Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Chuyên đề thực tập: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.87 KB, 39 trang )

Chuyên đề thực tập

MỤC LỤC
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
NGÀY HOÀN THÀNH

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A

24
24
24
24


Chuyên đề thực tập

1

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế năng động như hiện nay cạnh tranh trong ngành là rất quyết
liệt. Để tạo được uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường, doanh
nghiệp phải tạo ra được điểm khác biệt, khả năng vượt trội hơn các doanh nghiệp
khác về chất lượng, mẫu mã, sự đa dạng về chủng loại, giá cả cạnh tranh…Và để
làm được điều đó thì quá trình đảm bảo các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào đóng
một vại trị hết sức quan trọng.
Ngun vật liệu ln là yếu tố cơ bản có vai trị quan trọng trong q trình
sản xuất, là cơ sở để tạo ra sản phẩm, hàng hóa cho doanh nghiệp. Chi phí nguyên
vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá vốn hàng bán do vậy ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy q trình quản trị cung


ứng ngun vật liệu đóng vai trị hết sức quan trọng trong q trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Quản trị cung ứng nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng của
công tác quản trị đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất. Quản lý tốt nguyên
vật liệu góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, thúc đẩy q
trình sử dụng vốn lưu động có hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Đức Phát là
doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm được sản xuất từ thép, nhôm,
đồng, inox, nhựa. Từ khi được thành lập đến nay hoạt động quản trị ln giữ vị trí
quan trọng và ngày càng được chú trọng hơn và đặc biệt là hoạt động quản trị
nguyên vật liệu.
Xuất phát từ lý do trên và sau một thời gian thực tập tại công ty em đã mạnh
dạn lựa chọn đề tài : “Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị cung ứng nguyên
vật liệu tại công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát” để làm
chuyên đề thực tập.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần cơ bản:
Chương 1: Quá trình ra đời và phát triển của công ty TNHH sản xuất
thương mại và dịch vụ Đức Phát
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại
công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

2

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG
ỨNG VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

ĐỨC PHÁT

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

3

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO THS. NGUYỄN THU THỦY ĐÃ
TẬN TÌNH GIÚP ĐỠ EM HOÀN THÀNH BẢN CHUYÊN ĐỀ NÀY. EM XIN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ TRONG CÔNG TY ĐÃ TẠO ĐIỀU
KIỆN CHO EM THỰC TẬP VÀ HOÀN THÀNH BÀI VIẾT NÀY.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

4

CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC PHÁT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất,

thương mai và dịch vụ Đức Phát.
1.1.1. Thơng tin chung về doanh nghiệp
• Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát.

• Tên tiếng anh: Ducphat manufacturing, trading and services company
Limited.
• Hình thức pháp lý: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
• Địa chỉ:Văn phịng cơng ty: phịng 206- nơ2, bán đảo Linh Đàm, phường Hồng
Liệt, Hồng Mai, Hà Nội.
• Xưởng sản xuất: Cụm cơng nghiệp Hà Bình Phương- Thường Tín- Hà Nội.
• Tài khoản ngân hàng: 1482.1012.0080.0459- Ngân hàng Nông nghiệp và
phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hùng Vương.
• Mã số thuế: 0101722178.
• Điện thoại: Văn phịng cơng ty:0422183350- Xưởng sản xuất: 04-3376093.
• Fax: 04-36412654.
• Website: ducphatvn.com.vn.
• Email: ;
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát có nhiệm vụ kinh
doanh theo giấy phép như sau:

Sản xuất, mua bán vật tư thiết bị cơ khí, kim khí, điện máy, thiết bị tin
học, viễn thơng, trang thiết bị trang trí ngoại thất, đồ gia dụng.

nước cấm)

Sản xuất chế biết mua bán các sản phẩm nông lâm sản (trừ gỗ nhà



Sản xuất các loại sản phẩm từ thép.




Kinh doanh các loại sản phẩm từ thép.



Rèn dập ép cắt tạo hình sản phẩm.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

5

1.1.3. Quá trình ra đời và phát triển doanh nghiệp
1.1.3.1. Lịch sử ra đời của doanh nghiệp
Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát được thành lập và
hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102021271 do Sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 11 tháng 07 năm 2005 (đăng ký thay đổi lần thứ
nhất ngày 04 tháng 10 năm 2007). Đại diện là giám đốc Trần Thị Quỳnh Mai với số
vốn điều lệ là 800.000.000 đồng.
1.1.3.2. Các giai đoạn phát triển của công ty
 Năm 2005-2006 Đây là giai đoạn công ty vừa được thành lập, đầu tư máy
móc thiết bị, nhà xưởng. Trong giai đoạn này công ty chú trọng đến thương mại
dịch vụ chiếm 70%, sản xuất chiếm 30%.
 Năm 2007-2009: Nhu cầu thị trường tăng lên, Doanh nghiệp chuyển sang
tập chung vào sản xuất, phát triển thương hiệu phụ kiện kẹp cáp Đức Phát, ổn định
bộ máy tổ chức. Trong giai đoạn này tỷ trọng sản xuất đã tăng từ 30 đến 70%,
thương mại dịch vụ có xu hướng giảm.
 Từ năm 2010 đến nay: Doanh nghiệp ổn định sản xuất, phát triển sang thị

trường Miền trung, sản xuất chiếm 80%.
1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất của cơng ty có đặc điểm là sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản
xuất ngắn với quy trình cơng nghệ khép kín từ khâu cung ứng ngun vật liệu đầu
vào đến khi hoàn thành sản phẩm đầu ra. Tương ứng với q trình sản xuất đó cơng
ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát xây dựng bộ máy quản trị theo
hình thức trực tuyến chức năng. Hình thức này là phù hợp với việc quản lý công ty
và đồng thời giúp điều hành tốt q trình sản xuất tại cơng ty.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


