TỪ
ĐỔI MỚI
NHẬN
THỨC
VỀ
CHỦ
NGHĨA
XÃ HỘI
ĐẾN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG
DẠY
MÔN
CHỦ
NGHĨA
XÃ HỘI
KHOA
HỌC:
TRONG
CÁC
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC HIỆN NAY
THS. NGUYỄN THỊ TRÂM
Trung tâm ĐTBDGVLLCT
Đặt vấn đề
Việc
giảng dạy các môn lí luận Mác-Lênin nói
chung
cũng như
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học nói riêng đóng một vai trò đặc biệt
quan
trọng
trong
các trường đại học. Làm thế nào để có được phương pháp
giảng dạy đạt hiệu quả và làm sao để các tri
thức
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học
khống
chỉ là tri
thức
thuần
tuy mà phải chuyển hoa thành
thế
giới
quan,
nhân sinh
quan
và phương pháp cách
mạng
cho người
học?
Đó là
những
câu hỏi lớn.
Hiện
nay, đổi mới phương pháp giảng
dạy các môn lí luận Mác-Lênin nói
chung
và chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học nói riêng là một vấn đề có ý
nghĩa
thực
tiễn sâu sắc.
1. Một số nhận thức mói về chủ
nghĩa
xã hội và chủ
nghĩa
xã hội
khoa học
Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là một môn học
mang
tính
tổng
hợp
về sứ
mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, nghiên cứu cả mặt khách
quan
lẫn chủ
quan
của quá trình lịch sử chuyển biến từ chủ
nghĩa
tư
bản lên chủ
nghĩa
xã hội, là một môn
khoa
học độc lập có hệ
thống
phạm
trù và đối tượng nghiên cứu riêng của nó. Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học nghiên cứu
những
qui luật và tính qui luật chính trị - xã hội
của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
Đây là một môn học
mang
tính khái quát,
132
trừu
tượng. Nếu người giảng dạy chưa đủ sức để làm sinh động bài
giảng của mình thì một môn học đã khó sẽ còn trở thành một môn
học khô
khan
hơn đối với người học. Cuộc Cách
mạng
khoa
học lần
thứ
nhất,
"Tuy tốc độ phát triển của xã hội, của
khoa
học đã
nhanh
nhưng cũng ở mức vừa phải, thời
gian
"lão hoa" của các
kiến
thức
vẫn còn đủ dài để cho cách dạy
"thầy
truyền thụ, trò tiếp thu" vẫn
còn đất
sống.
Vì vậy
thầy
giáo vẫn còn đóng được vai trò
"trung
tâm"
truyền bá
kiến
thức
cho học trò
(,)
. Trong bối cảnh
khoa
học công
nghệ
phát triển
mạnh
mẽ như hiện nay, thời
gian
"lão hoa" của các
kiến
thức
cũng trở nên
nhanh
chóng, vì vậy, phương pháp giảng dạy
một chiều sẽ khó có đất tồn tại và phát triển.
Phần lớn cách giảng dạy hiện nay mặc dù đã có
những
cải tiến,
đổi
mới về nội
dung
và phương pháp nhưng vẫn
mang
tính áp đặt,
giáo điều khiến cho quá trình dạy và học còn
mang
tính cứng
nhắc,
không biện
chứng.
Với cách dạy chủ yếu chỉ chú ý đến việc truyền
đạt thông tin làm cho người học tiếp thu
kiến
thức
một cách thụ
động. Vì thế, không phát huy được tính sáng tạo của họ. Người học
chưa thể hiện được vai trò là chủ thể
nhận
thức,
chưa làm chủ được
kiến
thức
của mình
trong
việc vận
dụng
các
kiến
thức
đó vào
giải
quyết
các vấn đề cụ thể đặt ra
trong
thực
tiễn. Qua các kì thi là các
kiến
thức
khác đã trôi đi hết, ít còn gì được đọng lại. Như vậy, nhiệm
vụ giảng dạy chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học được coi là chưa thành công.
Các tri
thức
từ môn học chưa chuyển hoa thành
kiến
thức
của chính
người
học, chưa
thực
hiện được
chức
năng
trang
bị tri
thức
khoa
học
lí luận, chưa tạo ra niềm tin và phương pháp hành động của họ.
Trên
thực
tế hiện nay, phổ biến một cách dạy như sau: nêu
nguyên lí, qui luật rồi
giải
thích,
chứng
minh các qui luật đó
bằng
các dẫn
chứng
có
trong
sách vở
hoặc
trong
thực
tiễn và cho
rằng
qui
luật đó là đúng. Nhiều khi rơi vào tình
trạng
trích dẫn các Nghị
quyết,
Văn
kiện
của Đảng để minh hoa cho nội
dung
bài giảng. Cách
làm này khiến cho người học dường như phải
chấp
nhận
kiến
thức
một cách bắt buộc, mà sức
thuyết
phục
của một tri
thức
nào đó là
phải ở tính
khoa
học và
thực
tiễn của nó.
(l)
Nguyễn
Cảnh Toàn.
Tuyển
tập tác
phẩm
Bàn về giáo dục Việt Nam. Nxb. Lao
động.
H.
2002,
tr. 37.
