hóa trị làm tăng tỷ lệ sống thêm dù ở
mức rất khiêm tốn : 3-6%. ích lợi này đợc thấy rõ nét nhất ở các công
trình có điều trị kết hợp đồng thời hóa trị và xạ trị, trong đó hóa trị dựa
trên nền tảng cisplatin.
Cơ sở lợi ích của phơng thức hóa- xạ đồng thời thờng đợc giải thích
bằng sự tăng tác động hiệp lực của hóa- xạ, tăng tỷ lệ giết tế bào, giảm
tỷ lệ sống sót tế bào kháng chéo
Hiện nay nhiều thử nghiệm so sánh ngẫu nhiên xạ trị đơn thuần với
hóa- xạ đồng thời dùng đơn chất cho các kết quả không đồng nhất. Nói
chung, dùng hóa- xạ đồng thời để đạt mục đích tăng hiệu quả kiểm soát
tại chỗ và hạn chế di căn xa, cũng nh nỗ lực cải thiện thời gian sống
thêm.
3.1.2.4. Hóa trị bổ trợ
Cơ sở của hóa trị bổ trợ: hóa trị bổ trợ đợc dùng sau khi BN đ đợc
điều trị ổn định tại chỗ- tại vùng. Mục tiêu của hóa trị bổ trợ là nhằm
12
giảm tỷ lệ thất bại do di căn xa và phần nào giảm tái phát tại chỗ- tại

vùng.
Phơng thức này có một số lợi điểm so với hóa trị tân bổ trợ : (1)
phơng pháp điều trị chủ yếu, quyết định (phẫu thuật, xạ trị) không bị
trì hon, (2) ranh giới tổn thơng không bị thay đổi do đáp ứng hóa trị
giúp dễ xác định lằn mức an toàn, (3) giảm bớt tỷ lệ BN bỏ điều trị vì
không còn triệu chứng lâm sàng sau hóa trị tân bổ trợ.
Hóa trị bổ trợ có vai trò trong nhóm BN có nguy cơ cao tái phát tại chỗ-
tại vùng hay di căn xa, nh có xâm lấn diện cắt, diện cắt gần tổn
thơng, có hai hoặc nhiều hơn hạch vùng bị xâm lấn, hay tổn thơng
xâm lấn ra ngoài vỏ hạch. Một số công trình cho thấy hóa trị bổ trợ có
thể làm giảm nguy cơ di căn xa nhng cha cho thấy hiệu quả cải thiện
thời gian sống thêm có lẽ vì cha có những công trình quy tụ đủ số
lợng lớn những bệnh nhân có nguy cơ cao này.
3.1.2.5. Hóa trị phòng ngừa:
Bệnh nhân UTĐC có nguy cơ cao mắc các tổn thơng mới ở niêm mạc
đờng hô hấp và tiêu hóa trên do quá trình tiếp xúc lâu dài với các chất sinh
ung trớc đó (nguy cơ lâu dài lên đến 10-40%). Bên cạnh việc tránh tiếp xúc
với các yếu tố thuận lợi sinh ung (thuốc lá, trầu, rợu ), một phơng pháp
đang đợc nghiên cứu là hóa trị phòng ngừa với việc dùng các tác nhân tự
nhiên hay nhân tạo để đảo ngợc hay ức chế các bớc của quá trình sinh ung
th ngăn chận bớc chuyển thành ung th biểu mô xâm lấn.
Các dẫn xuất retinoid tự nhiên hay tổng hợp đợc sử dụng rộng ri nh
các tác nhân hóa trị phòng ngừa ung th biểu mô đờng hô hấp và tiêu hóa
trên. Retinoid có thể ảnh hởng trên sự tăng trởng và biệt hóa của các tế bào
biểu mô bình thờng, tiền ung th và ung th trong canh cấy mô và có thể ức
chế quá trình sinh ung trên ngời ở một số loại biểu mô khác nhau.
13
Các công trình đ cho thấy hiệu quả của hóa trị phòng ngừa đối vối các
tổn thơng tiền ung th ở miệng bằng nhiều chất nh alpha-tocopherol, beta-
carotene, các retinoid Nỗ lực hiện nay quy tụ vào việc kết hợp thêm với các

