Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tiêu chảy cấp-võ thị mỹ dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.91 KB, 42 trang )

03/11/15 1
TIEÂU CHAÛY CAÁP
Voõ Thò Myõ Dung
03/11/15 2
MỤC TIÊU
1. Đònh nghóa TCC & tầm quan trọng
2. Nêu sự hấp thu dòch ruột bình thường
3. Trình bày 4 cơ chế sinh bệnh TCC
4. Trình bày 3 mức độ mất nước LS
5. Nêu nguyên nhân, đặc điểm của tiêu
chảy cấp do vi trùng
6. Trình bày cách phòng ngừa
03/11/15 3
DÀN BÀI
I. Đại cương
II. Cân bằng dòch ruột bình thường
III. Cơ chế bệnh sinh
IV. Nguyên nhân
V. Lâm sàng, cận lâm sàng
VI. Xử trí
VII. Phòng ngừa
03/11/15 4
ĐẠI CƯƠNG
TIÊU CHẢY CẤP:
đột ngột, nhanh, > 2 lần/ngày,
lượng phân > 200g/ngày,
phân nước - lỏng,
thời gian bệnh < 2 tuần
thường do vi trùng
Chế độ ăn nhiều chất xơ  ↑ lượng
phân


03/11/15 5
ĐẠI CƯƠNG
Nước đang phát triển:
- TC: bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất
- 3-5 tỷ cas bệnh nhiễm trùng/ năm
- 5-10 triệu người tử vong mỗi năm
- TE: 50-60 ngày TC/ năm, 10% cần điều trò
Mỹ: 25-99 triệu cas TC-ói/ năm, 10.000 tử vong
- TE 2 - 2,5 lần TCC/ năm
- 8,2 triệu cần cố vấn, 250.000 cần nhập viện
- 50% TCC mất 1 ngày làm việc: 23 tỷ USD/năm
03/11/15 6
ĐẠI CƯƠNG
• Tỉ lệ bệnh & tử vong TE > NL
• Thường ở: nghèo, rất trẻ, già, bò bệnh suy nhược
• Thường do nhiễm trùng ở đường ruột
Do các bệnh nhiễm khác: sốt rét, sởi
do tác nhân hóa học
• TCC thường tự giới hạn
• Điều trò không đúng có thể đe dọa tính mạng
• TCC / thế giới: 500 triệu TE/năm, các nước thuộc
thế giới thứ ba: 4-6 triệu cas † TE/năm
03/11/15 7
CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG
Nguồn Thể tích (mL)
− ăn uống
− dòch tiết
• nước bọt
• dòch vò
• mật

• tụy
• ruột non
2000
1500
2500
500
1500
1000
03/11/15 8
CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG
80%-90%: được hấp thu ở ruột non
10%-20% ruột già:
có khả năng hấp thu toàn bộ lượng dòch
các chất thẩm thấu hấp thu kém  ngăn cản
hấp thu  90% lïng dòch được hấp thu
 98% lượng dòch được hấp thu ở RN & RG
Phân bình thường chứa ~ 100-200ml dòch
* 40 mEq/l Na
+
* 90 mEq/l K
+
* 16 mEq/l Cl
-
* 30 mEq/l HCO
3
-
03/11/15 9
CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG
⊥: đường tiêu hóa không có cơ chế hòa tan
• Độ thẩm thấu/ dòch phân > ĐTT/ huyết

tương (VK lên men)
• Na
+
được hấp thu chủ động (bơm Na
+
)
• Nước được hấp thu thụ động cùng Na
+
• Cl
-
được bài tiết chủ động vào lòng ruột
03/11/15 10
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TIÊU CHẢY THẨM THẤU
↑ lượng chất hòa tan có HTTT/ lòng ruột: chất tẩy
xổ – MgSO
4
, Antacide Mg  ĐTT trong lòng
ruột cao  Na
+
& nước từ tế bào biểu mô tá &
hỗng tràng đi vào lòng ruột
⊥: tế bào biểu mô hồi & đại tràng có ĐTT với Na
+

thấp  hấp thu Na
+
& nước theo cơ chế vận
chuyển tích cực  ↓ độ nặng của TCTT
Do lượng dòch/ ĐT > khả năng hấp thu  TC

TCTT ngừng khi nhòn đói
03/11/15 11
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TIÊU CHẢY DỊCH TIẾT
• ↑ tiết nước &ø Cl
-
, ± có ức chế hấp thu Na
+
• ≥ 1 lít/ ngày
• Màng nhầy ruột nguyên vẹn & cấu trúc ⊥
• Thường do độc tố của V. cholerae, E. coli,
S. aureus, Bacillus cereus, nhuận trường
• Tiếp tục kéo dài 24-48 giờ sau khi nhòn đói
03/11/15 12
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TIÊU CHẢY DO VIÊM (DỊCH RỈ): bài tiết nhầy,
máu, mủ, protein từ nơi viêm vào lòng ruột
Viêm  prostaglandine  ↑ tiết, ↑ NĐR  TC
Độ nặng của bệnh tùy mức độ tổn thương ruột
Tổn thương rộng  rối loạn hấp thu ion, các
chất hoà tan, nước, ± tiêu chảy lượng nhiều
Do nhiễm VK xâm lấn niêm mạc gây độc tế bào:
Shigella, Salmonella, Campylobacter,
Yersinia, Clostridium difficile, hoặc ký sinh
trùng amibe
03/11/15 13
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TIÊU CHẢY DO RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG RUỘT