133
Những tri
thức
mà sinh viên thu
nhận
được hầu hết mới chỉ
dừng
lại
ở
những
kiến
thức
rời rạc, thiếu hệ
thống.
Sự
nhận
thức
đó mới chỉ
ở mức độ bề ngoài, nông cạn mà chưa đạt đến mức hiểu một cách sâu
sắc về bản
chất
của sự vật, hiện tượng. Cách giảng dạy này đã
khuyến khích một cách không tự giác tính
lười
suy
nghĩ,
trông chờ, ỷ
lại
về việc được "bao cấp" thông tin. Như vậy, quá trình đào tạo chưa
chuyển hoa thành quá trình tự đào tạo. Người giảng chưa làm được
việc
định hướng, gợi mở cho sinh viên khả năng tự tìm tòi, nghiên
cứu, rèn luyện các
thao
tác tư duy
khoa
học như so sánh, đối chiếu,
phân tích luận chúng
nhằm
phát hiện ra bản
chất
của
những
vấn đề
chính trị - xã hội. Đây là quá trình tích cực hoa tư duy, làm cho
hoạt
động học tập trở thành
hoạt
động tự giác mà không người
thầy
nào
có thể
thay
thế được cho sinh viên. Quá trình lĩnh hội tri
thức
là một
quá trình vươn lên nắm bản
chất
và
những
thuộc
tính bên
trong
của
sự vật hiện tượng. Nếu chưa đạt được tiêu chí này thì việc học tập của
sinh viên mới chỉ
dừng
lại ở cấp độ mô tả bề ngoài, cấp độ ghi nhớ
và tái hiện tri
thức
chứ chưa đạt đến mức độ sáng tạo tri
thức.
Đối
với sinh viên, bản
chất
của họ là ham hiểu biết và hết sức
nhạy
bén với cái mới. Nếu có phương pháp giảng dạy thích hợp sẽ
khuyến khích và định hướng họ thì quá trình dạy và học môn chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học
nhất
định sẽ thu được hiệu quả, người học sẽ
cảm
thấy
là một môn học hay và gần gũi với
thực
tiễn.
Muốn
giảng dạy tốt chủ
nghĩa-xã
hội
khoa
học, cần đổi mới
nhận
thức
về chủ
nghĩa
xã hội. Tức là
giải
quyết
tốt câu hỏi chủ
nghĩa
xã
hội
là gì và nguyên nhân ra đời của chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học. Chủ
nghĩa
xã hội khoai học chỉ là một
nghĩa
nhỏ,
nghĩa
lí
thuyết
khoa
học
trong
ý
nghĩa
của chủ
nghĩa
xã hội.
1.1. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội
Giai đoạn thứ nhất, chủ
nghĩa
xã hội với tư cách là nhu cầu và
hoạt
động
thực
tiễn của nhân dân lao động
trong
hai lĩnh vực: sản
xuất xã hội hoa ngày càng cao mà thực thi dân chủ. Tư tưởng này có
trước Công nguyên
3000
năm.
Lịch
sử lúc này đã đặt vấn đề: sản
xuất
cho số đông, vì số đông. Sản
xuất
xã hội hoa là gốc của chủ
nghĩa
xã hội.
134
Thực thi dân chủ được thể hiện ở việc
cộng
đồng ở
hoạt
động bầu
tù trưởng và lịch sử ghi
nhận
rằng: tù trưởng trái lòng dân, dân có
quyền giết tù trưởng
bằng
cách vây
quanh
ném đá. Dân là lực lượng
mạnh
nhất.
Mặc dù tù trưởng có quyền lực trước dân nhưng dân
mạnh
hơn tù trưởng. Vào thế kỉ IX
tr.CN,
một tộc người đã mô tả:
Dân =
Demos
Quyền lực =
Kratos
Theo
nghĩa
này thì quyền lực của dân
bằng
dân chủ. Dân chủ là
một sản
phẩm
lâu đời
trong
thực
tiễn của nhân
loại.
Khi chưa có giai
cấp và nhà nước, dân chủ là nhu cầu
hoạt
động
thực
tiễn của nhân
dân. Như vậy, dân chủ là quyền lực của nhân dân, là sản
phẩm
của
lịch
sử chứ không phải là một khái niệm của Đảng Mác-Lênin đưa ra
như cách hiểu của một số
người.
Giai đoạn thứ hai, chủ
nghĩa
xã hội là
phong
trào
thực
tiễn
Khi
chế độ chiếm hữu nỏ lệ ra đời, nhân dân lao động đã đứng lên
đấu
tranh
chống
áp bức bóc lột,
chống
chế độ tư hữu giành dân chủ.
Khoảng thế kỉ vu - VI
tr.CN,
nhà nước dân chủ chủ nô ra đời, giai
cấp chủ nô lạm
dụng
dân chủ để chiếm quyền lực của dân, họ đưa vào
pháp luật vấn đề dân là ai? Luật pháp chủ nô
thừa
nhận
Spáctơ, giáo
hội,
thương gia, một số trí
thức
là dân. Lần đầu tiên thế quyền đã gắn
với
thần
quyền và người ta dùng
thần
quyền để
thống
trị nhân
loại.
