Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty cơ khí công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.36 KB, 49 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu
Để quản lý và điều hành nền sản xuất xã hôi có rất nhiều công cụ khác nhau, kế
toán là một trong những công cụ quan trọng để quản lý của hoạt động của sản xuất
kinh doanh, quản lý lao động, tài sản, vật t, tiền vốn, là công cụ để thu thập xử lý và
cung cấp các thông tin kinh tế.
Kể từ năm 1988 đến nay, nền kinh tế Việt Nam bớc sang một hớng mới, chuyển
từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang quản lý theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết và
quản lý vĩ mô của nhà nớc. Những vấn đề kinh tế, tài chính, tiền tệ đang thực sự nổi
lên nh những yếu tố hàng đầu. Các doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh và
đạt đợc mục tiêu của mình phải tiến hành nghiên cứu thị trờng, cần phải tạo cho sản
phẩm của mình có chỗ đứng trên thị trờng, có sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại
của các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu
dùng.
Điểm trọng tâm quyết định dành thắng lợi trong cạnh tranh của sản phẩm tiêu
thụ đó là chất lợng và giá cả. Do đó các nhà kinh doanh phải tổ chức tốt công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Có quản lý tốt chi phí sản xuất mới tìm ra giải
pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất, từ đó có điều kiện
hạ thấp giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp trên
thị trờng. Điều này là một trong những chiến lợc kinh doanh của công ty cơ khí công
trình.
Với thời gian 4 tuần thực tập thực tế ở công ty cơ khí công trình, đợc sự giúp đỡ
chỉ bảo tận tình của thầy, cô giáo và các bác, cô, anh trong phòng kế toán công ty em
suy nghĩ chọn đề tài "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công
ty cơ khí công trình".
Nội dung luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần chính sau đây:
Chơng thứ nhất: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá
thành ở doanh nghiệp.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
1
Luận văn tốt nghiệp


Chơng thứ hai: Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí công trình.
Chơng thứ ba: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí công trình.
Vì trình độ có nhiều hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định. Em kính mong đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo để
bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đặng Đình Phong
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
2
Luận văn tốt nghiệp
Ch ơng thứ nhất
Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp
I. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp.
1. Khái niệm chi phí sản xuất và nội dung chi phí sản xuất kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp cũng nh các đơn vị sản xuất thì chi phí sản xuất có ý
nghĩa rất quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là sự vận động của các yếu tố
sản xuất đã bỏ ra và biến đổi chúng một cách có ý thức thành sản phẩm cuối cùng.
Trong các doanh nghiệp chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ chi phí về lao
động sống và lao động vật hoá đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.
Những nội dung chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm cũng có sự thay đổi
nhất định vì các doanh nghiệp có thể ngoài hành động chính còn có thể tham gia liên
doanh, tham gia tài chính, dịch vụ... Việc đánh giá chính xác chi phí sản xuất là tất
yếu khách quan là một vấn đề đợc coi trọng tạo điều kiện giúp doanh nghiệp thực
hiện bảo toàn vốn và theo yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế hiện nay.

Muốn quản lý chi phí sản xuất có hiệu quả kế toán cần phải phân loại chi phí
sản xuất, phân loại chi phí sản xuất là sắp xếp chi phí sản xuất theo tiêu thức nhất
định. Do vậy có nhiều cách phân loại chi phí khác nhau. Có các cách phân loại chủ
yếu sau:
1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
- Theo cách này. Ngời ta căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phí
không phân biệt vào việc chúng phát sinh ở đâu.
+ Chi phí nguyên vật liệu
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
3
Luận văn tốt nghiệp
+ Chi phí nhân công.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền
1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí theo
cách này, ngời ta căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí để toàn bộ chi phí sản
xuất đợc phân thành các khoản mục:
+ Chi phí NVL trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động
gồm có các loại chi phí sau:
+ Chi phí biến đổi
+ Chi phí cố định
+ Chi phí hỗn hợp.
1.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình sản xuất và
chế tạo sản phẩm chia thành.
+ Chi phí cơ bản
+ Chi phí chung

