Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

237 Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Ngọc Vừng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.68 MB, 321 trang )

B
K
H
&
C
N

Đ
H
K
H
T
N
,

Đ
H
Q
G

H
N

BKH&CN
ĐHKHTN,
ĐHQG HN
Bộ khoa học và công nghệ
chơng trình kc-09




Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Đề tài:
Luận chứng khoa học về mô hình phát triển
kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn
thuộc vùng biển ven bờ việt nam
M số KC.09.12
Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Đức Tố
Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội






Hà Nội, 3-2005
B
K
H
&
C
N

Đ
H
K
H
T
N
,


Đ
H
Q
G

H
N

BKH&CN
ĐHKHTN,
ĐHQG HN
Bộ khoa học và công nghệ
chơng trình kc-09



Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ

Đề tài:
Luận chứng khoa học về mô hình phát triển
kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn
thuộc vùng biển ven bờ việt nam
M số KC.09.12

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Đức Tố
Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội

Những ngời thực hiện: GS.TS Lê Đức Tố

GS.TSKH Lê Đức An
PGS.TS Đặng Văn Bào
TS Lê Trần Chấn
ThS Trịnh Lê Hà
TS Nguyễn Minh Huấn
TS Nguyễn Quốc Hùng
PGS.TS Chu Văn Ngợi
TS Vũ Ngọc Quang
ThS Nguyễn Thanh Sơn
TS Đỗ Công Thung
TS Trần Văn Thụy
GS.TSKH Nguyễn Văn Trơng
TS Nguyễn Huy Yết

Hà Nội, 3-2005


Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ


1
Danh sách những ngời thực hiện chính

TT Họ và tên Chức danh,
học vị
Nội dung tham gia Đơn vị công tác
1 Lê Đức Tố GS.TS
Chủ nhiệm đề tài, chủ trì
chuyên đề Cù Lao Chàm
và các vấn đề kinh tế-

sinh thái và du lịch
Trờng Đại học KHTN,
ĐHQG Hà Nội
2 Lê Đức An GS.TSKH
Địa chất, địa mạo, Chủ trì
chuyên đề Hòn Khoai
Viện Địa Lý
3 Đặng Văn Bào PGS.TS
Địa mạo, quy hoạch, Chủ
trì chuyên đề Ngọc Vừng
ĐH KHTN, ĐHQG HN
4 Lê Trần Chấn TS Thực vật Viện Địa Lý
5 Trịnh Lê Hà Ths Kinh tế-môi trờng ĐH KHTN, ĐHQG HN
6 Nguyễn Quốc Hùng TS Kinh tế Viện Kinh tế
7 Nguyễn Minh Huấn TS
Khí tợng, thủy văn, động
lực, hóa học môi trờng biển
ĐH KHTN, ĐHQG HN
8 Chu Văn Ngợi PGS.TS Địa chất môi trờng ĐH KHTN, ĐHQG HN
9 Vũ Ngọc Quang TS
Thổ nhỡng và môi
trờng đất
Viện Địa Lý
10 Nguyễn Thanh Sơn ThS Tài nguyên nớc trên đảo ĐH KHTN, ĐHQG HN
11 Đỗ Công Thung TS
Sinh vật vùng biển quanh
đảo
Phân Viện HDH Hải Phòng
12 Trần Văn Thụy TS
Đa dạng sinh học hệ thực

vật và thảm thực vật
ĐH KHTN, ĐHQG HN
13 Nguyễn Văn Trơng GS.TSKH Kinh tế-sinh thái Viện Kinh tế-Sinh thái
14 Nguyễn Huy Yết TS Hệ sinh thái san hô Phân Viện HDH Hải Phòng

Danh sách những ngời tham gia
TT Họ và tên Chức danh,
học vị
Đơn vị công tác
1 Trần Ngọc Anh ThS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội
2 Nguyễn Xuân Dục TS Viện Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam
3 Mai Văn Giáo KS Xã Tân Hiệp, Cù Lao Chàm, Hội An
4 Nguyễn Quảng Hà CN Viện Kinh tế, TT KHXH & NV Quốc gia
5 Nguyễn Thị Thu Hà ThS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội
6 Nguyễn Hiệu ThS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội
7 Nguyễn Mạnh Hùng TS Viện Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam
8 Lê Quốc Huy CN Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội
9 Trơng Văn Lã TS Viện Sinh thái, Viện KH&CN Việt Nam
10 Nguyễn Viết Lơng KS Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam
11 Trần Ngọc Ninh TS Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam
12 Mai Văn Trờng
TC Lâm nghiệp
Xã Tân Hiệp, Cù Lao Chàm, Hội An
13 Trần Hồng Trờng CN Viện Kinh tế, TT KHXH & NV Quốc gia
14 Phạm Quang Tuấn TS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội
15 Huỳnh Ty KS Phòng Nông nghiệp & PTNT Hội An
16 Phan Nguyễn Thanh Sơn CN Viện Kinh tế, TT KHXH & NV Quốc gia
17 Nguyễn Đình Vạn CN Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội




Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ

2

Mục lục
Trang
Mở đầu
5
Chơng 1. Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, tiềm năng và phát triển
11
1.1 Tổng quan về hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
11
1.1.1 Phân bố, số lợng và diện tích các đảo 11
1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12
1.1.3 Giá trị về vị thế và nguồn tài nguyên thiên nhiên 13
1.1.4 Dân c, kinh tế - xã hội 15
1.1.5 Các vùng đảo ven bờ 16
1.2 Cơ sở lý luận kinh tế-sinh thái
18
1.2.1 Sự khác biệt của kinh tế sinh thái với các phơng pháp kinh tế truyền
thống 19
1.2.2 Lộ trình nghiên cứu kinh tế-sinh thái 22
1.2.3 Đa dạng sinh học và kinh tế-sinh thái 30
1.2.4 Nguồn vốn tự nhiên và kinh tế-sinh thái 33
1.2.5 Những vấn đề thực tiễn trong công tác điều tra nghiên cứu phát triển
kinh tế-sinh thái hệ thống đảo ven bờ Việt Nam 35
1.3 Những mô hình phát triển kinh tế-sinh thái tiêu biểu trên thế giới và
Việt Nam
36

1.3.1 Trên thế giới 36
1.3.2 Tại Việt Nam 38
1.4 Tiềm năng phát triển kinh tế-sinh thái của hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
39
1.4.1 Phân loại các đảo, cụm đảo theo nguồn vốn tự nhiên và chức năng
trong phát triển kinh tế biển và an ninh quốc phòng 39
1.4.2 Phát triển kinh tế-sinh thái - hớng lựa chọn u tiên cho hệ thống đảo
ven bờ Việt Nam 43
Chơng2. Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái
đảo Ngọc Vừng
46
2.1 Giới thiệu chung về đảo Ngọc Vừng
46
2.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo ngọc vừng cho phát
triển kinh tế-sinh thái
48
2.2.1 Điều kiện địa chất 48
2.2.2 Đặc điểm địa mạo 50
2.2.3 Vỏ phong hoá và lớp phủ thổ nhỡng 53
2.2.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn và tài nguyên nớc 57
2.2.5 Tài nguyên sinh vật trên đảo 61
2.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển xung quanh đảo
cho phát triển kinh tế-sinh thái
66
2.3.1 Điều kiện khí tợng, hải văn và môi trờng biển Ngọc Vừng 66
2.3.2 Nguồn lợi sinh vật vùng biển Ngọc vừng 74
2.4 Điều kiện kinh tế-xã hội đảo ngọc vừng cho phát triển kinh-tế sinh thái
77
2.4.1 Dân c và lao động 77
2.4.2 Cơ cấu các ngành kinh tế 78

2.4.3 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 83


Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ

3
2.4.4 Hiện trạng sử dụng đất đảo Ngọc Vừng 84
2.4.5 Cơ sở hạ tầng 86
2.5 Định hớng phát triển mô hình kinh tế-sinh thái đảo ngọc vừng
87
2.5.1 Phơng hớng chung 88
2.5.2 Các tiểu vùng và khu chức năng kinh tếsinh thái 90
Chơng 3. Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh-tế sinh thái
đảo cù lao chàm

99
3.1 Giới thiệu chung về đảo Cù Lao Chàm
99
3.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo cho phát triển kinh
tế-sinh thái đảo Cù Lao Chàm
100
3.2.1 Điều kiện địa chất-địa mạo 100
3.2.2 Vỏ phong hoá và cảnh quan thổ nhỡng 108
3.2.3 Đặc trng khí hậu 110
3.2.4 Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nớc 113
3.2.5 Tài nguyên sinh vật trên đảo 113
3.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển xung quanh đảo
cho phát triển kinh tế sinh thái
116
3.3.1 Chế độ thuỷ văn vùng biển Cù Lao Chàm 116

3.3.2 Đặc điểm địa môi trờng 126
3.3.3 Tài nguyên sinh vật biển 129
3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế sinh thái
133
3.4.1 Cơ cấu dân c, dân số và lao động 133
3.4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 135
3.4.3 Các tài nguyên văn hoá-lịch sử 136
3.5. Định hớng phát triển kinh tế - sinh thái đảo Cù Lao Chàm
137
3.5.1 Khái quát chung 137
3.5.2 Phân vùng kinh tế - sinh thái 138
3.5.3 Các khu chức năng kinh tế sinh thái 140
Chơng 4. Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh-tế sinh thái
cụm đảo hòn khoai
144
4.1 Giới thiệu chung về cụm đảo Hòn Khoai
144
4.2 Điều kiện tự nhiên trên đảo Hòn Khoai cho phát triển kinh tế -sinh thái
146
4.2.1 Đặc trng địa chất 146
4.2.2 Đặc điểm địa mạo 150
4.2.3
Vỏ phong hoá và cảnh quan đất

