Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính năm 2013 của Tổng Công Ty Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 26 trang )





Nguyễn Văn Tú
MSSV: SB01218 Lớp: COF701 Môn: Acc305

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


1

MỤC LỤC

I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2
1. Lịch sử hình thành 2
2. Tầm nhìn 4
3. Sứ mệnh 4
4. Mục tiêu 5
5. Sản phẩm 6
II. BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CP VINAMILK NĂM 2013 7
1. Bảng cân đối kế toán 7
2. Báo cáo kết quà hoạt động kinh doanh 12
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 13
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAMILK 16
1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 16
 Về tài sản ngắn hạn 16
 Về tài sản dài hạn 17
 Khái quát về tình hình nguồn vốn 17
2. Đánh giá khái quát thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 18
 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20


 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 20
 Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 20
 Lợi nhuận từ hoạt động khác 20
3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp 21
 Tỷ số thanh khoản 21
 Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản 21
 Tỷ số quản lý nợ và đòn bẩy tài chính 22
 Tỷ số Lợi Nhuận 23
 Đánh giá năng lực của dòng tiền 23

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


2

I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Lịch sử hình thành
 Năm 1976
Tiền thân là Công ty sữa, caffee Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Công
Nghiệp thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất
và Nhà máy sữa Trường Thọ.
 Năm 1978
Công ty có thêm nhà máy bột Bích Chi, nhà máy bánh Lubico và nhà
máy caffee Biên Hòa. Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp Thực
phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp sữa
caffee và bánh kẹo I.
 Năm 1989
Nhà máy sữa bột Dielac di vào hoạt động và sản phẩm sữa bột và bột
dinh dưỡng trẻ em lần đầu tiên ra mắt tại Việt Nam.
 Năm 1991

Cuộc “cách mạng trắng” khởi đầu hình thành chương trình xây dựng
vùng nguyên liệu sữa tươi. Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và
sữa chua tại thị trường Việt Nam.
 Năm 1992
Xí Nghiệp liên hợp sữa caffee và bánh kẹo I được chính thức đổi tên
thành Công ty sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công
nghiệp nhẹ.
 Năm 1994
Trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền
Bắc Việt Nam, Công ty xây dựng Nhà máy sữa Hà Nội.
Ngày 7/10/1994, công ty thành lập Chi nhánh bán hang tại Hà Nội, quản
lý kinh doanh các tỉnh thuộc khu vực miền Bắc.
 Năm 1996
Liên doanh với Công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp liên doanh sữa Hà Nội đi vào hoạt động.
Tháng 5/1996, công ty thành lập Chi nhánh bán hàng Đà Nẵng, quản lý
kinh doanh các tỉnh thuộc khu vực miền Trung.
 Năm 1998
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


3

Để mở rộng và phát triển việc kinh doanh các sản phẩm Vinamilk tại thị
trường các tỉnh miền Tây Nam bộ, công ty thành lập chi nhánh bán hàng
Cần Thơ.
 Năm 2001
Khánh thành và đưa nhà máy sữa Cần Thơ tại miền Tây đi vào hoạt
động.


 Năm 2003
Chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần vào tháng 11 năm 2003 và
đổi tên thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức
hoạt động của Công ty.
 Năm 2004
Mua thâu tóm Công ty cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công
ty lên 1.590 tỷ đồng.
 Năm 2005
Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty liên doanh
sữa Bình Định, đổi tên Công ty Liên doanh Sữa Bình Định thành Nhà
máy sữa Bình Định.
Khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005.
 Năm 2006
Vinamilk chính thức giao dịch trên thị trường chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006.
Tháng 6, khánh thành Phòng khám An Khang tại TP.Hồ Chí Minh
chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, tư vấn nhi khoa và khám
sức khỏe tổng quát tất cả các chuyên khoa. Đây là phòng khám đầu tiên
tại Việt Nam được quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử.
Tháng 11, khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua
trang trại bò sữa Tuyên Quang với khoảng 1.400 con bò sữa. Trang trại
này đi vào hoạt động ngay sau đó.
 Năm 2007
Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu Công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa và đổi tên
thành Công ty cổ phần sữa Lam Sơn.
 Năm 2008
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013



