Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của Thị xã Bỉm Sơn–Tỉnh Thanh hoá từ năm 2001 – 2006”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.77 KB, 44 trang )

.Phần mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là
điều kiện để con ngời tồn tại và phát triển, là t liệu sản xuất cho các
ngành sản xuất, đặc biệt là ngành nông lâm nghiệp. Là địa bàn
phân bố các khu dân c, các công trình văn hoá, phúc lợi và an ninh
quốc phòng. Đất đai là tài nguyên có hạn về số lợng, có vị trí cố định
trong không gian, không thể di chuyển đợc theo ý muốn của con ng-
ời. Chính vì lẽ đó mà đất đai cần phải đợc quản lý và sử dụng hợp lý,
triệt để và có hiệu quả.
Nớc ta đất không rộng, ngời lại đông với tổng diện tích đất tự nhiên
khoảng 33 triệu ha (phần đất liền) thuộc loại trung bình so với các n-
ớc khác trên thế giới,đứng thứ 4 trong 10 nớc Đông Nam .Bình
quân diện tích đất nông nghiệp theo đầu ngời thấp (khoảng 1.080 m-
2
).Cả nớc ta có hơn 15 triệu hộ dân, trong đó có 12 triệu hộ sống ở
vùng nông thôn và 3 triệu hộ sống ở vùng đô thị.Với mức độ tăng tr-
ởng dân số tự nhiên, chỉ số bình quân đất tự nhiên và đất nông
nghiệp tính theo đầu ngời ở nớc ta trong tơng lai còn giảm.
Vì vậy, để việc quản lý và sử dụng đất ngày càng có hiệu quả, tạo cơ
sở cho việc quản lý và sử dụng đất, Đảng và Nhà nớc ta đã ra Chỉ thị
299 TTg ngày 10/11/1980 về đo đạc lập bản đồ Địa chính, đăng ký
thống kê và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến ngày
18/01/1988, Nhà nớc ta ban hành Luật Đất đai đầu tiên ở nớc ta quy
định các chế độ, thể lệ, quản lý và sử dụng đất, tuy nhiên, trong quá
trình thực hiện còn có nhiều vấn đề phát sinh, bộc lộ nhợc điểm. Vì
vậy, ngày 14/07/1993 Quốc Hội nớc ta đã thông qua Luật Đất đai
1993 đáp ứng các yêu cầu cụ thể về công tác quản lý Nhà nớc về Đất
đai. Sau đó là luật sửa đổi bổ sung một ssố điều của Luật Đất đai
1998, 2001. Qua mấy lần sửa đổi Luật đất đai vẫn còn nhiều bất cập,
mới đây Quốc Hội khoá XI kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật Đất đai


mới ( Luật đất đai 2003) sẽ có hiệu lực từ ngày 01/ 07/2004. Bên
cạnh đó đã có hàng loạt các văn bản, Thông t, Nghị định, Chỉ thị
do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành nhằm hớng dẫn và cụ
thể hoá việc thi hành Luật Đất đai.
Trong thực tế, nhất là ở khu vực đô thị có tốc độ đô thị hoá cao phát
triển kinh tế xã hội mạnh mẽ thì vẫn có tình trạng chuyển dịch đất đai
ngoài sự kiểm soát của pháp luật vẫn xảy ra. Việc tranh chấp đất đai
diễn ra dới nhiều hình thức, nhiều nơi . Đứng trớc thực trạng đó, để đa
việc quản lý và sử dụng đất đô thị ngày càng có hiệu quả, chúng ta
cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình quản lý và sử dụng
đất để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong những giai đoạn tới.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đợc sự phân công của khoa Đất và
Môi trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội và dới sự hớng dẫn
của Thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đình Công, giảng viên Bộ môn Địa
chính, em tiến hành nghiêm cứu và thực hiện đề tài : Đánh giá tình
hình quản lý và sử dụng đất //////////////// của Thị xã Bỉm Sơn Tỉnh
Thanh hoá từ năm 2001 2006///////////////////////
1.2. Mục đích - yêu cầu và phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Mục đích
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc quản lý và sử dụng đất theo pháp
luật.
- Tìm hiểu và đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng đất theo 8 nội
dung quản lý Nhà nớc vầ đất ////////////// củ Thị xã Bỉm Sơn tỉnh
Thanh Hoá từ năm ////////////////
- Tìm hiểu nguyên nhân gây áp lực đến công tác quản lý và sử dụng
đất trong thời gian qua và đề xuất một số biện pháp nhăm tăng cờng
công tác quản lý và sử dụng đất ////// trong thời gian tới.
1.2.2. Yêu cầu
- Phải nắm vững nội dung quản lý Nhà nớc về đất////////
- Số liệu điều tra phải chính xác, phản ánh trung thực khách quan.

- Tìm hiểu cụ thể tình hình quản lý sử dụng đất của Thị xã và của
từng ngành trên địa bàn Thị xã.
- Có những đề xuất và kiến nghị với tình hình thực tế của thị xã.
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu
1.2.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài đợc thực hiện trong phạm vi của Thị xã Bỉm Sơn Tỉnh Thanh
Hoá.
1.2.3.2 Phạm vi thời gian
Đề tài đợc thực hiện từ 15/06/2007 đến 25/10/2007.
Phần i
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1 sơ lợc về lịch sử ngành địa chính và quản lý Nhà nớc về đất
đai qua các thời kỳ
1.1.1 Thời kỳ phong kiến
Đất nớc ta vốn có một bề dày lịch sử tự hào, riêng về lịch sử
quản lý đất đai và đo đạc bản đồ đã đợc Quốc tế công nhận. Sau khi
đất nớc sạch bóng quân Minh (1428),triều hậu Lê quan tâm ngay đến
ruộng đất và sản xuất đất nông nghiệp , ban hành các chính sách về
sở hữu ruộng đất .Lê Lợi hạ chiếu cho các quan huyện kiểm kê đất
để lập sổ sách (địa bạ).Trong Luật Hồng Đức ( thời vua Lê Thánh
Tông) có 60 điều nói về quan hệ đất đai . Đến thời nhà Nguyễn suốt
31 năm từ 1805 đến 1836, hệ thống địa bạ có ghi rõ tên từng chủ sử
dụng, mục đích sử dụng, kích thớc từng thửa đất. Khi Nguyễn nh
lên ngôi , nhà vua đã ban hành Luật Gia Long với 14 điều nói về
quan hệ Nhà đất. Luật pháp nhà Nguyễn xác định quyền sở hữu cao
của nhà vua về đất đai .
1.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc
Trong thời gian thực dân Pháp đô hộ, nớc ta bị chia cắt làm ba
kì :Bắc,Trung, Nam và mỗi kì thực dân Pháp thực hiện một chế độ cai
trị khác nhau.

1.1.2.1. ở Bắc Kỳ
p dụng chế độ quản chủ địa chính. Năm 1906, Sở địa chính
chính thức đợc ra đời. Sau khi đã phân định địa giới các huyện, tổng,
năm 1912 Sở Địa chính đo đạc ở các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc
Yên, Hà Tây. Năm 1920, công việc đo đạc để tính thuế đã cơ bản
xong. Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng đợc coi là nhợng
địa của Pháp, áp dụng chế độ bảo thủ, điền thổ theo sắc lệnh ngày
02/02/1925 . Còn các tỉnh khác đợc lập Ty Địa chính, thực hiện quản
thủ điền thổ theo hai chế độ :
- Quản thủ Địa chính các tài liệu cha đợc phê chuẩn tại các xã
có phác hoạ giải thửa .
- Quản thủ địa chính theo các tài liệu đợc phê chuẩn , ở các nơi
đã đo đạc, lập bản đồ giải thửa chính xác
1.1.2.2 ở Trung Kỳ
p dụng chế độ quản thủ Địa chính. Ngày 26/4/1930, Khâm sứ
Trung Kỳ ban hành nghị định số: 1385 lập Sở bản đồ Điền Trạch, sau
đó Nghị định 3161 ngày 14/10/1939 quy định về việc đo đạc giải
thửa, lập địa bộ.
Mỗi chủ đất đợc cấp một trích lục chép lại tất cả các ghi chú
trong địa bộ, trên trích lục có vẽ bản đồ đất .
Tài liệu địa chính của các xã đợc lu trữ tại phòng quản thủ Địa
chính .Tài liệu thực hiện việc quản thủ bao gồm: Bản đồ giải thửa, sổ
địa bộ và sổ điền chủ, đẫ đo đạc và lập bản đồ giải thửa với tỷ lệ
1/2000.
1.1.2.3. ở Nam Kỳ
p dụng chế độ địa bộ, năm 1867, ngời Pháp lập Sở Địa chính ở Sài
Gòn. Năm 1871 đến năm 1895, tại Sài Gòn lập nên tam giác đạc để
đo đạc giải thửa. Đến năm 1930, ở các tỉnh phía Tây và phía Nam
của Nam Kỳ đợc lập bản đồ giải thửa với tỷ lệ 1/4000, 1/1000 và
1/500 .