1.5. Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối
tợng chịu chi phí gồm có:
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
4
Luận văn tốt nghiệp
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, là
một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng sản xuất chế tạo sản phẩm, quản lý
kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
2.1. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giá
thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc.
Nội dung của giá thành sản phẩm chính là chi phí sản xuất tính theo số lợng
nhiều loại sản phẩm về kế toán thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất tạo cơ sở dữ liệu
để tính giá thành. Hay nói cách khác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác
nhau ở hai phơng diện.
+ Về mặt chất: Nói đến giá thành sản phẩm là nói đến chi phí sản xuất tính cho
một đối tợng tính giá thành cụ thể đã hoàn thành còn chi phí sản xuất gồm những chi
phí sản xuất đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Về mặt lợng: Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất thờng không thống
nhất với nhau ở chỗ giá thành sản phẩm sản xuất kỳ này còn có thể bao gồm cả chi
phí sản xuất đã bỏ ra ở kỳ trớc và kỳ này hoặc chi phí sản xuất ở kỳ này có thể tính
cho giá thành ở kỳ này và kỳ sau.
2.2. Các loại giá thành sản phẩm.
Để phục vụ cho công tác hạch toán và quản lý giá thành, giá thành sản phẩm đ-
ợc chia thành nhiều loại khác nhau, mỗi loại đều có ý nghĩa và tác dụng nhất định.
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời gian tính giá thành, giá thành sản phẩm đợc
chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế của sản

phẩm.
2.2.1. Giá thành kế hoạch: đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản
lợng kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ
để so sánh, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của
doanh nghiệp.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
5
Luận văn tốt nghiệp
2.2.2. Giá thành định mức đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và
tính cho từng đơn vị sản phẩm, có tác dụng giúp cho các nhà quản lý đánh giá đúng
tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn và việc thực hiện giải pháp quản lý - kinh
tế - kỹ thuật đồng thời phân tích, đánh giá thực hiện các định mức chi phí.
2.2.3. Giá thành thực tế.
Giá thành kế hoạch và giá thành định mức đợc tính trớc khi tiến hành quá trình
sản xuất, chế tạo sản phẩm thì giá thành thực tế chỉ tính khi quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm đã hoàn thành.
Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu về chi phí sản xuất
thực tế đã tập hợp đợc trong kỳ và kết quả hoạt động đã thực hiện và phản ánh kết
quả. Thực hiện các giải pháp quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm việc
thực hiện các định mức, dự toán chi phí và là cơ sở để xác định kết quả lãi lỗ của
doanh nghiệp.
II. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
1. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong quản lý kinh tế ngời ta sử dụng rất nhiều công cụ quản lý khác nhau,
trong đó kế toán là công cụ quản lý quan trọng nhất. Kế toán thu nhận, xử lý, cung
cấp những thông tin về hoạt động mọi mặt của doanh nghiệp một cách thờng xuyên,
đầy đủ, liên tục nhằm mục đích kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính
của doanh nghiệp. Kế toán đã cung cấp kịp thời những t hông tin cần thiết về chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm. Đặt trong bối cảnh kinh tế thị trờng với cờng độ

cạnh tranh ngày càng gay gắt thì công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trở thành một trong những chiến lợc của mỗi doanh nghiệp vấn đề đặt ra là
làm nh thế nào để chi phí bỏ ra ít nhất khoa học kỹ thuật kinh tế phải cao nhất. Tăng
cờng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, tăng năng suất lao động, nâng cao công tác
quản lý kinh tế, cụ thể là quản lý con ngời, tiền vốn, vật t mà trọng tâm là quản lý chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nhiệm vụ hàng đầu.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
6
Luận văn tốt nghiệp
Kế toán là công cụ hạch toán chính xác chi phí sản xuất thông qua tổ chức ghi
chép, tính toán, phản ánh và giám đốc thờng xuyên liên tục chi phí đã chi ra cho quá
trình sản xuất. Trên cơ sở cung cấp những thông tin kinh tế quan trọng về tình hình
sử dụng lao động, vật t, tiền vốn cho chủ doanh nghiệp từ đó tìm ra giải pháp giảm
chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
2. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chi tiêu quan trọng luôn là
vấn đề quan tâm của doanh nghiệp vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh. Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm cung cấp, các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp biết đợc chi
phí và tính giá thành thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm lao vụ cũng
nh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích
đánh giá tình hình thực hiện các định mức dự toán chi phí tiết kiệm hay lãng phí,
tình hình thực tế kế hoạch giá thành sản phẩm từ đó mà đề ra các biện pháp hữu hiệu
kịp thời nhằm hạ giá thành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đề ra các
quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh
nghiệp. Để phát huy đợc vai trò của kế toán trong quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá
thành sản phẩm phù hợp những đặc điểm của doanh nghiệp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại từng loại chi phí sản xuất.

