ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VẬN ĐỘNG
ThS. Lê Thị Quỳnh Nhi
Mục tiêu bài học
• - Trình bày được một số phương pháp
đánh giá vận động
• - Nhận xét phương pháp đánh giá vận
động qua bộ câu hỏi
Chế độ ăn
Vận động thể lực
Sức khỏe
tinh thần
Sức khỏe
thể chất
Tuổi thọ
Chất lượng sống
Vận động thể lực
Là gì?
• Là “bất cứ sự di chuyển cơ thể nào tạo ra
do cơ xương và gây tiêu tốn năng lượng”
• “Thể dục” là “một dạng vận động đặc biệt,
được lên kế hoạch, cấu trúc và lặp lại
nhằm gia tăng hoặc duy trì sức khỏe”
Hãy năng động theo cách của bạn
Đưa vận động thể lực vào
các hoạt động hằng ngày
Ở trường
Ở nhà
Lúc chơi đùa
Trên đường đi
Ở công sở
… chính là sống năng động !!!
Vận động thể lực
nặng hay nhẹ?
• MET là tỉ số của tỉ suất chuyển hóa qua thể dục.
• 1 MET được định nghĩa là năng lượng tiêu thụ do
ngồi tại chỗ yên lặng, nghĩa là đối với một người
bình thường, khoảng 3,5ml oxy được hít thở/ kg
trọng lượng cơ thể/ 1 phút (1,2 kcal/ phút cho một
người 70kg)
• Ví dụ như một hoạt động 2MET đòi hỏi 2 lần số
năng lượng tiêu thụ so với ngồi yên tại chỗ
• Hoạt động trung bình :
– 3.0 - 6.0 METs*
– (3.5 - 7 kcal/min)
• Hoạt động nặng
– > 6.0 METs*
– (hơn 7 kcal/min)
3 – 6 lần
Trung bình
• Một số khuyến cáo của WHO (Tổ chức
y tế thế giới) về vận động thể lực cho
các đối tượng
– Trẻ em (5 – 17 tuổi)
– Người trưởng thành (18 – 64 tuổi)
– Người cao tuổi (>65 tuổi)
Tích hợp 60 phút hoạt
động thể lực từ trung
bình – nặng/ mỗi ngày
• Các hoạt
động mỗi
ngày: vận
động aerobic
• HĐTL nặng
+ HĐ giúp
tăng cường
cơ và xương,
ít nhất 3 lần/
tuần
Trên 60
phút sẽ tốt
hơn
Ít nhất 150 phút hoạt động aerobic
TB hoặc ít nhất 75 phút aerobic
nặng/ tuần, hoặc tương đương
Aerobic kéo dài ít
nhất 10 phút
Tập làm mạnh cơ (cơ
lớn): > 2 ngày / tuần
300 phút TB
hoặc 150 phút nặng
hoặc kết hợp/ tuần
18 – 64 tuổi
Ít nhất 150 phút HĐTL
TB hoặc 75 phút HĐTL
nặng / tuần
• Người ít di chuyển:
HĐTL cân bằng và
tránh té ngã 3 ngày/
tuần
• Tập cơ (nhóm cơ lớn) 2
ngày/ tuần
• Nếu không theo khuyến
cáo thì HĐTL theo khả
năng và điều kiện cho
phép
Gia tăng
HĐTL lên 300
phút TB hoặc
150 phút
nặng
Đo lường vận động
Tại sao???
• Hoạt động nâng cao sức khỏe
• NCDs gia tăng // tăng béo phì và giảm vận động
• “Chiến lược toàn cầu về chế độ ăn, hoạt động thể
lực và sức khỏe”: cần khuyến khích hoạt động thể
lực/ dân số / chiến lược phòng ngừa bệnh không
lây ở nhiều nước (WHO, 2004)
Đo lường vận động
Dùng làm gì?
• Cung cấp thông tin cho hoạt động nâng cao sức
khỏe người dân
– Dùng trong nghiên cứu dịch tễ để hiểu mối quan hệ
giữa vận động và các vấn đề SK tâm thần và thể chất
– Dùng để Giám sát và khảo sát các mức độ vận động
trong dân số
Đo lường vận động
Dùng làm gì?
– Dùng để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến vận động để
giải thích tại sao có sự khác biệt về mức độ vận động
trong các nhóm dân số
– Dùng để đo lường tác động và hiệu quả của các
chương trình nâng cao sức khỏe và các can thiệp nhằm
thúc đẩy vận động
– Cung cấp bằng chứng cho các đề nghị trong thực hành và
chính sách nâng cao sức khỏe
Đo lường vận động
Dùng làm gì?
Yếu tố nguy cơ của số tử vong toàn cầu
• Ít vận động thể lực
• Huyết áp cao
• Hút thuốc lá
• Đường huyết cao
• Thừa cân và béo phì
1. Huyết áp cao (13%)
2. Hút thuốc lá (9%)
3. Ít vận động thể lực (6%)
4. Đường huyết cao (6%)
5. Thừa cân và béo phì
(5%)
Đo lường vận động
Bằng cách nào?
• Tự thuật
– Bảng câu hỏi
– Nhật ký hoạt động hằng ngày
– Bảng phỏng vấn nhớ lại
• Khách quan
– Đo nhịp tim
– Đếm / đo bước
• Tiêu chuẩn
– Đo năng lượng gián tiếp
– Sử dụng nước DLW (doubly labelled water)
Đo lường năng lượng trong phòng
Đo năng lượng gián tiếp
Đo nhịp tim
Đo chuyển động
Tự thuật
Sử dụng 1 dạng nước “DLW”
Độ chính xác
Mức độ dễ thực hiện
Phương pháp
Đo lường
Đầu ra
(biến số cần đo)
Đo năng lượng trong
phòng
CO2 và VO2
Năng lượng tiêu thụ
Sử dụng nước
Sự sản xuất CO2
Năng lượng tiêu thụ
Đo năng lượng gián
tiếp
CO2 và VO2
Năng lượng tiêu thụ
Dụng cụ đo chuyển
động
Sự chuyển động
của cơ thể
Bước đếm
Đo nhịp tim
Nhịp tim
Năng lượng tiêu thụ
Tự thuật
Tần suất,
Cường độ,
Thời gian
Năng lượng tiêu thụ
Điểm hoạt động
Thực hành
Thực hành trả lời bộ câu hỏi