Trong công tác quản lý, từ năm 1911 đã có những Nghị định
bắt buộc tất cả những văn tự về án văn điền địa đều phải chuyển tới
viện quản thủ địa bộ lu giữ. Tỉnh trởng thực hiện việc quản thủ địa bộ
cho dân bản xứ trong tỉnh.
1.1.3. Thời kỳ Mỹ nguỵ
Thời kỳ đầu, các tỉnh phía Nam tồn tại 3 chế độ điền thổ .
- Chế độ theo sắc lệnh ngày 21/07/1925, áp dụng ở một số xã
và Nam Kỳ.
- Chế độ quản thủ địa bộ, áp dụng ở nơi cha thuộc sắc lệnh
năm 1925 .
- Chế độ quản thủ địa chính, áp dụng cho một số địa phơng ở
Trung Kỳ .
Công tác kiến điền thời kỳ này nhằm lập sổ địa bộ, sổ điền chủ,
sổ mục lục điền chủ. Từ năm 1945 đến năm 1955 lập các Nha
Địa chính tại các phần .
Năm 1956 đến năm 1959, lập Nha Tổng giám đốc Địa chính, Địa
hình để thi hành các quốc sách về điền địa và nông nghiệp. Năm
1960 đến năn 1975, thiết lập Nha Điền địa nhằm xây dựng tài
liệu nghiên cứu, tổ chức và điều hành công tác tam giác đạc, lập
bản đồ, sang bản, sổ địa bạ
1.1.4. Thời kỳ Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Nhà
nớc Cộng hoà X hội Chủ nghĩa Việt Nam ã
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,Nớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Ngành Địa chính từ Trung ơng tới
địa phơng đợc duy trì và củng cố để thực hiện tốt công tác quản
lý ruộng đất.
Ngày 14/12/1953, Quốc Hội đã họp thông qua Luật cải cách
ruộng đất nhằm đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thực hiện
triệt để khẩu hiệu ngời cày có ruộng.
Ngày 03/07/1958,cơ quan quản lý đất đai ở Trung ơng đợc

thành lập, đó là Sở Địa chính thuộc Bộ Tài chính với chức năng
chủ yếu là quản lý ruộng đất để thu thuế nông nghiệp.
Ngày 14/12/1959 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số
444/TTg thành lập Cục đo đạc và Bản đồ Nhà nớc trực thuộc
Phủ Thủ tớng, để nắm chắc địa hình, nắm chắc tài nguyên đất
đai Miền Bắc.
Đến ngày 07/11/1979 Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định
số 404/CP thành lập Tổng cục Quản lý ruộng đất thuộc Chính
phủ, các cơ quan quản lý ruộng đất ở địa phơng trực thuộc
UBND các cấp. Theo Nghị định này,Tổng cục Quản lý ruộng đất
có trách nhiệm giúp Hội đồngChính phủ thống nhất quản lý Nhà
nớc đối với toàn bộ ruộng đất trên lãnh thổ cả nớc.
Năm 1980 Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam ra đời, khẳng định Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nớc thống nhất quản lý. Để quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch
và kế hoạch, Nhà nớc ra các văn bản pháp luật: Chỉ thị 299/TTg
ngày 10/11/1980, Nghị quyết10/NQ-TƯ ngày 05/04/1988, Quyết
định 201/CP ngày 01/07/1980. đặc biệt là pháp luật về đất đai
giúp công tác quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ và sử dụng
đất ngày càng tiết kiệm, hiệu quả.
Ngày 22/02/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số: 12/CP
cho phép thành lập Tổng cục Địa chính trên cơ sở sát nhập và tổ
chức lại Tổng cục Quản lý ruộng đất và Cục đo đạc bản đồ Nhà
nớc. Ngày23/ 04/1995 Chính phủ banh hành Nghị định số: 34/CP
quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ
quan Địa chính các cấp. Ngày 18/07/1994, Tổng cục trởng tổng
cục Địa chính ban hành thông t số: 470/TT- ĐC về hớng dẫn
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Điạ chính
các cấp ở địa phơng. Ngày 11/11/2002, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số: 91/2002/NĐ - CP thành lập Bộ Tài nguyên và Môi

trờng trên cơ sở sát nhập Tổng cục Địa chính, Tổng cục Khí tợng
thuỷ văn, Cục Môi Trờng, Cục Khoáng sản và Cục quản lý Tài
nguyên nớc với nhiệm vụ và quyền hạn mới.
Nhìn chung qua các thời kỳ công tác quản lya đất đai đều đợc
nhà nớc coi trọng, ngành quản lý đất đai với nhiều hình thức và
tên gọi song vẫn là cơ quan chuên môn giúp việc cho Nhà nớc
thực hiện việc quản lý sử dụng đất theo qui hoạch, kế hoạch và
pháp luật.
1.2 cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý và
sử dụng đất
Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 - Điều 12 ghi rõ: Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật,
không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa . Mọi quan
hệ xã hội đều đợc chi phối bởi các quy phạm pháp luật, quan hệ
đất đai bị chi phối bởi các quy phạm về đất đai. Trong giai đoạn
hiện nay, từ Hiến pháp năm 1980 đến hiến pháp 1992 từ Luật
Đất đai 1988 đến Luật Đất đai 1993, Nhà nớc ta đều khẳng
định: Đất đai thuộc sử hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất
quản lý. Với chế độ sở hữu nh vậy, Nhà nớc đã hớng mọi hoạt
động của các cơ quan quản lý đất đai và ngời sử dụng đất theo
mục tiêu đề ra là: Toàn bộ ruộng đất trong cả nớc đều do Nhà
nớc thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung,
nhằm đảm bảo ruộng đất đợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và phát
triẻn theo hớng đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện mục tiêu trên, Nhà nớc đã xây dựng một cơ sở cho
công tác quản lý sử dụng đất. Cơ sở này dựa trên những đặc
điểm riêng: Kinh tế xã hội, chế độ chính trị của Nhà nớc. Từ
đó, hệ thống pháp luật và chính sách đất đai đã đợc hình thành
với trên 180 văn bản pháp quy, trong đó có trên 80 văn bản có
hiệu lực trên phạm vi cả nớc, trên 100 văn bản hớng dẫn các cấp

tỉnh nhằm hớng dẫn mọi hoạt động của cơ quan quản lý và sử
dụng đất đợc thể hiện thông qua những mục tiêu đề ra. Từ đó có
thể thấy răng cơ sở khoa học của công tác quản lý và sử dụng
đất đợc thể hiện thông qua những quy định trong hệ thống các
văn bản pháp luật của Nhà nớc:
+ Thông t: 735 NN/RĐ ngày 24/10/1970 của Bộ Nông Nghiệp về
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng ruộng đất.
+ Chỉ thị: 231/TTg ngày 24/10/ 1974 của Thủ tớng Chính phủ về
việc Tăng cờng công tác quản lý ruộng đất.
+ Điều 19,20 trong Hiến pháp 1980 và Điều 17,18 trong Hiến
pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
quy định về chế độ ruộng đất: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
do Nhà nớc thống nhất quản lý . Sau đó đợc tiếp tục thể hiện tại
Điều 1 của luật Đất đai 1988 và Luật Đất đai 1993.
+ Nhằm không ngừng tăng cờng công tác quản lý, sử dụng đất
trong cả nớc, ngày 01/07/1980, Hội đồng Chính phủ ban hành
Quyết định số: 201/CP về tăng cờng thống nhất về quản lý ruộng
đất trong cả nớc. Trong đó có quy định các nội dung của công
tác quản lý Nhà nớc đối với đất đai.
Điều tra, khảo sát và phân bổ các loại đất.
Quy hoạch sử dụng đất.
Giao đất, thu hồi đất, trng dụng đất.
Tranh tra, kiểm ta việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý
và sử dụng đất.
Thống kê, đăng ký đất.
Giải quyết tranh chấp đất đai.
Quy định các chế độ, thể lệ để quản lý việc sử dụng đất và tổ
chức thực hiện các chế độ, thể lệ ấy.
Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai ngày càng đợc hoàn thiện,
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội: Điều 9 Luật Đất đai 1988 và