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
III. Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành và mối quan
hệ giữa chúng.
a. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
7
Luận văn tốt nghiệp
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau dùng
vào các quá trình với những mục đích, công dụng khác nhau. Do vậy khâu quan
trọng đầu tiên trong việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là xác
định xem các chi phí sản xuất đó phát sinh ở phân xởng, bộ phận sản xuất nào? ở giai
đoạn công nghệ nào? liên quan đến sản phẩm dịch vụ nào? và việc xác định đó
chính là việc xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX. Đối tợng kế toán tập hợp chi
phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần đợc tập hợp phục vụ cho việc
kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đối t-
ợng kế toán CPSX cần dựa vào những căn cứ sau:
+) Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp đơn chiếc, hàng loạt, phân x-
ởng, tổ...
+) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản xuất đơn giản hay phức
tạp
+) Mục đích công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất
+) Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Dựa vào các căn cứ trên để xác định phạm vi, giới hạn cần tập hợp chi phí để
đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể là:
+) Từng phân xởng, bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp
+) Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ
+) Từng sản phẩm, bộ phận, chi tiết của sản phẩm

+) Từng đơn đặt hàng, từng công trình, hạng mục công trình
+) Từng nhóm, liên sản phẩm
b) Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn
thành cần tính đợc tổng giá thành đơn vị. Công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác
kế toán tính giá thành sản phẩm là xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm cũng cần căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất, quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm và tính
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
8
Luận văn tốt nghiệp
chất sản phẩm, nửa thành phẩm cũng nh yêu cầu, trình độ và hạch toán kinh doanh
của doanh nghiệp.
c) Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành.
Giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành về cơ bản là
khác nhau nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong nhiều trờng hợp chúng lại
phù hợp với nhau.
Giống nhau: Cả hai đối tợng này giống nhau về bản chất đều là phạm vi, giới
hạn để tập hợp chi phí, có thể chúng phù hợp với nhau.
Khác nhau: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản cấp
II và các sổ chi tiết để tổ chức công tác hạch toán và quản lý chi phí sản xuất phục vụ
cho việc tính giá thành còn xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập
bảng tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành.
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.1. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nửa thành
phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ.
Đối với chi phí NVL trực tiếp việc tập hợp vào các đối tợng chịu chi phí có thể

theo 1 trong 2 phơng pháp sau:
a. Phơng pháp trực tiếp: Đối với chi phí NVL trực tiếp chỉ liên quan đến 1 đối t-
ợng chịu chi phí.
b) Phơng pháp gián tiếp: Đối với trờng hợp chi phí NVL trực tiếp nhng liên
quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí. Trong trờng hợp này việc tập hợp và phân
bổ chi phí NVL trực tiếp tiến hành nh sau:
+ Trớc hết tập hợp chi phí NVL trực tiếp:
+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ rồi xác định số chi phí NVL trực tiếp phân bổ
cho từng đối tợng:
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
9
Luận văn tốt nghiệp
= x Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng N
- Các tiêu thức lựa chọn để phân bổ chi phí NVL trực tiếp có thể là (chi phí định
mức, kế hoạch, khối lợng hoạt động)
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK621 " chi phí
NVL trực tiếp"
Phơng pháp tập hợp CFNVL trực tiếp đợc khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ ở biểu 1
2.2. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT trực tiếp
- Chi phí NCTT là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả
cho ngời lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm lơng chính, lơng
phụ, phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí NCTT nếu không hạch toán trực tiếp đợc thì phải phân bổ cho các đối
tợng theo tiêu chuẩn hợp lý tiêu chuẩn phân bổ có thể là chi phí tiền công định mức,
giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lợng hoạt động...
Việc tập hợp và phân bổ chi phí NC trực tiếp cho các đối tợng đợc thực hiện
trên TK 622 "chi phí NC trực tiếp".
- Phơng pháp kế toán tập hợp CFNCTT đợc khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ biểu 2

