Kinh nghiệm tổ chức-chỉ đạo đổi mới
phơng pháp giảng dạy môn Ngữ Văn của Tổ khoa học xã hội
trờng THCS
=============================
A. Đặt vấn đề.
Công tác đổi mới của đất nớc ta do Đảng ta đề xớng đang có những
chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc. Để tiếp tục thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
cách mạng vẻ vang của Đảng, của Ngành giáo dục: Đào tạo, bồi dỡng thế
hệ trẻ thành lớp ngời vừa có đức, vừa có tài để kế tục xuất sắc nhiệm vụ
vinh quang củ Đảng. Ngành giáo dục, đào tạo cần tiếp tục đổi mới phơng
pháp giáo dục và phơng pháp giảng dạy.
Trờng nói chung và Tổ văn nói riêng trong những năm qua đã có
nhiều cố gắng tìm tòi, suy nghĩ để đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thay
sách dới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục.
Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học ở môn Ngữ văn, Tổ xã
hội đã có nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn.
I. Những thuân lợi và khó khăn.
1) Thuận lợi:
Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm đến phong trào đổi mới phơng
pháp giáo dục giảng dạy, không những coi đây là phong trào mà còn là một
nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài xuyên suốt mọi hoạt động giáo dục và giảng
dạy của tất cả các giáo viên trong nhà trờng. Tổ văn gồm có 6 đồng chí
trong đó có 2 đồng chí học cao đẳng chính quy, 2 đồng chí cao đẳng hàm
thụ, 2 đồng chí thuộc hệ trung cấp. Có 4 đồng chí đợc công nhận là giáo
viên giỏi từ cấp trờng trở lên. Có nhiều đồng chí có kinh nghiệm bồi dỡng
học sinh giỏi, học sinh chuyển cấp, có sáng kiến kinh nghiệm đợc Phòng
Giáo dục xếp loại.
Đội ngũ giáo viên của Tổ có tinh thần đoàn kết, có ý thức làm chủ
tập thể, yêu nghề, yêu trẻ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ.
2) Khó khăn:
-1-
Nga Trờng thuộc vùng đồng chiêm, đời sống nhân dân gặp nhiều
khó khăn ảnh hởng đến vấn đề học tập của học sinh. Tình hình xã hội có
nhiều chuyển biến, khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ tác động
đến phụ huynh, học sinh, nhiều phụ huynh, học sinh chỉ thiên về các môn
khoa học tự nhiên không ham thích học môn văn, làm cho giáo vêin dạy
Văn mất hứng thú. Hơn nữa sách tham khảo có nhiều kiểu, học sinh lợi
dụng vào tài liệu nên càng lời suy nghĩ, lời học. Chủ nghĩa thực dụng đang
làm cho học sinh trở lên học lệch mà không thấy đợc tác hại nguy hiểm của
nó đến mức độ nào.
Từ những thuận lợi và khó khăn cơ bản trên, Tổ văn chúng tôi đã
dần dần suy nghĩ để tìm ra những biện pháp nhằm đổi mới phơng pháp
giảng dạy góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
II. Quá trình tổ chức, chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng
dạy môn Ngữ văn ở cấp THCS, tổ chuyên môn.
1) Công tác tự học, tự bồi dỡng cho giáo viên:
Muốn đổi mới phơng pháp giảng dạy trớc hết cần phải tiến hành
bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
Chúng tôi thấy rằng: Con đờng tốt nhất để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là con đờng tự học, tự bồi dỡng về
kiến thức văn hoá, trình độ nghiệp vụ, phơng pháp giảng dạy có hiệu quả
nhất. Vì thế chúng tôi đã tham mu cho nhà trờng tìm ra các loại sách: nh
sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao, tài liệu bồi dỡng ngữ văn ở
các lớp 6, 7, 8, 9, cho giáo viên mợn đọc cho học sinh tham khảo thêm,
đồng thời khuyến khích giáo viên dạy văn tự xây dựng tủ sách cá nhân.