4

Khánh thành và đưa nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạt động.
 Năm 2009
Tháng 9, khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An. Đây là trang trại bò sữa
hiện đại nhất Việt Nam với quy mô trang trại là 3.000 con bò sữa.
 Năm 2010
Công ty thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc liên doanh
xây dựng một nhà máy chế biến sữa tại New Zealand với vốn góp 8,475
triệu USD, bằng 19,3% vốn điều lệ.
Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và
đổi tên thành Nhà máy sữa bột Việt Nam. Đây là dự án xây mới 100%
nhà máy sữa bột thứ 2 của Công Ty.
Mua thây tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty cổ phần sữa Lam Sơn để
trở thành Công ty TNHH một thành viên sữa Lam Sơn.
Khánh thành và đưa Nhà máy nước giải khát tại Bình Dương đi vào hoạt
động.
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk đã được Forbes Asia vinh
danh và trao giải thưởng Top 200 doanh nghiệp xuất sắc nhất khu vực
châu Á năm 2012. Đây là lần đầu tiên và duy nhất một công ty Việt Nam
được Forbes Asia ghi nhận trong danh sách này.
 Năm 2012
Tháng 6/2012, Nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động và chính thức sản
xuất thương mại.
2. Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
3. Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với

cuộc sống con người và xã hội”
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


5

4. Mục tiêu
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược
phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
- Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh
đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dung của người tiêu dùng Việt
Nam.
- Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến
lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người
Việt Nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu
dùng Việt Nam.
- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước
giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ
lực VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt
hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe con người.
- Cùng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các
thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông
thôn và các đô thị nhỏ.
- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu
dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam”
để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2
năm tới.
- Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới
một lượng khách hàng tiệu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản

phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm năng cao tỷ suất lợi nhuận
chung của toàn Công ty.
- Tiếp tục năng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp.
- Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và
hiệu quả.
- Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất
lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy.
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


6

5. Sản phẩm
- VINAMILK: Sữa tươi, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống, phô
mai.
- DIELAC: Dành cho bà mẹ, dành cho trẻ em, dành cho người lớn.
- RIDIELAC: Dành cho trẻ em.
- V-FRESH: Sữa đậu nành, nước ép trái cây, smoothie, trà các loại.
- SỮA ĐẶC: Ông thọ, ngôi sao Phương Nam.










Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013



7

II. BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CP VINAMILK NĂM 2013
1. Bảng cân đối kế toán


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


8


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


9


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


10












Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


11


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


12

2. Báo cáo kết quà hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


13


3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013



14


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


15

Chỉ tiêu
Số cuối kỳ
Số đầu năm
chênh lệch(cuối năm/
đầu năm)

TÀI SẢN
số tiền
tỷ
trọn
g
số tiền
tỷ
trọng
số tiền
tỷ lệ
tăng(g
iảm)
tỷ
trọng
tăng(gi
ảm)