6

Chuyên đề thực tập

Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản trị doanh nghiệp
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC TÀI
CHÍNH

PHỊNG TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN
XUẤT

PHÒNG KINH DOANH
THỊ TRƯỜNG


PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty và là người điều hành
cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hang ngày của cơng ty.
Phó giám đốc tài chính: Giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về các vấn đề có liên quan tới lĩnh vực tài chính như: đảm bảo nguồn tài
chính cho q trình sản xuất, kinh doanh của công ty,
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

7

Phó giám đốc sản xuất: giúp việc cho giám đốc và là người đại diện lãnh đạo,
điều hành các công việc thuộc lĩnh vực sản xuất của cơng ty.
Các phịng ban bao gồm: phịng tài chính, kế tốn và phịng kinh doanh, thị trường.
Phịng tài chính kế tốn: Phịng kế tốn tài chính tham mưu giúp việc cho
Giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác Tài chính, kế tốn.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của phịng kế tốn tài chính như sau:
 Thực hiện chế độ kế tốn doanh nghiệp theo quy định của pháp luật phù
hợp với mơ hình hoạt động của cơng ty;
 Thực hiện cơng tác đánh giá, kiểm kê tài sản theo các quy định của pháp luật;
 Trình Lãnh đạo xem xét và ra quyết định xử lý các khoản nợ khó địi của
cơng ty theo quy định;
 Tính tốn và chi trả lương, phụ cấp và các khoản chi khác cho cán bộ công
nhân viên thuộc công ty theo Quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng của công ty;

 Thống kê kết quả kinh doanh, tình hình thu nộp ngân sách theo quy định;
phân tích tình hình quản lý tài sản, đầu tư vốn, công nợ của công ty;
 Phối hợp thực hiện đúng và đầy đủ các quy định liên quan về tính cơng
khai, minh bạch tình hình tài chính doanh nghiệp của cơng ty.
Cơ cấu của phịng gồm 2 nhân viên kế tốn và 1 thủ quỹ .
Phịng kinh doanh thị trường: Phịng này có nhiều chức năng được sát nhập
bởi phòng kế hoạch và phòng kinh doanh tổng hợp. Hiện nay phịng có nhiệm vụ
xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch marketing xúc tiến bán
hàng, tìm kiếm các hợp đồng kinh tế.
 Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của công ty.
 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng tháng.
 Thường xuyên nắm bắt chủ trương đầu tư phát triển của ngành điện, các
công ty điện lực trong cả nước để làm cơ sở dự báo nhu cầu hàng quý, hàng năm.
 Nghiên cứu, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh.
 Tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu thị trường để lập kế hoạch đưa vào sản xuất
những chủng loại sản phẩm phù hợp.
 Thường xuyên cập nhật thông tin, giới thiệu thương hiệu sản phẩm trên
mạng Internet.
 Mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trong cả nước; nghiên cứu đề xuất
quy chế khuyến khích tiêu thụ sản phẩm.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

8

 Cung cấp cho khách hàng đầy đủ mọi thơng tin về sản phẩm khi có nhu cầu.
Chủ động tiếp cận khách hàng để giới thiệu, hướng dẫn về tính năng của sản phẩm.

 Giao tiếp với khách hàng, tiếp nhận những yêu cầu của khách hàng, hướng
dẫn khách hàng lựa chọn những sản phẩm cho phù hợp.
 Lập báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng tháng gửi phịng
Tài chính- kế tốn.
 Lập báo giá, soạn thảo các văn bản trả lời những yêu cầu, khiếu nại, phàn
nàn của khách hàng.
 Hàng tháng đối chiếu số liệu bán hàng với các bộ phận liên quan, đề
xuất,kiến nghị giải quyết những vấn đề tồn tại.
 Tiếp nhận và trả lời các ý kiến đóng góp, phàn nàn của khách hàng về chất
lượng sản phẩm và dịch vụ.
Cơ cấu của phòng gồm: 1 trưởng phòng và 2 nhân viên.
Phân xưởng sản xuất: Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất từ khâu sơ chế vật
liệu đến khi hoàn thiện sản phẩm đưa ra thị trường.
 Nhận kế hoạch sản xuất hàng tháng, tiến độ hàng tuần đảm bảo hoàn thành
kế hoạch; giao kế hoạch cho phân xưởng, phịng ban liên quan tại cơng ty.
 Theo dõi tiến độ sản xuất, đảm bảo phân xưởng thực hiện đúng tiến độ, kế
hoạch được giao; phối hợp với phân xưởng chủ động giải quyết mọi vướng mắc
trong dây chuyền sản xuất liên quan đến kế hoạch sản xuất.
 Tổng hợp, phân tích số liệu báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất hàng ngày,
hàng tuần của phân xưởng.
 Tổ chức và báo cáo số liệu trong các buổi họp điều độ sản xuất hàng tuần.
 Điều chỉnh kế hoạch kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách
hàng và phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế của cơng ty.
 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của công ty.
 Tổng hợp báo cáo kiểm kê hàng tháng của xưởng sản xuất.
 Kiến nghị lãnh đạo công ty giải quyết những vấn đề vướng mắc lớn trong
sản xuất, đề xuất phương án giải quyết, biện pháp khắc phục.
 Tổ chức giao hàng cho khách hàng nội bộ và khách hàng ngoài đảm bảo
đúng số lượng, chủng loại theo chứng từ; đảm bảo bốc xếp, vận chuyển an toàn.
 Kiểm kê kho hàng tháng đúng thời gian, đề xuất giải quyết những sản

phẩm không phù hợp theo quy định của hệ thống quản lý chất lượng.
 Ký báo cáo các sản phẩm nhập kho theo kế hoạch được giao.
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