Trong xã hội này
thừa
nhận
Spáctơ là giai cấp
thống
trị xã hội. Trí
thức
chỉ là trí
thức
của giai cấp
thống
trị.
Lịch
sử cũng cho
thấy
rằng
trí
thức
chống
lại spáctơ đã
từng
bị cắt
lưỡi
hoặc
khoét mắt.
Nô lệ bị chủ nỏ dùng đồng
nung,
thích vào vai, biến họ trở thành
công cụ biết nói của ỏng chủ. Chế độ chiếm hữu nô lệ
thực
chất
là
chế độ sở hữu
người.
Việc
mua bán, giết nô lệ đều được coi là đúng
pháp luật. Xã hội chiếm hữu nô lệ trải qua năm thế kỉ đã coi nhân
dân lao động không phải là
người.
Vào thế kỉ thứ IU, có
những
chủ
nô đã chôn
sống
2500
nô lệ
xung
quanh
mộ của mình. Áp bức giai
cấp đã làm cho người nô lệ không chịu đựng nổi và đứng lên khởi
nghĩa.
Tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa
Spactacus
đòi xoa bỏ chế độ
đương thời, xoa bỏ áp bức bóc lột, giành quyền dân chủ cho nhân
dân. Đây là một
phong
trào có tính
chất
xã hội chủ
nghĩa.
135
Giai đoạn thứ ba, từ
phong
trào hiện
thực,
xuất
hiện ước mơ và lí
tưởng xã hội chủ
nghĩa
Các cuộc khởi
nghĩa
của nhân dân lao động đều
thất
bại và bị
đàn áp đẫm máu. Chủ nô cấm đoán nghiêm
ngặt,
nhưng họ không
ngăn được nhân dân lao động suy
nghĩ
ước
mong,
truyền
tụng
về
cộng đồng nguyên thúy. Họ ước mơ về một chế độ công hữu không
có giai cấp, nhân dân có quyền lực
thực
sự. Ước mơ về chủ
nghĩa
xã
hội
có
ngay
trong
lòng nhân dân lao động. Tuy vậy,
khoa
học lúc bấy
giờ
chưa đủ điều
kiện
giải
thích nên ước mơ về chủ
nghĩa
xã hội
mang
nặng
màu sắc tôn giáo. Nhân dân lao động gọi cộng đồng
nguyên thúy là "Giang sơn nghìn năm của Chúa".
C.Mác và
Ph.Ảngghen
cho rằng, tôn giáo có tính nhân văn, nhân
đạo và chủ trương tôn
trọng
tự do tôn giáo. Chỉ có điều phương pháp
giải
phóng con người
trong
tôn giáo và
trong
chủ
nghĩa
Mác-Lênin là
hoàn toàn khác
nhau.
Vì vậy, tuyên truyền đường lối của Đảng phải
có tính
khoa
học, tính
thuyết
phục,
tính tự giác.
Giai đoạn thứ tư, nhân
loại
không
dừng
lại ở ước mơ về chủ
nghĩa
xã hội mà đã vươn lên thành vãn chương xã hội chủ
nghĩa.
Quá
trình vươn lên này trải qua
mười
tám thế kỉ.
Xét về chế độ xã hội thì
phong
kiến
là một bước
thụt
lùi của dân
chủ. Nhưng
trong
thực
tiễn thì triều đình
phong
kiến
vẫn có dân chủ.
Ví như việc họp bàn
nghị
sự và các
quan
điểm cho
rằng
"chèo
thuyền
là dân và làm lật
thuyền
là dân", với
những
đấng minh quân thương
dân như con. Thế kỉ XVI, tác
phẩm
"Utopia" của T. Morơ ra đời, đã
thể hiện ước mơ của ông về một xã hội không có áp bức bóc lột,
ruộng
đất là của
chung.
Tác
phẩm
này đã
phản
ánh
thực
trạng
nước
Anh
ở giai đoạn tích lũy tư bản.
Quan
niệm cho
rằng
chủ
nghĩa
xã hội là ước mơ, chủ
nghĩa
xã
hội
xuất
phát từ chủ
nghĩa
Mác-Lênin đều là
những
xuất
phát điểm
sai lầm, mất hết yếu tố nhân
loại.
Ở đây, ta phải
khẳng
định một
điều,
tư tưởng chỉ là sự
phản
ánh chứ không phải là điểm
xuất
phát.
Từ
quan
điểm đó, cộng với bối cảnh
quốc
tế là chế độ xã hội chủ
nghĩa
bị sụp đổ ở một số nước đã làm cho nhiều người hoài nghi,
thiếu tin tưởng vào chủ
nghĩa
Mác-Lênin, ngại nói đến chủ
nghĩa
xã
136
hội.
ơ
Việt
Nam,
ngay
từ năm 1991, có ý kiên cho
rằng
nên đối môn
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học
sang
xã hội học và chính trị học. Nhưng
chừng
nào
trong
Hiến
pháp,
trong
điều lệ Đảng còn ghi: "Lấy chủ
nghĩa
Mác-Lênin làm nền
tảng,
làm kim chỉ nam cho hành động" thì
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học vẫn còn là một môn học được giảng dạy
và học tập
trong
các trường đại học. Vì một
trong
những
chức
năng
cơ bản của
kiến
trúc thượng
tầng
thống
trị nói
chung
và chủ
nghĩa
xã
hội
khoa
học nói riêng là "Xây
dựng,
bảo vệ và phát triển cơ sở hạ
tầng
đã sinh ra nó,
chống
lại mọi
nguy
cơ làm suy yếu
hoặc
phá hoại
chế độ kinh tế đó. Một giai cấp chỉ có thể giữ vững được sự
thống
trị
về kinh tế
chung
nào xác lập và củng cố được sự
thống
trị về chính
trị, tư tưởng"'
0
.