A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN

13,018,930,1
27,438
56.9
1

11,110,610,188,96
4
56.41

1,908,319,938,
474
17.18
0.5
I.Tiền và các
khoản tương
đương tiền

2,745,645,32
5,950
12

1,252,120,160,804
6.36

1,493,525,165,
146
119.3

5.64
II.Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn

4,167,317,62
2,318
18.22

3,909,275,954,492
19.85

258,041,667,82
6
6.6
-1.63
III.Các khoản
phải thu

2,728,421,41
4,532
11.93

2,246,362,984,001
11.4

482,058,430,53
1
21.46
0.53

IV.Hàng tồn kho

3,217,483,04
8,888
14.07

3,472,845,352,518
17.63

(255,362,303,6
30)
-7.35
-3.56
V.Tài sản ngắn
hạn khác

160,062,715,
750
0.7

230,005,737,149
1.17

(69,943,021,39
9)
-30.4
-0.47
B.TÀI SẢN DÀI
HẠN


9,856,483,92
9,198
43.0
9

8,587,258,231,415
43.59

1,269,225,697,
783
14.78
-0.5
I.Các khoản phải
thu dài hạn

736,666,667
0.003

-
0

736,666,667

0.003
II.Tài sản cố định

8,918,416,53
5,379
38.99


8,042,300,548,493
40.83

876,115,986,88
6
10.89
-1.84
III.Bất động sản
đầu tư

149,445,717,
001
0.65

96,714,389,090
0.49

52,731,327,911
54.52
0.16
IV.Các khoản
đầu tư tài chính
dài hạn

318,308,294,
039
1.39

284,428,762,040
1.44


33,879,531,999
11.91
-0.05
V.Tài sản dài hạn
khác

295,112,796,
930
1.29

150,152,345,194
0.76

144,960,451,73
6
96.54
0.53
VI. Lợi thế
thương mại

174,463,919,
182
0.76
13662186598
0.07

160,801,732,58
4
1177

0.69
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

22,875,414
,056,636

100

19,697,868,420,
379
100

3,177,545,636,
257
16.13
-
NGUỒN VỐN

A.NỢ PHẢI TRẢ

5,307,060,80
7,329
23.2

4,204,771,824,521
21.35

1,102,288,982,
808

26.22
1.85
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


16

III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
VINAMILK
1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Qua bảng trên ta thấy: Kết cấu tài sản của Công ty cổ phần sữa VNM nghiêng về
tài sản ngắn hạn, trong khi tài sản dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ 43,09% trên tổng tài sản
thì tài sản ngắn hạn đã chiếm tỷlệ 56,91% trên tổng tài sản năm 2013. Đây là kết
cấu tài sản khá phổ biến đối với ngành kinh doanh sữa hiện nay.
Quy mô tài sản năm 2013 của công ty tăng 3,177,545,636,257 đồng tương ứng
mức tăng 16,13% so với năm 2012 . Đó là kết quả của việc gia tăng tài sản dài
hạn và tài sản ngắn hạn trong công ty. Trong đó, tốc độ gia tăng của tài sản ngắn
hạn có phần nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Việc chênh lệch giữa tốc
độ gia tăng tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn đã tác động đến cơ cấu tài sản, làm t ỷ
trọng của tài sản ngắn hạn năm 2013 có nhích lên 0,5% còn tỷ trọng tài sản dài
hạn giảm đi 0,5%.
 Về tài sản ngắn hạn
TSNH tăng 1,908,319,938,474 đồng với t ỷ lệ tăng tương ứng là 17,18%
Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do lượng tiền của PVI tăng đáng kể
119,3% gấp hơn 2 lần so với 2012. Ti ếp theo đó là do sự tăng của các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu.
I.Nợ ngắn hạn

4,956,397,59
4,108

21.67

4,144,990,303,291
21.04

811,407,290,81
7
19.58
0.627
II.Nợ dài hạn

350,663,213,
221
1.533

59,781,521,230
0.3

290,881,691,99
1
486.6
1.233
B.VỐN CHỦ SỞ
HỮU

17,545,489,3
15,423
76.7

15,493,096,595,85

8
78.65

2,052,392,719,
565
13.25
-1.95
LỢI ÍCH CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ

22,863,933,8
84
0.1

-
0

22,863,933,884

0.1
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

22,875,414
,056,636

100

19,697,868,420,
379

100

3,177,545,636,
257
16.13
-
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


17

Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tăng rõ rệt, tăng 119,3% từ
1252120160804 lên 2,745,645,325,950. Tương ứng với phần tỷ trọng trong tổng
tài sản tăng từ 6,36% lên 12%. Điều này cho thấy được trong năm 2013 có vẻ là
một năm khá thuận lợi đối với doanh nghiệp số lượng mà sản phẩm tiêu thụ được
tăng mạnh được phản ánh rõ trên khoản mục tiền và khoản phải thu tăng lên.
Khoản mục hàng tồn kho giảm đáng kể, giảm 7,35% tương ứng với phần tỷ trọng
giảm -3,56%.
Nhìn chung, cơ cấu các khoản phải thu được duy trì khá ổn định, khoản mục phải
thu của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, điều đó phần nào thể hiện tính ổn
định trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên các khoản phải thu chiếm
tỷ trọng tương đối lớn và ngày càng có xu hướng tăng là điều bất lợi cho hoạt
động của Công ty, nó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và giảm hiệu
quả sử dụng vốn lưu động nói riêng.
 Về tài sản dài hạn
So số cuối năm với đầu năm, tài sản dài hạn tăng 14.78% với quy mô tăng là
1,269,225,697,783 đồng. Trong đó, khoản mục tài sản cố định tăng là nguyên nhân
chủ yếu khiến cho toàn bộ tài sản dài hạn tăng, các khoản muc còn lại đều tăng
nhưng mức tăng không đáng kể.
Điều này phản ánh đúng tình hình thực tế khi mà vào tháng 4/2013, Vinamilk đã

