Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần an thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.26 KB, 99 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Tên đề tài:
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của Công ty Cổ phần An Thịnh tại thành phố Sơn La
=> Chuyên đề: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty
Cổ phần An Thịnh
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo là trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế của Công ty Cổ phần An Thịnh.

Sinh viên

Hà Thị Hằng
Sinh viên
Sinh viên



: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
LỜI MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới kinh tế, hệ thống cơ sở hạ
tầng của nước ta ngày càng có sự phát triển đáng kể. Trong đó không thể không kể
đến sự đóng góp của ngành xây dựng cơ bản - một ngành mũi nhọn thu hút khối
lượng vốn đầu tư của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt mỗi doanh nghiệp đều phải
tự tìm cho mình những giải pháp để tồn tại và phát triển. Tổ chức công tác tập hợp
chi phí và tính giá thành một cách chính xác kịp thời sẽ giúp các nhà quản lý nắm
được chi phí của từng công trình, hạng mục công trình từ đó đánh giá được tình
hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng vật tư, lao động,
tiền vốn… nhằm tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đảm bảo
yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được sự cần thiết của vấn đề nêu trên, sau một thời gian thực tập
tại Công ty cổ phần An Thịnh, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa
Kế toán - đặc biệt là của cô giáo – Dương Thị Tiền và các anh, chị trong công ty,
em đã lựa chọn và hoàn thành đề tài báo cáo cuối khóa : “Tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần
An Thịnh”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần An Thịnh để từ đó tìm hiểu sâu hơn và đề xuất các kiến
nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty cổ
phần An Thịnh.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Báo cáo tập trung nghiên cứu lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và giá thành tại Công ty, nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần An Thịnh trong thời gian qua để đối
chiếu tìm hiểu lý luận và thực tiễn.
4. Bố cục
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo gồm có 3 chương:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BO CO THC TP
BO CO THC TP
GVHD: Dng Th Tin
GVHD: Dng Th Tin
Chng 1: Lý lun chung v k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh
sn phm trong doanh nghip xõy lp
Chng 2: Thc trng t chc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh
sn phm ti Cụng ty C phn An Thnh
Chng 3: Mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn chi phớ
sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm xõy lp ti Cụng ty C phn An Thnh.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti, vỡ thi gian cú hn, tm nhn thc cũn
mang nng tớnh lý thuyt cha nm bt c nhiu kinh nghim thc tin nờn chc
chn bi bỏo cỏo khụng khi thiu sút. Em rt mong ý kin úng gúp ca cỏc thy
giỏo, cụ giỏo v nhng ngi quan tõm n ti nhng kin thc ca em v
vn ny ngy cng hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n s hng dn chu ỏo v nhit tỡnh ca cụ giỏo
Nguyn Th Mai cng nh cỏc cỏn b phũng K toỏn Cụng ty C phn An Thnh

ó giỳp v cung cp s liu em hon thnh bi bỏo cỏo ny.
Em xin chõn thnh cm n !
Sn La, ngy . thỏng . nm 2014
Sinh viờn thc hin
H Th Hng
- Kết cấu báo cáo:
Lời mở đầu
Chơng 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
Chơng 2: Kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sn phm tại Công ty C phn
An Thnh
2.1. Cơ sơ lý luận về kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sn phm ti Cụng ty
C phn An Thnh
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sn phm tại Công ty C
phn An Thnh
Chơng 3: Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
chi phớ sn xut tại Công ty C phn An Thnh
Kết luận.
Sinh viờn
Sinh viờn


