Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.38 KB, 16 trang )


BÀI GIẢNG
LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Biên soạn :
Ks. Nguyễn Nguyên Khang
Điện thoại: 0905215402
Email:
Trêng cao ®¼ng x©y dùng sè 3
Trêng cao ®¼ng x©y dùng sè 3
Bé m«n kinh tÕ x©y dùng
Bé m«n kinh tÕ x©y dùng
Giới thiệu môn học
- Tờn hc phn : Lp v thm nh d ỏn u t
- S n v hc trỡnh : 3
- Trỡnh : Cao ng kinh t
- Phõn b thi gian : 45 tit
Phõn phi chng trỡnh
TT
NộI DUNG
Tổn
g số
Lên lớp
Tự
học
LT
BT KT
1
Chơng 1: Một số vấn đề chung về đầu t & dự án đầu t
4 4 - - -
2
Chơng 2: Các chỉ tiêu phân tích các phơng án đầu t


7 5 2 - -
3
Chơng 3: Phân tích thị trờng, phân tích kỹ thuật công
nghệ và nhân sự của dự án
8 6 1 1 -
4
Chơng 4 : Phân tích tài chính dự án đầu t
4 3 1 - -
5
Chơng 5: Phân tích hiệu quả kinh tế - x hội của dự ánã
4 4 - - -
6
Chơng 6 : Thẩm định dự án đầu t
3 3 - - -
7 Bài tập lớn ( tính 1 cột điểm kiểm tra học trinh) 15 - 10 - 5
Tổng cộng 45 24 15 1 5
TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC
Tài liệu tham khảo :
[1] Nguyễn Văn Chọn
Quản lý Nhà nước về kinh tế và quản trò kinh doanh trong xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 1999.
[2] Nguyễn Văn Chọn
Kinh tế đầu tư xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[3] Bùi Mạnh Hùng
Kinh tế xây dựng trong cơ chế thò trường
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[4] Giáo trình: Kinh tế xây dựng của trường CĐXD số 1
NXB Xây dựng, Hà nội, 2006
Hình thức thi : Thi viết ( khơng sử dụng tài

liệu)
Thời gian làm bài: 90 phút
Trờng cao đẳng xây dựng số 3
Trờng cao đẳng xây dựng số 3
Bộ môn kinh tế xây dựng
Bộ môn kinh tế xây dựng
CHNG V
Phân tích hiệu quả kinh tế
xã hội dự án đầu t


năm 2009
năm 2009
5.1. Khái niệm lợi ích kinh tế - x hộiã
Lợi ích kinh tế - xã hội là lợi ích đợc xem xét trên phạm vi
toàn xã hội, toàn thể nền kinh tế quốc dân. Lợi ích kinh tế - xã
hội của một dự án là hiện số của các lợi ích mà nền kinh tế
quốc dân và xã hội thu đợc trừ đi những đóng góp mà xã hội
đã bỏ ra khi dự án thực hiện.
Lợi ích kinh tế - xã hội thu đợc có những cái không định l
ợng đợc (sự phù hợp của dự án đối với sự phát triển kinh tế
chung, ảnh hởng dây chuyền đến sự phát triển các ngành
khác ) nhng cũng có những cái định lợng đợc nh: Gia
tăng sản phẩm, tăng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm
cho ngời lao động, tăng thu ngân sách Nhà nớc, tăng thu
ngoại tệ
5.2. tác dụng của việc phân tích lợi ích kinh tế - x hộiã
Đối với nhà đầu t
Phân tích kinh tế - x hội là căn cứ chủ yếu để nhà đầu t ã
thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp hành dự án

và thuyết phục ngân hàng cho vay vốn.
Đối với Nhà nớc
Phân tích kinh tế - x hội là căn cứ chủ yếu để nhà Nhà nã
ớc quyết định có cấp giấy phép đầu t hay không.
Đối với ngân hàng, cơ quan tài trợ
Phân tích kinh tế - x hội là căn cứ chủ yếu để các cơ quan ã
này quyết định có tài trợ cho dự án hay không.
TIÊU CHÍ
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH KT-XH
GÓC ĐỘ LI ÍCH
MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP
CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH
GIÁ DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN
Doanh nghiệp Nền kinh tế, toàn xã hội
Giá tài chính (giá thi trường)
Giá xã hội (giá ẩn)
Tối đa hoá lợi nhuận
Tối đa hoá lợi ích KT-XH
Đơn giản
Đa dạng, phức tạp
Chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu KT-XH
5.3.SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH
KINH TẾ – XÃ HỘI
5.4. phơng pháp PHÂN TíCH hiệu quả kinh tế - xã
hội của DAĐT
1. Chỉ tiêu giá trị sản phẩm, hàng hoá gia tăng.
2. Chỉ tiêu mức đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.
3. Chỉ tiêu thực thu ngoại hối.