Giai đoạn thứ năm, nhân
loại
không
dừng
lại ở văn chương xã
hội
chủ
nghĩa
mà đã bước
sang
giai đoạn lí luận chủ
nghĩa
xã hội từ
thế kỉ
XVIII.
Ở Pháp
xuất
hiện các nhà tư tưởng G.Mélier, Mably, Morenly,
G.Babớp. G.Mélier với
những
tác
phẩm
lí luận đã kêu gọi: "Vô sản
toàn thế
giới
liên hiệp
lại".
Sau này được C.Mác kế
thừa
trong
Tuyên
ngôn của Đàng Cộng sản năm 1848. G.
Babớp
đã thành lập chuyên
chính cách
mạng
của giai cấp công nhân, đặt vấn đề giành chính
quyền, đã hình thành lí luận về chủ
nghĩa
xã hội. Vậy, tư tưởng xã
hội
chủ
nghĩa
không phải của chủ
nghĩa
Mác-Lênin mà là của nhân
loại
được các nhà kinh điển kế
thừa,
phát triển và vận
dụng
trong
điều
kiện
kinh tế - xã hội mới.
Giai đoạn thứ sáu, Học
thuyết
xã hội chủ
nghĩa
không tưởng -
phê phán ra đời với các nhà tư tưởng như H. Xanh Ximông, s.
Phurie,
R.
Ôoen. Học
thuyết
và
hoạt
động của bản thân các nhà không tưởng -
phê phán đã đưa ra
những
luận điểm
chứa
đựng tinh
thần
nhân đạo
chủ
nghĩa,
phê phán và lên án chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ tư
bản chủ
nghĩa,
đưa ra
những
luận điểm sâu sắc và dự báo tài tình về
sự phát triển của xã hội tương lai. Đây là
những
cống hiến đáng quí.
Tuy vậy, các ông chưa phát hiện được qui luật. Vì vậy, chưa đủ khả
(l)
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb.
CTQG.
H.
2004,
tr. 362.
137
năng dẫn dắt được
hoạt
động
thực
tiễn. Giá trị lịch sử
quan
trọng
của
chủ
nghĩa
xã hội không tưởng - phê phán là tiền đề tư tưởng
trực
tiếp
của chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học.
Giai đoạn thứ bảy, chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học ra đời
Lênin gọi: "Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là chủ
nghĩa
Mác""
1
. Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học ra đời
trong
những
điều
kiện
kinh tế - xã hội là
chủ
nghĩa
tư bản phát triển. Mâu
thuẫn
giữa lực lượng sản
xuất
có tính
chất
xã hội hoa ngày càng cao và
quan
hệ sản
xuất
dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa
về tư
liệu
sản
xuất
ngày càng trở
nên gay gắt.
Phong
trào đấu
tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động phát triển
mạnh
mẽ, đòi hỏi phải có một lí luận tiên
phong
soi
đường. Đây cũng là
mảnh
đất hiện
thực
cho sự ra đời cùa một lí luận
mới tiến bộ
khoa
học, soi sáng sự vận động đi lên của lịch sử. Những
tiền đề văn hoa tư tưởng với
những
thành tựu nổi bật của
khoa
học tự
nhiên và
khoa
học xã hội là cơ sở để c. Mác - Ph.
Ảngghen
kế
thừa,
phát
triển, xây
dựng
nên học
thuyết
duy vật và
khoa
học của mình.
Giai đoạn thứ tám, chủ
nghĩa
xã hội hiện
thực
ra đời
Cách
mạng
Tháng
Mười
thành công năm 1917 làm
xuất
hiện chủ
nghĩa
xã hội hiện
thực.
Từ đó đến nay, chủ
nghĩa
xã hội đã thu được
những
thành tựu, trải qua
khủng
hoảng
và các nhà
khoa
học đã dự
báo về triển vọng phát triển của chủ
nghĩa
xã hội
trong
tương lai
Chủ
nghĩa
xã hội trở thành hiện
thực
bởi vì sau Cách
mạng
Tháng
Mười
Nga, phe chủ
nghĩa
xã hội ra đời. Kết thúc
Chiến
tranh
Thế
giới
lần hai và đặc biệt là ngày Ì tháng 10 năm 1949, Cách
mạng
Trung
Quốc thành công và
Trung
Quốc trở thành nước xã hội chủ
nghĩa.
Thế
giới
hình thành hệ
thống
xã hội chủ
nghĩa,
có siêu cường
đối
trọng
với Mỹ và chủ
nghĩa
tư bản về mọi mặt. Nhờ chủ
nghĩa
xã
hội
và vai trò to lớn của Liên Xô mà hơn một trăm
quốc
gia đã
thực
hiện cách
mạng
giải
phóng dân tộc, thoát
khỏi
nô lệ.