: H Th Hng
: H Th Hng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1. Đặc điểm sản xuất xây lắp có ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công
nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên đó là một
nghành sản xuất công nghiệp đặc biệt. Sản phẩm của các đơn vị xây lắp là các công
trình đã xây dựng, lắp đặt hoàn thành có thể đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất và
đời sống.
Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác và do
đó ảnh hưởng đến công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Sản
xuất xây lắp có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ: mỗi sản phẩm xây lắp đều yêu cầu
về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau, do đó
mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện
pháp thi công phù hợp với đặc điểm từng công trình cụ thể nhằm mang lại hiệu quả
cao trong việc sản xuất thi công và bảo đảm cho sản xuất được liên tục. Do sản
phẩm xây lắp có tính đơn chiếc nên các công trình khác nhau thì chi phí sản xuất
thi công cũng khác nhau. Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành và xác định
kết quả thi công xây lắp cũng được tính cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt.
- Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công
tương đối dài, vì vậy khi lập kế hoạch xây dựng cơ bản phải thận trọng, nêu rõ các
yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công đồng thời việc quản lý theo dõi quá trình sản
xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lượng thi
công công trình. Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành thường
không xác định hàng tháng như trong các ngành sản xuất công nghiệp khác mà
được xác định theo thời điểm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay
thực hiện bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước tuỳ theo kết cấu đặc điểm kỹ
thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp.
Sinh viên
Sinh viên



: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ
đầu tư từ trước (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện
không rõ (vì việc quy định giá cả, người mua, người bán có trước khi xây dựng
thông qua hợp đồng giao nhận thầu )
- Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng tương đối dài, do đó các sai lầm trong
quá trình thi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làm lại gây ra lãng phí , để lại
hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục. Chính vì vậy trong quá
trình thi công đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng công trình.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe
máy, thiết bị thi công, người lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản
phẩm. Do đó khi chọn địa điểm xây dựng thì phải nghiên cứu, khảo sát thật kỹ về
các điều kiện kinh tế, địa chất, thuỷ văn và các yêu cầu về phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội trước mắt cũng như lâu dài vì khi đã hoàn thành thi công công trình thì
không thể di dời. Các công trình đặt ở các địa điểm khác nhau nên khi thi công một
công trình khác thì sẽ phát sinh các chi phí như điều động nhân công, máy móc thi
công Do vậy các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng lao động thuê ngoài tại
chỗ nơi thi công công trình nhằm giảm bớt các chi phí khi di dời.
- Sản xuất xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ do thường
diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường, thiên nhiên,
thời tiết. Vì vậy, cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công
nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường, thời tiết thuận lợi. Trong điều kiện
thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến chất lượng thi công thì có thể phát sinh các
khối lượng công trình phải phá đi làm lại và các thiệt hại phát sinh do ngừng sản

xuất, do đó doanh nghiệp cần có kế hoạch điều độ cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi
phí và hạ giá thành.
Do đặc điểm của sản xuất xây lắp như trên ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế
toán trong đơn vị xây lắp thể hiện chủ yếu ở nội dung, phương pháp trình tự hạch
toán chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp.
1.2. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất xây lắp
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao
động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản
phẩm xây lắp.
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất ở đơn vị xây
lắp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Theo mục đích và công dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất ở đơn vị
xây lắp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra, còn có các cách phân loại chi phí khác như:
+ Theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào đối tượng kế toán chi
phí, chi phí sản xuất bao gồm 2 loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm xây lắp, chi phí sản xuất chia
thành 3 loại: chi phí bất biến (định phí), chi phí khả biến (biến phí), chi phí hỗn
hợp.
1.2.2. Đối tượng kế toán và phương pháp kế toán chi phí sản xuất xây lắp
1.2.2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất, là
phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tổ chức tập hợp theo đó.
Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì việc xác định đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết. Để xác định đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất thì phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi
phí trong sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình
công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt tùy theo cơ cấu
tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội
bộ của doanh nghiệp. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền

