Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

nâng cao chất lượng sản phẩm và quản lý công ty cao su Sao Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.49 KB, 78 trang )

Báo cáo thực tập
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng việc sản xuất hàng hoá phải tuân theo các quy
luật kinh tế trong đó quy luật cạnh tranh đợc coi là quy luật đặc thù. Việt Nam nói
riêng và các nớc trong khu vực nói chung đứng trong xu thế toàn cầu hoá khu vực
hoá nền kinh tế. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì họ phải dành đợc
thắng lợi trong cạnh tranh. Một nền kinh tế hàng hoá với sự bung ra của nhiều loại
sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, thì sản xuất kinh doanh đã thực sự
trở thành chiến trờng trên mặt trận kinh tế nóng bỏng với sự cạnh tranh gay gắt của
các doanh nghiệp. Và chất lợng sản phẩm ngày nay đã trở thành một trong những
vũ khí cạnh tranh hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Thêm vào đó sự phát triển mạnh mẽ của các tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới, đã tác động đến mọi mặt của nền kinh tế. Đời sống xã hội ngày càng đợc
nâng cao, nhu cầu của con ngời với hàng hoá ngày càng tăng, không những về số l-
ợng mà về cả chất lợng. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
phải không ngừng cải tiến chất lợng đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng tìm cho mình một giải pháp tối u nhất để đạt đợc chất lợng sản phẩm
cao, thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đó là con đờng duy nhất để
doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Chất lợng sản phẩm thực sự đã trở
thành phơng tiện hữu hiệu nhất để các doanh nghiệp dành đợc chiến thắng trên th-
ơng trờng.
Công ty Cao Su Sao Vàng là một trong những doanh nghiệp nhà nớc làm
ăn có hiệu quả và cũng không nằm ngoài vòng quy luật của nền kinh tế thị trờng.
Để tồn tại và phát triển, tập thể toàn công ty đã nỗ lực phấn đấu tạo ra những sản
phẩm đạt chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu khách hàng, và cạnh tranh với các đối
thủ khác. Tuy vậy để tạo cho mình một thế đứng vững chắc trên thơng trờng công
ty đã gặp không ít khó khăn.
Xuất phát từ thực tế trên và trên cơ sở những lý thuyết đã đợc học ở trờng
và thời gian thực tập, tìm hiểu tại công ty em chọn đề tài:
Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm tai công ty Cao
Su Sao Vàng làm đề tài nghiên cứu cho lun vn tốt nghiệp của mình


Chuyên đề đợc hoàn thành gồm 3 chơng
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
1
Báo cáo thực tập
Chơng I : Giới thiệu chung về Công ty Sao Su Sao Vàng
Chơng II: Tình hình thực trạng của công ty Cao Su Sao Vàng
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và quản lý chất
lợng tại công ty Cao Su Sao Vàng
Chơng I: Giới thiệu chung về công ty Cao Su Sao Vàng
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1/ Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của Công
ty
Do tầm quan trọng công nghiệp cao su trong nền kinh tế quốc dân nên
trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1958-1960) Đảng và chính
phủ đã phê duyệt phơng án khu công nghiệp Thợng Đình gồm 3 nhà máy: Cao Su-
Xà Phòng Thuốc Lá nằm ở phía Nam Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân ngày nay.
Công ty Cao Su Sao Vàng đợc khởi công xây dựng năm 1958, công ty bắt
đầu đi vào sản xuất năm 1960. Sản phẩm chính của công ty là các loại săm lốp ô tô
xe máy, xe đạp, săm lốp máy bay quân sự, các loại băng tải đai truyền động, ống
chịu áp lực và trang thiết bị bằng cao su, Với truyền thống hơn 40 năm sản xuất,
sản phẩm của công ty luôn giữ đợc uy tín, chất lợng trên thị trờng đã đợc xuất khẩu
sang một số nớc nh: Cu Ba, Đức, ba Lan , Nga
Ta có thể chia sự phát triển của Công ty theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ 1960-1986 đây là thời kì của nhà máy hoạt động trong
cơ chế hình thành bao cấp, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng. Săm lốp
Sao Vàng có mặt ở khắp nơi trên đất nớc và còn xuất khẩu sang các nớc Đông
Âu. Có thể nói rằng ở thời kì này, sản phẩm của công ty là một món hàng quý hiếm
đợc phân phát cho cán bộ công nhân viên, những ngời dân có nhu cầu về sản phẩm
này phải mua giá rất đắt. Nhìn chung ở thời kì này, sản phẩm của công ty còn đơn
điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy

gián tiếp thì công kềnh, ngời đông nhng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập
của ngời lao động thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
2
Báo cáo thực tập
- Giai đoạn 2: Từ 1987-1990. Giai đoạn này cùng với nhiều hớng chung
của đất nớc, nhà máy đang trong thời kì quá độ, chuyển đổi từ cơ chế hành chính
bao cấp sang cơ chế thị trờng. Đây là thời kì thách thức và cực kì gian nan, nó
quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, các nhà máy không tránh khỏi bỡ ngỡ, khó khăn trong viếc đổi
mới cơ chế, thay đổi các chính sách quản lý. Song với truyền thống Sao vàng luôn
toả sáng, với đội ngũ lãnh đạo năng động, có kinh nghiệm, Công ty đã định hớng
đúng đắn rằng Nhu cầu tiêu thụ săm lốp ở Việt Nam là lớn nhất, nghĩa là phải
sản xuất làm sao để thị trờng chấp nhận đợc.
Năm 1990, sản xuất dần ổn định, thu nhập của ngời lao động có chiều h-
ớng tăng lên đã cho thấy nhà máy có thể tồn tại và hoạt động trong cơ chế mới.
- Giai đoạn 3: Từ 1991 Nay. Nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của
mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu, các
khoản nộpp cho ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động
dần đợc nâng cao và đời sống đợc cải thiện.
Từ những thành tích vẻ vang nhà máy đã gặt hái đợc các kết quả đáng kể,
cụ thể là:
Theo quyết định số 645/CN ngày 27/8/1992 của Bộ Công nghiệp nặng đổi
tên nhà máy thành CÔNG TY CAO SU SAO Vàng. Ngày 1/1/1993 nhà máy
chính thức đợc sử dụng con dấu mang tên công ty cao su sao vàng
2/ Những thành tích đã đạt đợc của công ty
Sản phẩm của công ty đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng tại hội chợ Quốc tế
hàng công nghiệp và hội chợ Thơng Mại Quốc tế tổ chức tại trung tâm triển lãm
Giảng Võ Hà Nội.
Trong 3 năm 1995, 1996, 1997, thông qua cuộc bình chọn 10 sản phẩm

trong nớc đợc ngời tiêu dùng a chuộng nhất Săm lốp Sao Vàng luôn đợc bình
chọn đạt danh hiệu TOPTEN mặt hàng chất lợng cao.
Hai năm liền 1996, 1997 đợc Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng tặng
Giải bạc Giải thởng chất lợng Việt Nam.
Đặc biệt năm 1999 Công ty vinh dự đón nhận chứng chỉ ISO 9002 Hệ
tiêu chuẩn Quốc tế. Năm 2000 Công ty liên tục đợc ngời tiêu dùng bình chọn hàng
Việt Nam chất lợng cao.
Tính đến nay, Công ty đã có 42 năm xây dựng và phát triển. Với sự nổ lực
vơn lên, với tinh thần đoàn kết của tập thể công nhân viên, hiện nay Công ty đã là
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
3
Báo cáo thực tập
một trong những đơn vị kinh doanh có hiệu quả của Hà Nội, xứng đáng là con
chim đầu đàn của nghành chế phẩm cao su ở nớc ta.
So với năm 1960, năm 2002 Công ty đã đạt đợc những thành tích to lớn
đáng khích lệ.
Giá trị tổng sản lợng năm 1960 : 2.459.422(đ)
2002 : 335.325(trđ)
Lực lợng lao động năm 1960 :262 ngời
2002 : 2106 ngời