Nhưng
những
sai lầm,
khủng
hoảng
va đổ vỡ lớn
nhất
cũng từ
siêu cường, từ Liên Xô. Tính cho đến nay, chưa có nước nào trên thế
giới
hoàn thiện về chủ
nghĩa
xã hội.
(
"
Lẽnin
Toàn tập. Nxb.
Tiến
bộ, Mátxcơva, 1978. Tập 6, tr. 336.
138
1.2. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội khoa học
Qua nghiên cứu tám giai đoạn hình thành phát triển trên đây, có
thể rút ra
nhận
thức
về chủ
nghĩa
xã hội ở
những
nét cơ bản sau đây:
Một là, chủ
nghĩa
xã hội trước hết
xuất
phát từ nhu cầu và
hoạt
động
thực
tiễn của nhân dân lao động
trong
sản
xuất
và
thực
thi dân
chủ, quyền lực của dân. Ph.
Ảngghen
gọi đây là nền dân chủ sơ khai,
nguyên thúy và
thuần
tuy quân sự. Qui định của cộng đồng
trong
thời
kì này về kinh tế là "ăn
thừa
không nộp kho sẽ bị giết". Để ngăn chặn
cảnh giết
nhau
hỗn tạp do không tự giác nộp kho mà cộng đồng đã
bầu tộc trưởng - người có vai trò to lớn
trong
việc lãnh đạo cộng
đồng. Khát vọng của con người là được tự do bình đẳng.
Muốn
vậy,
xã hội phải thủ tiêu chế độ tư hữu.
Hai là, chủ
nghĩa
xã hội là
phong
trào của nhân dân lao động
đấu
tranh
chống
chế độ tư hữu,
chống
giai cấp và áp bức bóc lột.
Ba là, chủ
nghĩa
xã hội là ước mơ, khát vọng, lí tưởng của nhân
dân lao động và
những
người cộng sản.
Bốn là, Từ T. More trở đi, chủ
nghĩa
xã hội là
những
tư tưởng, lí
luận, học
thuyết
về
giải
phóng con người và
giải
phóng xã hội.
Giai
đoạn c. Mác, chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học đã đóng vai trò là lí luận
phát hiện,
nhận
thức
những
qui luật và dẫn dắt
hoạt
động
thực
tiễn.
Năm là, chủ
nghĩa
xã hội căn bản là một chế độ xã hội mà nhân
dân xây
dựng
trên
thực
tế về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoa, xã
hội,
do Đảng Cộng sản Mác-Lênin lãnh đạo. Đây chính là
quan
điểm
của c. Mác được nêu
trong
tác
phẩm
"Hệ tư tưởng Đức".
Từ
việc
nhận
thức
một cách đầy đủ, hệ
thống
về chủ
nghĩa
xã hội
như trên, dẫn đến việc giảng dạy chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học phải dựa
trên cả năm nội
dung
đó.
Việc
xây
dựng
chủ
nghĩa
xã hội cũng phải bắt
đầu từ nhu cầu, đến
phong
trào
thực
tiễn, lí tưởng vươn lên trở thành tư
tưởng
khoa
học rồi trở thành một xã hội hiện
thực.
Quá trình xây
dựng
chủ
nghĩa
xã hội ở mỗi nước có
những
đặc điểm riêng và phải gắn với
đặc điểm thời đại. Vì vậy, giai cấp công nhân trước hết phải tự chịu
trách nhiệm trước dân tộc mình, sau đó mở đường cho
phong
trào
quốc
tế vô sản phát triển. Sự
nghiệp
lãnh đạo, tổ
chức
xây
dựng,
bảo vệ chủ
nghĩa
xã hội chỉ có thể là sứ
mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Vì
139
vậy,
trong
bộ môn chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học, Chương "Sứ
mệnh
lịch sử
của giai cấp công nhân" được coi là chương
quan
trọng
nhất.
Nhận
thức
về chủ
nghĩa
xã hội không được
xuất
phát từ ước mơ,
lí tưởng, lí luận vì đó là
những
phạm
trù ý
thức,
mà phải
xuất
phát từ
thực
tiễn,
hoạt
động vật
chất
có tính lịch sử - xã hội của loài
người.
Việc
giáo dục ước mơ, lí tưởng, lí luận về chủ
nghĩa
xã hội rất
quan
trọng
và cần
thiết,
vì nó
phản
ánh qui luật có tính vượt trước và định
hướng cho
hoạt
động
thực
tiễn. Ph.
Ảngghen
cho
rằng
chủ
nghĩa
xã
hội
không phải là công
thức
lí luận có sẵn từ trên
chụp
xuống
thực
tiễn mà là
phong
trào
thực
tiễn của nhân dân lao động, là chủ
nghĩa
xã hội
trần
tục của
quần
chúng.
"Chủ
nghĩa
Mác-Lênin là
những
người
hoạt
động
thực
tiễn
theo
học
thuyết
Mác-Lênin. Còn học
thuyết
Mác-Lênin là một luận
thuyết
hướng dẫn
phong
trào đấu
tranh
của giai cấp vô sản thế
giới.