Điều 13 Luật Đất đai 1993 có nêu 7 nôi dung quản lý Nhà nớc về
đất đai, tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất
đai trong cả nớc.
Bảy nội dung này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nội dung
này làm tiền đề, cơ sở để thực hiện nội dung kia. Vì vậy, trong
công tác quản lý đất đai không thể thiếu bất cứ nội dung nào và
công tác quản lý đất đai chỉ thực sự có hiệu quả khi chúng ta
phối hợp chặt chẽ và thực hiện đồng bộ các nội dung.
Sau đó đến năm 1998 thì Luật Đất đai 1993 lại đợc sửa đổi và
đây chính là văn bản có tính pháp lý cao nhất về đất đai, thể chế
hoá các chính sách đất đai của Đảng và Nhà nớc, tạo ra hành
lang pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất. Góp phần củng cố
chế độ sử hữu toàn dân về đất đai, đồng thời nâng cao trách
nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của ngời sử dụng đất.
Để thực hiện Luật Đất đai, quản lý Nhà nớc về đô thị, Chính phủ
có Nghị định 88/ CP ngày 17/08/1994. Trong nghị định này có
quy định 8 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đô thị:
1. Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính
và định giá các loại đất đô thị.
2. Quy hoạch xây dung đô thị và kế hoạch sử dụng đất đô
thị.
3. Giao đất, cho thuê đất đô thị.
4. Thu hồi đất để xây dung đô thị.
5. Ban hành chính sách và có kế hoạch xây dung cơ sở hạ
tầng khi sử dụng đất đô thị.
6. Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô
thị.
7. Làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đô thị.
8. Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý các vi phạm về đất đô thị.

( Tám nội dung này là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý và
sử dụng đất đô thị).
Nh vậy, cơ sở khoa học của công tác quản lý và sử dụng đất ở
nớc ta thể hiện tính pháp chế của công tác quản lý Nhà nớc.
Đó là Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, thể hiện vai trò
lãnh đạo và làm chủ nguồn tài nguyên đất đai của nớc ta.
1.3 tình hình quản lý và sử dụng đất đai của cả nớc và của tỉnh
thanh hoá
1.3.1 tình hình quản lý và sử dụng đất của cả nớc
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, nhng nó luôn là yếu tố không thể
thiếu đợc trong quá trình phát triển của bất kỳ quốc gia nào. Do vậy
việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả không chỉ có ý nghĩa đem lại lợi
ích về mặt kinh tế và còn là sự đảm bảo cho các mục tiêu ổn định
chính trị và phát triển xã hội. Trong quá trình đổi mới Đảng và nhà n-
ớc ta đã xác định rõ vai trò của đất đai và các chính sách đất đai ngày
càng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dung và bảo vệ
tổ quốc.
Theo số liệu thống kê hiện nay, tổng diện tích của cả nớc là:
32.931.456 ha. Đất đang sử dụng là 24.064.044 ha chiếm 73,1%
tổng quỹ đất, đất cha sử dụng là 8.867.412 ha chiếm 26,9% ( Theo
số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trờng ) Trong đó:
+ Đất nông nghiệp là: 9.531.831 ha, chiếm 28.9% tổng diện tích
đất tự nhiên.
+ Đất lâm nghiệp có rừng là:12.402.248 ha, chiếm 37,7% tổng
diện tích đất tự nhiên.
+ Đất chuyên dùng là: 1.669.612 ha, chiếm 5,1% tổng diện tích
đất tự nhiên.
+ Đất khu dân c là: 460.353 ha, chiếm 1,4% tổng diện tích đất
tự nhiên.
Công tác quản lý đất đai đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm từ rất

sớm. Tới đầu thập kỷ 80, công tác này càng đợc tăng cờng. Thể hiện
ở việc triển khai nội dung quản lý đất nông ngiệp nhằm thực hiện chỉ
thị 100/CT TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng ( ngày 13/01/1981)
về việc mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động trong hợp tác
xã nông nghiệp, triển khai nghị quyết 10/NQ TW của bộ chính trị về
đổi mới kinh tế nông nghiệp. Dự thảo lần 1 Luật đất đai đầu tiên ở nớc
ta từ năm 1981 và đến ngày 29/12/1987, Quốc hội khoá 8 thông qua
và chính thức có hiệu lực từ ngày 08/01/1988. Sau 5 năm hoạt động
cùng với những bớc phát triển của cơ chế thị trờng và sự đổi mới của
đất nớc, Luật đất đai 1988 đã bất cập thiếu phù hợp với tình hình kinh
tế xã hội trong giai đoạn mới. Tới ngày 01/07/1993, Quốc Hội khoá
9 đã thông qua luật đất đai sửa đổi 1993 và chính thức có hiệu lực từ
15/10/1993. Sau 5 năm thi hành, Luật đất đai đã có tác động rất tích
cực, giải quyết kịp thời nhiều vấn đề thiết thực trong vấn đề quản lý,
sử dụng đất. Tiếp sau đó là Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
luật đất đai 1998, 2001 ( Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XI đã thông
qua luật đất đai mới - Luật đất đai 2003) đánh dấu một bớc mới trong
công tác quản lý và sử dụng đất đai.
Từ đầu năm 1992 đến nay đã chụp đợc một khối lợng lớn ảnh máy
bay ở một số khu vực để sử dụng vào mục đích địa hình, địa chính.
Hệ thống bản đồ địa hình tỷ lệ 5/50000 phủ trùm cả nớc bao gồm 900
mảnh. Đến nay mới có khoảng 50% số mảnh bản đồ của bộ bản đồ
hiện trạng phủ trùm đợc xuất bản, còn lại vẫn đang tiếp tục làm. Hệ
thống địa giới quốc gia đã đợc hoàn thiện theo Chỉ thị 364 vào cuối
năm 1996 trên hệ thống bản đồ ở tỷ lệ lớn nhất có đợc trên từng địa
phơng mới tách, và chính xác hoá toạ độ địa giới trong chơng trình
đo vẽ bản đồ Địa Chính.
Tình hình triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên
phạm vi cả nớc tính đến 31/3/2004, cả nớc đã cấp đợc 11.722.178
giấy chứng nhận quyền sở hữu đất nông nghiệp, với diện tích

9.241.295,68 ha đất nông nghiệp cấp cho các tổ chức sử dụng đất
nông nghiệp, với số GCN là 1806 giấy, diện tích 305.508,8 ha cần
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất. Nh vậy, có thể coi việc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp đã
cơ bản hoàn thành (Theo số liệu của Bộ Tài nhuyên và Môi trờng
trình Quốc Hội khoá XI).
Đối với đất ở thuộc khu vực đô thị: cả nớc mới cấp đợc 946.500 giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở thuộc khu
vực đô thị cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tổng số
những thị trấn trên cả nớc là 1.676 với tổng số hộ cần cấp giấy
CNQSDĐ và QSHNƠ là 4.806.451 hộ, diện tích 80.145 ha. Kết quả
cấp GCN: số phờng ,xã cấp GCN là 1.507 với số hộ 1.573.673 hộ,
diện tích cấp 26.160,3 ha (chiếm 32,64%) với số lợng 1.640.518 GCN
(đạt 32,7%). Trong đó GCN theo NĐ60/CP là 613.261 giấy
(đạt37,38%) với diện tích 6.439,4 ha (đạt 24,6%) . Có 11 tỉnh cấp
giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở thuộc
khu vực đô thị đạt trên 50% gồm : Bắc Ninh (80%),Tây Ninh
(80%),Vĩnh Long (75%), Bắc Giang (74%), Ninh Bình (65%), Bà Rịa
Vũng Tàu (64%), Sơn La (59%), Thái Nguyên(58%), Đà Nẵng(54%),
Long An(58%),Cao Bằng (55%). Nh vậy, việc cấp giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho các khu vực đô thị
còn rất chậm. (Theo số liệu của Bộ Tài Nguyên và Môi trờng trình
Quốc Hội khoá XI).
Vấn đề quy hoạch và kế hoạch việc sử dụng đất trong điều kiện hồ
sơ đăng ký đất đai cha đợc hoàn chỉnh là một trong những khó khăn
lớn của ngành Địa chính. Mặc dù vậy, Tổng cục Địa chính ( nay là Bộ
Tài Nguyên và Môi trờng ) đã chỉ đạo xây dựng xong và trình Chính
phủ quy hoạch sử dụng đất cả nớc đến năm 2010 và kế hoạch
chuyển dịch đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sở dụng vào
mục đích khác. Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm của