phẩm , yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận,
cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm.
Trong sản xuất xây lắp do có đặc điểm riêng là sản phẩm mang tính đơn chiếc
nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc
cũng có thể là hạng mục công trình, một bộ phận của hạng mục công trình, nhóm
hạng mục công trình.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng sẽ phục vụ tốt cho tăng cường
quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch
toán kinh tế toàn doanh nghiệp đồng thời làm cho công tác tính giá thành sản phẩm
được chính xác, kịp thời.
1.2.2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
Để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì có
hai phương pháp đó là phương pháp ghi trực tiếp và phân bổ gián tiếp.
- Phương pháp ghi trực tiếp: thường áp dụng trong trường hợp các chi phí sản
xuất có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương
pháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng,
theo đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan
và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các tài khoản chi tiết theo đúng
đối tượng. Đây là phương pháp bảo đảm việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng
đối tượng chi phí với mức độ chính xác cao.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: Được áp dụng trong trường hợp chi phí sản
xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể
tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng. Phương pháp này đòi hỏi
phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo
từng địa điểm phát sinh chi phí, theo đó tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa
điểm phát sinh chi phí rồi chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản
xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan. Việc tính toán phân bổ được thực
hiện như sau:
+ Tính hệ số phân bổ: H = C / T

Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Trong đó: H là hệ số phân bổ
C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
+ Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan:
Cn = Tn x H
Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n.
1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Nội dung chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tất cả các chi phí về nguyên liệu vật
liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như: vật liệu xây dựng ( cát, đá, sỏi, sắt,
thép ), vật liệu khác (bột màu, đinh, dây ), nhiên liệu (than củi dùng để nấu nhựa
rải đường ), vật kết cấu (bê tông đúc sẵn ), thiết bị gắn liền với vật kiến trúc
(thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm )
• Tài khoản sử dụng:
TK 627 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”: TK này phản ánh các chi phí
NVLTT thực tế cho hoạt động xây lắp và được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán
chi phí như từng công trình, hạng mục công trình
• Phương pháp kế toán:

Trình tự kế toán chi phí NVLTT được khái quát qua sơ đồ sau:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp
1.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
• Nội dung chi phí:
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp
tham gia thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, cụ thể gồm: lương chính của công
nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ ( công nhân chính: công nhân mộc, nề,
xây , công nhân phụ: khuân vác máy móc, tháo dỡ ván khuôn đà giáo ), lương
phụ của công nhân trực tiếp xây lắp, các khoản phụ cấp theo lương như: phụ cấp
làm đêm, thêm giờ, trách nhiệm, chức vụ
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, không bao gồm
tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp.
• Tài khoản sử dụng:
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: TK này phản ánh tiền lương phải trả
cho công nhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp
quản lý và nhân công thuê ngoài, TK này cũng được mở chi tiết theo đối tượng
hạch toán chi phí.
• Phương pháp kế toán:

Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát qua sơ đồ sau:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
Xuất NVL cho thi công
TK 152 TK 621
TK 133
TK 152
TK111,112…
TK 154
TK 632
NVL xuất dùng không hết nhập
lại kho
NVL xuất dùng không hết đem
bán
Kết chuyển chi phí NVL trực
tiếp
CP NVL trực tiếp vượt trên mức
bình thường
VAT được
khấu trừ
NVL mua dùng ngay
TK111,331 …
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.2.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
• Nội dung chi phí:
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí cho các máy thi công nhằm
thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công
được chia thành chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời:
+ Chi phí thường xuyên gồm: lương chính, lương phụ của công nhân điều
khiển máy, phục vụ máy , chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ,
chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
+ Chi phí tạm thời gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung
tu ), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công ( lều, lán, bệ, đường ray chạy
máy ).
• Tài khoản sử dụng:
TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”: TK này sử dụng để tập hợp, phân
bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp hoạt động xây lắp trong
trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi
công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Không hạch toán vào TK 623
khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN tính trên tiền lương phải trả của công
nhân sử dụng máy thi công.
TK 623 có 6 TK cấp 2:
TK 6231 - Chi phí nhân công
TK 6232 - Chi phí vật liệu
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 334
TK111, 335…