3/ Các truyền thống văn hoá ,hoạt động phúc lợi của công ty
- Do sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển nên trật trự trị an đợc giữ
vững, tiểu đoàn tự vệ Công ty liên tục đợc tặng danh hiệu là đơn vị Quyết Thắng
. Hởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa Công ty đã nhận phụng dỡng hai bà mẹ
Việt Nam anh hùng, Công ty cũng đã đầu t hơn một tỉ đồng để sữa chữa, cải tạo
nâng cấp khu tập thể, 100% cán bộ công nhân đợc hởng chế độ đi du lịch, tham
quan nghỉ mát hàng năm.
- Hàng năm, Công ty ủng hộ 20 triệu đồng cho câu lạc bộ hu trí hoạt động
nhằm hỗ trợ cải thiện thêm điều kiện sống cho những cán bộ công nhân viên đã

nghỉ hu.
- Công ty Cao Su Sao Vàng đã đợc Đảng và Nhà Nớc khen tặng nhiều phần
thởng cao quý trong 42 năm qua vì đã có những đóng góp xuất sắc vì sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nớc. Trong đó có Huân Chơng Lao động hạng nhất
về thành tích xuất sắc trong 10 năm đổi mới.
Nh vậy qua từng thời kì thăng trầm của lịch sử, nhất là cuộc đấu tranh
chông Mĩ cứu nớc và sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đầy gian nan, quyết
liệt, Công ty vẫn đứng vững và ngày càng để lại trong lòng khách hàng sự mến mộ.
Chắc chắn Công ty Cao Su Sao Vàng sẽ còn đạt đợc nhiều thành tích hơn nữa trớc
sự biến động cuả thị trờng.
II/.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty.
1 /Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất của công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Cao Su Sao Vàng có năng lực thiết
bị sản xuất lớn, Hàng năm có thể cung cấp cho thị trờng từ 6 7 triệu bộ săm lốp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
4
Báo cáo thực tập
xe đạp; 400.000 500.000 bộ lốp xe máy; từ 100.000 120.000 bộ lốp ô tô,
máy kéo và các sản phẩm cao su kỹ thuật khác.
Công ty hoạt động dới sự quản lý thống nhất của tổng công ty hoá chất
Việt Nam thuộc bộ Công nghiệp nặng và trong khuôn khổ quy định của luật pháp.
Lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
cao su. Công ty có trách nhiệm sản xuất kinh doanh có lại để bảo toàn và phát triển
vốn do Nhà nớc giao và bổ sung.
Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản ở ngân hàng, thực hiện
hạch toán kinh tế từ khâu mua nguyên vật liệu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản
phẩm.
Công ty có thể liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n-
ớc, đợc phép tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại xuất nhập khẩu, ký kết các
hợp đồng kinh tế với các đơn vị kinh tế bên ngoài.

Công ty có toàn quyền quyết định đối với các lĩnh vực thuộc phạm vi sản
xuất kinh doanh của mình nh: công nghệ kỹ thuật, cung ứng vật t, tiền lơng, lao
động, kế toán tài chính, tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tổ chức
mạng lới thông tin trong và ngoài nớc, bảo vệ môi trờng
Đặc điểm về quy trình sản xuất
Lốp xe đợc hình thành theo các bớc sau:
Chuẩn bị nguyên vật liệu:
Cao su sống (cờ rếp), các hoá chất, vi mành, dây thép tanh.
- Cao su ống đem cắt nhỏ theo kỷ thuật, sấy tự nhiên. Sau đó đem đi sơ
luyện, mục đích là giảm tính đàn hồi, tăng độ dẻo của cao su sống thuận lợi cho
quá trình hỗn luyện, cán tráng ép suất, lu hoá sau này.
- Các hoá chất đem sàng sấy theo đúng yêu cầu kỷ thuật, sau đó đợc cân
đong đo đếm theo bài phối liệu đợc tính toán trớc, đem trộn cao su đã sơ luyện .
Phối liệu: Theo đơn pha chế của bài phối liệu, cao su sau khi sơ luyện, đ-
ợc trộn với các hoá chất đã đợc sàng sấy thành phối liệu đem sang công đoạn hỗn
luyện.
Hỗn luyện: Cao su và các hoá chất sau khi đã đợc chọn đem hỗn luyện
nhằm mục đích làm phân tán đồng đều các chất pha chế và cao su sống. Trong
công đoạn này mẫu đợc lấy ra đem thí nghiệm nhanh để đánh giá chất lợng mẻ
luyện.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
5
Báo cáo thực tập
Nhiệt luyện: Mục đích nâng cao nhiệt và độ dẻo, độ đồng nhất của phối
liệu sau khi đã đợc sơ hỗn luyện và tạo ra các tính chất cơ lí cần thiết cho các bớc
tiếp theo.
Cán hình mặt lốp: Cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng, kích
thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe. Quá trình này gồm hai bớc: Nhiệt luyện và
cán mặt lốp.
Chế tạo vành tanh: Dây thép tanh đợc đảo tanh và cắt theo chiều dài đợc

thiết kế từ trớc. Sau đó đem ren răng hai đầu rồi lồng vào ống nối và đợc rập chắc
lại, cuối cùng đem cắt ba via thành vành tanh và đợc đa sang khâu thành hình lốp
xe.
Chế tạo cốt hơi: Cốt hơi đợc chế tạo để phục vụ cho khâu lu hóc gồm các
công đoạn chính: Cao su sau kghi đợc nhiệt luyện, đợc lấy ra thành hình cốt hơi.
Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm: Vành tanh vải
mành cán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe. Quá trình đợc hình
thành theo các bớc: vành mành đem sấy sau đó đem cán tráng vào bề mặt vải cao
su đã đợc luyện theo trình tự các bớc đã nói trên, tiếp theo đem xé vải theo kích th-
ớc thi công, vải đợc cắt và đợc cuộn vào trong ống sắt. Thành hình đợc thực hiện
trên máy thành hình, băng vải mành đợc quấn vòng quanh hai vòng tanh với
khoảng cách và góc độ nhất định tạo thành thân lốp sau đó đắp mặt lốp bằng cao su
vào bên trong thân lốp. Lốp sau khi định hình đợc treo lên giá và đợc đa sang lu
hoá, công đoạn gia công nhiệt để phục hồi lại tính đàn hồi và một số tính chất cơ lí
quí báu của cao su.
Lu hoá lốp: Là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất. Song khi lu hoá
xong cao su, khôi phục lại một số tính năng cơ lí quí báu nh đàn hồi
Đóng gói nhập kho: Lốp xe đạp sau khi lu hoá đợc đánh giá chất lợng chỉ
những chiếc lốp đạt tiêu chuẩn mới đợc đóng gói nhập kho.
Nhìn chung, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cao Su
Sao Vàng là quy trình sản xuất ngắn. Do đó, việc sản xuất một sản phẩm nằm khép
kín trong một phân xởng. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, sắp xếp
cũng nh việc bố trí lao động phù hợp. Đồng thời cũng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc
độ luân chuyển vốn sản xuất của Công ty vẫn rất đa dạng (có trên 100 mặt hàng)
nhng mỗi xí nghiệp tham gia một hay nhiều loại sản phẩm thì tất cả các sản phẩm
cũng đều đợc sản xuất từ cao su. Vì vậy quy trình công nghệ là tơng đối giống
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
6
Báo cáo thực tập
nhau. Trên đây chỉ là quy trình sản xuất lốp xe đạp sản phẩm chủ yếu của Công