đưa vào hoạt động Nhà máy sữa bột trẻ em Việt Nam, đặt tại thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương trên diện tích 6ha, trong đó diện tích xây dựng lên đến 35.000m² và
diện tích sàn tháp sấy gần 20.000m². Tổng vốn đầu tư của nhà máy là hơn 2.000 tỷ
đồng, công suất thiết kế 54.000 tấn sữa bột/năm, nhà máy sữa bột của Vinamilk trở
thành nhà máy có công suất và mức độ tự động hóa cao nhất châu Á. Ngoài ra
trong tháng 8-2013, Vinamilk tiếp tục khai trương nhà máy sữa nước tại Khu công
nghiệp Mỹ Phước 2. Điều này đã làm cho tài sản của VNM tăng lên đáng kể.
 Khái quát về tình hình nguồn vốn
Tương ứng với sự tăng lên của tài sản là sự tăng lên của nguồn vốn. Qua bảng số
liệu ta thấy tổng nguồn vốn cuối năm 2013 tăng 3,177,545,636,257 đồng với t ỷ
lệ tăng 16,13% so với năm 2012. Trong đó, xét về giá trị , nợ phải trả và vốn chủ
sỡ hữu đã giảm đáng kể. Nợ phải trả tăng 1,102,288,982,808 tương ứng với tỷ lệ
26,22%. Vốn chủ sỡ hữu tăng 2,052,392,719,565 tương ứng với tỷ lệ 13,25%.
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


18

Cơ cấu tỷ trọng trong nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sỡ hữu chiếm tỷ
trọng lớn 76,7% so với 23,2% của khoản mục Nợ phải trả trong năm 2013. Điều
này cho thấy được tình hình tài chính của công ty rất vững mạnh. Công ty không
dùng quá nhiều nguồn tài trợ bằng các khoản vay.
Công ty có cơ cấu nợ rất vững chắc (tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn là 23% là tỉ lệ rất
an toàn trong kinh doanh) đảm bảo tính thanh khoản rất tốt, tạo được niềm tin cho
các chủ nợ (nhà cung cấp, nhà phân phối, ngân hàng,…). Tuy nhiên, nó cũng thể
hiện công ty rất thận trọng và chưa dám sử dụng đòn bẩy nợ để tăng hiệu quả kinh
doanh, cũng như chưa dùng công cụ lãi vay để giảm gánh nặng về thuế.
Tuy nhiên so với năm 2012 thì trong năm 2013 tỷ trọng của vốn chủ sỡ hữu có xu
hướng giảm nhẹ với mức giảm tương ứng 1,95%. Đáng chú ý là khoản nợ dài hạn
tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể nhưng lại tăng mạnh đột biến từ 59781521230

lên 350663213221 với mức tăng tương ứng 486,6%. Tuy khoản mục này không
ảnh hưởng đáng kể tới tình hình nguồn vốn của công ty nhưng nó cho thấy được
trong năm 2013 cùng với sự đầu tư tăng các tài sản cố định thì công ty cũng sử
dụng nguồn tài trợ bằng các khoản vay dài hạn.
2. Đánh giá khái quát thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ Tiêu
2013
2012
chênh lệch
số tiền
tỷ lệ
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

31,586,007,133,622

27,101,683,739,278

4,484,323,394,344
16.55
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu

637,405,006,316

540,109,559,314

97,295,447,002
18.01

3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

30,948,602,127,306

26,561,574,179,964

4,387,027,947,342
16.52
4. Giá vốn hàng bán

19,765,793,680,474

17,484,830,247,188

2,280,963,433,286
13.05
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

11,182,808,446,832

9,076,743,932,776

2,106,064,514,056
23.2
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


19


6. Doanh thu hoạt động tài
chính

507,347,709,516

475,238,586,049

32,109,123,467
6.76
7. Chi phí tài chính

90,790,817,490

51,171,129,415

39,619,688,075
77.43
- Trong đó: Chi phí lãi
vay

104,027,048

3,114,837,973

(3,010,810,925)
-96.66
8. Chi phí bán hàng

3,276,431,628,666


2,345,789,341,875

930,642,286,791
39.67
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp

611,255,506,250

525,197,269,346

86,058,236,904
16.39
10. Lợi nhuận thuần từ
HĐKD

7,711,678,203,942

6,629,824,778,189

1,081,853,425,753
16.32
11.Thu nhập khác

313,457,899,019

350,323,343,748

(36,865,444,729)