TK 632
Lương phải trả cho công nhân trực
tiếp xây lắp
Trích trước tiền lương nghỉ phép
của công nhân xây lắp
Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp
CP nhân công trực tiếp vượt trên
mức bình thường
TK338
Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN…
TK 622
TK 154
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công
TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238 - Chi phí bằng tiền khác
• Phương pháp kế toán:
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy
thi công. Cụ thể:
- Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và đội máy tổ
chức hạch toán kế toán riêng biệt: các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy
thi công được tính vào các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
Cuối kỳ tổng hợp chi phí để tính giá thành 1 ca máy phục vụ cho các đối tượng xây
lắp (công trình, hạng mục công trình). Quan hệ giữa đội máy thi công và đơn vị xây

lắp có thể theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận hoặc
bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ.
Trình tự kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công trường hợp đội máy thi
công có tổ chức kế toán riêng
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 621
TK 154
TK 623
TK 622
Kết chuyển chi phí NVL trực
tiếp đội máy
TK 133
TK 136
Kết chuyển chi phí máy thi
công (không xác định kết quả)
Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp đội máy
TK 627
Kết chuyển chi phí sản
xuất chung đội máy
TK 336
TK 632
Giá vốn

(Có xác định
kết quả)
Giá
mua
nội bộ
TK 512
TK 3331
Giá bán
nội bộ
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
- Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ
chức đội máy thi công riêng nhưng đội máy không tổ chức kế toán, thực hiện
phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp máy thì các chi phí phát
sinh liên quan đến hoạt động của đội máy được hạch toán vào khoản mục chi phí sử
dụng máy thi công.
Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
TK 632
CP sử dụng MTC vượt
trên mức bình thường

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công trường hợp đội máy thi
công không tổ chức kế toán riêng
- Trường hợp máy thi công thuê ngoài:
Sinh viên
Sinh viên



: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 334
TK 152, 153, 242
TK 214
TK 111, 112, 331
TK 623
TK 154
Chi phí nhân công
điều khiển máy
Chi phí NVL, CCDC dùng máy
Chi phí KH máy thi công
Chi phí khác bằng tiền
TK 133
VAT được
khấu trừ
Kết chuyển chi phí
sử dụng máy
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Trình tự kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công trường hợp thuê ngoài
máy thi công
1.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
• Nội dung chi phí:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng
gồm: chi phí nhân viên phân xưởng ( lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phụ
cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội, tiền ăn ca của nhân viên quản lý

đội và công nhân xây lắp, khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy
định tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy
thi công và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế của doanh nghiệp), chi phí vật liệu
(vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí lán trại tạm thời ), chi phí
dụng cụ sản xuất xây lắp (cuốc, xẻng, xe đẩy, ván khuôn ), chi phí khấu hao
TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng.
• Tài khoản sử dụng
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: TK này phản ánh các chi phí sản xuất của
đội, công trường xây dựng như trên và được mở chi tiết theo đội, công trường xây
dựng
TK 627 có 6 TK cấp 2:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 111, 112, 331
TK 623
Giá thuê chưa thuế
TK 133
VAT
khấu trừ
TK 154
Kết chuyển chi phí

sử dụng máy thi công
TK 632
CP sử dụng MTC vượt trên mức
bình thường
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền
• Phương pháp kế toán:
Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung được khái quát qua sơ đồ sau:

TK 632
CPSXC dưới mức công suất
bình thường không phân bổ

Sơ đồ 1.6. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
1.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang
trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất
1.3.1.1. Tài khoản sử dụng
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 334
TK 152, 153, 242
TK 214