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đã đi vào nề nếp (Năm
1996 có 35 tỉnh, thành phố; năm 1997 có 57 tỉnh, thành phố. Đến nay
đã có 64/64 tỉnh, thành phố đã xây dựng xong kế hoạch sử dụng đất
và có 58 tỉnh đợc Chính phủ phê duyệt. Hiện nay có thêm các tỉnh
mới tách: Điện Biên, Đắc Nông, Hậu Giang cũng đã lập kế hoạch sử
dụng đất để trình Chính phủ phê duyệt). Các tỉnh, thành phố đã xây
dựng xong bảng giá đất theo Nghị định 87/CP, một số tỉnh đã điều
chỉnh giá đất mới cho phù hợp với giá của thị trờng tại địa phơng.
Về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân theo Nghị định
64/CP và Chỉ thị số : 10/1998 CT/ TTg của Thủ tớng Chính phủ. Đến
nay đã tiến hành giao đất nông nghiệp để ổn định lâu dài cho dân,
cho 50 đơn vị quốc doanh, 102 đơn vị tập thể và hơn 10.000 hộ gia
đình. Việc giao đất làm nhà ở thuộc khu vực đô thị đợc thực hiện theo
các Nghị định 60/CP, 61/CP, 88/CP, 45/CP bớc đầu tạo cơ sở pháp lý
giải quyết vấn đề nhà ở, quy hoạch lại đô thị, vận hành thị trờng bất
động sản.
Trong những năm qua, Thanh tra Địa chính đã tiến hành hơn 11.300
cuộc thanh tra ở tất cả các tỉnh, thành phố. Phát hiện hơn 46.000 tr-
ờng hợp vi phạm Luật Đất đai, đã xử lý 25.000 vụ; đã giải quyết 75%
số đơn khiếu nại, tố cáo của nhân dân về đất đai. Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều vi phạm trong quản lý và sử dụng đất cha đợc xử lý triệt để và
kịp thời.
Về tổ chức ngành Địa chính: ngày 22/02/1994, Chính phủ ra Nghị
định 12/CP về việc thành lập Tổng cục Địa Chính trên cơ sở sát nhập
Tổng cục quản lý ruộng đất và Cục đo đạc bản đồ Nhà nớc.Ngày
23/04/1994 Chính phủ ra nghị định 34/CP cho phép ngành Địa chính
đợc tổ chức hệ thống 4 cấp. Hiện nay trong cả nớcđã thành lập Sở
Địa chính. Đặc biệt là Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh đã thành lập
thêm Sở Địa chính Nhà đất (Sở Tài nguyên và Môi trờng ) ở cấp
Quận, huyện, hầu hết đã thành lập đợc Phòng Địa Chính Nhà đất

và Đô thị hoặc Phòng Địa chính ( Phòng Tài nguyên Môi trờng).
Trong tổng số 10.392 xã trên cả nớc , đã có 93% số xã đã có cán bộ
Địa chính.
Về nhân lực, toàn ngành Địa chính (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
Trờng ) từ Trung ơng đến địa phơng hiện có khoảng 12.133 cán bộ và
công nhân viê . Trong đó :
+ Bộ Tài nguyên và Môi trờng ( ngành Địa chính ) và các đơn vị
trực thuộc có 3.012 ngời. Số cán bộ trên đại học là 44 ngời, chiếm
1.4% tổng số cán bộ, 699 ngời có trình độ đại học, chiếm 22,53% và
911 ngời có trình độ trung cấp, chiếm 29,36%, số còn lại là công
nhân , nhân viên khác.
+ Sở Địa chính (Sở Tài nguyên và Môi trờng ) các tỉnh , thành
phố trong cả nớc có khoảng 3.000 ngời với 30% có trình độ đại học
và trên đại học 34% có trình độ trung cấp , số còn lại là công nhân
viên khác.
+ Trong tổng số 604 huyện có hơn 3.000 cán bộ Địa chính với
29% có trình độ đại học, 49% có trình độ trung cấp, còn lại là cán bộ
khác.
+ Tổng số cán bộ Địa chính xã có khoảng 10.000 ngời, trong đó
2% có trình độ đại học, 20% có trình độ trung cấp, còn lại là trình độ
sơ cấp hoặc qua lớp bồi dỡng ngắn ngày.
Nh vậy, bộ máy tổ chức cán bộ ngành Địa chính dã hoàn thành
ở 4 cấp. Đội ngũ cán bộ ở ngành này càng đợc nâng cao về số lợng
và chất lợng, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ quản lý đất đai trong giai
đoạn mới. Tuy nhiên, bộ máy tổ chức và nhân lực của ngành vẫn còn
bộc lộ nhiều nhợc điểm, cha hoàn chỉnh về cơ cấu tổ chức, trình độ
không đồng đều do đợc đào tạo từ ngành khác chuyển sang. Hiện
nay, Chính phủ đã ra Nghị định 91/2002/NĐ-CP ( ngày 11/11/2002 )
thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trờng trên cơ sở sát nhập Tổng cục
Địa chính, Tổng cục Khí tợng Thuỷ văn,Cục Môi trờng, Cục Khoáng

sản và Cục quản lý Tài nguyên nớc với nhiệm vụ và quyền hạn mới
(Lĩnh vực đất đai, đo đạc ,Khoáng sản, Môi trờng và Tài nguyên nớc).
1.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất của tỉnh Thanh Hoá
////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
Phần ii
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1 nội dung nghiên cứu
2.1.1Ngiên cứu tổng quan
- Sơ lợc về lịch sử nghành Địa chính và quản lý Nhà nớc về đất đai
qua các thời kỳ.
- Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý và sử dụng
đất.
- Các văn bản pháp lý, Nghị định, Thông t của Chính phủ về quản lý
và sử dụng đất///////////////////
- Tình hình quản lý và sử dụng đất ////////////// của cả nớc và của Tỉnh
Thanh Hoá.
2.1.2 Nghiên cứu cụ thể
- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất của Thị xã Bỉm
Sơn Tỉnh Thanh Hoá từ năm //////////////////////
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất theo 8 nội dung quản lý
Nhà nớc về đất đô thị ( theo Điều 10 NĐ 88 /CP ngày 17/8 1994
của Chính phủ)
- Đánh giá tình hình sử dụng một số loại đất ở thị xã Bỉm Sơn.
- So sánh biến động trong quản lý và sử dụng đất của Thị xã Bỉm Sơn
từ ////////////////
- Nguyên nhân và những nhân tố gây áp lực lớn đến vịêc quản lý và
sử dụng đất ///// của Thị xã Bỉm Sơn.
Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý và sử dụng
đất ///////////////// của Thị xã Bỉm Sơn trong thời gian tới.
2.2 phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất do cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành.
- Phơng pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu.
- Phơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
- Phơng pháp so sánh: So sánh giữa lý thuyết và thực tế về tình hình
quản lý và sở dụng đất ////// của Thị xã Bỉm Sơn.
Phần iii
kết quả nghiên cứu
3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của thị x Bỉm Sơnã ã
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Thị xã Bỉm Sơn nằm ở phía bắc Tỉnh Thanh Hoá, có vị trí địa
lý từ 22
o
18đến 22
o
20 vĩ độ bắc, từ 105
o
55đến 115
o
05kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp Thị xã tam Điệp - Tỉnh Ninh Bình.
Phía Tây, Nam, Đông giáp huyện Hà trung.
Thị xã Bỉm Sơn có Quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc nam chạy theo
hớng Bắc nam. Các trục đờng giao thông nội bộ, thị xã tạo
điều kiện cho giao lu kinh tế, văn hoá, lu thông hàng hoá từ
Bỉm sơn đi các huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn.
Bỉm sơn là một trung tâm kinh tế đô thị phía bắc tỉnh, là đầu
mối giao thông, thơng mại dịch vụ cho các huyện phía bắc,
đặc biệt là khu công nghiệp động lực thúc đẩy cho các