4. Tăng cờng khả năng xuất khẩu.
5. Tạo điều kiện phát triển các ngành sản xuất khác.
6. Góp phần phát triển kinh tế địa phơng nơi thực hiện dự án.
7. Các chỉ tiêu lợi ích kinh tế xã hội khác.
5.5. Phân tích ảnh hởng của dự án đến môi trờng
Phân tích những ảnh hởng tích cực

Tạo thêm nguồn nứơc sạch

Tạo thêm cây xanh làm trong sạch không khí

Cải thiện điều kịên vệ sinh y tế

Làm đẹp thêm cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên
Phân tích những ảnh hởng tiêu cực

Làm thay đổi điều kiện sinh thái, mất cân bằng sinh thái

Gây ô nhiễm môi trờng, đây là tròng hợp hay xảy ra
nhất, đặc biệt là đối với dự án công nghiệp.
Do đó khi lập dự án cần phải xét đến các vấn đề sau:
+ Dự tính mức độ ảnh hởng xấu đến môi trờng;
+ Xác định rõ nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục;
+ Chi phí cần thiết cho việc bảo vệ môi trờng.

Trêng cao ®¼ng x©y dùng sè 3
Trêng cao ®¼ng x©y dùng sè 3
Bé m«n kinh tÕ x©y dùng
Bé m«n kinh tÕ x©y dùng
CHƯƠNG VI

ThÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t


n¨m 2009
n¨m 2009
6.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu t
Thẩm đinh DAĐT là hoạt động chuẩn bị DA, đựơc thực hiên
bằng kỹ thuật phân tích DA đã đợc thiết lập theo một trình tự
hợp lý và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để đi đến kết
luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả ktế - xã hội, môi
trờng nhằn đáp ứng mục tiêu của chủ đầu t và của quốc gia.
Nh vây Thẩm đinh dự án đầu t là một quá trình giả
quyết các công việc sau:

Rà soát lại toàn bộ nội dung của DA đựơc lập có đầy đủ hay
không?

So sánh một câch có hệ thống các chỉ tiêu của dự án với các
tiêu chuẩn mà nhà đầu t và Nhà nớc kỳ vọng

Đa ra kết luận nhà đầu t có nên đầu t hay không? Nhà
nớc có cho phép đầu t hay không?
6.2. Mục đích thẩm định dự án đầu t
Trên thực tế, bất kỳ một dự án nào cũng gặp ít nhiều rủi ro
nên mục đích của thẩm định dự án là nhằm:

Xác định tính chất khả thi của dự án

Đánh giá các lợi ích và chi phí tài chính, các lợi ích kinh
tế x hội ã


Ra quyết định đầu t đúng đắn, xác định chế độ u tiên
hợp lý, phù hợp với định hứơng chiến lợc phát triển đầu
t, chiến lựơc và quy hoạch phát triển kinh tế x hộiã
6.3. lý do phải thẩm định dự án đầu t

Nhằm lựa chọn những dự án tốt và ngăn chặn những dự
án kém hiệu quả.

Xem các thành phần của dự án có phù hợp có phù hợp
với mục tiêu mà dự án hớng tới hay không? Sự phù hợp
giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt đợc.

Nhân diện những rủi ro có thể xuất hiện khi dự án triển
khai thực hiện

Nhằm Chủ động có những biện pháp rủi ro nhằm hạn
chế mức thấp nhất những thiệt hại.
6.4. phơng pháp thẩm định dự án đầu t
Theo phơng pháp này việc thẩm định đợc tiến hành theo
một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận tr
ớc làm tiền đề cho kết luận sau.
6.4.1. Thẩm định theo trình tự
6.4.1.1. Thẩm định tổng quát
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án,
hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án. Thẩm định tổng
quát ít phát hiện đợc vấn đề cần bác bỏ, trừ những trờng
hợp ngời soạn thảo DA quá cẩu thả hoặc trình độ quá yếu.
6.4.1.2. Thẩm định chi tiết
Thẩm định chi tiết là thẩm định đi sâu vào nội dung của dự

án. Trong từng nội dung thẩm định đều có ý kiến nhận xét,
kết luận về sự đồng ý hay bác bỏ, về chấp nhận hay sửa đổi.
6.4. phơng pháp thẩm định dự án đầu t
6.4.1. Thẩm định theo trình tự
6.4.1.2. Thẩm định chi tiết
Khi thực hiện thẩm định chi tiết dự án cần lu ý những nội
dung cần thẩm định sau:
1. Mục tiêu của dự án
2. Các công cụ tính toán, các phơng pháp tính toán
3. Khối lợng công việc, chi phí và sản phẩm của dự án
4. Nguồn vốn và số lợng vốn
5. Hiệu quả của dự án
6. Kế hoạch tiến độ và tổ chức triển khai dự án
-Thẩm định (1+2+5) trớc nếu hợp lý hoặc chỉ phải sữa chữa nhỏ ta
tiếp tục thẩm định (3+4), ngợc lại có thể bác bỏ dự án.
-Khi thẩm định (3+4) nếu thấy hợp lý hoặc chỉ sai sót nhỏ ta tiếp tục
thẩm định (6), ngợc lại có thể bác bỏ dự án.
6.4. phơng pháp thẩm định dự án đầu t
6.4.2. Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu
- So sánh các chỉ tiêu trong trờng hợp có dự án và cha
có dự án.
- Các chỉ tiêu các dự án tơng tự ( đ phê duyệt hay thực ã
hiện).
- Các định mức, hạn chế, chuẩn mực đang đợc áp dụng.
Trờng hợp trong nớc không có chỉ tiêu để đối chiếu thì
phải tham khảo của nớc ngoài.

×