TK 111, 112, 331
TK 335
TK 338
TK 627
TK 154
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
Chi phí lương nhân viên đội
Chi phí NVL, CCDC dùng cho đội
Chi phí KH TSCĐ đội
Chi phí khác bằng tiền
TK 133
VAT được
khấu trừ
Trích trước chi phí bảo hành
công trình
Hoặc trích trước chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ đội xây dựng
Khoản trích theo lương của
công nhân trực tiếp xây lắp,
công nhân điều khiển máy thi
công và nhân viên quản lý đội
(thuộc biên chế doanh nghiệp)
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: TK này dùng để tổng hợp
chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và áp
dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và được mở chi

tiết theo đối tượng hạch toán chi phí.
1.3.1.2. Phương pháp kế toán
Căn cứ vào đối tượng kế toán chi phí và phương pháp kế toán chi phí đã xác
định tương ứng, cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí sản xuất chung cho công trình, hạng
mục công trình
Trình tự kếctoán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất
1.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp
kiểm kê hàng tháng và việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
Giá trị khối
lượng do nhà
thầu phụ bàn
giao
TK 111, 112, 331
TK 152, 111, 112….TK 621
TK 622
TK 623
TK 627
TK 154
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
Kết chuyển chi phí

nhân công trực tiếp
Kết chuyển chi phí
sử dụng MTC
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
TK 133
Thuế GTGT
Giá chưa thuế
Giá trị khối lượng do nhà thầu phụ bàn giao được
xác định tiêu thụ ngay
TK 155
TK 632
Khoản giảm chi phí
Chờ bàn giao (tiêu thụ)
Giá thành sản phẩm xây lắp
hoàn thành bàn giao cho
chủ đầu tư
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận
thầu và chủ đầu tư.
- Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ thì chi
phí sản xuất dở dang thực tế là tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời
điểm xác định.
- Trường hợp bàn giao thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định
được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa tới đạt điểm
dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ
chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành

và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.
Giá trị của
khối lượng
xây lắp dở
dang cuối
=
Chi phí SXKD dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí SXKD
phát sinh trong
kỳ
x
Giá trị của
khối lượng
xây lắp dở
dang cuối kỳ
Giá trị của khối
lượng xây lắp hoàn
thành theo dự toán
+
Giá trị của khối
lượng xây lắp dở
dang cuối kỳ
theo dự toán
1.4 Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.4.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
- Khái niệm: giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên
quan đến khối lượng xây lắp đã hoàn thành.

- Phân loại: Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành, các loại giá
thành bao gồm:
+ Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây
lắp công trình và được xác định theo định mức và khung giá quy định áp dụng cho
từng vùng lãnh thổ.
Giá
thành
dự
toán
=
Khối lượng công tác
xây lắp theo định mức
kinh tế kỹ thuật do
Nhà nước quy định
x
Đơn giá xây lắp do Nhà
nước ban hành theo từng khu
vực thi công và các chi phí
khác theo định mức.
+ Giá thành kế hoạch: Xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở mỗi
đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá áp dụng trong
đơn vị. Mối liên hệ giữa giá thành kế hoạch và giá thành dự toán như sau:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Giá thành kế
hoạch
=
Giá thành
dự toán
_
Mức hạ giá
thành dự toán
+ Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh để hoàn thành bàn
giao khối lượng xây, lắp mà đơn vị đã nhận thầu, giá thành thực tế được xác định
theo số liệu kế toán.
1.4.2 Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị. Xác định
đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành
sản phẩm.
Trong sản xuất xây lắp thì do có đặc điểm là sản phẩm có tính đơn chiếc nên
đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, các
giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã
hoàn thành từ đó xác định phương pháp tính giá thành thích hợp.
- Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Sản phẩm xây lắp được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài,
công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất
sản phẩm, do đó kỳ tính giá thành là thời điểm mà công trình, hạng mục công trình
hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. Kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp
với chu kỳ sản xuất sản phẩm.
1.4.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp được sử dụng phổ biến nhất là
phương pháp đơn đặt hàng. Các doanh nghiệp xây lắp hiện nay sử dụng phương
pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí hoặc
phương pháp liên hợp ( kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp tỷ lệ hoặc
phương pháp hệ số)
- Phương pháp trực tiếp: áp dụng với các doanh nghiệp có khối lượng sản
xuất tương đối lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành thực
tế khối lượng
xây lắp hoàn
thành
=
Chi phí thực tế
khối lượng xây
lắp dở dang đầu
kỳ
+
Chi phí thực
tế phát sinh
trong kỳ
_
Chi phí thực tế
khối lượng xây
lắp dở dang cuối
kỳ
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng

: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: áp dụng với doanh nghiệp
nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng. Hàng tháng, CPSX thực tế phát sinh được tập
hợp theo từng đơn đặt hàng, khi hoàn thành công trình thì CPSX thực tế tập hợp
được cũng là giá thành thực tế của ĐĐH đó.
- Phương pháp tính giá thành theo định mức: Áp dụng với những doanh
nghiệp tính được giá thành định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành, tính
được các thay đổi định mức trong quá trình thi công.
Giá thành = Giá thành định +_ Chênh lệch +_ Chênh lệch
thực tế của mức của do thay đổi do thoát ly
SPXL SPXL định mức định mức

1.5. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp theo phương thức khoán gọn
Khoán gọn là hình thức quản lý mới xuất hiện trong các doanh nghiệp ở
nước ta. Các đơn vị nhận khoán (xí nghiệp, đội, tổ ) có thể nhận khoán gọn khối
lượng, công việc hoặc hạng mục công trình. Giá nhận khoán gọn bao gồm cả chi
phí tiền lương, vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung.
Khi nhận khoán, bên giao khoán và bên nhận khoán phải lập hợp đồng giao
khoán, khi hoàn thành công trình nhận khoán, bàn giao thì hai bên lập biên bản
thanh lý hợp đồng.
1.5.1. Trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không mở sổ kế toán riêng
• Tại đơn vị giao khoán:
Để phản ánh chi phí giao khoán thì đơn vị sử dụng TK 141 “Tạm ứng” và
được chi tiết như sau:
TK 1411 - Tạm ứng lương và các khoản phụ cấp theo lương

TK 1412 - Tạm ứng mua vật tư, hàng hoá
TK 1413 - Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ
Phương pháp kế toán được chia làm hai trường hợp sau:
- Trường hợp 1: đơn vị giao khoán thực hiện khoán gọn khoản mục chi phí.
Tuỳ theo hình thức khoán là khoán nguyên vật liệu hay khoán công mà sử dụng TK
1141 hay TK1142.
Trình tự kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 111, 112…
TK 1411 TK 334 TK 622 TK 154
Tạm ứng cho đơn vị
nhận khoán công
Thanh toán lương
công nhân trực tiếp
xây lắp
Lương phải trả công
nhân trực tiếp
xây lắp
TK 1412
Tạm ứng cho đơn vị
nhận khoán NVL
TK 152 TK 621
Mua NVL nhập kho
Xuất NVL cho
thi công

Mua NVL sử dụng ngay cho thi công
TK 111, 112, 214, 334, 338…
TK 623
TK 627
Chi phí sử dụng máy thi công phát sinh
Chi phí sản xuất chung phát sinh
Tổng
hợp
chi
phí
sản
xuất
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Sơ đồ 1.10. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị giao
khoán trong trường hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng và
phương thức khoán gọn khoản mục chi phí
- Trường hợp 2: đơn vị giao khoán thực hiện khoán gọn công trình, hạng mục công
trình. Trường hợp này kế toán sử dụng TK 1413.
Trình tự kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Sơ đồ 1.11. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị
giao khoán trong trường hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán
riêng và phương thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình
• Tại đơn vị nhận khoán: Tại đây kế toán chỉ có nhiệm vụ tập hợp chứng từ
rồi nộp cho đơn vị giao khoán để đơn vị giao khoán tiến hành hạch toán.
1.5.2. Trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ mở sổ kế toán riêng
• Tại đơn vị giao khoán:
Kế toán sử dụng TK 136 (1362 “ Phải thu về giá trị khối lượng xây lắp giao
khoán nội bộ) để phản ánh toàn bộ giá trị mà đơn vị ứng về vật tư, tiền, cho các
đơn vị nhận khoán nội bộ, chi tiết theo từng đơn vị đồng thời phản ánh giá trị xây
lắp hoàn thành nhận bàn giao từ các đơn vị nhận khoán nội bộ.
Trình tự kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 111, 112… TK 1413
TK 154TK 621
Tạm ứng cho đơn vị
nhận khoán
Hoàn ứng bổ sung
Quyết
toán
khoán
nội bộ
Hoàn ứng còn thừa