Chủ
nghĩa
xã hội là xã hội hoa sản
xuất,
một xu hướng khách
quan,
một tất
yếu
lịch sử. Vì vậy, khi giảng dạy chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học, không
nên tuyên truyền chủ
nghĩa
xã hội sụp đổ mà chỉ có
những
nước xã
hội
chủ
nghĩa
là có thể sụp đổ. Làm rõ vấn đề này, sẽ giúp sinh viên
củng cố niềm tin về chủ
nghĩa
xã hội. Những vấn đề có tính nguyên
tắc cơ bản của chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là mục tiêu, con đường xã
hội
chủ
nghĩa
được thể hiện
trong
Điều lệ của Đảng Cộng sản và
Hiến
pháp của Nhà nước Cộng hoa xã hội chủ
nghĩa
Việt
Nam.
Hồ
Chí
Minh
trên cơ sở kế
thừa
tư tưởng Đông Tây, vận
dụng
và
phát triển sáng tạo chủ
nghĩa
Mác-Lênin vào
Việt
Nam đã đưa ra kết
luận có tính chân lí "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Độc lập dân tộc và
chủ
nghĩa
xã hội không bao giờ
thay
đổi. Lấy ứng vận biến vì dĩ bất
biến.
Giải
quyết
vấn đề
thực
tiễn cụ thể,
phức
tạp mà bỏ qua
những
vấn đề cơ bản
chung
nhất
thì sẽ mất tính nguyên tắc, mất định
hướng, dẫn đến
thất
bại.
2. Kết hợp phương pháp cổ
truyền
vói phương pháp hiện đại vận
dụng vào giảng dạy môn chủ
nghĩa
xã hội khoa học
2.1.
Một số
phương
pháp cổ
truyền
vận dụng
vào
giảng dạy chủ
nghĩa
xã hội khoa học
- Các phương pháp của chủ
nghĩa
duy vật biện
chứng
và chủ
nghĩa
duy vật lịch sử.
140
Cuộc cách
mạng
xã hội và
cuộc
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
đòi hỏi nền giáo dục đại học phải đáp ứng được các yếu tố cơ bản là
tính bình đẳng,
chất
lượng và hiệu quả cao. Là
trung
tâm trí tuệ của
xã hội, nhà trường đại học phải phát huy tính phê phán, phát hiện
những
vấn đề của quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đề
xuất
phương hướng, biện pháp
giải
quyết.
Dạy học là phương tiện chủ yếu
của quá trình giáo dưỡng và giáo dục.
Phương pháp lịch sử - lôgic, bao hàm phân tích và
tổng
hợp, diễn
dịch,
qui nạp, so sánh - đối chiếu.
Lịch
sử
thực
chất
là
thực
tiễn.
Không có lịch sử nào phi
thực
tiễn. Còn lôgic chính là lí luận. Kết
luận lôgic chính là kết luận
mang
tính lí luận. Thực tiễn mới chính là
lịch
sử mới. Chẳng hạn từ lịch sử kinh tế làm
xuất
hiện lịch sử các tư
tưởng kinh tế. Lôgic bao giờ
cũng
là lôgic của
thực
tiễn, không thể
có lôgic đặt ra
trong
bộ não con người một cách chủ
quan
thuần
tuy.
Chẳng hạn,
những
đặc điểm và sứ
mệnh
lịch sử của giai cấp công
nhân là vấn đề của
thực
tiễn kinh tế - xã hội. Từ
quần
chúng nhân
dân, qua
hoạt
động
thực
tiễn, c. Mác và Ph.
Ảngghen
phát hiện ra sứ
mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
Lịch
sử - lôgic
thực
tiễn,
thực
chất
là một qui trình phát triển.
- Phương pháp thuyết trình
Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là một môn học đặc thù có đặc điểm
khác với các môn
khoa
học tự nhiên. Tính
trừu
tượng về lí luận của
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học nếu dùng mã số
hoặc
nghe
nhìn có thể
không
thay
thế hết được. Vì vậy, vai trò của người
thầy
có tính
chất
gợi
mở.
Việc
thuyết
trình của người
thầy
phai
trên cơ sở phân tích
luận
chứng.
Môn chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là môn học nghiên cứu
về
những
vấn đề chính trị - xã hội. Xu hướng hiện nay là một số
người
ngại nói và bàn đến các vấn đề chính trị - xã hội. Những thành
tựu của chủ
nghĩa
xã hội dễ bị che mờ bởi
những
khuyết
tật của nó.
Đây là
những
khó khăn lớn khi
thuyết
trình môn học. Vì vậy, phải
gắn các vấn đề của chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học như giai cấp, dân tộc,
tôn giáo với các vấn đề khách
quan,
với
thực
tiễn của thời đại. Chẳng
hạn sứ
mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân là một
thực
tế khách
quan.