9

1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để đánh giá kết quả hoạt động của cơng ty ta tìm hiểu số liệu trong 5 năm gần
đây của công ty qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty Đức Phát.
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp qua các năm
Đơn vị: 1000 đ
TÀI SẢN
Năm 2006 Năm 2007
1. Tài sản lưu động
179.241
439.746
Vốn bằng tiền
85.387
235.764
Khoản phải thu
54.879
154.396
Tồn kho
38.975
49.586
2. Tài sản dài hạn

851.595 1.147.594
TSCĐ hữu hình
851.595 1.147.594
3. Tổng tài sản
1030.836 1.587.330
NGUỒN VỐN
4. Nợ phải trả
376.103
492.560
Nợ ngắn hạn
225.605
254.970
Nợ dài hạn
150.498
237.590
5. Vốn chủ sở hữu
654.733 1.094.770
Vốn góp
558.395
768.538
Lợi nhuận khơng phân phối
96.338
326.232
6. Tổng nguồn vốn
1.030.836 1.587.330

Năm 2008 Năm 2009 tháng 9/ 2010
921.337 1.490.352
1.713.037
539.194

660.499
729.688
245.685
615.468
636.475
136.458
214.385
346.874
1.278.054 1.409.493
1.629.765
1.278.054 1.409.493
1.629.765
2.199.391 2.899.845
3.342.802
615.335
256.795
358.540
1.584.056
954.698
629.358
2.199.391

746.953
260.689
486.264
2.152.892
1.078.050
1.074.842
2.899.845


545.472
234.103
311.369
2.797.330
1.076.945
1.720.385
3.342.802

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
Qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ta thấy tổng nguồn vốn của doanh
nghiệp tăng liên tục qua các năm. Tính đến hết 30/9/2010 tổng nguồn vốn của cơng
ty là 3.342.802 nghìn đồng gấp hơn 3 lần so với năm 2006. Trong đó, vốn chủ sở
hữu của năm 2010 là 2.797.330 nghìn đồng. Để đánh giá được khả năng chi trả của
doanh nghiệp ta sử dụng 2 chỉ tiêu là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và vốn
lưu động thường xuyên.
Về nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


10

Chuyên đề thực tập

Bảng 2: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị : nghìn đồng
Chỉ tiêu
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thường xuyên

Năm 2006
54.879
38.975
225.605
-131.751

Năm 2007
154.396
49.586
254.970
-50.988

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
245.685
615.468
636.475
136.458
214.385
346.874
256.795
260.689
234.103
125.348
569.164
749.246

Trong 2 năm 2006 và 2007 doanh nghiệp có nhu cầu vốn lưu động âm hay có
nghĩa là hàng tồn kho và khoản phải thu nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Tại đây doanh

nghiệp đã dung nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Từ năm 2008 đến
2010, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên dương tức là tồn kho và các khoản phải
thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ
các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.
Về vốn lưu động thường xuyên:
Bảng 3: Vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị : nghìn đồng
Chỉ tiêu
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn lưu động thường xuyên

Năm 2006
851.595
150.498
654.733
-46.364

Năm 2007
1.147.594
237.590
1.094.770
184.766

Năm 2008 Năm 2009
1.278.054 1.409.493
358.540
486.264
1.584.056 2.152.892

664.542 1.229.663

Năm 2010
1.629.765
311.369
2.797.330
1.478.934

Dựa vào bảng ta thấy vốn lưu động của năm 2006 âm chứng tỏ nguồn vốn dài
hạn không đủ đầu tư cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu tư tài sản cố định
bằng một phần vốn ngắn hạn. kết hợp giữa nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và
vốn lưu động thường xuyên ta thấy năm 2006 tình hình tài chính của cơng ty khơng
tốt. Tuy nhiên ngun nhân do công ty mới thành lập.
Bắt đầu từ năm 2007 vốn lưu động thường xuyên dương cho thấy nguồn vốn
dài hạn thừa đầu tư vào tài sản cố định.
Vậy qua 2 bảng trên ta có thể thấy hiện nay tình hành tài chính của cơng ty là
tương đối tốt. Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được tài trợ một cách vững
chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Đồng thời doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các
khoản nợ ngắn hạn.
Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị: nghìn đồng
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

11

Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

7. Doanh thu bán hàng
1.164.895 1.853.216 2.618.648
8. Các khoản giảm trừ
9. Doanh thu thuần
1.164.895 1.853.216 2.618.648
10. Giá vốn hàng bán
920.228 1.389.912 1.963.602
11. Chi phí bán hàng
36.809
55.596
78.544
12. Chi phí quản lý DN
82.952
82.722
81.140
13. Chi phí tài chính
45.131
59.107
73.840
14. Thu nhập khác
15. Chi phí khác
16. Lợi nhuận khác
17. Lợi nhuận trước thuế
79.775
265.879
421.522
18. Thuế thu nhập DN
22.337
74.446
118.026

19. Lợi nhuận sau thuế
57.438
191.433
303.496
20. Doanh lợi của vốn kinh doanh
((20)=[(19)+(13)]x100/(6))
10
16
17
21. Doanh lợi của vốn tự có
(21=(19)x100/(5))
8,8
17,4
19
22. Sức sản xuất của 1 đồng vốn kinh
doanh (22=(7)/(6))
1,13
1,16
1,19
23. Doanh lợi của doanh thu bán hàng
(23=(19)x100/(7))
4,81
10,33
11,58