tác nhân sinh học để điều trị các tổn thơng tiền ung th nặng (dị sản vừa và
nặng) và phát triển áp dụng cho nhiều vị trí khác nhau (miệng, thanh quản )
Một số công trình nghiên cứu khác cũng cho thấy vai trò của acid cis-retinoid
trong hóa trị phòng ngừa các bệnh nhân ung th biểu mô vùng đầu cổ đ đợc
điều trị ổn định.
Tóm lại, hóa trị, đặc biệt là hóa trị trong điều trị đa mô thức có một vai
trò nhất định trong điều trị các UTĐC. Các nghiên cứu pha I, II, và III trên các
BN tái phát và di căn cho tỷ lệ đáp ứng từ 30% đến 40%. Tuy nhiên thời gian
đáp ứng thờng ngắn, từ 2 đến 4 tháng, và cũng không cải thiện đợc thời
gian sống thêm. Ngoài ung th vòm mũi họng (UTVMH) có tỷ lệ đáp ứng cao
hơn, hóa trị trong UTĐC không giúp kéo dài sống thêm không bệnh. Với
những trờng hợp tiến triển tại chỗ, tỷ lệ đáp ứng cao có thể đạt đợc với hóa
trị tân bổ trợ, tuy nhiên hiệu quả này vẫn đang còn đợc nghiên cứu thêm.
Hóa- xạ trị phối hợp đồng thời có thể giúp cải thiện kiểm soát tại chỗ và tỷ lệ
sống thêm ở những nhóm BN chọn lọc. Độc tính liên quan đến hóa trị cần
đợc nghiên cứu kỹ hơn. Trong khi đó, hóa trị phòng ngừa đang trở thành một
lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong nỗ lực phòng ngừa các tổn thơng tiền
ung th cũng nh các tổn thơng tái phát sau điều trị[10,23].

PHầN 4: hóa trị trong ung th vòm mũi họng
Ung th vòm mũi họng, đặc biệt là thể không biệt hóa (UCNT) đợc
xem là loại ung th nhạy cảm không chỉ với xạ trị mà còn cả với hóa trị, cả
loại tiên phát tiến triển tại chỗ cũng nh loại tái phát hay di căn. Mặc dù tỷ lệ
kiểm soát tại chỗ và tỷ lệ sống thêm đạt rất cao đối với các UTVMH (thể
không biệt hóa) giai đoạn T1, T2, N0, N1 sau xạ trị đơn thuần, thế nhng với
14
các tổn thơng giai đoạn muộn thì tỷ lệ sống thêm 5-năm rất kém, chỉ từ 10%-
40%[23]. Do nguy cơ di căn xa cao, ngời ta tính đến khả năng hóa trị nh là
phơng pháp điều trị ban đầu, cho dù thoạt tiên nó chỉ mang tính chất điều trị
triệu chứng. Nhiều nghiên cứu hồi cứu cho thấy một tỷ lệ đáp ứng chung cao,