ty.
2/ Đặc điểm về trang thiết bị:
Trong những năm hoạt động theo cơ chế hành chính bao cấp. Công ty chỉ
cố gắng hoàn thành chỉ tiêu mà nhà nớc giao cho chứ cha thực sự quan tâm đến vấn
đề chất lợng, hơn nữa thời kì đó cha có đối thủ cạnh tranh nên Công tycha tập trung
vào vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến công nghệ cũng nh máy móc thiết
bị phục vụ cho sản xuất. Chính vì thế máy móc thiết bị thời đó còn giản đơn cũ kĩ,
hầu hết đợc sử dụng từ khi thành lập.
Trong những năm 90 Công ty đã đầu t một cách đáng kể cho việc đổi mới
dây chuyền công nghệ. Các loại máy móc thiết bị mới đợc mua từ Nhật, Đài Loan,
Hàn Quốc, Nga .
Cho đến thời điểm hiện nay Công ty đã trang bị tơng đối đầy đủ máy móc
thiết bị phục vụ cho sản xuất. xí nghiệp sản xuất săm lốp ô tô đã có trang thiết bị
hiện đại đặc biệt là ở khâu màng lốp ô tô của Trung Quốc, máy nối đầu săm tự
động.
Xí nghiệp sản xuất lốp xe đạp đợc đầu t mua các máy mới nh máy thành
hình, máy cắt vải Đài Loan, máy lu hoá hai tầng của Trung Quốc.
Xí nghiệp săm lốp xe máy đợc xây dựng trong những năm gần đây với
những thiết bị 70%-80% nhập ngoại. Ngoài ra Công ty còn trang bị do phòng thí
nghiệm hoá lý đầy đủ thiết bị kiểm tra, đo lờng, thử nghiệm hiện đại.
Nhìn chung hiện nay trang thiết bị của công ty đã tơng đối hiện đại, đồng
bộ. Tuy nhiên, vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ, vẫn đang
sử dụng một số thiết bị máy móc có tuổi đời 30-40 năm. Do điều kiện công ty vẫn
còn thiếu vốn nên đành chấp nhận đổi mới theo từng bộ phận một. Sau đây là bảng
danh mục thiết bị xí nghiệp cao su.

Biểu số 1 : Danh mục thiết bị xí nghiệp cao su
S
T
T

Tên thiết bị số l-
ợng
nớc
sản
xuất
Thời
gian sử
dụng
Tỉ lệ
khấu
hao
Thời
gian
khấu
hao
Chỉ
tiêu kĩ
thuật
Kích
thớc
1 Bình nén khí 3M3 1 LX 09/01/90 16.69 28/11/98 16kg
2 Hệ thống ống hơi nóng 1 VN 09/01/61 0.00 28/1198
3 Hệ thống khí nóng 1 VN 01/11/77 0.00 28/11/98
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
7
Báo cáo thực tập
4 Hệ thống ống nớc 1 VN 01/01/59 0.00 28/11/98
5 Hệ thống ống nớc thải 1 VN 01/01/59 0.00 28/11/98
6 Máy bào B665 1 VN 01/01/82 0.00 28/11/98 405kw
7 Máy cán hình 4 trục phi 230 2 LX 01/01/70 0.00 28/11/98 300m/h

8 Máy cán trán phi 450#1220 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 420m/h
9 Máy cắt cao su số 1 1 TQ 01/01/76 1.37 28/11/98 10kw 760m/h
10 Máy cắt VLA 1 VN 01/11/95 20.73 28/11/98
11 Máy căt vải nằm nghiêng
SC223
1 ĐL 01/07/98 16.67 28/11/98
12 Máy cắt VLA mới đầu tanh 3 VN 01/01/95 20.3 28/11/98
13 Máy ép suất phi 115 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 200k/h
14 Máy lọc nớc PHD 2A 1 VN 01/06/98 16.67 28/11/98
15 Máy lu hoá cốt hơi Butul 1 VN 01/09/98 16.67 28/11/98
16 Máy lu hoá lốp xe đạp 2 tầng 90 TQ 01/05/98 16.67 28/11/98 2.8kw 13c/h
17 Máy luyện phi 450#1200 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 40k/mẻ
18 Máy luyện phi 400 1 TQ 01/03/95 19.83 28/11/98
19 Máy luyện phi 406#1200 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 40k/mẻ
20 Máy luyện phi 400 1 TQ 01/01/69 19.83 28/11/98 40k/mẻ
21 Máy luyện phi 560 2 TQ 01/01/64 0.00 28/11/98 516k/mẻ
22 Máy luyện phi 560 1 LX 01/01/65 0.94 28/11/98 91k/mẻ
23 Máy nén khí 45P- 13 1 Bỉ 01/01/98 16.67 28/11/98 45P13
24 Máy thành hình lốp xe 6 VN 01/01/76 0.00 28/11/98
25 Máy thành hình lốp XĐ CSBC 4 ĐL 01/07/98 16.67 28/11/98
26 Máy tiện T6M12- 76105 1 VN 01/01/80 3.30 28/11/98
27 Máy tiện T6M16 1 VN 01/01/82 3.30 28/11/98
28 Máy xén vải 1 TQ 01/01/84 17.57 28/11/98

3/ Đặc điểm về tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất.
Tổ chức hoạt động là tổ chức quá trình hoạt động của con ngời trong sự kết
hợp giữa 3 yếu tố cơ bản của quá trình lao động (sức lao động, công cụ lao động,
và đối tợng lao động) và các mối quan hệ qua lại giũa ngời lao động với nhau nhằm
mục đích nâng cao năng suất lao động và sử dụng đầy đủ nhất các t liệu sản xuất
đồng thời thông qua quá trình lao động mà con ngời đợc rèn luyện để tiến tới hoàn

thiện mình. Tổ chức lao động có vai trò quan trọng, là cơ sở để sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài nguyên của xã hội, là sự khẳng định ý nghĩa của qúa trình sản xuất.
Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty cao su sao vàng đã tiến hành sắp xếp lại
bộ máy quản lý để phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng lực bộ máy
gián tiếp tham mu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn với thị trờng.
Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mu, cơ cấu bộ máy quản lý của công
ty đứng đầu là Ban giám đốc (Giám đốc và các phó giám đốc phụ trách chuyên
môn) với nghiệp vụ quản lý vĩ mô tiếp theo là các phòng ban chức năng và xí
nghiệp thành viên. Cụ thể, hiện tại Ban giám đốc Công ty gồm Giám đốc và 5 phó
giám đốc cùng các phòng ban, đoàn thể, xí nghiệp đợc mô tả bởi sơ đồ trang bên.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
8
Báo cáo thực tập
Trong đó:
- Giám đốc công ty: Lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuất
của công ty.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ sản xuất: Có nhiệm vụ giúp
Giám đốc công ty trong định hớng xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn. Điều hành các đơn vị cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất cũng nh công
tác bảo vệ an toàn cho sản xuất. Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan
đến sản xuất và bảo vệ sản xuất (khi đợc uỷ quyền). Duyệt danh sách công nhân đ-
ợc đào tạo nâng bậc, kết quả nâng bậc. Giúp Giám đốc Công ty điều hành công tác
thi đua, khen thởng, kỷ luật và điều hành mọi hoạt động của Công ty khi giám đốc
đi vắng.
- Phó giám đốc công ty phụ trách kinh doanh, đời sống: Có nhiệm vụ xem
xét tồn kho và yêu cầu sản xuất. Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng,
duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu, duyệt danh sách nhà thầu phụ đợc chấp nhận,
ký đơn hàng, ký hợp đồng mua nguyên vật liệu (khi đợc uỷ quyền). Tìm hiểu thị tr-
ờng, tiến hành tổ chức tham gia các hội chợ, xem xét tổ chức quãng mã sản
phẩm,xem xét và quyết định mở các đại lý. Kiểm tra nội dung phê duyệt tài liệu có