9 tháng đầ
Năm 2009 năm 201
3.653.906
4.098.4
3.653.906

4.098.4
2.687.432
2.879.7
107.497
115.1
119.103
125.4
119.512
76.3
620.362
901.6
173.701
225.4
446.661
676.2
20,5

22

20,7

24

1,26

1,

12,22

16


Nguồn: Phòng TCKT
Qua số liệu trong bảng ta thấy các chỉ tiêu đều tăng lên theo từng năm.
Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh tăng lên qua các năm. Từ năm 2006 đến năm
2010 chỉ tiêu này đã tăng lên hơn 2 lần ( từ 10% năm 2006 tăng lên 22,5% năm 2010).
Doanh lợi vốn tự có cũng tăng lên theo từng năm từ năm 2006 là 8.8% tăng lên
24,2% năm 2010.
Dựa vào chỉ tiêu sức sản xuất của 1 đồng vốn kinh doanh ta có thể biết được
sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng.
Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy: Năm 2006, sử dụng 1 dồng vốn kinh doanh
công ty thu được 1,13 đồng doanh thu bán hàng. Năm 2007, 1 đồng vốn kinh doanh
thu được 1,16 đồng doanh thu bán hàng. Năm 2008, 1 đồng vốn kinh doanh đem lại
1,19 đồng doanh thu bán hàng. Năm 2009, 1 đồng vốn kinh doanh đem lại 1,26
đồng doanh thu bán hàng. Tính đến hết 30/9/2010, 1 đồng vốn kinh doanh đem lại
1,22 đồng doanh thu bán hàng.
Tất cả các năm chỉ số này đều tăng lên, nhìn tổng quan có thể thấy công ty sản xuất
khá hiệu quả.
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

12

Chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu bán hàng cũng tăng lên qua các năm. Cụ thể
như sau: năm 2006 chỉ tiêu này khá khiêm tốn chỉ có 4,81%. Ngun nhân do cơng
ty mới thành lập đầu tư vào máy móc thiết bị nhiều, chi phí sản xuất lớn nên lợi
nhuận thu được không cao. Năm 2007 đã tăng lên hơn 2 lần và đến năm 2010 chỉ
tiêu này tăng lên là 16,50%. Tuy nhiên để đánh giá được chính xác ta cần so sánh
chỉ tiêu này với chỉ số của ngành kinh doanh.

1.4. Một số đặc điểm kinh tế- kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác
quản trị nguyên vật liệu trong công ty
1.4.1. Đặc điểm sản phẩm
Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát là một đơn vị kinh
doanh có quy mô vừa. Công ty chuyên cung cấp các phụ kiện kẹp cáp điện hạ thế,
gia công kết cấu thép, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ đồng nhôm, nhựa.
Hiện nay hoạt động sản xuất chiếm 80% doanh thu của doanh nghiệp thương
mại và dịch vụ chỉ chiếm 20%. Vì vậy trong thời gian thực tập tại cơng ty TNHH
sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát em chỉ đi sâu vào tìm hiểu hoạt động
quản trị cung ứng NVL cho hoạt động sản xuất. Các số liệu về danh mục sản phẩm
và NVL đều liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Bảng 6: Danh mục các sản phẩm của cơng ty
Sản phẩm chính
+ Ốp cột Φ14, Φ16, Φ18, Φ20.
+ Kẹp bổ trợ đơn, kép.
+ Ghíp nối cáp đơn, đơi-răng thép
+ Ghíp nối cáp đơn, đơi-răng đồng
+ Ghíp nhơm
+ Khóa đai có răng, khơng răng
+ Kẹp siết cáp to, nhỏ

Các sản phẩm khác
Cổ dề
Giá cuốn cáp cột đơn, đơi
Đầu cốt đồng nhơm
Giọ khí
Xà sứ điện,
Ghíp đồng nhôm
Gông
Dây đai inox

…….

Công ty chia thành các sản phẩm chính và các sản phẩm khác theo tính chất
thường xuyên của sản phẩm. Với những đơn hàng của khách hàng mang tính
thường xun trong các kỳ tính tốn và những sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong
đơn hàng thì doanh nghiệp xếp vào danh mục sản phẩm chính cịn đối với những
đơn hàng không thường xuyên và sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ trong các đơn hàng
thì cơng ty xếp vào các sản phẩm khác.
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


13

Chuyên đề thực tập

Cơ cấu danh mục sản phẩm của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề cung
ứng nguyên vật liệu. Dựa trên cơ cấu sản phẩm, công ty có thể hoạch định nhu cầu
nguyên vật liệu, xác định một cách tương đối số lượng cần thiết nguyên vật liệu cho
sản xuất, từ đó sẽ có các phương án dự phòng hạn chế các tác nhân gây gián đoạn
quá trình sản xuất.
1.4.2. Đặc điểm thị trường nguyên vật liệu
Hiện nay thị trường ngành thép đang phát triển mạnh và khá lớn. Việt Nam có
một số nhà máy sản xuất thép lớn như Gang thép Thái Nguyên, Thép Việt Đức…
Tuy nhiên phần lớn phôi thép được nhập từ nước ngồi. Vì vậy, thép và các kim
loại chịu ảnh hưởng rất lớn của tỷ giá và lãi suất. Dẫn tới giá của các sản phẩm này
luôn luôn biến động.
Công ty TNHH sản xuất , thương mại và dịch vụ Đức Phát nhập nguyên vật
liệu chủ yếu từ các công ty kinh doanh thép tư nhân.Vì vậy, số lượng, chất lượng,
giá cả của nguyên vật liệu mà doanh nghiệp nhập phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố
về tỷ giá và lãi suất. Khi giá của các loại nguyên vật liệu này tăng sẽ ảnh hưởng rất