trong đó có một tỷ lệ đáng kể đáp ứng hoàn toàn. Mặc dù cha có thử nghiệm
lâm sàng nào khẳng định hiệu quả vợt trội của phác đồ hóa trị trên nền tảng
cisplatin, nhng rõ ràng là những phác đồ không có cisplatin thì cho kết quả
nghèo nàn. Thậm chí nhiều nghiên cứu còn cho thấy ngay cả với những trờng
hợp UTVMH di căn, tỷ lệ chữa khỏi bệnh cũng nh sống thêm không bệnh
đạt cao với những phác đồ hóa trị trên nền tảng cisplatin và/hoặc anthracyline.
Một nghiên cứu thực hiện tại viện Gustave Roussy (Pháp) trên 20 BN
UTVMH di căn, cho thấy đạt đợc sống thêm không bệnh dài lâu (từ 42-208
tháng). Trong số này có 15 BN di căn xơng đ đạt lui bệnh hoàn toàn sau hóa
trị và xạ trị. Nhiều thử nghiệm lâm sàng khác cũng đợc thực hiện tại viện
Gustave Roussy từ năm 1986 đến 1996 về hiệu quả của các phác đồ hóa trị
bao gồm 5 FU, Bleomycin, Epirubicin và Cisplatin đ cho thấy đạt đợc tỷ lệ
đáp ứng chung từ 46-75% trong số 160 BN UTVMH tái phát hoặc di căn. Kết
quả này đ khuyến khích xu hớng hóa trị tân bổ trợ cho UTVMH trong các
nghiên cứu pha II. Mục đích của các nghiên cứu này là làm tăng khả năng
kiểm soát di căn vi thể cũng nh cải thiện kiểm soát tại chỗ bằng cách thu nhỏ
khối u dọn đờng cho xạ trị [10].
Từ đó, nhiều thử nghiệm lâm sàng đ đợc thực hiện nhằm đánh giá hiệu
quả của hóa trị gây đáp ứng (hóa trị tân bổ trợ), hóa trị bổ trợ, hay hóa- xạ
phối hợp đồng thời trong điều trị UTVMH. Mục đích căn bản của phối hợp
hóa trị và xạ trị chính là làm tăng kiểm soát ung th tại chỗ- tại vùng, ngăn
chặn di căn xa và cải thiện sống thêm[14,23,26].
4.1. Hóa trị tân bổ trợ trong UTVMH tiến triển
Kinh nghiệm của viện Gustave Roussy (Pháp)
15
Hai phác đồ liên tiếp đ đợc thử nghiệm trên các BN có giai đoạn hạch N2-3.
- Phác đồ thứ nhất, từ 1986- 1987, 30 BN UTVMH giai đoạn IV không
có di căn (50% T4, 93% N3), 7% N2c) đợc hóa trị với hai đợt
Bleomycin, Cisplatin và 5 FU tiếp sau đó là xạ trị. Kết quả, tỷ lệ đáp
ứng chung với hóa trị đạt 83% trong đó 10% đáp ứng hoàn toàn và 73%

đáp ứng một phần. Sống thêm không bệnh 4-năm đạt 35%.
- Phác đồ thứ hai, điều trị cho 67 BN UTVMH tiến triển tại chỗ (40% T4,
52% N3, 33% N2c). Hóa trị 3 đợt BEC (Bleomycin, Epirubicin,
Cisplatin) trớc khi xạ trị. Kết quả, tỷ lệ đáp ứng chung với hóa trị đạt
đến 98%, trong đó đáp ứng hoàn toàn đạt đến 66%. Sống thêm toàn bộ
và sống thêm không bệnh 4-năm đạt lần lợt là 66% và 60%.
- Dựa trên kết quả này, một nghiên cứu đa trung tâm đ đợc thực hiện ở
nhiều quốc gia, áp dụng phác đồ BEC (3 đợt) trớc khi xạ trị, cho 339
BN UTVMH tiến triển tại chỗ- tại vùng. Kết quả bớc đầu sau theo dõi
49 tháng cho thấy sống thêm không tiến triển bệnh gia tăng có ý nghĩa
ở nhóm phối hợp (67,3%) so với nhóm xạ đơn thuần (45,3%). Kết quả
nghiên cứu cuối cùng vào tháng 11/1997 sau theo dõi 74 tháng, cho
thấy sống thêm không bệnh vẫn vợt trội ở nhóm phối hợp (41%) so với
nhóm xạ đơn thuần (30%)[10].
Kinh nghiệm của Bệnh viện Hoàng tử xứ Wales (Hồng Kông)
Việc áp dụng hóa trị trong UTVMH đợc chia làm 2 loại:
Hóa trị nh một phần trong điều trị đa mô thức nhằm mục đích chữa
khỏi đối với các trờng hợp ung th cha di căn xa.
Hóa trị nh một phơng pháp điều trị toàn thân đối với các trờng hợp
đ có di căn xa, nhằm mục đích điều trị triệu chứng là chủ yếu, nhng
vẫn có cơ hội chữa khỏi.
Từ 1988 đến 1991, 82 BN UTVMH thể không biệt hóa, giai đoạn hạch
N3, chia làm 2 nhóm: nhóm 1 xạ trị đơn thuần, nhóm 2 hóa trị với cisplatin và
16
5-FU sau đó xạ trị. Kết quả, tỷ lệ đáp ứng với hóa trị là 81% (trong đó 19%
đáp ứng hoàn toàn) và đáp ứng 100% sau xạ trị, so với chỉ 95% ở nhóm xạ trị
đơn thuần. Theo dõi qua 60 tháng cho thấy không có sự khác biệt về sống
thêm, sống thêm không bệnh hay thất bại điều trị. Tỷ lệ tái phát tại chỗ- tại
vùng, tỷ lệ di căn xa và thời gian tiến triển bệnh trung bình cũng không có sự
khác biệt giữa 2 nhóm[25].