-10.52
12. Chi phí khác

58,819,862,034

63,006,276,113

(4,186,414,079)
-6.64
13. Lợi nhuận khác

254,638,036,985

287,317,067,635

(32,679,030,650)
-11.37
14. lợi nhuận dc chia từ
cty liên kết và các cơ sở
KD đồng kiểm soát

43,940,615,792

12,526,171,255

31,414,444,537
250.8
15. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế


8,010,256,856,719

6,929,668,017,079

1,080,588,839,640
15.59
16. Chi phí thuế TNDN
hiện hành

1,483,448,216,660

1,137,571,835,560

345,876,381,100
30.4
17. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại

(7,298,675,568)

(27,358,535,564)

20,059,859,996
-73.32
18. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

6,534,107,315,627

5,819,454,717,083


714,652,598,544
12.28
19. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu
7839
6981

858
12.29

Qua bảng trên ta có thể kết luận ban đầu: VNM trong năm 2013 và 2012 đều kinh
doanh có lãi, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh thường xuyên,
đồng thời mức lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau thuế năm sau đều cao hơn
năm trước. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 6,534,107,315,627 đồng, trong khi
đó năm 2010 đạt 5,819,454,717,083 đồng. Như vậy so sánh hai năm 2012
và 2013, lợi nhuận sau thuế đã tăng 714,652,598,544 đồng, tương ứng 12,28%.
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


20

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 đạt 11,182,808,446,832
đồng, tăng 9,076,743,932,776 đồng so với năm 2012 tương đương 23,2%.
Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp bởi doanh thu thuần và giá vốn hàng bán và
chỉtiêu này quan hệ tác động trái chiều nhau. So sánh năm 2013 với năm 2012, cả
hai chỉ tiêu này đều tăng. Doanh thu thuần tăng 4,387,027,947,342 đồng với tốc độ
giảm 16,52%. Trong khi đó giá vốn hàng bán cũng đã tăng 2,280,963,433,286 đồng

với tốc độ giảm 13,05%. Tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của
giá vốn sẽ làm lợi nhuận gộp có xu hướng tăng.
 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 đều tăng so với năm
2012. Trong đó chi phí bán hàng tăng 39,67 %; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
16,39%. Việc tăng chi phí bán hàng chủ yếu do doanh thu bán hàng tăng lên.
 Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính đứng thứ hai sau hoạt động cung cấp sản phẩm sữa trong
đóng góp vào lợi nhuận của VNM. Năm 2013, doanh thu hoạt động tài chính của
VNM tăng 32,109,123,467 đồng (tăng 6,76%) so với năm 2012. Xét về tốc độ gia
tăng, chi phí tài chính tăng hơn 11 lần so với doanh thu tài chính. Tuy nhiên, quy
mô chi phí tài chính là khá nhỏ so với doanh thu tài chính nên việc chi phí tài chính
gia tăng nhanh cũng không phải là điều đáng lo ngại. Chi phí tài chính tăng nhanh
nhưng chi phí lãi vay lại giảm đi đáng kể giảm 96,66%. Tuy nhiên, cũng cần thấy
rằng chi phí tài chính đang có xu hướng tăng nhanh hơn doanh thu tài chính, đây là
điểm bất lợi cho hiệu quả hoạt động tài chính nói riêng và hoạt động kinh doanh
nói chung. Mặt khác công ty vẫn chưa sử dụng lãi vay để giảm gánh nặng về thuế
TNDN.
 Lợi nhuận từ hoạt động khác
Căn cứ vào bảng ta thấy chỉ tiêu này không lớn và biến động cũng khá ít chỉ giảm
11,37% so với năm 2012. Lợi nhuận khác tăng nhanh chủ yếu là do thu nhập khác
giảm mạnh 10,52% so với mức giảm của chi phí 6,64%. Hoạt động khác dù
không mang tính quan trọng và khá khó khăn trong kiểm soát. Tóm lại, năm 2013
là một năm khá khởi sắc của Công ty cổ phần VNM. M ột phần thành quả đạt được
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


21

đến từ những thuận lợi do môi trường kinh tế đưa lại, nhưng chủ yếu đến từ sự

cố gắng nỗ lực của bản thân VNM. Các mặt hoạt động đều đạt được những thành
quả nhất định, lợi nhuận sau thuế được gia tăng.
3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