lớn tới lợi nhuận của công ty. Hiện nay trước sự hồi phục của nền kinh tế, nhu cầu
tiêu thụ thép, nhôm, đồng… sẽ tăng, đây là cơ hội cho các nhà máy sản xuất tăng
sản lượng. Mặt khác nhờ một số nhà máy sản xuất có cơng suất lớn đi vào hoạt
động, sản phẩm về thép nhôm đồng sẽ dồi dào. cán cân cung cầu của thị trường sẽ
ổn định, khơng nóng sốt về giá bất thường như năm qua. Điều này tạo ra nhiều
thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất trong ngành phụ kiện cơ khí nói chung và cơng
ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát nói riêng.
1.4.3. Đặc điểm nguồn nhân lực
Nguồn cung cấp lao động chủ yếu là lao động tại các địa phương mà cơng ty
có hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngồi ra cịn có lao động từ các trường đại học
cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

Bảng 7: Lực lượng lao động ở doanh nghiệp
STT
I
1
2

LAO ĐỘNG
TÍNH CHẤT LAO ĐỘNG
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp

NĂM 2009
SL(người)
Tỷ trọng(%)
34
100
9
26,47

25
73,53

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập
II
1.
2.
3
4
5

TRÌNH ĐỘ ĐƯỢC ĐÀO TẠO
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Lao động phổ thông

14

34
100
2
5,88
3
8,82
4

11,76
5
14,71
20
58,83
Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty.

Qua bảng cơ cấu lao động năm 2009 ta thấy số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ
khá cao 26,47%, số lao động trực tiếp chiếm 73,53%. Có cấu đối với doanh nghiệp
là chưa hợp lý, chưa gọn nhẹ. Doanh nghiệp nên có biện pháp giảm tỷ trọng lao
động gián tiếp và tăng tỷ trọng lao động trực tiếp.
1.4.4. Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc thiết bị của cơng ty
Tổng diện tích đất đai của cơng ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức
Phát là 1750,7m2 bao gồm trụ sở văn phòng, 1 nhà kho và 1 xưởng sản xuất.
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ là gia cơng cơ khí và lắp ráp truyền thống để
sản xuất các sản phẩm như công nghệ hàn, gia công cắt gọt, đột dập, uốn, lắp ráp
sản phẩm.
Máy móc thiết bị bao gồm Máy mài 9523, Máy hàn mig 270, máy đột dập
17tấn, máy khoan KF70, máy hàn điểm, máy mài bos 670, máy nén khí, máy khoan
Nhật D23.
Phương tiện vận chuyển gồm: xe máy, ô tô tải 2,5 tấn, ô tô 4 chỗ.
Thiết bị truyền dẫn: Máy vi tính, điện thoại, Fax.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


15

Chuyên đề thực tập


Bảng 8: Máy móc thiết bị hiện có của cơng ty hiện có
STT

Tên máy móc

ĐVT

Số lượng

1

Bình nén khí

cái

1

2

Máy mài tay

cái

5

3

Máy khoan

cái


2

4

Máy khoan tay mini

cái

1

5

Máy hàn

cái

1

6

Máy đá cắt 350

cái

1

7

Máy quay bavia


cái

1

8

Máy đột

cái

3

9

Máy mài 2 đá

cái

1

10

Máy hàn MIG

cái

2

11


Máy hàn que

cái

1

12

Máy sấn

cái

1

13

Máy cắt đột

bộ

1
Nguồn: Phịng TCKT
Các loại cơng cụ dụng cụ hay dùng ở doanh nghiệp là thước góc, mũ khoan sắt
phi 20; 22, kim rút, thước đo cặp nhỏ+to, c lê lục giác (1.5;2;2.5;3), c lê trịng
98;9;10;11), Búa, kìm điện, kéo cắt tơn, compa, thước lá, bình phun sơn, rũa máng
to+nhỏ, tay quay, ta rô mũi (5;6;810;12)….
1.4.4. Đặc điểm vốn kinh doanh

Bảng 9: Nguồn vốn của doanh nghiêp qua các năm

NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
376.103
492.560
615.335
746.953
545.472
654.733 1.094.770 1.584.056 2.152.892 2.797.330
1.030.836 1.587.330 2.199.391 2.899.845 3.342.802

Đơn vị: 1000 đ
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

16

Qua bảng nguồn vốn qua các năm của doanh nghiệp ta thấy tổng nguồn vốn
của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm. Tính đến hết 30/9/2010 tổng nguồn
vốn của cơng ty là 3.342.802 nghìn đồng gấp hơn 3 lần so với năm 2006. Trong đó,
vốn chủ sở hữu của năm 2010 là 2.797.330 nghìn đồng. Nguồn vốn ảnh hưởng lớn
đến quá trình cung ứng nguyên vật liệu. Nguồn vốn kinh doanh quyết định đến khả
năng thanh toán cho hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, mua sắm máy móc thiết bị

dùng cho q trình cung ứng nguyên vật liệu. Cơ cấu giữa vốn chủ sở hữu với vốn
vay ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn nào để mua sắm
nguyên vật liệu trong ngắn hạn và đầu tư cho các tài sản cố định dài hạn. Như trên
đã phân tích trong những năm gần đây khả năng chi trả của doanh nghiệp cho các
hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu là tương đối tốt.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