Những thử nghiệm lâm sàng khác về hóa trị tân bổ trợ:
Nghiên cứu phác đồ hóa trị trên nền tảng Cisplatin 2 đến 3 đợt, tiếp sau
đó là xạ trị đối với UTVMH tiến triển tại chỗ, cho thấy tỷ lệ đáp ứng toàn bộ
đạt 82% đến 98% trong đó đáp ứng hoàn toàn đạt 66%.
- Geara và CS nghiên cứu trên 61 BN điều trị cisplatin và 5-FU, sau đó là xạ
trị. Tỷ lệ di căn xa tích lũy 5-năm ở nhóm BN này chỉ là 19% so với tỷ lệ 34%
ở nhóm xạ trị đơn thuần. Tỷ lệ di căn xa cũng khác nhau ở những BN có hạch
N2 và N3. Tỷ lệ sống thêm 5-năm không bệnh và sống thêm 5-năm toàn bộ
lần lợt đạt 64% so với 42% và 69% so với 48%. Tuy vậy, tỷ lệ kiểm soát tại
chỗ- tại vùng thì không có sự khác biệt.
- Thử nghiệm lâm sàng đợc thực hiện bởi Hiệp hội Ung th Lâm sàng Châu
á bao gồm các trung tâm ở Hồng Kông, Thái Lan, Malaysia và Indonesia.
Nghiên cứu trên 334 BN giai đoạn III và IV. Hóa trị gồm cisplatin và
epirubicin. Kết quả, tỷ lệ đáp ứng với hóa trị là 84% trong đó 18% đáp ứng
hoàn toàn. Sống thêm không tiến triển bệnh 3-năm có xu hớng cải thiện hơn
ở nhóm có hóa trị so với nhóm xạ trị đơn thuần (59% so với 47%), nhng
không có sự khác nhau về tỷ lệ sống thêm toàn bộ, tỷ lệ thất bại tại chỗ hay di
căn xa[23].
- Một thử nghiệm lâm sàng pha III đa trung tâm thực hiện tại Hồng Kông và
Quảng Châu (Trung Quốc) áp dụng phác đồ hóa trị tân bổ trợ trên nền tảng
Cisplatin sau đó xạ trị cho 784 BN UTVMH. Xạ trị liều trung bình 70 Gy.
Phối hợp thuốc bao gồm 2-3 đợt cisplatin, bleomycin và 5 FU hoặc cisplatin
17
và epirubicin. Thời gian theo dõi trung bình 67 tháng. Kết quả: Tỷ lệ sống
thêm không thất bại (relapse-free survival) 5-năm ở nhóm hóa-xạ là 50,9%, ở
nhóm xạ trị là 42,7% (p= .014) và tỷ lệ sống thêm không bệnh 5-năm ở nhóm
hóa xạ là 63,5%, ở nhóm xạ trị là 58,1% (p= .092). Đối với nhóm BN đợc
hóa xạ phối hợp, tỷ lệ tái phát tại chỗ- tại vùng và di căn xa trong 5-năm giảm
đến 18,3% và 13,3%[11].
- Tại Việt Nam, một nghiên cứu tại Bệnh viện K Hà Nội điều trị hóa trị tân bổ