2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản
xuất trong phạm vi các phân xởng, đội, bộ phận sản xuất.
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều nội dung chi phí khác nhau nh chi phí về
tiền công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
Để phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí kế toán thờng
chọn tiêu chuẩn phân bổ nh sau: Chi phí NC trực tiếp, CP NVL trực tiếp, định mức
chi phí sản xuất chung và số giờ máy chạy.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
10
Luận văn tốt nghiệp
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 "chi phí
sản xuất chung.
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đợc khái quát bằng sơ đồ
sau sơ đồ biểu 3.
2.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trợ
Trong doanh nghiệp có tổ chức các phân xởng, bộ phận sản xuất phụ trợ để
cung cấp lao vụ, dịch vụ cho các phân xởng, bộ phận sản xuất chính hoặc một phần
cung cấp phục vụ lẫn nhau và bán ra ngoài thì cần tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm lao vụ phục vụ cho các đối tợng.
Trong trờng hợp giữa các phân xởng, bộ phận SXKD phụ có sự cung cấp phục
vụ lao vụ lẫn nhau thì cần phải xác định đợc giá trị lao vụ cung cấp lẫn nhau để tính
thêm phần lao vụ nhận của phân xởng, bộ phận khác và trừ đi phần cung cấp cho
phân xởng, bộ phận khác.
= + + - -
hoặc:
=
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Sau khi đã tập hơp chi phí sản xuất theo từng khoản mục:
- Chi phí NVL trực tiếp

- Chi phí NC trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Kế toán cần kết chuyển và tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng chịu chi
phí cả 3 khoản mục chi phí nêu trên để phục vụ cho việc đánh giá sản phẩm làm dở
cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm.
- Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà chi phí sản xuất đợc tập
hợp theo một trong 2 phơng pháp sau:
+ Phơng pháp kê khai thờng xuyên
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
11
Luận văn tốt nghiệp
+ Phơng pháp kiểm kê định kỳ
2.5.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng TK154 "chi phí SXKD
dở dang" để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp kế toán trình bày trên sơ đồ tài khoản (biểu số 4)
2.5.2. Kế toán tập hợp CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản
xuất" để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp kế toán trình bày trên sơ đồ TK (biểu số 5)
3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
Sản phẩm làm dở là những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất, chế tạo.
Đánh giá SPLD là xác định phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở.
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức SXKD, tỷ trọng và mục độ, thời
gian tham gia của chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình
độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở
cuối kỳ cho phù hợp. Trong DNSX hiện nay có thể áp dụng các phơng pháp sau:
3.1. Đánh giá SPLD theo phơng pháp NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính
trực tiếp
Theo phơng pháp này chỉ tính cho SPLD cuối kỳ phần chi phí NVL trực tiếp

hoặc chi phí NVL chính, còn chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
- Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp mà toàn bộ chi phí sản xuất
chế tạo sản phẩm thì chi phí NVL trực tiếp (NVL chính) chiếm tỷ trọng lớn. Công
thức tính nh sau:
= x SP làm dở
3.2. Đánh giá SPLD theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
12
Luận văn tốt nghiệp
- Theo phơng pháp này SPLD phải chịu toàn bộ các chi phí trong kỳ theo mục
độ hoàn thành. Căn cứ vào khối lợng và mục hoàn thành để quy đổi số SPLD ra sản
phẩm hoàn thành tơng đơng làm cơ sở xác định chi phí.
Đối với khoản chi phí NVL trực tiếp (NVL chính) bỏ vào một lần từ đầu quy
trình sản xuất thì CFSX sản phẩm làm dở đợc theo công thức nh sau:
Khoản mục CFNVLTT:
= x SP làm dở
Khoản mục CFNCTT và CFSXC tính theo công thức.
= x SP quy đổi
Trong đó: Sản phẩm quy đổi = Sản phẩm làm dở x Mức độ hoàn thành
3.3. Đánh giá SPLD theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với doanh nghiệp thực hiện việc hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp định mức, có đầy đủ hệ
thống các định mức chi phí.
4. Phơng pháp tính giá thành
Trong doanh nghiệp có nhiều phơng pháp tính giá thành nh: Phơng pháp giản
đơn, phơng pháp phân bớc, phơng pháp sản phẩm (đơn đặt hàng), phơng pháp loại trừ
SPSX sản xuất phụ và phơng pháp tỷ lệ phơng pháp định mức và phơng pháp hệ số.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm của đối tợng tính giá thành và tình hình cụ thể ở từng
đơn vị mà kế toán giá thành lạ chọn phơng pháp giá thành cho phù hợp. Để phục vụ
cho việc nghiên cứu thực tế tại công ty cơ khí công trình và giảm bớt số lợng trang