liên quan đến công tác kinh doanh (khi đợc uỷ quyền). Quan tâm đến đời sống của
CBCNV trong toàn công ty, giúp cho họ an tâm sản xuất.
- Phó giám đốc công ty phụ trách kỷ thuật và xuất khẩu: Có nhiệm vụ tìm
hiểu thị trờng xuất khẩu sản phẩm của Công ty. Xem xét nhu cầu và năng lực đáp
ứng của công ty về các sản phẩm xuất khẩu. Giúp Giám đốc Công ty điều hành các
công việc có liên quan đến công tác kỹ thuật. Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu
có liên quan đến kỷ thuật, công tác xuất khẩu(khi đợc uỷ quyền).
- Phó giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh
cao su Thái Bình kiêm giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: có nhiệm vụ điều
hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh Cao su
Thái Bình. Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất, công tác
bảo vệ sản xuất cũng nh kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất và
bảo vệ sản xuất của chi nhánh cao su Thái Bình.
- Bí th Đảng uỷ và văn phòng Đảng uỷ Công ty: Thực hiện vai trò lãnh đạo
của Đảng trong công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
9
Báo cáo thực tập
- Chủ tịch công đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tác Công
tác công đoàn của công ty có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong
công ty thông qua văn phòng công đoàn.
- Các phòng ban chức năng : Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh của công ty. Đứng đầu là các trởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban
Giám đốc, đồng thờicũng có vai trò giúp Giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất
kinh doanh thông suốt.
+ Phòng tổ chức hành chính với chức năng chính tham mu cho giám đốc và
ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng, đào tạo và công tác văn phòng.
Đó chính là công tác tổ chức, sắp xếp bố trí CBCNV hợp lý trong toàn Công ty
nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng các chế độ chính sách của
Nhà Nớc đối với ngời Lao động. Nghiên cứu, đề xuất các phơng án về lao động,

tiền lơng, đào tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn
trên cơ sở thực tế kế hoạch sản xuất.
+ Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của
Công ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó. Phòng nắm vững
thực trạng tài chính của công ty với bạn hàng.
+ Phòng Kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật
tài chính hàng năm và theo dõi thực hiện mua bán vật t, thiết bị cho sản xuất tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá làm ra. Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trờng mà
phòng có thể đa ra kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi
cao nhất. Bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất.
+ Phòng Đối ngoại-Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật t, hàng hoá, công
nghệ cần thiết mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu.
Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty.
+ Phòng kỹ thuật Cao su: Chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật công nghệ sản
xuất sản phẩm mới, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ
thuật kiểm tra chất lợng thông qua các thí nghiệm nhanh trong sản xuất . Kiểm tra
tổng hơp nghiên cứu công nghệ sản xuất có hiệu quả nhất nhằm tạo ra các sản
phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng .
+ Phòng kỹ thuật cơ năng : Phụ trách các hoạt động cơ khí, năng lợng, động
lực và an toàn lao động.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
10
Báo cáo thực tập
+ Phòng xây dựng cơ bản : Tổ chức thực hiện các đề án đầu t xây dựng cơ
bản theo chiều rộng và chiều sâu. Nghiên cứu và đa ra các dự án khả thi trình giám
đốc xem xét để có kế hoạch đầu t.
+ Phòng KCS : kiểm tra chất lợng vật t, hàng hoá đầu vào, đầu ra. Thí
nghiệm nhanh để đánh giá chất lợng sản phẩm.
+ Phòng điều độ sản xuất : Đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh,
điều tiết sản xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để công ty có phơng

án kịp thời.
+ Phòng đời sống : khám chữa bệnh cho công nhân viên, thực hiện kế hoạch
phòng dịch, sơ cấp các trờng hợp tai nạn, chăm sóc sức khoẻ, công tác y tế, môi tr-
ờng làm việc của CBCNV trong toàn công ty.
+ Phòng quân sự bảo vệ : Bảo vệ tài sản, vật t, hàng hoá của công ty. Phòng,
chống cháy nổ, xây dựng, huấn luyện lực lợng tự vệ hàng năm, thực hiện nghĩa vụ
quân sự với nhà nớc.
- Các xí nghiệp sản xuất :
+ Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy, lốp xe đạp,
băng tải, dây cuaroa, các mặt hàng cao su kĩ thuật.
+ Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn
có tổ sản xuất tanh xe đạp.
+ Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chính là săm, yếm, lốp ô tô, lốp máy bay
+ Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp, xe máy
- Các đơn vị sản xuất phụ trợ, chủ yếu cung cấp năng lợng, động lực, điện
máy, và ánh sáng cho công ty nh:
+ Xí nghiệp năng lợng : Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh của toàn công ty.
+ Xí nghiệp cơ điện : Tạo một số phụ tùng thay thế, quản lý hệ thống cung
cấp điện năng của toàn công ty.
- Các đơn vị sản xuất phụ nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính
đồng thời cũng tiến hành sản xuất kinh doanh nh:
+ Phòng tiếp thị-bán hàng: căn cứ vào thông tin nhu cầu trên thị trờng, lập
kế hoạch công tác tiếp thị, mở rộng thị trờng, khuyến mại, giới thiệu và tiêu
thụ sản phẩm cho công ty. Chuyên kinh doanh các sản phẩm của công ty sản
xuất với một hệ thống các đại lý tại Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nớc.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
11
Báo cáo thực tập
+ Xởng kiến thiết-bao bì : Nhiệm vụ chính là xây dựng, xửa chữa các công

trình kiến thiết cơ bản trong nội bộ công ty, đảm bảo vệ sinh môi trờng sạch
đẹp trong các đơn vị, xí nghiệp trong công ty.
Ngoài ra công ty còn có 4 đơn vị trực thuộc là :
+ Nhà máy Pin cao su Xuân Hoà : sản xuất chính là các loại pin .
+ Chi nhánh cao su Thái Bình :Với sản phẩm chính là các loại săm lốp xe
đạp.
+ Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà : Chuyên sản xuất bán thành phẩm cho
các đơn vị khác trong công ty .
+ Nhà máy cao su Nghệ An : Chuyên sản xuất các loại săm lốp xe đạp.
4/ Đặc điểm về nguyên vật liệu
Công ty cao su sao vàng là đơn vị sản xuất các sản phẩm cao su nên nguyên
liệu chính dùng cho sản xuất là cao su thiên nhiên. Đặc điểm chủ yếu về nguyên
vật liệu sản xuất của công ty là tính đa dạng và phức tạp. Nó đợc thể hiện qua đặc
thù của sản phẩm cao su. Đó là sự kết hợp phức tạp của các nguyên vật liệu, các
nguyên tố hoá học. Nguyên vật liệu của công ty có thể chia làm 11 nhóm chính:
Nhóm 1: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
Nhóm 2: Chất lu hoá, chủ yếu là lu huỳnh (S).
Nhóm 3: Chất xúc tiến U,xúc tiến D, axít stẻaric.
Nhóm 4: Chất trợ xúc tiến : ZNO, axít stẻaric.
Nhóm 5: Chất phòng bão : phòng bão D, phòng bão MB.
Nhóm 6: Chất phòng tự lựu : AP.
Nhóm 7: Chất độn : than đen, N330, N774, SiO2, bột than BaSO4, cao lanh, màn
đỏ (Fe3O4).
Nhóm 8: Chất làm mềm : parphin, antilux 654.
Nhóm 9: Vải mảnh: vải mảnh ô tô, vải mảnh xe máy, vải mảnh xe đạp.
Nhóm 10: tanh các loại.
Nhóm 11: các nguyên liệu khác, nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho công
ty là từ hai nguồn chính sau :
Nguồn trong nớc : cao su thiên nhiên từ các tỉnh miền Trung và miền Nam,
dầu nhựa tông, ôxit kiềm, xà phòng vải lót Mỗi năm công ty phải nhập khoảng