Thường gây ra tiêu chảy mãn


Thường gặp trong:
• Tiểu đường
• Cơn bão giáp trạng
• Bệnh Addison
03/11/15 14
NGUYÊN NHÂN
90% trường hợp TCC do nhiễm trùng
10%: thuốc, độc chất, thiếu máu, tình trạng khác
Tác nhân nhiễm trùng lây qua đường phân-miệng
do tiếp xúc trực tiếp người-người
do ăn phải thức ăn, nước uống bò nhiễm
Tác nhân gây bệnh lấn át các cơ chế bảo vệ miễn
dòch & không miễn dòch của ký chủ (acid dạ
dày, enzyme tiêu hóa, sự tiết nhầy, nhu động
ruột, ức chế vi sinh vật thường trú)
03/11/15 15
TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU
1. Tiêu chảy ở người du lòch:
Trong vòng 1 tuần đi du lòch, tự giới hạn
LS: tiêu chảy nước, đau quặn bụng,
biếng ăn
Tác nhân: E. coli sinh độc tố
Salmonella Shigella
V. cholerae Campylobacter
Giardia Cryptosporidium
Virút
03/11/15 16
TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU
2. Viêm dạ dày ruột do virút:

Nhiễm trùng lớp biểu mô ruột
 mất chức năng hấp thu
LS:Đột ngột buồn nôn, nôn
Tiêu chảy dữ dội
Đau quặn bụng (±)
Đau cơ, khó chòu, biếng ăn, sốt (–)
Phân: nước & mảnh thức ăn
không máu, mủ, nhầy
03/11/15 17
TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU
3. Không dung nạp thức ăn:
Đáp ứng dò ứng với các dò nguyên thức
ăn đặc biệt
LS: Buồn nôn, nôn, đau quặn bụng,
tiêu chảy, phù mạch
Hỏi bệnh sử kỹ giúp phát hiện chẩn đoán
Dò nguyên: tôm cua sò hến, đâïu phụng,
sữa bò, ngũ cốc
03/11/15 18
TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU
4. Tả:
Độc tố tả ức chế hấp thu Na
+
& kích
hoạt tiết Cl
-
 tiêu chảy dòch tiết nặng
LS: Đau quặn bụng đột ngột
ói, tiêu chảy nước
Phân rất nhiều nước lốm đốm nhầy

(phân nước vo gạo)
03/11/15 19
TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU
5. Ngộ độc thức ăn: ngoại độc tố của vi
khuẩn có sẵn trong các thức ăn bò nhiễm
Đau quặn bụng dữ dội, buồn nôn, nôn,
tiêu chảy, & kiệt sức: 1 - 6 giờ sau ăn
Triệu chứng hết trong vòng nhiều giờ
Thường nhiều người ăn chung cùng bò
Thức ăn gợi ý:
Khoai tây, thòt gia cầm, rau quả –
C.perfringens;
Cơm chiên – Bacillus cereus
03/11/15 20
TIÊU CHẢY CẤP CÓ MÁU

Niêm mạc ruột bò tổn thương do
• Nhiễm trùng xâm nhập niêm mạc
• Hoại tử lớp biểu mô do độc tố

Các bệnh viêm mạn tính biểu hiện tiêu
chảy lần đầu, hoặc tái phát

Đau quặn bụng, mót rặn, sốt, ↑ bạch cầu

Tiêu có máu, không đau: bất thường về
cấu trúc (túi thừa Meckel, polyp, ung thư)
03/11/15 21
TIÊU CHẢY CẤP CÓ MÁU
1. Ngộ độc kim loại nặng, thuốc: kim loại

nặng (thạch tín, cadmit, đồng, thủy ngân)
Buồn nôn, nôn, đau quặn bụng, tiêu chảy có
máu ngay sau khi ăn phải
2. Lỵ nhiễm trùng: phân mủ nhầy máu, sốt,
mót rặn. Tác nhân thường gặp:
Nhiễm khuẩn: Campylobacter jejuni,
Salmonella, Shigella, E. coli xuất huyết ruột
Nguyên sinh động vật: Balantidium coli,
Strongyloidiasis
03/11/15 22
TIÊU CHẢY CẤP CÓ MÁU
3. Lỵ amibe: Entamoeba histolytica gây loét
đại tràng & hồi tràng, abcès gan
Đợt cấp: đau bụng quặn lan tỏa, tiêu chảy
máu, mót rặn, sốt, mất nước, sụt cân
Bán cấp: cơn đau quặn nhẹ hơn, tiêu chảy
phân nhầy-máu, xen kẽ những khoảng thời
gian bình thường, sốt ±
4. Viêm loét đại tràng: bệnh mạn tính, đợt
cấp có thể đột ngột, tương tự lỵ cấp
03/11/15 23
NGUYÊN NHÂN
NN
VỊ TRÍ
ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN
GÂY BỆNH
SIÊU VI
ruột non
• Không xâm lấn
niêm mạc

• Không gây viêm
• Tiêu chảy nước
• Không có bạch
cầu trong phân
• Rotavirus
• Norwalk virus
• Enteric
adenovirus
03/11/15 24
NGUYÊN NHÂN
NN
VỊ TRÍ
ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN
GÂY BỆNH
VI KHUẨN
ruột non
• Không xâm lấn
niêm mạc
• Không gây viêm
• Tiêu chảy nước
• Không có bạch cầu
trong phân
• Vibrio cholerae
• E.coli sinh độc
tố
03/11/15 25
NGUYÊN NHÂN
NN
VỊ TRÍ
ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN

GÂY BỆNH
KÝ SINH
TRÙNG
ruột non
• Không xâm lấn
niêm mạc
• Không gây viêm
• Tiêu chảy nước
• Không có bạch
cầu trong phân
• Giardia lambia
• Cryptospiridium
• Giun đũa

×