khoá luận, em xin trình bày 2 phơng pháp: phơng pháp tính giá thành giản đơn và ph-
ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
4.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
13
Luận văn tốt nghiệp
- Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp
vào CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ và giá trị SPLD đầu kỳ và cuối kỳ để tính giá
thành sản phẩm theo công thức sau:
= + -
=
4.2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất
đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tợng tập hợp chi phí là
từng đơn hàng và đối tợng tính giá thành là các đơn hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi
nào đơn hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù
hợp với kỳ báo cáo.
Tuy vậy trong tháng nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành vẫn phải tập hợp chi phí
sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên các bảng tính giá thành. Sau đó tổng cộng chi phí
các tháng lại ta đợc giá thành của đơn đặt hàng.
Ngoài hai phơng pháp trên còn các phơng pháp khác nh:
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
- Phơng pháp hệ số.
- Phơng pháp tỉ lệ.
- Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
- Phơng pháp định mức.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
14
Luận văn tốt nghiệp
Ch ơng thứ hai

Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí công trình
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty cơ khí công trình
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Xởng cơ khí tiền thân của Công ty cơ khí công trình là một xởng cơ khí nằm
trong nha Giao thông (nay là Bộ giao thông vận tải đợc thành lập ngày 4/10/1956
gồm có 56 cán bộ công nhân viên với một cơ sở vật chất kỹ thuật rất nghèo nàn, lạc
hậu.
Năm 1958, khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế hoạt động tập trung sang
quản lý theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc, các nhà máy, xởng đều gặp
khó khăn trong việc chuyển hớng kinh doanh, xởng cơ khí cũng nằm trong trờng hợp
đó. Trong thời kỳ cơ chế hoạt động tập trung thì xởng cơ khí chỉ sản xuất theo chỉ
tiêu của nhà nớc giao khi sang cơ chế thị trờng, xởng phải tìm đối tác để bán máy lu,
trạm trộn bê tông. Trong bớc đầu vào cơ chế thị trờng tởng chừng Công ty phải đóng
cửa. Đứng trớc thử thách gay go nh vậy, Ban lãnh đạo xởng quyết định sản xuất máy
lu và trạm trộn bê tông là nghề truyền thống của Công ty, cải tiến mẫu mã, nâng cao
chất lợng và nghiên cứu sản xuất ra nhiều loại sản phẩm mới. Do yêu cầu công tác
quản lý sản xuất phù hợp với những vấn đề thị trờng đặt ra nh chất lợng sản phẩm,
giá bán, số lợng sản phẩm tiêu thụ... đợc sự đồng ý của Bộ Giao thông Vận tải và
Chính phủ, xởng đã chủ động cải tiến bộ máy quản lý từ mô hình xởng thành doanh
nghiệp nhà nớc theo mô hình Công ty: Công ty cơ khí công trình (Mechanical
Enginering Company) tên giao dịch MEC theo QĐ số 1043/QĐ/TCCB - LĐ ngày
27/5/1993. Hiện nay Công ty cơ khí công trình trực thuộc Bộ giao thông vận tải dới
sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải. Công ty có chức
năng sản xuất theo hớng dẫn của nhà nớc và Bộ giao thông vận tải.
Nhiệm vụ của Công ty là:
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
15
Luận văn tốt nghiệp
- Vừa sản xuất kinh doanh, sản xuất, thiết kế và sửa chữa.

- Thực hiện các nhiệm vụ - nghĩa vụ đối với nhà nớc.
* Các mặt hàng sản xuất của Công ty là:
- Trạm trộn bê tông nhựa nóng
- Trạm trộn bê tông xi măng
- Trạm nghiền sàng đá hỗn hợp
- Thiết bị lu lèn đầm nén tĩnh sung các loại
- Thiết bị làm cầu, hầm, đờng giao thông và thiết bị CN khác.
* Mặc dù có nhiều lúc khó khăn, nhng Công ty đã vơn lên đạt đợc các thành
tích sau:
- 1 Huân chơng lao động hạng nhất
- 2 Huân chơng lao động hạng nhì
- 3 Huân chơng lao động hạng ba
- 3 Huy chơng vàng tại Hội chợ CN quốc tế Giảng Võ năm 1994, 1995, 2000.
Bảng 1: Kết quả hoạt động của Công ty năm 1998-1999
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Thực hiện 1998 Tỷ lệ(%) Thực hiện 1999 Tỷ lệ (%)
1) Doanh thu 17.573.580.000 21.088.296.000
2) Chi phí 17.202.027.567 20.678.660.861
3) Thuế 22.6776.551 249.505.281
4) Lợi nhuận 145.774.882 160.129.858
5) Bố trí cơ cấu vốn
a) TSLĐ/ Tổng tài sản 62,49 68,79
- TSLĐ 7.554.607.908 9.502.621.993
- Tổng tài sản 12.089.305.970 13.814.558.620
- TSCĐ 4.534.698.062 4.311.936.627
b) TSCĐ/Tổng tài sản 37,51 31,21
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
16
Luận văn tốt nghiệp
Qua bảng trên ta có thể đánh giá, so sánh kết quả kinh doanh của công ty cơ khí