3500 tấn cao su thiên nhiên chất lợng loại 1 và loại 2.
Công ty đã ký hợp đồng với 1số nhà thầu phụ nh: Xí nghiệp Dệt vải CN, hoá
chất Vĩnh Thịnh với nguyên vật liệu chính là cao su.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
12
Báo cáo thực tập
Nguồn nhập khẩu: hầu hết các nguyên vật liệu của ngành cao su doanh
nghiệp đều phải nhập từ nớc ngoài, chủ yếu từ Nhật Bản, Nam Triều Tiên và trớc
kia là Liên Xô.
Chính do việc công ty phải thờng xuyên phải nhập nguyên vật liệu từ nớc
ngoài nên công ty phụ thuộc vào nhà cung cấp, dễ bị gây sức ép, kế hoạch sản xuất
kinh doanh phụ thuộc vào thời gian nhập khẩu, thị trờng cung ứng. Tuy có những
khó khăn nh vậy nhng trong quá trình nhập khẩu, công ty có những thuận lợi nh
nhập khẩu với số lợng lớn, giá cả sẽ rẻ hơn và không phải trả chi phí trung gian.
Những ảnh hởng không nhỏ đến công tác quản lý vật t của công ty, và đòi hỏi bộ
phận tiếp liệu của công ty phải nhanh nhạy kịp thời phục vụ cho sản xuất.
Biểu số 2: Nguyên vật liệu ngoại nhập của công ty
Thị trờng cung
ứng
Tên nguyên vật
liệu
Đơn vị
tính
1999 2000 2001 2002
Trung Quốc
Hàn Quốc
Trung Quốc, Hàn
Quốc
Hàn Quốc
Mỹ, Pháp, Nhật

Inđônêxia, Mãlai,
Nhật Bản, Hàn
Quốc
Hàn Quốc
Vải mảnh
Cao su
Chất phòng lão
hoá
Tanh
Silicol-silicat
Axitst earic
Van ôtô, xe máy
Than đen
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Bộ
Tấn
542
775
60
256
4
30
900000
392
521

650
497
15
106
1437000
800
550
780
520
20
158
1924000
467
575
795
60
630
23
169
2000000
690.
Nhìn chung số nguyên vật liệu ngoại nhập năm 2002 tăng lên so với các
năm trớc do yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
5/ Đặc điểm về lao động
Lao động - đó là nguồn nhân lực trực tiếp hay gián tiếp làm ra sản phẩm của
công ty. Chất lợng của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lao động. Hiện công
ty cao su sao vàng đã có một đội ngũ lao động khá đông và ngày càng có chất lợng,
trình độ chuyên môn nâng cao, đáp ứng đợc nhng tiêu chuẩn về kỹ năng kỹ xảo.
Để tìm hiểu một cách cụ thể và rõ ràng về đặc điểm này của chúng ta xem
xét trình độ lao động của công ty trong một số năm gần đây qua bảng sau:

Biểu số 3: Tình hình lao động của công ty
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
13
Báo cáo thực tập
Loại lao động Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Ngời % Ngời % Ngời % Ngời %
Tổng số lao động
I. Theo tính chất lao
động
- Lao động quản lý
- Công nhân trực tiếp
II. Theo giới tính
- Nam
- Nữ
III. Theo trình độ văn
hoá
- Trên đại học
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Công nhân kỹ thuật
- Lao động phổ thông
2066
320
1746
1670
396
1
240
122

37
1063
603
100
15,5
84,5
80,83
19,17
0,048
11,6
5,9
1,8
51,45
29,20
2064
317
1747
1672
392
1
258
126
40
1072
567
100
15,36
84,64
81
19

0,048
12,5
6,1
1,94
51,94
27,43
2084
323
1761
1688
396
2
260
128
39
1088
567
100
15,5
84,5
81
19
0,09
12,48
6,14
1,87
52,2
27,2
2106
321

1785
1702
404
2
263
130
40
1102
568
100
15,24
84,76
80,81
19,19
0,09
12,49
6,17
1,19
52,33
27,68
Qua bảng ta thấy tổng số lao động của công ty có tăng nhẹ trong các năm
nhng không đáng kể. Từ 1999- 2002 có thể do công ty đã chú ý vào mặt chất lợng
hơn.
Lao động gián tiếp cũng giảm dần. Năm 1999, số lao động này chiếm 15,5%
thì năm 2002 là 15,24%
Về cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động nam ngày càng tăng phù hợp với ngành
sản xuất độc hại nh cao su. Năm 1999, tổng số lao động nam là 1670 ngời chiếm
80,83%, cơ cấu nh vậy ngày càng hợp lý hơn.
Bên cạnh đó, lao động có trình độ đại học ngày càng nhiều hơn. Năm 1999
chỉ có 240 ngời, nhng năm 2002 là 263 ngời. Lao động có trình độ cao đẳng, trung

cấp cũng ngày càng nhiều hơn, Công nhân kỹ thuật qua các năm tuy có tăng ít nh-
ng đó là biểu hiện tốt. Còn lại số lao động thủ công ngày càng giảm, năm 1999 là
603 ngời chiếm 29,205, nhng đến 2002 chỉ còn 568 ngời chiếm 27,68%.
Nhìn chung về mặt chất lợng lao đông của công ty ngày càng đợc cải thiện
hơn. Số công nhân bậc nghề cao chiếm một tỷ số tơng đối lớn. Cụ thể là với bậc
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
14
Báo cáo thực tập
nghề 5 và 6 chiếm tới 65,07% , còn lại số công nhân bậc nghề thấp chiếm rất ít chỉ
có 8,42%. Song số tuổi bình quân của lao động trong công ty là tơng đối cao, điều
này đã hạn chế về mặt sức khoẻ và trình độ lao động.
Biểu số 4: Tuổi trung bình lao động qua các năm
6 / Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ của công ty Cao Su Sao Vàng
Thị trờng trong nớc: công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp lớn có
một quá trình kinh doanh lâu dài nên công ty có một mạng lới tiêu thụ khá lớn, bao
gồm 5 chi nhánh và hơn 200 đại lý trên cả nớc, chiếm lĩnh trên 60% thị phần trong
nớc về ngành cao su, đặc biệt là săm lốp ô tô, xe máy, xe đạp. Mặt khác công ty có
một uy tín lớn về chất lợng sản phẩm vững chắc cùng khả năng tài chính vững
mạnh, tạo tiền đề cho việc cạnh tranh mở rộng thị phần. Các sản phẩm của công ty
đợc phân phối tiêu thụ dễ dàng trên toàn quốc, mặc dù có sự cạnh tranh mạnh mẽ
của cao su miền nam và cao su Đà Nẵng .
Thị trờng trọng điểm của công ty vẫn là thi trờng miền Bắc, tại đây công ty
chiếm thị trờng lớn nhất. Bên cạnh đó Công ty đang từng bớc mở rộng thị phần của
mình ở miền Trung và miền Nam thông qua hệ thống đại lý và cửa hàng giới thiệu
sản phẩm.Tuy vậy phải nói rằng, do mạng lới tiêu thụ lớn nên việc quản lý là khá
khó khăn, khó kiểm soát. Thị trờng sản phẩm của công ty còn bị ảnh hởng do yếu
tố thời vụ.
Thị trờng nớc ngoài : Từ trớc năm 1998, sản phẩm của công ty có xuất
khẩu sang một số nớc nh CuBa, Anbani, Mông cổ. Nhng khi liên bang Xô Viết
cùng một số nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã thì việc xuất khẩu không còn

đợc tiếp tục nữa. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sản phẩm của công ty ch-
a đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng, mẫu mã, giá thành và giá bán sản phẩm còn cao,
không cạnh tranh đợc các sản phẩm của các nớc t bản. Phơng hớng của công ty là
từ nay đến năm 2003 sẽ đầu t cho máy móc thiết bị, chuyên môn hoá sản xuất,
nhập công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công
nhân viên, để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm để cho một tơng lai gần
sản phẩm của công ty có chỗ đứng trên thị trờng và trên thế giới.
Biểu số 5 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm 1999 2002
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
15
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Tuổi BQLĐ 40 41 40 40 39
Báo cáo thực tập
Chỉ tiêu ĐVT
Số lợng tiêu thụ
1999 2000 2001
2002 %
Lốp xe đạp các loại
Săm xe đạp các loại
Lốp ôtô các loại
Săm ôtô các loại
Lốp xe máy các loại
Săm xe máy các loại
Pin R20
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Chiếc
6645014
7785590
104546
83830
463000
1071283
2967508
7595327
8568710
134804
94753
601397
1258262
3449006
7139607
8054587
142892
100438
637480
1333757
3655946
7318097
8336497
151322
106363
675091
1412448
3871646
102,5