 Tỷ số thanh khoản

Tài sản ngắn hạn
TỶ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN = = 2,63
Nợ ngắn hạn
Tiền mặt + CK ngắn hạn + P.Thu ngắn hạn
TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH = = 2
Nợ ngắn hạn
Tiền mặt + CK ngắn hạn
TỶ SỐ THANH TOÁN TỨC THỜI = = 1
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán của công ty Vinamilk luôn được đảm bảo, và tốt hơn nhiều so
với trung bình nhóm ngành. Tạo được lợi thế lớn trong việc huy động vốn cho hoạt
động kinh doanh, cũng như tăng uy tín đối với các nhà cung cấp.
 Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản
Doanh thu thuần
VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN = = 1,35
Tổng tài sản bình quân
Giá vốn hàng bán
VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO = = 6,14
Hàng tồn kho bình quân
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


22


Doanh thu bán hàng
VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU = = 11,57
Khoản phải thu bình quân
G.vốn h.bán + TK cuối kỳ - TK đầu kỳ
VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ = = 4
Khoản phải trả bình quân
Vòng quay các khoản phải thu khá tốt và lớn hơn vòng quay các khoản phải trả =>
Công ty đang chiếm dụng vốn của người bán lớn hơn là bị khách hàng chiếm dụng
với. Đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tốt, thu được
tiền của khách hàng trước khi phải trả tiền cho nhà cung cấp. Công ty đảm bảo
được tiền cho sản xuất và tiền trả người bán. Tuy nhiên, công ty nên giảm thời gian
lưu kho nhằm giảm chi phí lưu kho cũng như giảm lượng sản phẩm hỏng.
 Tỷ số quản lý nợ và đòn bẩy tài chính

Lãi trước thế và lãi vay (EBIT)
HỆ SỐ THANH TOÁN LÃI VAY = = 77002,7
Lãi vay
Tổng tài sản
HỆ SỐ ĐÒN BẨY = = 1,3
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
HỆ SỐ NỢ = = 0,3
Vốn chủ sở hữu
Khả năng thanh toán lãi vai và nợ phải trả của công ty là rất cao. Vì công ty hoạt
động theo chiến lược thận trọng và hạn chế các rủi ro tài chính nên hệ số sử dụng
đòn bẩy tài chính của công ty là khá thấp làm giảm hiệu quả sự dụng nguồn vốn,
cũng như chưa tận dụng được giảm thuế để tăng lợi nhuận sau thế.
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013



23

 Tỷ số Lợi Nhuận
Lãi trước thế và lãi vay (EBIT)
HỆ SỐ ROS = = 0,26
Doanh thu thuần
Lãi trước thế và lãi vay (EBIT)
HỆ SỐ ROA = = 0,35
Tổng tài sản
Lợi nhuận ròng
HỆ SỐ ROE = = 0,37
Vốn chủ sở hữu bình quân
Năm 2013 là năm khó khăn chung cho nền kinh tế và nghành sản xuất, dẫn đến
nhiều công ty trong ngành bị thua lỗ. Trong bối cảnh khó khăn đó, công ty
Vinamilk vẫn đạt được mức lợi nhuận ấn tượng và tăng cao hơn cả năm 2012. Để
đạt được mức lợi nhuận cao, công ty Vinamilk đã tăng nhanh doanh thu thuần
16,52%, cùng với việc kiểm soát tốt các chi phí (chi phí đầu vào trong sản xuất, chi
phí quản lý, chi phí lãi vay,…) góp phần giữ cho ROA & ROE tăng lên mức rất
cao và ổn định (35% và 37%).
 Đánh giá năng lực của dòng tiền
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ích trong việc dự đoán kết quả hoạt động trên cơ sở
năng lực sản xuất thực tế và kế hoạch. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng được sử
dụng để đánh giá việc mở rộng năng lực sản xuất tương lai nhu cầu vốn đầu tư,
nguồn của các dòng tiền thu vào. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là cầu nối quan trọng
giữa báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và ảng cân đối kế toán. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ cho biết các dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của doanh nghiệp
và khả năng thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn.
Tỷ suất dòng tiền, lợi nhuận 



=


= 0,96 (96%)
Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm 2013


24

Tỷ suất dòng tiền, doanh thu =


=


= 0,2 (20%)





















×