trợ cho 67 BN UTVMH giai đoạn III, IV (M0) từ tháng 3/2001 đến 3/2002.
Phác đồ: cisplatin 100mg/m2, ngày 1 và 5 FU 1000mg/m2 ngày 2 đến ngày 5,
chu kỳ 3- tuần, 3 chu kỳ sau đó xạ trị vào u và hạch theo phác đồ kinh điển.
Kết quả: Đáp ứng chung sau hóa trị đạt 86,6% trong đó 14,9% đáp ứng hoàn
toàn. Sau khi hoàn tất liệu trình hóa- xạ trị, tỷ lệ đáp ứng chung đạt 100%
trong đó 96,2% đáp ứng hoàn toàn[4]. Tuy vậy nghiên cứu này cha tiếp tục
đánh giá thời gian đáp ứng cũng nh tỷ lệ sống thêm.
4.2. Hóa- xạ trị đồng thời trong UTVMH:
- Một nghiên cứu pha II phối hợp hóa- xạ đồng thời cho các BN ung th đầu-
cổ, trong đó có 29 BN UTVMH, cho thấy tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn đạt 89%, tỷ
lệ sống thêm 5-năm đạt 55%, cao hơn hẳn so với nhóm xạ trị đơn thuần.
Một thử nghiệm lâm sàng khác thực hiện trên 138 BN cho thấy sự khác biệt có
ý nghĩa ở nhóm hóa- xạ đồng thời so với nhóm xạ trị đơn thuần về thời gian
sống thêm không tiến triển bệnh (52 tháng so với 13 tháng) và tỷ lệ sống thêm
2-năm (80% so với 55%).
- Một nghiên cứu đa trung tâm (m số NPC-9902 Trial) áp dụng hóa xạ trị
đồng thời cho 189 BN UTVMH giai đoạn tiến triển tại chỗ (T3-4N0-1M0),
thời gian từ 1999 đến 2004. Thời gian theo dõi trung bình là 2,9 năm. Chia
làm 4 nhóm BN:
* Nhóm A (42BN): Xạ qui ớc đơn thuần, liều 66 Gy, 2 Gy/phân liều, 5
phân liều/tuần.
18
* Nhóm B (52 BN): Xạ phân liều gia tốc đơn thuần, liều 66 Gy, 6 phân
liều/tuần.
* Nhóm C (51 BN): Xạ qui ớc kết hợp hóa trị.
* Nhóm D (44 BN): Xạ phân liều gia tốc kết hợp hóa trị.
Phác đồ phối hợp bao gồm hóa- xạ trị đồng thời với cisplatin, sau đó hóa trị bổ
trọ với cisplatin và 5FU.
Kết quả: Tỷ lệ sống thêm 3-năm không thất bại (FFS- failure- free survival) ở
nhóm D cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm A (94% so với 70%). Tuy