103,5
105,9
105,9
105,9
105,9
105,9
Qua bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng dần qua
các năm .
Việt Nam là một quốc gia mà phơng tiện giao thông chủ yếu là xe đạp, xe
máy và một phần là ôtô nên nhu cầu về săm lốp các loại là rất lớn. Cho đến nay
công ty đã có đầy đủ chủng loại lốp xe với các kiểu dáng mẫu mã khác nhau nh lốp
đỏ, lốp đen, lốp hai màu với chất l ợng và giá cả hợp lý. Bên cạnh đó hàng dán
tem đã hạn chế đợc hàng nhập lậu gây lũng loạn thị trờng. Lợng tiêu thụ sản phẩm
lốp xe đạp của công ty ngày càng tăng .
Cụ thể năm :1999 tiêu thụ đợc 6645014 chiếc
2000 tiêu thụ đợc 7595327 chiếc tăng 14,3%
2001 tiêu thụ đợc 7139607 chiếc
2002tiêu thụ đợc 7318097 chiếc tăng 2,5%
Song trong những năm gần đây khi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang
diễn ra với tộc độ nhanh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc cải thiện, tạo điều kiện cho các
phơng tiện vận tải phát triển là ôtô, xe máy. Do vậy sản lợng săm lốp xe đạp giảm
nhẹ.
Năm 2000 tiêu thụ săam xe đạp là 7595327 chiếc, đến năm 2001 chỉ còn
71397607 chiếc giảm 10,4% nhng lợng tiêu thụ săm lốp ôtô , xe máy tiêu thụ
mạnh .

Cụ thể năm: 1999 tiêu thụ đợc 104546 chiếc lốp ôtô.
: 2000 tiêu thụ đợc 134804 chiếc lốp ôtô tăng 28,94% so với năm 1998.
: 2001 tiêu thụ đợc 142892 chiếc lốp ôtô tăng 5,9% so với năm 1999
: 2002tiêu thụ đợc 151322 chiếc lốp ôtô tăng 5,9% so với năm 2000

Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
16
Báo cáo thực tập
Mặt hàng săm lốp xe máy cũng vậy, có tốc độ tiêu thụ khá cao và là mặt hàng
chiến lợc của công ty.
Cụ thể năm : 1999 tiêu thụ đợc 46300 chiếc lốp xe máy.
: 2000 tiêu thụ đợc 601397 chiếc lốp xe máy tăng 28,94%so với năm 1999.
: 2001 tiêu thụ đợc 637480 chiếc lốp xe máy tăng 5,9% so với năm 2000
: 2002tiêu thụ đợc 675091 chiếc lốp xe máy tăng 5,9% so với năm 2001
Cụ thể năm: 1999 tiêu thụ đợc 1071283 chiếc săm xe máy.
: 2000 tiêu thụ đợc 1258262 chiếc săm xe máy tăng 17,45% so với năm1999.
: 2001 tiêu thụ đợc 1333757 chiếc săm xe máy tăng 5,9% so với năm 2000
: 2002 tiêu thụ đợc 1412448 chiếc săm xe máy tăng 5,9% so với năm 2001
- Pin R20 là một mặt hàng mới của công ty do chi nhánh tại Xuân Hoà sản
xuất. Tuy sản phẩm này mới đa ra thị trờng nhng tốc độ tiêu thụ khá cao.
Cụ thể năm : 1999 tiêu thụ đợc 2967508 chiếc.
: 2000 tiêu thụ đợc 3449006 chiếc tăng 12,72% so với năm 1999
: 2001 tiêu thụ đợc 3655946 chiếc tăng 5,9% so với năm 2000
: 2002tiêu thụ đợc 3871646 chiếc tăng 5,9% so với năm 2001
Mặc dù đã dạt đợc kết quả đáng mừng nh trên nhng trong tơng lai công ty phải
thay đổi cả trong khâu sản xuất và khâu tiêu thụ để mở rộng thị trờng, sản phẩm
của công ty có sức cạnh tranh cao, giữ đợc chữ tín với khách hàng và bạn hàng.
Nhất là thị trờng cao su sẽ có những biến động lớn do có sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp khác nhau: Cao su VINA, Cao su Đà Nẵng và các sản phẩm nhập
khẩu từ nớc ngoài.
Trong những năm tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, trong đó
sự gia tăng các phơng tiện giao thông vận tải, nhu cầu về các sản phẩm cao su
( nhất là các loại săm lốp ) sẽ tăng nhanh chóng. Do đó để chiếm lĩnh thị trờng và
đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm, Công ty Cao Su Sao Vàng cần có những giải pháp thích hợp để nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh. Qua quá trình phân tích công tác tiêu thụ sản phẩm
cua công ty, chúng tôi có một số nhận xét sau:
- Công ty đã xây dựng đợc mạng lới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp tại hầu hết
các tỉnh thành phố trong cả nớc, sử dụng nhiều loại kênh phân phối đa sản phẩm
của Công ty đến các thị trờng khác xa hơn ở miền Trung và miền Nam. Nhờ đó đã
làm cho nhiều ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của công ty và họ có thể dàng mua
sản phẩm của công ty ngay tại địa phơng mình.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
17
Báo cáo thực tập
- Các biện pháp, chính sách trong chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của công ty đ-
ợc phối hợp một cách hợp lý, nhờ vậy công tác tiêu thụ sản phẩm đã đạt hiệu quả
cao, góp phần ổn định và phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại. Đó là mạng lới tiêu thụ sản phẩm của
công ty cha đợc phân bố đồng đều giữa các vùng, nơi dày nơi mỏng, các kênh phân
phối cha hoàn chỉnh, đặc biệt là kênh phân phối dài. Điều đó thể hiện qua thực tế là
tại những thị trờng công ty mới xâm nhập số lợng các đại lý bán hàng cha nhiều,
khả năng tiêu thụ còn hạn chế và trong tơng lai gần thì những thị trờng ở miền
Trung và miền Bắc vẫn còn là thị trờng tiềm năng của công ty. Vì vậy công ty cần
có những biện pháp thích hợp để hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm.
7/ Đặc điểm về vốn
Vốn là tiềm lực tài chính của công ty. Vốn có vai trò quan trọng trong việc
tạo ra của cải vật chất và những tiến bộ xã hội, vì thế nó là nhan tố không thể thiếu
đợc để thực hiện quá trình ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất, chuyển
dịch cơ cấu, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
18
Báo cáo thực tập
Biểu số 6: Tình hình vốn của công ty

Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
Nguồn vốn
A.nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Vay dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho ngời bán
Ngời mua trả tiền trớc
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc
Phải trả công nhân viên
Phải trả đơn vị nội bộ
Các khoản phải trả phải nộp khác
Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ khác
Chí phí phải trả
Tài sản thừa chở xử lý
Nhận ký quỹ ,ký cợc đài hạn
B. nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn quỹ
Nguồn vốn kinh doanh
Tài sản cố đinh đã
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ phát triển kinh doanh
Quỹ dự trữ
Quỹ cha phân phối
Quỹ khen thởng phúc lợi
Nguồn vốn đầu t XDCB
Nguồn kinh phí
Quỹ quản lý của cấp trên

Nguồn kinh phí sự nghiệp
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
320
321
330
331
332
333
400
410
411
412
413
414
415
416
417
418

420
421
422
423
424
430
43.075.090.780
37.997.505.027
31.016.840.994
1.719.479.637
938.204.361
302.097.989
3.110.898.918
909.983.128
4.920.877.753
4.920.877.753
156.708.000
156.708.000
25.467.248.355
25.427.248.355
23.620.760.910
600.621.234
458.165.877
747.700.334
40.000.000
40.000.000
68.542.339.135
58972241.490
51.564.780795
41.086.842.632