TK 622
TK 623
TK 627
Tổng
hợp
chi
phí
sản
xuất
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
Sơ đồ 1.12. Sơ đồ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị giao
khoán trong trường hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng
• Tại đơn vị nhận khoán:
Kế toán sử dụng TK 336 (3362 “ Phải trả về khối lượng xây lắp nhận khoán
nội bộ”) để phản ánh tình hình nhận tạm ứng và quyết toán giá trị khối lượng xây
lắp nhận khoán nội bộ với đơn vị giao khoán. Đơn vị nhận khoán sẽ theo dõi tập
hợp chi phí trên các TK 621, 622, 623, 627.
Trình tự kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.13. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị nhận
khoán trong trường hợp đơn vị nhận khoán tổ chức bộ máy kế toán riêng
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
TK 111, 112…

TK 1362 TK 154
Tạm ứng cho đơn vị
nhận khoán
Hoàn ứng bổ sung
Hoàn ứng còn thừa
Giá trị giao khoán nội bộ
TK 133
VAT
khấu
trừ
TK 621
TK 622
TK 623
TK 627
TK 154
Tổng
hợp chi
phí sản
xuất
TK 3362 TK 111, 112
K/c chi phí khoán nội bộ không XĐKQ
Nhận tạm ứng
TK 512
Khi có XĐKQ
TK 632
Kết chuyển
giá vốn
TK 3331
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp
Tuỳ theo điều kiện cụ thể tại doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp xây lắp có
thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức: hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái,
hình thức kế toán Nhật ký chung, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kế
toán Nhật ký chứng từ, hình thức kế toán trên máy vi tính.
Tùy thuộc vào từng loại hình kế toán mà doanh nghiệp áp dụng các nghiệp
vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản
phẩm được phản ánh trên các sổ kế toán tổng hợp.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ ” thì các nghiệp vụ
kế toán liên quan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên
các Bảng phân bổ ( như bảng phân bổ NL, VL; bảng phân bổ tiền lương và BHXH,
bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7, sổ cái các TK
621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154 hoặc TK 631).
Nếu áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” thì các nghiệp vụ kế toán trên
được phản ánh vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 621, 622, 623, 627, TK
154 hoặc TK 631, có mở chi tiết từng TK.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chung” thì các nghiệp vụ kế
toán CPSX và tính giá thành được phản ánh vào sổ Nhật ký chung, các sổ cái TK
621, TK 622, TK 623, TK 627, TK154 hoặc TK 631, số liệu chi tiết về CPSX có
thể được phản ánh trên các sổ chi tiết.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký - sổ cái” thì các nghiệp vụ kế
toán trên được phản ánh trên sổ Nhật ký sổ cái, phần sổ cái được thể hiện trên các
TK 621, TK 622, TK623, TK 627, TK 154 hoặc TK 631.
Đối với kế toán trên máy vi tính áp dụng theo hình thức kế toán nào thì sẽ sử
dụng các sổ kế toán của hình thức đó để phản ánh các nghiệp vụ kế toán liên quan.
Sinh viên
Sinh viên