nhiên không thấy sự khác biệt so với 2 nhóm còn lại. Kết luận: phác đồ hóa-
xạ phối hợp đồng thời trong đó xạ trị phân liều gia tốc bớc đầu cho thấy cải
thiện kiểm soát khối u[9].
- Một thực nghiệm lâm sàng m số The Intergroup 00-99 Trial thực hiện tại
Trung tâm Ung th Quốc gia Singapore từ tháng 9/1997 đến tháng 5/2003.
221 BN đợc chia làm 2 nhóm, xạ trị đơn thuần (110 BN) và hóa- xạ trị (111
BN). Xạ trị với liều 70 Gy, các trờng chiếu và kỹ thuật qui chuẩn. Hóa trị
đồng thời với cisplatin sau đó hóa trị bổ trợ với cisplatin và 5FU. Kết quả: Di
căn xa gặp trên 38 BN ở nhóm xạ đơn thuần và 18 BN ở nhóm hóa- xạ đồng
thời. Tỷ lệ sống thêm 2-năm, 3-năm ở nhóm xạ đơn thuần là 78%, 65% so với
85%, 80% ở nhóm hóa- xạ đồng thời. Kết luận: phác đồ hóa- xạ đồng thời cải
thiện tỷ lệ kiểm soát di căn xa trong UTVMH[16].
- Tại Việt Nam, một nghiên cứu tiến cứu của Lê Chính Đại so sánh hiệu quả
các phác đồ phối hợp hóa- xạ trị trong UTVMH giai đoạn III, IV (M0) từ
2001-2003. Thời gian theo dõi 24 tháng. Tổng cộng 250 BN vào nghiên cứu,
chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1 (123 BN)
điều trị phác đồ hóa trị tân bổ trợ với cisplatin và 5 FU.
(cisplatin 100mg/m2 ngày 1, 5 FU ngày 2-5, chu kỳ 21 ngày, 3 chu kỳ sau đó
xạ trị).
19
Nhóm 2 (127 BN)
điều trị phác đồ hóa- xạ trị đồng thời với cisplatin
30mg/m2 ngày 1 trong tuần, trong 6 tuần, xen kẽ với xạ trị.
Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng cho của cả hai nhóm đạt 100%, trong đó đáp ứng hoàn
toàn ở nhóm 1 đạt 77,2% và ở nhóm 2 đạt 76,4%. Tuy nhiên điều đáng lu ý
là, tỷ lệ tái phát ở nhóm 1 (17,1%) cao hơn ở nhóm 2 (7,1%), sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó tỷ lệ di căn ở nhóm 1 (6,5%) thấp hơn ở
nhóm 2 (7,9%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê[1].
4.3. Hóa trị bổ trợ trong UTVMH:

Bảng 2: Phối hợp hóa xạ trị trong UTVMH tiến triển tại chỗ
Nghiên cứu Số BN

Phơng pháp Kết quả
Galligioni, 1982
Rahuma, 1986


Khoury, 1987

Clark, 1987

Dimery, 1987


Tannock,1987

Zidan, 1987

Rossi, 1988
6
66
16

52
14
22

69
21

13
140
51
15

116
113
ABVD+ Xạ
Xạ đơn thuần
Xạ+ CMF
Xạ+ CMB
Xạ đơn thuần
PB/ PF+ Xạ
Hóa trị trên nền P+ Xạ

Xạ đơn thuần
Hóa trị + xạ trị
Xạ trị Hóa trị
Xạ đơn thuần
MBC+ Xạ
BMP+ Xạ

Xạ đơn thuần
Xạ+ OCA
ĐƯHT 100%
Sống thêm 3-năm 61%
Sống thêm 3-năm 83%

Sống thêm 3-năm 35%
Sống thêm 3-năm 86%

ĐƯHT 77%
Sống thêm 2-năm 71%
ĐƯHT 91%
ĐƯHT 81%
ĐƯHT 85%
Sống thêm 3-năm 48%
Sống thêm 3-năm 48%
ĐƯHT 87%
Sống thêm 2,5-năm 80%
Sống thêm 4-năm 67%
Sống thêm 4-năm 58%
20
Ghi chú: O, Vincristine; C, Cyclophosphamide; A, Doxorubicine; B, Bleomycine; F, 5-
Fluorouracil; M, Methotrexate; V, Vinblastine; P, Cisplatin; D, DTIC;
ĐƯHT, Đáp ứng hoàn toàn
Bảng 3: Phối hợp hóa xạ trị trong UTVMH tiến triển tại chỗ (tiếp theo)
Nghiên cứu Số BN