2.040.700.042
2.711.256.250
279.129.432
4.914.323.934
100.307.521
1.191.094.890
7.003.745.440
403.715.255
403.715.255
36.633.908.818
36.593.908.818
31.999.124.991
304.232.500
458.165.877
3.715.057.633
117.327.817
40.000.000
40.000.000
95.606.150.308
19
Báo cáo thực tập
Là một doanh nghiệp nhà nớc vốn của công ty chủ yếu từ ngân sách nhà nớc. Nguồn
vốn này liên tục đợc bổ xung từ lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó công ty còn huy
động vốn tín dụng thơng mại
Kể từ ngày thành lập công ty đến nay, nhất là khi có chính sách đổi mới của
nhà nớc, công ty Cao Su Sao Vàng đã có tiến bộ đáng kể nguồn vố tăng lên không
ngừng.
Theo số liệu thống kê năm 2002 thì công ty có tổng số nguồn vốn kinh doanh là
95.606.150.308 đồng:
Trong đó: Vốn cố định : 73.249.548.139 đồng.

Vốn lu động : 22.356.602.169 đồng.
Tổng số nợ phải trả là : 58.972.241.490 đồng
Để có thể đầu t vào trang thiết bị một cách đầy đủ và phù hợp,Công ty thờng
xuyên huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của Công ty từ cán bộ công nhân viên hình
thức lập sổ tiết kiệm cho mỗi thành viên có số tiền đầu t vào vốn của Công ty, với lãi
suất là 0.4%(kì hạn 6 tháng). Tuy số lãi suất này thấp hơn so với ngân hàng nhng đối
với cán bộ công nhân viên thì trách nhiệm của họ trong Công ty sẽ tăng lên rất
nhiều. Đây chính là mối quan hệ qua lại giữa công nhân viên và Công ty, tạo đợc sự
tin tởng lẫn nhau.
Biểu số 7: Số vốn huy động từ cán bộ công nhân viên
Chỉ tiêu đơn vị tính 1999 2000 2001 2002
Thu nhập
bình quân
Nghìn đồng 546.000 584.000 612.000 650.000
Số vốn huy
động
Tỉ đồng 13.5 13.6 13.78 14.39
Qua bảng ta thấy vốn huy động từ cán bộ công nhân viên tăng dần theo các
năm. Trong khi số lao động thì giảm nhẹ từ năm 1999 2002 song số vốn huy động
đợc trong năm 1999 là chỉ có 13.5 tỉ nhng năm 2002 là14.39 đó là do Công ty đã làm
ăn có hiệu quả, khiến thu nhập bình quân của ngời lao động cao, họ sẽ đầu t mà
không cần do dự. Vì thế số vốn huy động từ cán bộ công nhân viên trong Công ty
chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng số vốn huy động. Ngoài ra, Công ty còn huy động
vốn từ vay ngân hàng, từ vốn sản xuất.
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
20
Báo cáo thực tập
Biểu số 8: Tình hình huy động vốn của Công ty
Vốn vay do ngân hàng Vốn sản xuất của công ty Vốn huy động từ cán bộ
công nhân viên

60% 25% 15%
Nh vậy, số vốn huy động từ cán bộ công nhân viên chiếm 15% trong tổng số
vốn huy động của Công ty. Đây thực sự là cách huy động vốn mang lại hiệu quả kinh
tế cao, trong những năm tới Công ty sẽ cố gắng đạt đợc kết quả tốt hơn nữa. Hiện
nay, mục tiêu lớn nhất của Công ty là hoàn thành đồng bộ máy móc thiết bị hiện đại
do vậy mà số vốn do vay ngân hàng vẫn cha trả hết ( dự kiến đến năm 2005 sẽ trả hết
nợ). Việc giáo dục, động viên tuyên truyền trách
nhiệm cho mọi ngời trong Công ty hiểu và thực hiện cũng là một biện pháp
nhằm thu hút nguồn vốn của Công ty, đảm bảo cho việc đầu t một cách hoàn
chỉnh đồng bộ.
8/ Đặc điểm về xây dựng , tổ chức thực hiện chiến lợc ,kế hoạch kinh doanh
Bớc vào đầu năm nay , sản phẩm tiêu thụ bi chững lại làm cho một số đơn vị phải
giảm tiến độ sản xuất ,thậm chí có đơn vị phải ngừng sản xuất một thời gian,ảnh h-
ởng đến việc làm và đời sống .Đứng trớc những khó khăn đó ,lãnh đạo công ty đã
sáng suốt mạnh dạn đầu t cho tơng lai , sắp xếp lại tổ chức nhân sự ,sắp xếp lại cơ
cấu mặt hàng ,động viên kịp thời mọi nguồn tiềm lực ,tìm mọi biện pháp khắc phục
khó khăn tiếp tục đa công ty trở lại ổn định và phát triển ,phát huy khả năng sáng tạo
của đội ngũ kỹ s và cán bộ kỹ thuật xí nghiệp cao su số 1 cùng phòng kỹ thuật cao su
nghiên cứu cải tiến công nghệ lốp xe máy giảm thời gian lu hoá ,vừa tiết kiệm
nguyên vật liệu ,tiết kiệm năng lợng vừa tăng tinh năng sử dụng của lốp đáp ng nhu
cầu thị hiếu ngời sử dụng .Nghiên cứu chế tạo ,lắp đặt thành công máy cắt vải kiểu
nằm ,may thành hình lốp xe đạp ,sản xuất khuôn ,phụ tùng đáp ứng đầy đủ phục vụ
kịp thời cho sản xuất ,giảm chi phí nhập khẩu ,tiết kiệm ngoại tệ ,Cải tạo ,lắp mới hệ
thống nội áp và chân không của XNCS3 đa vào vận hành ổn định ,góp phần nâng cao
chất lợng lốp ô tô ,tiết kiêm năng lợng Băt đầu từ 8/2001 đã có sự chuyển biên tích
cực ,hàng hoá của chúng ta tiêu thụ tốt ,đây la dầu hiệu đáng mừng báo một kết quả
tất yếu của đờng lối đổi mới
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
21
Báo cáo thực tập

Lãnh đạo công ty phát động phong trào thi đua giữa các đơn vị thực hiện tốt những
nội dung cụ thể sau đây:
- đẩy mạnh sản xuất ,hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản lợng năm 2001
- tích cực mở rông thị trờng ,tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm
.Coi việc tiêu thụ hàng hoá là khâu then chốt ,Lãnh đạo công ty kêu gọi
toàn thể CBCNVC hãy đóng góp trí tuệ ,sức lực của mình góp phần tiêu thụ
nhanh sản phẩm
- Sắp xếp và hoàn thiện tổ chức SXKD đến từng bộ phận trong công ty .Chấn
chỉnh thực hiện nội quy ,kỷ luật lao động ,thực hiên nghiêm ngặt quy trinh
công nghệ ,kỷ cơng lao động và hoàn thiện công tac quản lý kỹ thuật ,quản
lý chất lợng tài chính ,lao động tiền lơng .Phấn đấu giảm mức tiêu hao vật
t ,giảm chi phí lu thông nhằm giảm giá thành sản phẩm ,thực hành tiết
kiệm,chông lãng phí .
- Không ngừng nâng cao chất lơng sản phẩm đẩy mạnh phong trào phát huy
sáng kiến ,cải tiến kỹ thuật ,đổi mới thiết bị công nghệ và quản lý đồng
thời ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật của khu vực và thế giới
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,ổn định đời sống CBCNVC
công ty .Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nớc và các nghĩa
vụ khác
- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động :An toàn ngòi và thiết bị ,phòng
chống cháy nổ ,bảo vệ môi trờng .Thực hiện phong trào
Xanh Sạch -Đẹp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
22
Báo cáo thực tập
Chơng II: Tình hình thực trạng của Công ty Cao su
sao vàng
I. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
1/ Tình hình sản xuất kinh doanh
Những năm gần đây, sản phẩm của công ty đã chiếm một vị trí xứng đáng trên thị tr-