Hiện nay tổ văn chúng tôi đã su tầm và xây dựng đợc các loại đề tài thi cho
các kỳ thi môn Văn của cấp trên ra ở các năm, để tham khảo, bồi dỡng cho
học sinh.
Phân công các đồng chí có kinh nghiệm tự học, tự bồi dỡng về kiến
thức, về phơng pháp giảng dạy nh đồng chí Hằng, đồng chí Yên, đồng chí
-2-
Thanh giúp đỡ các đồng chí trẻ mới ra ngành, năng lực yếu: đồng chí Mai,
đồng chí Hà, đồng chí Nhu
Kết quả: 100% giáo viên đạt điểm trong các chu kỳ bồi dỡng thờng
xuyên, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đảm đơng
nhiệm vụ giảng dạy của mình.
- 6 đồng chí đều đợc tổ chuyên môn và nhà trờng công nhận là
những giáo viên có nhiều thành tích đầu tầng gơng mẫu trong công tác.
- 4 đồng chí liên tục đạt giáo viên giỏi, đoàn viên xuất sắc.
- 5 đồng chí làm công tác chủ nhiệm lớp, đều đặt lớp tiên tiến điển
hình của nhà trờng.
2) Công tác giáo dục ý thức học tập cho học sinh:
Đây là một khâu quan trọng thứ hai mà nhà trờng, tổ chuyên môn
quan tâm cho nên trong các giờ lên lớp, chúng tôi lấy bài dạy giáo dục cho
học sinh, giúp các em hiểu đợc, học giỏi môn Văn sẽ tạo điều kiện để học
giỏi tất cả các môn học khác, đồng thời môn Văn là một trong những môn
thi bắt buộc ở các kỳ thi tốt nghiệp, thi vợt cấp. Học văn còn giúp cho con
ngời có tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát huy đợc bản sắc tốt đẹp của
dân tộc, biết yêu, biết ghét, biết hành động đúng đắn theo lý tởng cao cả
của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Tóm lại chúng tôi đã tạo mọi điều kiện giúp học sinh hiểu đợc tác
dụng, giá trị của văn chơng trong cuộc sống để các em yêu mến và hứng
thú, say mê học môn văn, đổi mới phơng pháp học, tìm tòi, suy nghĩ tiếp
cận, nắm bắt kiến thức dới sự hớng dẫn của thầy cô giáo. Biết vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế đời sống hàng ngày.
3) Những biện pháp tổ chức - chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng
dạy môn Ngữ văn.
-3-
a) Tổ chức triển khai chuyên đề:
- Sắp xếp chuyên môn để tất cả giáo viên đều đi tham dự các
chuyên đề về môn văn nếu thời gian ngắn, cử trực tiếp giáo viên có năng
lực đi tiếp thu ở thời gian kéo dài từ hai, ba ngày trở lên. Trong hè yêu cầu
cả tổ cùng đi tiếp thu.
- Cử giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy vận dụng chuyên đề
dạy trên lớp để các tổ dự rút kinh nghiệm xem giờ dạy nh vậy có những
gì dã đổi mới, chỗ nào cha đổi mới, cần rút kinh nghiệm cho phơng
pháp mới thay sách.
b) Chọn bài giảng thể nghiệm: Tập trung ở khối thay sách lớp 6, lớp 7:
Chọn những bài, tiết giáo viên thờng quan niệm khó dạy nh: cách
lập dàn ý, tập miệng ở tập làm văn cho giảng thể nghiệm; cả tổ góp ý, rút
kinh nghiệm.
Bản thân giáo viên đợc cử dạy phải chuẩn bị công phu, để giờ dạy
kết quả, ngời dự đợc học tập nhiều kinh nghiệm hơn.