huyện trong vùng và trong tỉnh phảt triển. Tỉnh đã xác định
Bỉm Sơn là trung tâm của khu công nghiệp trọng điểm phía
bắc đó là: Bỉm Sơn Thạch Thành ( Bắc), Lam Sơn - Thọ
Xuân ( Tây), Thanh Hoá - Sầm Sơn ( Đông và trung tâm),
Nghi Sơn ( Nam).
3.1.1.2 Địa hình
Bỉm Sơn có 2 vùng rõ rệt có địa bàn đồi núi kéo dài từ Tây
bắc đến Bắc Đông Bắc với diện tích 5.097, 12 ha, bao gồm
các phờng: Bắc Sơn, Lam Sơn, Ngọc Trạo, Ba Đình.
Trong vùng có các thung lũng khá bằng phẳng và đồi núi
thấp, núi đá liên tiếp nhau, chất lợng đất khá tốt, phần lớn là
đất xám Feralit( trên nền đá vôi, đá biến chất ) có tầng đất
khá dày.
Tiềm năng đất đai của vùng về sản xuất nông lâm nghiệp:
Thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả, cây lâu năm, cây
công nghiệp ngắn ngày và trồng rừng, phát triển đồng cỏ
chăn nuôi gia súc: về phát triển công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng, là vùng quy hoạch phát triển khu công nghiệp
tập trung của tỉnh.
Vùng có địa hình bằng phẳng, diện tích: 1.581,98 ha, gồm
các xã: Hà Lan, Quang Trung, hiện tại chủ yếu là đất sản
xuất nông nghiệp: 1.032,23 ha, chiếm 62,27% diện tích của
vùng bằng 78,60 % diện tích đất nông nghiệp toàn Thị xã.
Đây là vùng có tiềm năng để phát triển nông nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, nhng cũng là vùng đất dự trữ để phát triển đô
thị vì địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc đầu t cơ sở hạ
tầng.
3.1.1.3 Thổ nhỡng
Theo kết quả điều tra bổ sung lập bản đồ thổ nhỡng toàn
tỉnh năm 2000 tỉnh Thanh Hoá, Thị xã Bỉm Sơn có 2 nhóm

đất chính đất phù xa và đất xám, cụ thể:
- Đất phù sa: 999,22 ha trong đó:
+ Đất phù xa chua Glây nặng: Nằm 6 vùng địa hình thấp
trũng: diện tích: 126,26 ha phân bố tập trung ở các xã:
Hà Lan, Quang Trung, phù hợp với phát triển trồng lúa n-
ớc, nuôi trồng thuỷ sản.
+ Đất phù xa biến đổi Glây nông diện tích: 872,96 ha
phân bố ở các địa hình vàn, vàn cao, thuận lợi cho việc
trồng lúa, màu và cây công nghiệp hàng năm, khả năng
tăng vụ khá cao.
- Diện tích đất xám: 4.193,93 ha gồm các loại đất xám
Feralít đá lẫn nông 3.535,86 ha và đất xám Feralit đá
lẫn sâu: 658,07ha. Độ dày tầng đất khá thuận lợi cho
cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày phát triển.
3.1.1.4 Tài nguyên khoáng sản
Bỉm Sơn có khoáng sản chủ yếu là đá vôi, đá sét. Theo
tài liệu báo cáo hiện trạng sản xuất công nghiệp, tài
nguyên khoáng sản của Sở Công nghiệp Thanh Hoá
ngày 15/02/1998, Bỉm Sơn có các loại khoáng sản nh
sau: đá vôi mỏ Yên Viên: 3.000 triệu tấn, diện tích phân
bố: 1.000 ha: đá phiến sét mỏ Cổ Đam, trữ lợng 60 triệu
tấn, diện tích phân bố: 200 ha: Sét xi măng ( mỏ Tam
Diên ) trữ lợng 240 triệu tấn, diện tích phân bố: 200 ha
đất san lấp ( Thung Cớn) trữ lợng 3,5 triệu tấn, diện tích:
10 ha, 2 mỏ sét gạch ngói tại Đoài Thôn trữ lợng 19 triệu
tấn, diện tích 30 ha.
3.1.1.5 Tài nguyên nớc
+ Hệ thống sông ngòi, ao, hồ của Bỉm Sơn, sông suối
ngắn và nhỏ nguồn nớc mặt nghèo nàn biến động thất
thờng theo mùa: mùa ma ngập úng, mùa khô thiếu nớc.

Các suối: Suối Sòng , Chín Giếng, Cổ Đam, Khe Gỗ,
3Voi, Khe cạn đều đổ ra sông Hoạt, qua kênh Tam Điệp.
Tổng lu lợng nớc về mùa lũ: 1.685.000 m
3
/ngày đêm, về
mùa khô: 9.513m
3
/ ngày đêm.
+ Nớc ngầm khá phong phú, do địa hình đá vôi, Bỉm Sơn có
nhiều hang động, các khe suối ngầm có thể cung cấp nớc cho cả
Thị xã, kết quả thăm dò 56km
2
khu vực thị xã Bỉm Sơn ( Đoàn địa
chất 47)đợc hội đồng trữ lợng nớc quốc gia thông qua khẳng
định: Khu vực nớc Bỉm Sơn có trữ lợng nớc ngầm thuộc cấp A+B
=41.300m
3
/ngày, đêm.
Chất lợng nguồn nớc ngầm, mặt nớc không đảm bảo do bị ô
nhiễm, hoặc nồng độ của các chất hoà tan trong nớc quá tiêu
chuẩn cho phép , phải xử lý trớc khi đa vào sinh hoạt, sản xuất.
3.1.1.6 Tài nguyên rừng:
Rừng Bỉm Sơn chủ yếu là rừng trồng, thực vật tự nhiên trên núi
đá chủ yếu là cây lùm bụi, cây gỗ mọc giải rác không có trữ lợng,
diện tích: 860,30 ha ( diện tích này đã đợc thống kê vào diện tích
núi đá không có rừng cây)
Rừng gỗ có trữ lợng: 427,50 ha rừng gỗ mới trồng còn non cha
có trữ lợng 423,11 ha.
Động vật rừng nghèo nàn, chủ yếu là một vài loại bò sát và
chồn,cáo trên núi đá.

3.1.1.7 Khí hậu thời tiết- Thuỷ văn
a)Khí hậu, thời tiết : Thuộc tiểu vùng khí hậu đồng bằng
có những đặc trng, khí hậu chủ yếu nh sau:
+ Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm: 8.500-8.600
o
C riêng vụ
mùa( từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm khoảng60% biên
độ nhiệt năm từ 11-12
o
c, biên độ ngày từ: 6-7
o
c, nhiệt độ
trung bình tháng 1:16,0-16,5
o
c, nhiệt độ tối thấp cha dới
2
o
c, nhiệt độ trung bình tháng 7: 28-29
o
c, nhiệt độ tối cao
cha quá 41
o
c.
+ Ma: Lợng ma năm từ: 1.000-1900mm, vụ mùa chiếm
khoảng 86-88%phân bố lợng ma trong năm không đều.
Từ tháng 5 tháng 10, lợng ma trung bình từ 136-
245mm/tháng, tháng 9 có lợng ma lớn nhất xấp xỉ
400mm/tháng, từ tháng 11 đến tháng4 năm sau lợng ma
từ 20-68mm/tháng,thấp nhất từ tháng 1-2, xấp xỉ
20mm/tháng.