công trình trong 2 năm 1998, 1999.
- Trong năm 1999 công ty có lợi nhuận và doanh thu đều cao hơn năm 1998,
điều đó có khẳng định công ty đang đi vào ổn định và phát triển nhng lợi nhuận cha
cao hơn là bao. Vậy công ty tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm để có tăng thêm lợi
nhuận là mục tiêu hàng đầu của các nhà kinh doanh. Vậy là cán bộ công nhân viên
của công ty càng ngày càng tăng lên và có thu nhập tăng hơn so với năm trớc.
- Tài sản lu động năm 1999 tăng so với tài sản lu động 1998 phản ánh theo qui
mô của công ty ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản do tốc độ đầu t
vào TSLĐ nhanh hơn.
- TSCĐ của công ty đầu t cho kinh doanh năm 1999 giảm so với 1998, nhng tốc
độ tài sản năm 1999 lại tăng so với tổng số tài sản năm 1998 là do năm 1999 công ty
đã thanh lý một số tài sản cố định, dụng cụ quản lý văn phòng và bổ sung vào vốn lu
động của công ty.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý.
Công ty cơ khí công trình là một doanh nghiệp nhà nớc là một đơn vị hạch toán
kinh tế độc lập có t cách pháp nhân và đợc sử dụng con dấu riêng, công ty có tài
khoản tài ngân hàng công thơng, là đơn vị sản xuất bao gồm cả sản xuất kinh doanh
sửa chữa và thiết kế. Bộ máy quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cơ khí công trình đợc thể hiện nh sau:
Đứng đầu Công ty cơ khí công trình là Giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách
chung, chỉ đạo toàn bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty là ngời đại diện
hợp pháp của Công ty.
+ Phó giám đốc phụ trách về sản phẩm, vật t và phó giám đốc phụ trách về kỹ
thuật và kiểm tra sản phẩm là hai ngời trợ giúp công việc tham mu cho giám đốc.
+ Phòng Kinh tế kế hoạch: Chịu trách nhiệm lập ra kế hoạch cung ứng vật t
đảm bảo kịp thời cho sản xuất kinh doanh và sửa chữa để đạt đợc kết quả kinh tế cao.
+ Phòng nhân chính thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự, thực hiện chế
độ tiền lơng và bảo hiểm xã hội và phục trách công việc hành chính.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
17

Luận văn tốt nghiệp
+ Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu đa vào sản xuất những sản phẩm mới và nghiên
cứu các nguyên vật liệu, vật t, phụ tùng có sẵn trong nớc để sản xuất hàng nhập khẩu,
nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, giám định kiểm tra. Sản phẩm mới và các
sản phẩm đợc công ty sửa chữa phải đạt đợc tiêu chuẩn cao và hớng dẫn thi công vận
hành máy.
+ Phòng kế toán - thống kê: theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty dới dạng tiền tệ là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, quản lý công ty.
Phòng kế toán thống kê tham mu đắc lực cho lãnh đạo công ty. Thông qua quản lý
tình hình mua sắm, nhập, xuất vật t, thiết bị, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh .... để lập báo cáo
kế toán kịp thời và chính xác.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
18
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý công ty
Với cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi phòng
ban, phân xởng đều có trách nhiệm, chức năng riêng phục vụ tốt cho yêu cầu sản
xuất kinh doanh và sửa chữa của Công ty. Các phòng ban và phân xởng có mối quan
hệ mật thiết với nhau, đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành nhịp nhàng cân đối, có
hiệu quả cao.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán
- Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu tạo quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế. Do đó tổ chức công tác kế toán một cách khoa học hợp lý
có vai trò quan trọng.
Đặng Đình Phong - Lớp TC 103
19
Giám đốc
Phó GĐ phụ trách

sản phẩm vật t
Phó GĐ phụ trách kỹ
thuật kiểm tra sản phẩm
Phòng kinh
tế kế hoạch
Phòng
nhân chính
Phòng kế toán
thống kê
Phòng kỹ
thuật
PX cơ
khí
PX
lắp ráp 1
PX
lắp ráp 2
PX
cơ điện

×