Bởi vì họ là giai cấp lao động sản
xuất
vật
chất
chủ yếu, gắn
141
với
công
nghiệp
hiện đại, xã hội hoa,
quốc
tế hoa ngày càng tăng, có
vai trò
quyết
định
nhất
sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
Giai
cấp công nhân là giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích
của giai cấp tư sản và
thống
nhất
lâu dài với lợi ích của nhân dân lao
động, của dân tộc. Là giai cấp có bản
chất
quốc
tế, bản sắc dân tộc,
chịu trách nhiệm trước dân tộc mình, có hệ tư tưởng riêng và có
Đảng Cộng sản tiên
phong
lãnh đạo, giai cấp công nhân vừa là sản
phẩm,
vừa là chủ thể
trực
tiếp của nền công
nghiệp
hiện đại. Với
những
đặc điểm đó, giai cấp công nhân là lực lượng khách
quan
có
đủ sức lực và trí tuệ để
thực
hiện sứ
mệnh
lịch sử của mình. Trí tuệ
của
tầng
lớp trí
thức
thường được thể hiện
bằng
những
mô hình trên
giấy, còn giai cấp công nhân là người xây
dựng
mô hình đó trên
thực
tế, tức là tạo ra sản
phẩm
vật
chất.
- Phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đê
Để
tránh cách dạy đơn điệu, một chiều, tri
thức
của người
thầy
vừa phải
mang
tính pháp lí, tính định hướng, vừa
mang
tính
thực
tiễn
sâu sắc. Thầy trò cùng
nhau
trao
đổi
những
vấn đề liên
quan.
Thông
thường, có
những
tình
huống
có thể xảy ra sau đây: tình
huống
có tính
chất
phê phán, tình
huống
được tạo ra giữa tri
thức
cũ và tri
thức
mới,
tình
huống
từ sự khác
nhau
giữa các tư tưởng. Chẳng hạn,
những
giá
trị lịch sử của chủ
nghĩa
xã hội không tưởng đã
thực
sự làm
phong
phú
thêm cho kho tàng tư tưởng xã hội chủ
nghĩa,
chuẩn
bị
những
tiền đề
lí luận cho sự kế
thừa,
phát triển tư tưởng xã hội chủ
nghĩa
một trình
độ mới. Đến đây, sinh viên sẽ đặt câu hỏi, kế
thừa
cái gì, và kế
thừa
như thế nào? MT. Moro
trong
tác
phẩm
Utopia, tác giả đã tưởng tượng
cảnh "Cừu ăn
thịt
người".
Đây là một chi tiết được c. Mác kế
thừa,
đưa vào Chương "Tích lũy nguyên thúy". "Tích lũy nguyên
thủy
như
một đứa trẻ lớn lên
trong
máu, bùn nhơ và tội ác của chủ
nghĩa
tư bản
đã thêm vào
trong
lỗ chân lông của nó. Nạn cừu ăn
thịt
người"
-
phản
ánh biện pháp của giai cấp tư sản tước đoạt tài sản của
những
người
lao động, trước hết là
ruộng
đất của giai cấp nông dân, đẩy họ vào con
đường làm thuê, bị bóc lột vô cùng tàn bạo.
Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề, người
thầy
luôn luôn là
người
trực
tiếp chủ trì, lắng
nghe
ý
kiến
và đặt câu hỏi
tranh
luận và
giải
quyết
mâu
thuẫn.
Muốn
vậy, người
thầy
phải: "Khi việc gì có
142
mâu
thuẫn,
khi phải tìm cách
giải
quyết,
tức là có vấn đề. Khi đã có
vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc mâu
thuẫn
trong
vấn đề đó
là gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu cái mâu
thuẫn
đó. Phải phân tích
rõ ràng và có hệ
thống,
phải biết rõ cái nào là mâu
thuẫn
chính, cái
nào là mâu
thuẫn
phụ. Phải đề ra cách
giải
quyết"
01
.
Cuối
cùng, tri
thức
phải được
thống
nhất
lại trên cơ sở phê phán và phát triển.
Thông qua phương pháp này, sinh viên có thể nắm
chắc
các vấn đề
hơn, có cơ sở để tin tưởng và đưa ra
những
luận
chứng chứng
minh
được
quan
điểm của mình. Phương pháp này vừa phát huy được cách
dạy và học tập thể, phát huy tính tích cực sáng tạo của sinh viên, chủ
động
kiểm
tra được
kiến
thức,
đánh giá khả năng tự học, tự nghiên
cứu của sinh viên.
2.2. Một sô phương pháp hiện đại có thể
vận
dụng vào giảng dạy
môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ
nghĩa
Mác-Lênin nói
chung,
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học nói
riêng là một
khoa
học có tính kế
thừa
những
thành tựu tiên tiến
nhất
của các
khoa
học đương đại. Tính
tổng
hợp và hướng dẫn của chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học phải có sự thích ứng và không tách rời
những
giá trị của
khoa
học tự nhiên và
khoa
học xã hội gắn với công
nghệ
hiện đại. Những tác động của cách
mạng
khoa
học công
nghệ
mới
đòi hỏi phương pháp giảng dạy môn học này không thể đứng ngoài
cuộc. Tuy vậy, điều
quan
trọng
hơn là phải biết kết hợp
chặt
chẽ
những
chức
năng, nhiệm vụ của môn học với ứng
dụng
các phương
tiện hiện đại vào giảng dạy.