Độ ẩm không khí trung bình năm từ 85-86%, tháng có
độ ẩm không khí cao nhất là tháng 3: 90%, thấp nhất là
các tháng: 6,7,11,12 khoảng 84%.
+ Tốc độ gió trung bình: 1,5-1,8m/s, tốc độ gió mạnh
nhất đo đợc trong bão: 35-40m/s, gió mùa Đông Bắc tốc
độ 12m/s.
+ Tổng bức xạ thực tế: 116,5Kclo/cm
3
,số ngày có năng
lợng trung bình khoảng 276 - 677 ngày/năm.
b) Thuỷ văn: Thị xã Bỉm Sơn nằm ở thuỷ văn sông Bởi,
thợng nguồn sông Hoạt có những đặc điểm sau:
Lợng ma hàng năm: 1.600mm; thờng xuất hiện dòng
chảy kiệt tơng đối sớm, thờng vào trung tuần tháng 3,
dòng chảy cắt sâu, mặc dù nguồn nớc ngầm phong phú
nhng do mực nớc ngầm thấp, việc khai thác nguồn nớc
trong mùa cạn rất khó khăn, mùa lũ: do chịu ảnh hởng
úng ngập nặng nề của sông Mã nên tiêu thoát chậm th-
ờng xảy ra vào tháng 8,9.
3.1.1.8 Hiện trạng môi trờng:
Bỉm Sơn là một thị xã mới thành lập nhng tốc độ
đô thị hoá khá cao, thị xã đã hình thành các khu công
nghiệp, trung tâm đô thị thơng mại, khu đô thị mới khá
khang trang.
Cùng với tốc độ đô thị hoá và phát triển công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất xi măng, vật
liệu xây dựngSử dụng nhiều nguyên nhiên vật liệu gây
ô nhiễm môi trờng khá lớn.
Theo đánh giá mới nhất của Sở khoa học công
nghệ môi trờng năm 2000: môi trờng Bỉm Sơn bị ô nhiễm

khá nặng nề từ đất, nớc, không khí nguồn ô nhiễm môi
trờng là do nhà máy xi măng Bỉm Sơn, các cơ sở công
nghiệp và do chất thải của các khu đô thị tập trung cha
đợc xử lý mà thải trực tiếp ra cống rãnh, ra các khe suối,
và trực tiếp chảy ra sông. Tiếng ồn, khói, bụi, cha đợc xử
lý tung ra bầu không khí, đất đai.
Đến nay do đợc quan tâm của UBND các cấp, cơ
quan quản lý môi trờng về sự đầu t của các nhà máy xí
nghiệp, mức độ ô nhiễm đã giảm dần, tuy vậy nhiều chỉ
tiêu môi trờng vẫn còn vợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt
là ô nhiễm nguồn nớc.
3.1.1.9 Tài nguyên du lịch
Do địa hình nằm ở vùng núi đá vôi, hệ thống sông
suối chia cắt, do đó, Bỉm Sơn có nhiều vùng địa hình khá
sinh động, kỳ thú, nhân dân từ lâu đã lập đền miếu thờ,
tổ chức các lễ hội, tín ngỡng dân gian đã và đang tồn
tại, cho đến ngày nay. Nhiều nơi đã trở thành di tích nổi
tiếng khắp cả nớc nh: Đền Sòng, Chín Giếng, hồ Cánh
Chim, động Cửa Buồmthu hút hàng ngàn lợt ngời thăm
quan hàng năm. Các di tích đã và đang tiếp tục đợc tôn
tạo, mở rộng và phát triển, khơi dậy sẽ là những động lực
thúc đẩy kinh tế xã hội thị xã trong các năm sắp tới.
*Nhận xét đánh giá về điều kiện tự nhiên
- Lợị thế:
Là thị xã tiếp giáp với thị xã Ninh Bình (thị xã Tam
Điệp), là đầu mối giao lu kinh ntế xã hội, văn hoá phía
Bắc của tỉnh đợc xác định là một trong bốn trung tâm
kinh tế động lực của tỉnh, Thị xã Bỉm Sơn sẽ có đủ điều
kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hộ, tốc độ
công nghiệp hoá , hiện đại hoá và đô thị hoá.

Thị xã có 2.000 ha đất có khả năng phát triển lâm
nghiệp, trong đó 859,61ha rừng đã trồng, diện tích còn
lại phù hợp phát triển trang trại nuôi trồng tập trung
chuyên canh theo hớng công nghiệp, sản xuất nhiều sản
phẩm nông-lâm nghiệp cho ngành công nghiệp chế
biến.
Bỉm Sơn có nguồn nguyên liệu với trữ lợng lớn
khoảng 1.560 triệu tấn đá vôi và 640 triệu tấn phiến
sétcó chất lợng; nguồn nguyên liệu chính của ngành sản
xuất xi măng. Ngoài ra còn có nguồn đất sét dẻo,
nguyên liệu sản xuất gạch ngói vối công suất hàng trăm
triệu viên/năm.
- Hạn chế:
Địa hình là đồi núi, địa hình hang động ngầm kastơ do
đó nguồn nớc nhiều nhng khai thác sẽ khó khăn tốn
kém, chất lợng nớc kém còn phải xử lý khi sử dụng, là
yếu tố hạn chế gây khó khăn khi xây dựng các công
trình hạ tầng, khu công nghiệp.
Là thị xã tiếp giáp với thị xã Tam Điệp một trong
những trung tâm thu hút đầu t của tỉnh Ninh Bình, lại
cách trung tâm tỉnh Thanh Hoá xa (40km)do đó dễ trở
thành điểm lớt qua của lu thông hàng hoá, rất khó trở
thành trung tâm của tỉnh mà chỉ là trung tâm của
vùng.
Vấn đề chất lợng môi trờng của thị xã cũng là một
yếu tố hạn chế cho sự phát triển kinh tế xã hội.
3.1.2 tình hình phát triển kinh tế - x hội thị xã ã
3.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế:
Những năm qua kinh tế Thị xã phát triển với mức tăng tr-
ởng cao và vững chắc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-

ớng tích cực. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đợc đầu t đáng
kể và tơng đối đồng bộ. Các lĩnh vực văn hoá xã hội đều có
bớc phát triển và đạt đợc nhiều thành tích. Đời sống nhân
dân đợc cải thiện, quốc phòng - an ninh đợc tăng cờng vững
chắc, trật tự xã hội có nhiều chuyển biến tiến bộ.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trong 3 năm đạt
12%(năm 2003 tăng 31,1% so với năm 2002).
- Gía trị sản xuất CN-DV địa bàn năm 2003 đạt 1,978 tỷ
đồng, tăng bình quân trong 3 năm 11,8%/năm (năm 2003
tăng 32,2% so với năm 2002).
- Gía trị hàng xuất khẩu đạt 621.000 USD, sản phẩm
chủ yếu là tăm tinh bột ngô và sản phẩm sơn mài mĩ nghệ.
- Tổng vốn đầu t xã hội trong 3 năm đạt 819 tỷ đồng.
Trong đó: vốn ngân sách 38 tỷ, các doanh nghiệp 682 tỷ,
vốn nhân dân 99 tỷ.
- GDP bình quân đầu ngời năm 2003 đạt 898 USD tốc
độ tăng 9,9%/năm.
3.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:
Công tác đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển cơ sở
vật chất, đầu t cho sản xuất và đời sống tinh thần, vật chất
của thị xã trong thời kỳ 1996-2000 và 2003 thể hiện trên các
lĩnh vực sau:
- Phát triển hệ thống giao thông trên địa bàn:
Thị xã Bỉm Sơn có hệ thống giao thông tơng đối hoàn
chỉnh trong địa bàn. Toàn bộ mạng lới giao thông dài 119km
đạt 2,3km/km
2
.có các tuyến đờng 1A, đờng sắt Bắc Nam
chạy dọc theo thị xã theo hớng Bắc Nam các tuyến đờng
Bỉm Sơn Thạch Thành, Bỉm Sơn Nga Sơn. Các tuyến đ-