Phơng pháp Kết quả
Souhami,1988



En-Pee, 1989
Atichartakarn,1988
Al Sarraf, 1990

Dimery, 1991
Leung, 1991
Boussen, 1991


Bachouchi, 1991
30



696
28
78
26
43
13
30
30
61
MiFM+ Xạ đồng
thời


CVF+ Xạ
PF+ Xạ
Xạ đơn thuần
P+ Xạ
PF+ Xạ
CpF+ Xạ
ABP+ Xạ
AP+ Xạ
BEP+ Xạ
ĐƯHT 75%
Sống thêm 4-năm 49%

STKB 4-năm 35%

Sống thêm 10-năm 33%
ĐƯHT 82%
ĐƯHT 81%
ĐƯHT 88%
ĐƯHT 86%
ĐƯHT 94%
ĐƯHT 64%
ĐƯHT 57%
ĐƯHT 98%
Ghi chú: P, Cisplatin; F, 5-Fluorouracil; M, Methotrexate; C, Cyclophosphamide; V,
Vincristine; B, Bleomycine; E, Epirubicine; Mi, Mitomycin-C; Cp, Carboplatin; A,
Doxorubicine; ĐƯHT, Đáp ứng hoàn hoàn; STKB, Sống thêm không bệnh
Hóa trị bổ trợ sau xạ trị là một chiến lợc điều trị khác trong nỗ lực cải
thiện thời gian sống thêm. Nhiều nghiên cứu pha II đ đợc thực hiện từ năm
1980 trông đợi tìm kiếm sự cải thiện có ý nghĩa về thời gian sống thêm không
tiến triển bệnh.
Một thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm đợc báo cáo cho Hội đồng
Nghiên cứu Quốc gia Italia. Tổng công 229 BN đợc xạ trị hoặc xạ trị sau đó
bổ trợ 6 đợt hóa chất, với vincristine, doxorubicin và cyclophosphamide. Kết
quả, không có sự khác nhau về sống thêm không tiến triển bệnh, sống thêm
21
toàn bộ, và thất bại điều trị. Phác đồ hoá trị bổ trợ trong UTVMH còn cần
đợc nghiên cứu nhiều hơn.


4.4. Hóa trị trong UTVMH tái phát và/ hoặc di căn
Về vai trò của hoá chất trong điều trị UTVMH tái phát, cũng có nhiều
nghiên cứu cho kết quả bớc đầu đáng phấn khởi. Sau đây là một số công

trình tiêu biểu:
Ngan R.K và CS (2002) [22] từ Bệnh viện Nữ hoàng Elizabeth Hồng Kông
điều trị hoá chất phác đồ phối hợp Gemcitabin và Cisplatin cho 44 BN
UTVMH tái phát và di căn.
Kết quả:
-Tỷ lệ đáp ứng chung đạt 73%
-Tỷ lệ kiểm soát triệu chứng: 78%
-Sống thêm sau 1 năm đạt 62%
-Biến chứng chủ yếu là suy tuỷ xơng.
Mc Carthy J.S và CS (2002) [21] điều trị phối hợp Docetaxel và Cisplatin
trên 9 BN tái phát và di căn. Kết quả: Sống thêm 1 năm toàn bộ đạt 76%.
Một số nghiên cứu khác của:
-Ma B.B, Tannock I.F và CS ( Bệnh viện Công nơng Margaret, Toronto,
Canada) điều trị phác đồ hoá chất có Gemcitabin[20].
-Huang H.Q và CS ( Trung tâm Ung th Đại học Sun Yat-sen, Quảng Châu,
Trung Quốc) điều trị phối hợp Ifosfamide và Doxorubicine[15].
-Airoldi M. và CS ( Bệnh viện San Giovanni Antica Sede, Turin, Italy) điều
trị phối hợp Carboplatin và Taxol[8].
Các kết quả thu đợc bớc đầu đạt tỷ lệ kiểm soát bệnh cao, biến chứng
của điều trị có thể kiểm soát đợc.
-Phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau trong điều trị UTVMH tái phát là
một xu hớng đang đợc a chuộng và nghiên cứu thực hiện tại nhiều Trung
tâm nghiên cứu và điều trị ung th.

×