Bên cạnh các phương pháp cổ truyền mà chúng tôi vừa trình bày
ở trên, có thể sử
dụng
một số phương pháp hiện đại vào giảng dạy
môn chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học như sau:
- Phương pháp xây dựng bài giảng trên Power Point
Phương pháp này có các thế
mạnh
là đưa thông tin đúng lúc, khả
năng liên kết chương trình và dữ
liệu
tốt, khả năng trình chiếu linh
hoạt,
có nhiều sơ đồ, biểu đồ hình ảnh. Sự linh
hoạt
của
Power
Point
có thể tăng khả năng tập
trung,
sự chú ý của sinh viên, hỗ trợ
phần
(1)
Hồ Chí Minh: Toàn tập. Nxb.
CTQG.
H.
2000,
tập 5, tr. 302.
143
thuyết
trình của giảng viên và tóm tắt
những
nội
dung
quan
trọng
của
bài giảng.
Chẳng hạn,
trong
Chương ì: "Lược
khảo
tư tưởng xã hội chủ
nghĩa",
không nên giảng lần lượt
những
tư tưởng qua các thế kỉ, mà
nên dùng phương pháp sơ đồ hoa
bằng
những
hình ảnh trên
Power
Point.
Cần xây
dựng
một kịch bản như thời
gian,
tên các nhà tư
tưởng, lên tác
phẩm
lí luận và
những
tư tưởng cơ bản với
những
hình
ảnh sinh động, màu sắc hài hoa, cỡ chữ phù hợp. Với phương pháp
này sẽ kích thích tư duy, đưa sinh viên chủ động
tham
gia vào nội
dung
cần diễn đạt.
- Phương pháp qua băng hình, internet
Đây là phương pháp mà hiện nay nhiều người đang sử
dụng.
Phương pháp này đòi hỏi phải có tính cập
nhật
của thông tin. Chẳng
hạn, khi giảng Chương IX: "Vấn đề dân tộc
trong
quá trình xây
dựng
chủ
nghĩa
xã hội", cần phải có một số băng hình ghi hình ảnh sinh
động về
những
đặc trưng cơ bản của các dân tộc
trong
cộng đồng
Việt
Nam với
những
hình ảnh về phương
thức
sản
xuất,
canh
tác, về
văn hoa, ngôn ngữ,
phong
tục tập quán. Những hình ảnh đó đan
quyện vào
nhau
tạo thành một thể
thống
nhất
trong
tính đa
dạng
về
bản sắc dân tộc. Đây có thể trở thành
những
căn cứ để sinh viên phân
biệt sự khác
nhau
giữa dân tộc này với dân tộc khác.
Ngày nay,
những
tiến bộ kì diệu của thông tin và thông lưu, của
khoa
học sư
phạm
đã cho phép
khắc
phục
cả
khoảng
cách không
gian
và thời
gian.
Tuy vậy, đối với môn chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học cần kết
hợp
nhuần
nhuyễn
và biện
chứng
phương pháp cổ truyền và hiện đại
thì mới thể hiện tốt nội
dung
của môn học.
Kết
luận
Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là một môn học khó nhưng sẽ hấp
dẫn nếu biết kết hợp hài hoa các phương pháp cổ truyền và hiện đại.
Phương châm của việc sử
dụng
những
phương pháp này là gắn lí luận
liên hệ với
thực
tiễn. Có
nghĩa
là cần phải
chống
khuynh
hướng cực
đoan một chiều
trong
việc sử
dụng
phương pháp cổ truyền và
tuyệt
đối
hoa phương pháp hiện đại, chỉ dựa vào phương tiện vật
chất,
nặng
về trình chiếu mà quên đi tính đặc thù của môn học.
144
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo
trong
thời kì
công
nghiệp
hoa, hiện đại hoa của Đảng đã chỉ ra
rằng:
"Đổi mới
mạnh
mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo,
khắc
phục
lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học,
từng
bước áp
dụng
các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo thời
gian
tự học, tự nghiên cứu cho học viên,
nhất
là
sinh viên đại học"
(1)
.
Đổi
mới
nhận
thức
về chủ
nghĩa
xã hội, từ đó đổi mới phương
pháp giảng dạy môn chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học là một vấn đề đáp
ứng đòi hỏi cấp bách trước mắt, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển
lâu dài. Vì
chức
năng, nhiệm vụ của môn học là
trang
bị
những
tri
thức
khoa
học, phát hiện và luận
giải
quá trình lịch sử hình thành,
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa,
giải
phóng
xã hội và
giải
phóng con
người.
Tài liệu
tham
khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình triết học Mác-Lêìùn, Nxb.
CTQG,
H.
2004.
2. Đảng Cộng sản
Việt
Nam: Văn
kiện
Hội
nghị
lần thứ hai Ban
Chấp hành
Trung
ương
khoa
vin, Nxb.
CTQG,
H. 1997.
3. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.
Tiến
bộ Mátxcơva 1978, tập 6.
4. Hồ Chí
Minh:
Toàn tập, Nxb.
CTQG,
H.
2000,
tập 5.
5. Nguyễn Cảnh Toàn: Tuyển tập tác phẩm Bàn về giáo dục Việt
Nam, Nxb. Lao động, H.
2002.
Đảng
Cộng
sản Việt Nam: Văn
kiện
Hội
nghị
lần thứ hai, Ban
Chấp
hành
Trung
ương
khoa
VUI. Nxb.
CTQG,
H. 1997, tr. 41.
145