ờng nội thị đã đợc hình thành và có sông Hoạt là giao thông
đờng thuỷ
Nhìn chung, hệ thống giao thông của Thị xã đợc phân bố
hợp lý, phục vụ tốt cho nhu cầu đi lại và giao lu hàng hoá
trong vùng và ngoài tỉnh. Song mội số tuyến đờng còn hẹp,
chất lợng cần đợc quan tâm và nâng cấp.
- Hệ thống cấp thoát n ớc của thị xã :
Hệ thông thoát nớc cho sản xuất chủ yếu là sông Hoạt và
các khe suối trong địa bàn. Hệ thống nớc sinh hoạt và nớc
cho công nghiệp đã có hệ thống bơm cấp 1 của nhà máy xi
măng Bỉm Sơn, công ty xây dựng số 5 có công suất
600m
3
/ngày đêm và nhà máy nớc phía Tây Nam cầu Sòng
có công suất 7000 m
3
/ngày đêm.
- Cấp điện:
Thị xã đã có hệ thống cấp điện cho sản xuất và tiêu dùng
là:trạm trung gian nhà máy xi măng Bỉm Sơn công suất
2x40.000 KVA/35KV/6KW:có 2 trạm biến áp 3.200 KVAvà
45 trạm hạ thế 6KV/0,4KV, các tuyến đờng dây 0,4KVđảm
bảo cấp điện cho sản xuất và 100% các hộ trong thị xã đợc
sử dụng điện.
- Thông tin liên lạc:
Thị xã đã có bu điện trung tâm và các điểm bu điện ở hầu
hết các khu trung tâm thị xã, phờng. Hệ thống thông tin của
thị xã đã nối mạng cáp quang. Số máy điện thoại gần 7.000
máy, bình quân 12 máy/ 100 dân.
- Về thoát n ớc:

Hệ thống thoát nớc còn rất yếu. Tổng chiều dài
8,9km/119km đờng. Hệ thống thoát nớc thải sinh hoạt của thị
xã thờng chung với thệ thống thoát nớc ma, cha có nơi để
tập trung để xử lý đồng bộ nên khả năng thoát nớc còn rất
hạn chế. Các khu dân c đa số cha đợc xây dung hệ thống
thoát nớc sinh hoạt, đang sử dụng mơng thoát nớc hở bằng
đất.
- Cây xanh và môi tr ờng đô thị :
Cây xanh thị xã đợc trồng phân bố trên các đồi núi và dọc
các tuyến phố, đảm bảo tỷ lệ cây xanh của đô thị công
nghiệp.
- Về xử lý rác thải:
Thị xã đợc đầu t xây dựng khu xử lý rác thải theo phơng
pháp chôn lấp, thu gom đợc 50% số rác thải đô thị. Hiện nay
đang xúc tiến các bớc đầu t xây dựng nhà máy xử lý rác thải
theo công nghệ tiên tiến.
3.1.2.3 Giáo dục y tế văn hoá x hội ã :
- Giáo dục:
Sự nghiệp giáo dục đào tạo của Thị xã phát triển toàn diện
cả về cở sở vật chất và quy mô đào tạo. ở thị xã có các trờng
đào tạo trung ơng trên địa bàn, đó là Trờng Địa Chính II, 2 tr-
ờng đào tạo Công Nhân Kỹ Thuật, hằng năm đào tạo hàng
trăm học sinh cho các lĩnh vực.
Giáo dục phổ thông: đã có hệ thống trờng mầm non mẫu
giáo,các trờng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ
thông cho con em trong địa bàn thị xã. Chất lợng giáo dục
hằng năm số học sinh đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng là
38%. Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học, thị xã đã hoàn thành
phổ cập trung học cơ sở 4/7 phờng, xã; Trờng tiểu học đợc
công nhận là chuẩn quốc gia

-Y tế:
Thị xã cơ bản đã xây dựng đợc trung tâm y tế và các trạm y
tế ở các xã, phờng, cơ quan xí nghiệp, nhà máy để chăm
sóc, đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân. Công tác truyền
thông dân số thờng xuyên đợc quan tâm, do đó tỷ lệ tăng
dân dố đã giảm từ 0,69% năm 1995 suống còn 0,59% năm
2002.
- Văn hoá xã hội:
Hoạt động văn hoá thể dục thể thao, thông tin truyền
thông đờng lối chính sách pháp luật của nhà nớc và phục vụ
nhiêm vụ chính trị của địa phơng. Cơ sở vật chất cho hoạt
động văn hoá, thể dục thể thao đợc đầu t đúng mức. Thị xã
đã có sân vận động trung tâm, nhà thi đấu, nhà trung tâm
văn hoá ở các xã, phờng, cơ quan, xí nghiệp, nhà máy đều
có khu vui chơi thể thao, văn hoá cho cộng đồng dân c.
Chính vì vậy, hằng năm đã có 25% số hộ gia đình và có trên
35% dân số luyện tập thể dục thể thao. Đến năm 2000 Thị
xã đã có 48/61 khu phố đạt đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, có
10 làng, khu phố đạt tiêu chuẩn cấp tỉnh Hoạt động văn
hoá xã hội của thị xã trong thời gian qua đã đạt đợc kết quả
toàn diện tạo bớc chuyển biến tiến bộ trên nhiều lĩnh vực,
góp phần vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế, cải thiện
đời sống của nhân dân.
- Dân số lao động:
Dân số của thị xã Bỉm Sơn đến tháng 7/2003 là 55.940
ngời. Mật độ dân số bình quân là 836 ngời/km
2
, phân bố trên
địa bàn hành chính 5 phờng, 2 xã. Dân số nội thị chiếm
75,4%, số ngời trong độ tuổi lao động trên 33.300 ngời trong

đó ngời có trình độ Cao đẳng - Đại học trên 14%, số ngời đ-
ợc đào tạo nghề 25,5% so với tổng số lao động.
* Nhận xét chung về điều kiện kinh tế x hộiã
- Thuận lợi:
- Thị xã Bỉm Sơn đợc tỉnh xác định là một trong 4 vùng
kinh tế động lực của Thanh hoá. Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế của tỉnh Thanh hoá thời kỳ 1996 2010, đợc thủ
tớng chính phủ phê duyệt xác định Bỉm Sơn là một đô thị
công nghiệp, là hạt nhân của vùng kinh tế phía Bắc. Đây là
điều kiện thuận lợi để Bỉm Sơn đợc Chính phủ và tỉnh quan
tâm đầu t phát triển.
- Trên địa bàn thị xã có các đơn vị thành viên của một số
tổng công ty lớn đã qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành
là điều kiện thuận lợi để thị xã phát triển. Đó là các công ty
trực thuộc Tổng công ty Xi măng, tổng Công ty Gốm thuỷ
tinh, tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
(VINACONEX), tổng công ty lắp máy xây dựng (LILAMA),
tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI), Tổng
Công ty chăn nuôi Việt Nam, Tổng Công ty máy động lực
công nghiệp
- khó khăn:
- Cơ cấu kinh tế địa phơng phát triển cha cân đối,
chuyển dịch chậm.
- Quy hoạch chi tiết chậm, quản lý đô thị cha chặt
chẽ, kết cấu hạ tầng yếu và thiếu, cha tạo đợc vóc dáng của
một đô thị hiện đại, văn minh.
- Cơ sở vật chất văn hoá, thể thao còn thiếu, nếp sống
văn minh đô thị của một bộ phận dân c cha đợc nâng lên.
- Trong lĩnh vực phát triển kinh tế cha tạo đợc bớc đột
phá đa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao hơn xứng với

tiềm năng và thế mạnh của thị xã công nghiệp và là khu
công nghiệp động lực của tỉnh.
- Cha khai thác hết tiềm năng, trí tuệ, nguồn vốn, lao
động trong dân, cha có biện pháp tích cực để thu hút vốn và
các nhà đầu t vào thị xã trong các lĩnh vực kinh tế, công
nghiệp xây dựng thơng mại dịch vụ và xây dựng cơ sở
vật chất cho phát triển đô thị và văn hoá xã hội cho thị xã.
Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
Tình hình quản lý đất đai
Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tài nguyên
đất trong việc phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh, Thị uỷ, HĐND Thị xã thời gian qua đẫ đầu t thích
đáng cho công tác quản lý và sử dụng đất đã đợc nhiều
thành tích đáng kể.
1 Về tổ chức bộ máy cán bộ chuyên môn.
ở Thị xã có phòng Tài nguyên và Môi trờng với số lợng
cán bộ 04 ngời, ở xã, phờng có 1 cán bộ địa chính
chuyên trách.Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ
quản lý nhà nớc của cán bộ quản lý đất đai không ngừng
đợc nâng lên, đến nay số cán bộ công chức phòng Tài
nguyên và Môi trờng thị xã là 11 ngời, trong đó có trình
độ Đại học là 4/11 ngời.
2 Kết quả đạt đợc
Để giúp cho công tác quản lý đất đai ngày một khoa học,
chính xác hơn, đến nay thị xã Bỉm Sơn đã đo đạc bản đồ
địa chính chính quy cho 7 xã, phờng với diện tích 6.688,6
ha, chiếm 100% diện tích tự nhiên toàn thị xã. Sau khi đo
đạc bản đồ điạc chính đã tiến hành xây dựng hoà thiện
hồ sơ địa chính ở các xã, phờng.
Công tác lập bản đồ thổ nhỡng: năm 1993, tỉnh ta noi