: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BÁO CÁO THỰC TẬP
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Dương Thị Tiền
GVHD: Dương Thị Tiền
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AN THỊNH
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần An Thịnh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần An Thịnh được thành lập trên cơ sở giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 5500297291 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư
tỉnh Sơn La cấp ngày 07 tháng 01 năm 2008.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN AN THỊNH.
Địa chỉ: Số nhà 225, đường Lê Đức Thọ, Tổ 14, phường Quyết Thắng, thành
phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Điện thoại: 022.2274.658
Từ ngày thành lập công ty đã hoạt động với số vốn điều lệ là 4 tỷ đồng. Là
công ty được thành lập với sự tự nguyện góp vốn của các thành viên và hoạt động
theo luật doanh nghiệp năm 2005.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
* Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Cổ phần An Thịnh:
+ Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
+ Xây dựng các công trình dân dụng
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình
ngầm dưới đất, dưới nước
+ Xây dựng các trường học, bệnh viện

+ Đổ và hoàn thiện bê tông
+ Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng, hoàn thiện công trình
xây dựng.
+ Cho thuê máy móc, thiết bị thi công…
Trong năm hoạt động với những chủ trương đường lối đúng đắn của ban
lãnh đạo và sự cố gắng nỗ lực của các nhân viên trong công ty, công ty đã ngày
càng phát triển và đứng vững trên thị trường. Công ty đã xây dựng được nhiều công
trình, trong đó có những công trình trị giá hàng tỷ đồng, doanh thu năm sau cao hơn
năm trước, vốn và tài sản được bảo toàn và bổ sung, tài chính lành mạnh đủ để
phục vụ cho sản xuất và kinh doanh, thu nhập của người lao động được tăng lên,
đời sống nhân viên không ngừng được cải thiện, nâng cao chất lượng lao động.
Sinh viên
Sinh viên


: Hà Thị Hằng
: Hà Thị Hằng
BO CO THC TP
BO CO THC TP
GVHD: Dng Th Tin
GVHD: Dng Th Tin
Kt qu kinh doanh mt s nm ca Cụng ty C phn An Thnh
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu đồng 38.458.080.495 45.663.597.072 56.870.900.083
Nguồn vốn KD đồng 1.309.109.851 1.350.630.850 1.380.935.992
Tổng tài sản đồng 31.886.202.045 37.253.420.977 48.968.201.690
Số ngời lđ ngời 215 339 230
Thu nhập b/q đ/ngời 2.025.000 2.325.000 2.520.000

Qua bng tng hp s liu trờn cho thy: Tỡnh hỡnh ca hot ng thi cụng xõy
lp ca cụng ty 3 nm qua rt kh quan, cú th núi cụng ty ngy cng phỏt trin v
cú a v vng chc trờn th trng. iu ú th hin doanh thu hot ng hng
nm, tỡnh hỡnh vn kinh doanh mc thu nhp bỡnh quõn ngi lao ng. i sng
ngi lao ng ngy mt nõng cao.
* Phng thc t chc sn xut kinh doanh ca cụng ty
Hin nay cỏc cụng trỡnh kinh doanh ca cụng ty ang c thc hin ch
yu theo quy ch u thu. Khi nhn c thụng bỏo mi thu, cụng ty tin hnh
lp d toỏn cụng trỡnh tham gia d thu. Nu trỳng thu cụng ty lp d ỏn, ký
kt hp ng vi bờn ch u t. Sau ú tin hnh lp k hoch c th v tin
thi cụng, phng ỏn m bo cỏc yu t u vo nhm m bo cht lng cụng
trỡnh. Cn c vo giỏ tr d toỏn, cụng ty s tin hnh khoỏn gn cho cỏc i thi
cụng, cú th l c cụng trỡnh hoc khon mc cụng trỡnh. Khi cụng trỡnh hon thnh
s tin hnh nghim thu, bn giao cho ch u t.
Quy trỡnh hot ng ca cụng ty c th hin theo s sau:
S 2.1 S sn xut sn phm ti Cụng ty C phn An Thnh
Sinh viờn
Sinh viờn


: H Th Hng
: H Th Hng

×