17

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤTTHƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC PHÁT
2.1. Nguyên vật liệu và phân loại nguyên vật liệu của công ty
Các sản phẩm của công ty chủ yếu là được sản xuất từ thép, nhơm, đồng, inox
nên vật liệu đóng vai trị rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thường từ 50-70% giá thành sản phẩm.
Hiện nay cơ cấu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty bao gồm: thép,
nhôm, đồng, inox. Mỗi loại có những tính chất khác nhau nhưng có một số đặc
điểm chung như sau:
Trọng lượng lớn, cồng kềnh, vận chuyển khó khăn.
Yêu cầu về kỹ thuật cao. Sản phẩm của doanh nghiệp cần nguyên vật liệu có
chất lượng tốt, các chi tiết có sự chính xác cao.
Do nguyên liệu là kim loại nên việc bảo quản trong kho tương đối là đơn giản.
Để đảm bảo chặt chẽ và có hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật
liệu. Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào tính chất của nguyên

vật liệu và sản phẩm được tạo thành từ nguyên vật liệu đó. Cụ thể nguyên vật liệu
của công ty được chia thành các loại sau:
Ngun vật liệu chính:
Tơn tấm các loại từ 0,5 ÷ 30mm.
Thép trịn đặc từ Φ6÷Φ40.
Ống thép trịn từ Φ12÷Φ120.
Thép định hình các loại: hộp, hình chữ V…
Dây inox dẹt từ Φ0.25÷Φ1,5.
Sau khi cắt tạo thành các chi tiết như thanh kẹp siết cáp to, thanh kẹp siết cáp
nhỏ, răng đồng, răng thép, Móc sắt kẹp bổ trợ, Thân nhựa ghíp đơn, thân nhựa ghíp
đơi, Bu lơng M10*80, M10*70, M10*60, Ecu M12, M10, M8…
Nguyên vật liệu phụ: Các chất hóa học dùng trong khâu chuẩn bị, trong q
trình hàn…

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

18

2.2. Thực trạng hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty
TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát.
2.2.1 Xác định cầu và lượng đặt hàng tối ưu
Trong công ty công tác xác định cầu và lượng đặt hàng dự trữ do phòng kinh
doanh thị trường chịu trách nhiệm. Cách thức tiến hành xác định cầu và lượng đặt
hàng nguyên vật liệu tối ưu như sau:
Dựa vào các báo cáo về tình hình cầu thị trường, các đơn đặt hàng của khách
hàng phòng xác định kế hoạch sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
Dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

Dựa vào tình hình giá cả nguyên vật liệu trên thị trường.
Dựa vào tình hình tài chính cảu cơng ty trong kỳ kế hoạch.
Từ đó, phịng xác định Cầu ngun vật liệu tối ưu trong kỳ. Sau đó, phịng ban đưa
lên thống nhất với các phịng ban khác và trình ban quản trị phê duyệt.
Đối với mỗi loại nguyên vật liệu cần mua sắm trong thời kỳ kế hoạch bao gồm
3 bộ phận: cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, cầu do hư hỏng mất mát trong quá
trình lưu kho và cầu dự trữ đề phòng sự biến động thị trường.
Bộ phận thứ nhất chiếm tỷ trọng chủ yếu và được công ty xác định theo công thức:

QDi = Σ QĐMij x QSPj
Trong đó:
QDi là cầu loại nguyên vật liệu thứ i để sản xuất theo kế hoạch.
QĐMij là định mức tiêu dùng loại nguyên vật liệu i để sản xuất sản phẩm thứ j.
QSPj là sản lượng kế hoạch sản phẩm j sẽ được sản xuất trong kỳ kế hoạch.
Do mỗi sản phẩm cần nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau nên lượng nguyên
liệu cần dùng sẽ được tính cho từng loại sản phẩm và tổng hợp thành nhu cầu chung
về loại nguyên vật liệu đó.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


19

Chuyên đề thực tập

Bảng 10: Định mức sử dụng nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm chính
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

NVL

Bu lơng

Ecu
Thanh kẹp
siết
Đệm
Móc bổ trợ
Tấm ốp
Thân nhựa
Răng đồng

M10*40
M10*60
M10*70

M10*80
M8*70
M8
M10
To
Nhỏ
Phẳng 10
Vênh 10
Ghíp sắt

Kẹp bổ
ĐVT trợ đơn
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
1
chiếc
chiếc
chiếc
1
chiếc
1
chiếc
chiếc
1
chiếc

chiếc
2
chiếc

Ghíp nối cáp
đơi răng đồng

Kẹp siết
cáp to
1

Kép siết
cáp nhỏ
1

1
1

Kẹp bổ trợ kép

Ghíp nối cáp
đơn- răng đồng

2

3
2

3


1

1
1

2
2

1

2
1
1
2
1
2
4

2

2
4

3
8

1
Nguồn: Phịng TCK

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


1


Chuyên đề thực tập

20

Bộ phận thứ hai là lượng nguyên vật liệu cần cung ứng thêm để bù đắp cho số
nguyên vật liệu mất mát trong quá trình lưu kho. Bộ phận này chiếm tỷ trọng rất
nhỏ và công ty thường xác định theo phương pháp thống kê kinh nghiệm kết hợp
với dự báo cho kỳ kế hoạch.
Do tính chất của nguyên vật liệu thép thường hay biến động giá nên trong kế
hoạch mua sắm nguyên vật liệu của công ty còn bộ phận thứ ba là bộ phận dự trữ
nguyên vật liệu đề phòng sự biến động giá thị trường. Bộ phận này còn phụ thuộc
vào kết quả dự báo, giá cả của thị trường nguyên vật liệu…
Ví dụ: Theo phòng kinh doanh thị trường kế hoạch sản xuất các sản phẩm chính
của cơng ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát trong T9/2010 như sau:
Bảng 11: Kế hoạch sản xuất sản phẩm kẹp cáp điện T9/2010
Stt
4
5
8
9
16
17