chung, Thị xã Bỉm Sơn nói riêng đã điêu tra phân loại đất
theo nguồn gốc phát sinh. Từ đó, nắm đợc chất lợng đất
ở từng khu vực sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho công
tác phân hạng đất tính thuế nông nghiệp theo Nghị định
73/CP. Năm 2000, điều traphan loại đất theo FAO -
UNESCO. Tài liệu thổ nhỡng đã giúp cho ngành chuyên
môn, xây dựng cải tạo đất, phủ xanh đất trống đồi núi
trọc và xây dựng vùng mía, dứa cho tỉnh ta nói chung
và Thị xã Bỉm Sơn nói riêng.
- Công tác giao đất, cho thuê đất: Hiện nay, về cơ bản
đã giao, cho thuê đại bộ phận các loại đất, diện tích
5.177, 45 ha.
- Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Đẫ cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất 2.651 giấy ở đo
thị, đạt 32,64 % số giấy cần cấp. Số hộ đợc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp là 725 hộ,
diện tích 265 ha, chiếm 10,90 % diện tích đất nông
nghiệp đợc giao cho hộ. Đất lâm nghiệp đã giao cho các
tổ chc cá nhâ, hộ gia đình 980,9 ha, chiếm 91,64% diện
tích đất lâm nghiệp hiện có.
- Giấy chứng nhận đã cấp cho các tổ chức: 71 giấy, diện
tích 247,7 ha.
- Công tác thanh tra, kiểm tra; Hàng năm thông qua
thanh tra, kiểm tra công tác quản lý, sử dụng đất đai ở
các xã, phờng, uốn nắm kịp thời những sai phạm, lệch
lạc. Giải quyết các khiếu tố, khiếu nại tuy có tính phức
tạp, nhng đến nay đã rất cơ bản, đảm bảo sự ổn định.
Kết quả công tác thanh tra đất đai là đã giải quyết 5 vụ.
Tình hình vi phạm luật đất đai ngày càng giảm dần, đất
đai ngày càng sử dụng hiệu quả, tiết kiệm hơn.

Nhìn chung công tác quản lý đất đai trên địa bàn Thị xã
Bỉm Sơn triển khai khá đồng bộ có nề nếp, khoa học và
hiệu quả, đã có tác động tích cực đến các lĩnh vực kinh
tê - xã hội, an ninh quốc phòng. Các vụ lộn xộn gây mất
trật tự xuất phát từ nguyên nhân do quản lý đất đai ngày
một giảm.
Hiện trạng sử dụng đất năm /////
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Với diện tích tự nhiên 6.688,59 ha,đất đai Bỉm Sơn chia
thành các loại đất theo mục đích nh sau:
A Nhóm đất nông nghiệp: 3.717, 18 ha bao gồm :
- Đất cây hàng năm: 1.898,84 ha.
- Đất lâm nghiệp: 1.536,29 ha.
- Đất nuôi trròng thuỷ sản: 76,49 ha.
- Đất nông nghiệp khác và vờn tạp, cây lâu năm: 205,56
ha.
B Nhóm đất phi nông nghiệp: 1.705,7 ha.
Bao gồm:
- Đất ở; 366,44 ha.
- Đất XD trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 28,07 ha.
- Đất quốc phòng, an ninh: 141,62 ha.
- Đất sản xuất kinh doanh: 388,78 ha.
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng: 513,97 ha.
- Đất sông suối, kênh rạch, mặt nớc cha sử dụng và mặt
nớc chuyên dùng: 241,35 ha.
- Đất cơ sở tôn giáo: 1,53 ha.
- Đất nghĩa trang,nghĩa địa: 23,6 ha.
- Đất phi nông nghiệp khác: 0,34 ha.
C Nhóm đất cha sử dụng: 1.265,7 ha. Bao gồm:
- Đất bằng cha sử dụng: 127,98 ha.

- Đát đồi núi cha sử dụng: 985, 69 ha.
- Núi đá không có cây rừng: 1.042,04 ha.
////////////////////////////////
Ngyuên nhân thực hiện kế hoạch sử dụng đất 5 năm
2001 - 2005 đạt và ch a đạt.
Nhóm đất phi nông nghiệp:
Đất ở Kế hoạch duyệt 28,02 ha, thực hiện 2,96 ha =
10,56% KH. Do thiếu quy hoạch chi tiết và khi lập hồ sơ
đấu giá quyền sử dụng đất trình nhiều cơ quan, ban
ngành thẩm định phải có thời gian nên không thực hiện
đợc trong năm.
Đất trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp: Kh duyệt 2,1
ha; thực hiện 0,36 ha = 17,14% KH. Do cha có quy
hoạch chi tiết xây dựng nên thực hiện hoàn thành kế
hoạch duyệt.
Đất an ninh quốc phòng : KH duyệt 0,25 ha,.Thực hiện
1,63 ha. Không thực hiện hoàn thanmhf KH do cha lạp
đợc quy hoạch chi tiết xây dựng.
Đất sản xuất kinh doanh: KH duyệt 137,04 ha; thực
hiện 96,43 ha =70,37% Kh. Do cha có quy hoạch chi tiết
khu đô thị mới Nam Bỉm Sơn nên cha có cơ sở để giới
thiệu cho các doanh nghiệp vào đầu t và nguyên nhân
khác là do các đơn vị sản xuất kinh doanh cha có vốn để
đầu t nên không thực hiện đợc kế hoạch.
Đất khu công nghiệp: Kế hoạch duyệt 60,98 h. không
thực hiện đợc kế hoạch do QH khu công nghiệp cha đợc
duyệt nên không có cơ sở để giới thiệu các doanh
nghiệp đầu t.
Đất cơ sở kinh doanh : Kế hoạch duyệt 38,32 ha. Thực
hiện 78,5 ha = 204,85 %KH; do các doanh nghiệp có

các dự án đầu t để mở rộng sản xuất.
Đất khoáng sản san lấp nền: KH duyệt 33,74 ha; thực
hiện 17,93 ha = 3,14 % KH do khu công nghiệp và khu
đô thị cha lập xong quy hoạch xong nên cha thực hiện đ-
ợc kế hoạch.
Đất sản xuất VLXD, gốm xứ: KH duyệt 4,0 ha; không
thực hiện đợc kế hoạch do các đơn vị sản xuất nhập
nguyên liệu trực tiếp.
Đất sử dụng vào mục đích công cộng: KH duyệt
97,72 ha; thực hiện 23,77ha; = 24,32%KH ; không thực
hiện hoàn thành KH do cha có kinh phí để đầu t XD.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: KH duyệt 6,0 ha; thực hiện
1,46 ha = 24,33%KH do chủ trơng quy hoạch lại nghĩa
trang, nghĩa địa của Thị xã nên không thực hiện đợc KH.
Nhóm đất nông nghiệp :
Khai hoang mở rộng đất nông nghiệp: kế hoạch duyệt
217,10 ha; thực hiện 918,57 ha = 423,11%. Do nhân đan
chuyển đất trồng rừng trên 15/////// để chuyển đôi mục
đích sử dụng đất nhằm tăng sản lợng và sản phẩm nông
nghiệp nên đã thực hiện vợt kế hoạch đợc duyệt.
Kết quả thực hiện thu hồi đất 2001- 2005
Thực hiênj kế hoạch sử dụng đất đợc UBND tỉnh duyệt
và các quyết định thu hồi đất của Tỉnh, việc thu hồi các
loại đất đúng trình tự thủ tục và quy định của pháp luật;
các chủ sử dụng đất bị thu hồi đều cháp hành tốt các
quyết định thu hồi đất của cấp có thẩm quyền; các công
trình và dự án thực hiện việc bồi thờng GPMB theo đúng
chính sách hiện hành, không có đơn khiếu kiện hoặc
thắc mắc gì khác.

×