ờng. Công ty luôn có u thế trong tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy kết quả sản xuất kinh
doanh qua từng năm đã có sự tăng trởng rõ rệt. Ta có thể thấy cụ thể qua bảng sau:
Biểu số 9: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (1997-2001)
Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002
Giá trị tổng sản l-
ợng
Triệu 191.085 241.193 280.549 332.894 335.325
Doanh thu Triệu 233.824 286.731 285.435 334.761 340.839
Nộp ngân sách Triệu 12.966 17.368 18.765 13.936 13.433
Sản lợng sản phẩm
Lốp xe đạp Chiếc 5.071.726 6.645.014 7.595.327 8.013.264 7.895.590
Săm xe đạp Chiếc 6.052.943 7.785.590 8.568.701 7.524.563 7.348.630
Lốp ô tô Chiếc 72.613 104.546 134.809 160.887 130.480
Yếm ô tô Chiếc 7.300 8.103 15.246 23.041 18.820
Lốp xe máy Chiếc 370.541 463.539 634.397 759.319 1.201.230
Săm xe máy Chiếc 929.961 1071.283 1.258.262 1.644.156 2.066.240
Pin các loại Chiếc 26.641.184 29.675.088 33.119.006 42.495.780 4.598.540
Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong các năm trên cho thấy công ty ngày càng
đạt kết quả khích lệ.
Kết quả hoạt đông SXKD từ khi chuyển đổi cơ cấu sang doanh nghiệp
Từ năm 1990 đến năm 1993 tăng trởng bình quân là 15% (khoảng thời gian này
cha có đầu t chiều sâu).Từ năm 1993 đến nay kết hợp với công tác đầu t ,đổi mới
công nghệ trên cơ sở cân bằng đối năng lực sẵn có và nguồn vốn đặc biệt năm 1997
tỷ lệ tăng trởng đã tăng 40% so với năm 1996 .Doanh thu đạt 232 tỷ đồng (năm 1992
chỉ đạt 88.8 tỷ đồng ).Thu thập và đời sống ngời lao đông đợc cải thiện,thu nhập bình
quân đầu ngời đạt 650.000 đ/ngời/tháng (so với năm 1991 thu nhập bình quân chỉ đạt
182.500 đồng /ngời /tháng ).Những thành tựu khả quan đó là kết quả tổng hợp của
nhiều nhân tố khách quan và chủ quan .Một trong những nhân tố quan trọng là lãnh
đạo công ty đã sớm làm tốt công tác tổ chức và phân cấp quản lý một cách triệt để
trên cơ sở chuyên môn hoa cao va trong khuôn khổ luật pháp đã tạo điều kiện chủ

Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
23
Báo cáo thực tập
động sản xuất kinh doanh cho các đơn vị thành viên thông qua quy chế về phân cấp
quản lý ,hạch toán tài chính vật t và tiêu thụ sản phẩm
Thực hiện mục tiêu chuyên môn hoá cao ,mỗi đơn vị thành viên của công ty đợc sắp
xếp lại và chỉ sản xuất một số mặt hàng (sản phẩm )mà đơ vị có thế mạnh về thiết bị
công nghệ ,tay nghề ,trình độ quản lý do vậy đã giúp các xí nghiệp tập trung quản
lý ,đa năng suất lao động lên cao ,nâng cao chất lợng sản phẩm ,quản lý tốt vật t ,hạn
chế đợc lãng phí và thất thoát .Nếu nh năm 1992 sản xuất săm lốp ô tô đạt 10.284
bộ ,đến năm 1997đạt 49.454 bộ và năm 1998 có số này là 72.613 bộ,còn năm 1999
là 104.000 bộ.Các mặt hàng khác do công ty sản xuất cũng tăng trởng không
ngừng ,do đó tích luỹ đợc vốn tái đầu t thực hiện đợc các chủ trơng của đảng và nhà
nớc trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá hiện đại hoá .Công ty cũng đã đầu t
đổi mới chiều sâu nhập cấc thiét bị hiện đại ,công nghệ tiên tiến của Liên Xô,Trung
Quốc,Đài Loan ,Hàn Quốc ,Tây Đức góp phần hiện đại hoá dây chuyền sản xuất
trong những năm gần đây , nhờ đó đã nấng cao uy tín chất lợng sản phẩm của công
ty với ngời tiêu dùng .
2/ Tình hình sử dụng vốn
Công ty cần thực hiện đúng chế độ quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, quản lý
chặt chẽ các nguồn vốn, sử dụng vốn hiệu quả để thực hiện tốt nghĩa vụ thanh toán
các khoản phải trả.Để nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty không ngừng đầu t tập
trung vào một số máy móc phù hợp với việc sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng
cao mà khách hàng mong đợi. Chủ yếu là những thiết bị hiện đại, công
nghệ cao nh: Máy hỗn luyện cao su Trung Quốc (kín) mới nhập về năm 2001.
Biểu 10 :Tình hình đầu t mới qua các năm
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Đầu t mới
(tỉ đồng) 15 55 61 83 87 92 112
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng việc đầu t mới của công ty đã tăng dần qua các

năm.Năm 1996 chỉ đầu t có 15 tỉ đồng nhng đến năm 2002 con số này đã lên tới 112
tỉ đồng do yêu cầu về chất lợng sản phẩm ngày càng đợc quan tâm. Song trên thực tế
cho thấy, hiện nay trên giây chuyền máy móc công nghệ sản xuất săm lốp xe máy, ô
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
24
Báo cáo thực tập
tô đạt 80% tự động hoá những tính đồng bộ cha cao. Vì máy móc thiết bị đợc nhập từ
nhiều nguồn khác nhau nh Đài Loan, Trung Quốc, Mĩ, Đức, Nhật, Việt Nam, chính
vì thế mà tính ổn định cha cao. Trong những năm tới Công ty sẽ chú trọng vào vấn đề
đầu t mới nhiều hơn nữa, đảm bảo tính đồng bộ của máy móc, thiết bị, tăng năng
suất, chất lợng lao động của Công ty
Biểu số 11: Tình hình sử dụng vốn cho đầu t xây dựng cơ bản 2001-2002
Nguồn vốn
Đơn
vị
tính
Thực
hiện
2001
Kế
hoạch
2002
Thực
hiện
2002
So sánh
TH/KH
1. Vốn đầu t thực hiện theo loại trong
đó:
- Xây lắp

- Thiết bị
- Kiến thiết cơ bản
2. Vốn đầu t thực hiện theo nguồn
- Nguồn khấu hao cơ bản
- Vay tín dụng theo kế hoạch NN
- Vay tín dụng thơng mại
- Vay công nhân viên chức
- Nguồn bán vật t thiết bị
- Mua thiết bị trả chậm
- Nguồn ngân sách
- Nguồn khác
3. Tổng số vốn đã thanh toán cho đầu
t xây dựng cơ bản:
- Vốn tín dụng
- Vốn ODA
- Vốn tín dụng thơng mại
- Vốn tự có
- Vốn khác
4. Chi nguồn vốn ngân sách
5. Tổng giá trị công trình hạng mục
công trình đa vào sản xuất 2 năm
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu

Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
29253
445
28728
80
29253
6728
970
2300
19318
28000
2.33
29253
46581
12909
30394
3278
46581
12257

8624
25500
200
46581
8624
3500
8957
70000
67120
10000
56120
67120
12000
86217
18373
200
200
3182
3182
67120
8624
3000
19741
18373
92000
8182
67120
144.09
74.47
184.64

30.51
144.09
97.9
100
72.05
100.00
144.09
100.00
85.71
102.71
94.54
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD
25

×