Sản phẩm
Kẹp bổ trợ đơn
Kẹp bổ trợ đơi

Ghíp nối cáp đơn răng đồng
Ghíp nối cáp đơi răng đồng
Kẹp siết cáp to
Kẹp siết cáp nhỏ

Số lượng
1600
2400
8440
1400
4400
3440
Nguồn: Phòng KDTT
Kết hợp giữa bảng định mức NVL và kế hoạch sản xuất sản phẩm của cơng ty
T9/2010 ta có bảng nhu cầu NVL cho sản xuất T9/2010 như sau:
Bảng 12: Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất T9/2010(chiếc)
STT
NVL
M10*40
1
M10*60
2
M10*70
3
M10*80
4
M8*70
5
Bu lông
M8

6
M10
7
E cu
8 Thanh kẹp siết to
nhỏ
9
Đệm
Phẳng 10
10
vênh 10
11
ghíp sắt
12
13 Móc bổ trợ
Tấm ốp
14
15 Thân nhựa
16 Răng đồng

Đơn vị tính
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

ĐVT
chiếc

chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc

số lượng

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A

7840
2600
11280
4400
11240
11240
28520
8800
6880
5000

5000
19680
5000
5200
44120
44960


21

Chuyên đề thực tập

Do những vật liệu này có khối lượng rất nhỏ nên cơng ty khơng tính định mức
theo khối lượng. Tuy nhiên khi nhập nguyên vật liệu về kho để kiểm tra chất lượng,
số lượng chủng loại công ty quy đổi ra khối lượng.
Bảng 13: Bảng định lượng ngun vật liệu
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16

NVL

Bu lơng

Ecu
Thanh kẹp
siết
Đệm

ĐVT
M10*40
M10*60
M10*70
M10*80
M8*70
M8
M10
to
nhỏ
Phẳng 10
vênh 10
ghíp sắt

Móc bổ trợ
Tấm ốp
Thân nhựa

Răng đồng

ghíp đơi
ghíp đơn
ghíp đơi
ghíp đơn

chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc

Đơn vị quy đổi
(1 kg)
37
35

23
22
105
233
28520
4
6
640
510
137
8
37
37
62
295
280

2.2.2. Xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu tối ưu
Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát chuyên sản xuất các
sản phẩm phục vụ cho ngành điện nên công ty thường sản xuất theo đơn hàng của
đối tác và tùy thuộc vào chu kỳ đầu tư của ngành điện.
Với đặc điểm là sản xuất theo các đơn đặt hàng của đối tác. Khi nhận được
đơn đặt hàng công ty sẽ lập kế hoạch sản xuất cho kỳ và kế hoạch cung ứng nguyên
vật liệu cho kỳ sản xuất. Lượng đặt hàng và thời gian đặt hàng dựa vào kế hoạch
sản xuất trong kỳ.
Chỉ khi có đơn hàng công ty mới cho xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật
liệu. Nhu cầu cấp nguyên vật liệu của cơng ty được tính tốn căn cứ vào lượng
ngun vật liệu cần để đáp ứng các đơn hàng hoặc theo kế hoạch sản xuất của công
ty. Lượng nguyên vật liệu này cũng chính là lượng nguyên vật liệu cần thiết cho
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A



Chuyên đề thực tập

22

công ty. Với cách đặt hàng như vậy, cơng ty sẽ giảm được một phần chi phí lưu
kho, chi phí cho hoạt động bảo quản nguyên vật liệu. Tuy nhiên việc mua sắm
nguyên vật liệu nhiều lần với số lượng ít sẽ khơng giảm được giá đồng thời chi phí
vận chuyển lớn làm giảm hiệu quả kinh doanh của cơng ty. …. Khi nhà cung cấp
khơng có nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu của công ty dẫn đến tăng thời gian
máy móc ngừng hoạt động, người lao động khơng có việc để làm dẫn đến tăng chi
phí sản xuất, làm giảm lợi nhuận của cơng ty.
Các vật liệu như thép, nhôm, đồng thường hay biến động giá. Vì vậy doanh
nghiệp cần xác định lượng dự trữ tối ưu để tăng hiệu quả kinh doanh.
Sau khi đã xác định được nhu cầu nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch và số
lượng nguyên vật liệu dự trữ tối ưu thì doanh nghiệp dự kiến nhà cung cấp.
2.2.3 Lựa chọn nhà cung cấp
Công ty lựa chọn nhà cung cấp thông qua những thông tin thu thập được từ
việc nghiên cứu thông tin về nhà cung cấp. Khi tiến hành lựa chọn nhà cung cấp,
phòng kinh doanh thị trường dựa trên cơ sở uy tín thơng tin thu thập về nhà cung
ứng để đưa ra các quyết định mua sắm vật tư. Nhà cung ứng phải đảm bảo về chất
lượng, tiến độ cung ứng được lựa chọn phải đảm bảo chất lượng, tiến độ cung ứng,
chất lượng vật tư và giá cả phù hợp.
Tiêu chuẩn để lựa chọn nhà cung ứng:
Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất
Đảm bảo giá cả và phương thức thanh toán hợp lý
Đủ năng lực và độ tin cậy về chất lượng cũng như thời gian cung ứng.
Nhà cung ứng phải có năng lực đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu của công ty
đảm bảo về thời gian, địa điểm giao hàng cũng như các yếu tố khác, tránh tình trạng

thiếu vật tư làm gián đoạn quá trình sản xuất dẫn tới chậm tiến độ hoàn thành các
đơn hàng.
Độ tin cậy về chất lượng nguyên vật liệu là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa
chọn nhà cung ứng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cũng như uy
tín của cơng ty trên thị trường.
Giá cả phải hợp lý, phù hợp với giá cả thị trường. Hình thức thanh tốn thuận
tiện với điều kiện tài chính hiện có của cơng ty. Cơng ty khơng chấp nhận nguyên
vật liệu không đạt tiêu chuẩn cũng như mức giá quá cao.