4) Công tác bồi dỡng học sinh:
Chúng tôi đã tập trung phân loại học sinh và bồi dỡng học
sinh theo loại, bồi dỡng học sinh đại trà, học sinh yếu kém, học sinh
giỏi.
Đối tợng học sinh đại trà và học sinh yếu kém môn Văn : tổ chức
bồi dỡng theo khối lớp 1 buổi trong tuần theo lịch của nhà trờng. Bồi dỡng
trong hè để học sinh yếu kém đợc lên lớp
- Đối với học sinh giỏi chúng tôi bồi dỡng bằng nhiều hình thức
bồi dỡng trong giờ lên lớp: đa ra những vấn đề, câu hỏi khó, có nhiều
-4-
cách lập luận gợi suy luận sáng tạo. Bồi dỡng trực tiếp theo quy định
thời gian của nhà trờng 2 buổi trên tuần giáo viên với đội học sinh giỏi
của khối lớp. Bồi dỡng tay đôi chỉ có giáo viên và một học sinh và bồi
dỡng ngoài giờ.
- Xây dựng kế hoạch, phơng pháp bồi dỡng thống nhất kế
hoạch chơng trình phơng pháp bồi dỡng học sinh giỏi với tổ chuyên
môn. Tìm các tài liệu, sách tham khảo các bộ đề để h ớng dẫn học
sinh.
- Hớng dẫn học sinh làm bài, đọc tài liệu tham khảo.
- Chấm, chữa, sửa lỗi cho học sinh ở từng bài làm, một cách chi tiết
và yêu cầu học sinh viết lại bài sau khi đã chữa các lỗi vi phạm.
- Những bài thi thử đều đợc cả tổ Văn tập trung chấm, đánh giá
nhận xét, rút kinh nghiệm, giáo viên trực tiếp dạy bổ sung.
- Những ngày gần đến thời gian thi của học sinh Tổ đã cử những
đồng chí có kinh nghiệm bồi dỡng đến hớng dẫn thêm cho các em để
cácem có thêm kiến thức, tự tin vào bản thân làm bài tốt hơn.
Nh vậy việc bồi dỡng học sinh giỏi ở các khối lớp môn Văn không
phải là nhiệm vụ riêng của giáo viên phụ trách mà là trách nghiệm chung
của cả Tổ văn.
Cách làm nh trên chúng tôi thấy có kết quả cao. Môn Văn liên tuc
có học sinh giỏi và đạt giải cao qua các kỳ thi học sinh giỏi của huyện.
Tổ văn nhiều năm đợc xếp loại nhất, nhì về chất lợng môn
Văn.
III. Kết luận.
-5-
Dới sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục, Tổ chuyên môn và sự lãnh đạo
chặt chẽ của Ban giám hiệu cùng với sự phấn đấu tất cả vì học sinh thân
yêu,Tổ văn đã và đang thực hiện giảng dạy theo phơng pháp mới và đạt đợc
kết quả nh sau:
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên đợc nâng lên.
- Phơng pháp giảng dạy đổi mới đợc vận dụng linh hoạt.
- Số lợng học sinh khá giỏi môn đạt 20-25%.
- Học sinh đậu tốt nghiệp đạt điểm trung bình trở lên 95-98%.
- Học sinh đậu ở các trờng THPT cao.
- Liên tục năm nào cũng có học sinh giỏi đạt từ giải ba trở lên.
Rèn luyện cho học sinh các thao tác t duy khám phá đợc các hình t-
ợng văn học để học sinh hiểu thêm cuộc sống và tự rèn luyện mình lớn
thêm lên về trí tuệ; t tởng để trở thành ngời hữu ích cho cuộc sống./.
-6-
-7-
Phòng giáo dục huyện .
Trờng THCS
Ngời thực hiện :
Trờng :
Kinh nghiệm
Tổ chức -chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn
của tổ khoa học xã hội trờng thcs nga trờng
******************************
Năm học 2003 - 2004