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

23

Để đánh giá nhà cung cấp cần có thơng tin, những thơng tin này do phịng kinh
doanh thị trường chịu trách nhiệm. Phương thức đánh giá được tiến hành theo một
hoặc theo tất cả các cách sau:
Gửi phiếu điều tra đến nhà cung cấp.
Trực tiếp gặp gỡ nhà cung cấp thu thập thông tin làm cơ sở đánh giá.
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc các nhà cung cấp khác.
Qua tình hình thực hiện hợp đồng đã ký hoặc giấy duyệt mua hàng của giám
đốc và các kết quả điều tra mẫu chào hàng, giá cả, tiến độ giao hàng của nhà cung
cấp.
Thông thường, công ty lựa chọn những nhà cung ứng cũ đã quen thuộc. Công
ty và nhà cung ứng đều đã quan hệ với nhau ổn định và khá am hiểu về nhau.
Những nhà cung ứng này đảm bảo độ tin cậy và công ty không sợ rủi ro tuy nhiên
phương thức và chất lượng ngun vật liệu ít có sự biến đổi. Do đó, phương thức
cơng ty hay sử dụng là hàng năm gửi phiếu điều tra đến nhà cung cấp dưới dạng

bảng hỏi về một số nội dung như: Tên hàng hóa cung cấp, số lượng hàng hóa cung
cấp, năng lực sản xuất, chỉ tiêu kinh tế của hàng hóa, hệ thống chất lượng đang áp
dụng…Trong đó hai nội dung được quan tâm nhất là đơn giá hiện tại và khả năng
cung cấp tiếp. Qua đó để cơng ty có thể nắm được tình hình thực tế, sự biến động
giá cả các nguyên vật liệu, khả năng thu mua tiếp và chi phí phải bỏ ra. Trên cơ sở
kết quả đánh giá nhà cung cấp, phòng kinh doanh thị trường lập danh sách các nhà
cung cấp trình giám đốc phê duyệt. Tuy nhiên, do đã tạo được mối quan hệ hợp tác
với một số nhà cung cấp truyền thống nên việc lựa chọn nhà cung cấp được dựa trên
các phiếu theo dõi và sổ theo dõi nhà cung cấp đó. Điều này giúp cơng ty giảm chi
phí khảo sát, vừa tiết kiệm thời gian và lựa chọn nhà cung cấp. Nhưng khi các nhà
cung cấp này không đáp ứng được u cầu của cơng ty thì cũng sẽ bị loại bỏ và
công ty sẽ tiến hành lựa chọn nhà cung ứng mới. Việc đánh giá, lựa chọn nhà cung
ứng mới chủ yếu tiến hành khi nhận được giấy báo giá, giấy mời…từ các nhà cung
cấp mới hoặc khi công ty cần mua nguyên vật liệu mới, thị trương khan hiếm. Với
việc lựa chọn như vậy, cơng ty có thể đã bỏ qua những nhà cung cấp khác với chất
lượng nguyên vật liệu tốt hơn với giá cả hợp lý hơn đồng thời khơng thúc đấy việc
chủ động tìm kiếm các nhà cung cấp tiềm năng.
Các nhà cung cấp hiện nay của công ty là:Công ty thương mại và gia công
Thành Phát, công ty TNHH TM&SX Quang Anh, công ty TNHH SX kim khí Tân
Phát, cơng ty TNHH 1 thành viên sản xuất kim khí Thái Ngun….Trong đó doanh
SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


24

Chuyên đề thực tập

nghiệp cung cấp số lượng NVl lớn nhất cho công ty hiện nay là công ty thương mại
và gia công Thành Phát.
Sau khi đã lựa chọn nhà cung cấp, công ty sẽ tiến hành đặt hàng nguyên vật liệu.

Biểu mẫu số 1:
Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát
Ducphat manufacturing, trarding and services company limited
Văn phòng: P 206-Nơ2, bán đảo Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai,
Hà Nội
ĐT/FAX: 04-22183350/ 04-36412654-Email:
Web-site: www.ducphatvn.com.vn
ĐƠN ĐẶT HÀNG
Hà nội, ngày…tháng…năm
Bên đặt hàng: Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Phát
Bên thực hiện:
Người liên hệ:
Nội dung cơng việc:
TT

Hạng mục

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Ngày hồn thành

1
2

Vat 10%
Tổng cộng

Số tiền bằng chữ:
Số tiền đặt trước:
Địa điểm:
Thời hạn:
Nếu làm sai hỏng, bên thực hiện phải bồi hoàn giá trị nguyên vật liệu làm
hỏng. Nếu làm chậm một ngày thì giảm 10% chi phí đã thỏa thuận.
Đơn đặt hàng được làm 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản, có giá trị cam kết thực
hiện hợp đồng.
Đại diện bên thực hiện

Đại diện bên đặt hàng

2.2.4. Hoạt động quản trị kho tàng tại công ty
2.2.4.1. Hệ thống kho tàng của công ty

SV: Trần Thị Thương - Lớp: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp 49A


×