152
4.2.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn và tài nguyên nớc trên đảo 154
4.2.5 Tài nguyên sinh vật trên đảo 158
4.2.6 Giá trị phục vụ du lịch - sinh thái và nghiên cứu khoa học của điều
kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo Hòn Khoai 163
4.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển quanh đảo cho

phát triển kinh tế-sinh thái
166
4.3.1 Điều kiện hải văn 166
4.3.2 Đặc điểm môi trờng nớc biển 168
4.3.3 Nguồn lợi hệ sinh thái vùng triều 171
4.3.4 Nguồn lợi hệ sinh thái vùng biển quanh đảo 173
4.3.5 Điều kiện hải văn, môi trờng và tài nguyên sinh vật biển đối với phát
triển du lịch sinh thái 176



Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ

4
4.4 Định hớng phát triển kinh tế-xã hội cụm đảo Hòn Khoai
179
4.4.1 Khái quát hiện trạng sử dụng và quản lý lãnh thổ 179
4.4.2 Những hớng phát triển kinh tế - xã hội 180
4.4.3 Hớng phát triển thích hợp và khả thi: du lịch sinh thái và nghiên cứu
khoa học 181
4.5. Định hớng quy hoạch mặt bằng đảo Hòn Khoai phục vụ du lịch sinh
thái và nghiên cứu khoa học
181
4.5.1 Phân khu chức năng 181
4.5.2 Một số dự án đầu t (giai đoạn 1) 183
Chơng 5. định hớng mô hình phát triển kinh tế-sinh thái Hệ thống đảo
ven bờ việt nam

184
5.1 Mô hình phát triển kinh tế-sinh thái cho các đảo ven bờ

184
5.2 Một số mô hình kinh tế-sinh thái trên các đảo lựa chọn
187
5.2.1 Mô hình làng sinh thái tại đảo Ngọc Vừng 187
5.2.2 Mô hình dịch vụ du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học đảo
Hòn Khoai 192
5.2.3 Mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Làng Chài Bãi Hơng
đảo Cù Lao Chàm 196
5.2.4 Mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch thung lũng Đồng Chùa,
đảo cù lao chàm - một mô hình kinh tế-sinh thái lựa chọn 203
5.3 Định hớng các hợp phần (modul) của mô hình phát triển kinh tế-sinh
thái đảo ven bờ
208
5.3.1 Vờn thực nghiệm kinh tế-sinh thái và du lịch quy mô hộ gia đình 208
5.3.2 Định hớng phát triển nông lâm nghiệp trong mô hình kinh tế
-
sinh thái
211
5.3.3 Định hớng nuôi trồng thủy sản trong các mô hình kinh tế-sinh thái 217
Kết luận và kiến nghị
224
Tài liệu tham khảo
227
Phụ lục



Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ



Mở đầu

Hệ thống đảo ven bờ (HTĐVB) Việt Nam trải dài 3260km trên vùng biển ven
bờ, có vị trí quan trọng và là tiềm năng to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và
an ninh đất nớc. Theo Lê Đức An (1995) hệ thống đảo này có diện tích tự nhiên
1720km
2
với 18777 dân sinh sống. Trong số 84 đảo có diện tích từ 1km
2
trở lên, có
33 đảo diện tích từ 5 đến 583 km
2
, chiếm 87,5% diện tích tự nhiên và chứa đựng
tiềm năng kinh tế sinh thái đa dạng. Theo đánh giá của Liên hợp quốc, các hệ sinh
thái nhiệt đới vùng biển ven bờ Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, là các di sản
của tự nhiên dành cho cộng đồng dân c khu vực, là điều kiện tiếp cận đến với thị
trờng khu vực và thế giới, là nguồn đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn, sinh kế,
sự phồn vinh về kinh tế và cùng tồn tại hoà hợp cho các thế hệ hiện tại và tơng lai.
Trong những năm gần đây, Nhà nớc Việt Nam đã quan tâm phát triển kinh tế-
xã hội các đảo theo tinh thần Nghị quyết TW3, trở thành quốc gia mạnh về biển là
chiến lợc xuất phát từ điều kiện và thách thức của sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ
quốc. Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nh cầu cảng, đờng xá và di dân ra đảo
phát triển kinh tế đã đợc triển khai, song còn nhiều vấn đề bất cập, hiệu quả kinh tế
không cao, đời sống dân c không ổn định. Trong khi đó, ở các nớc đang phát triển
đảo biển là các điểm kinh tế, du lịch, hấp dẫn đầu t phát triển kinh tế-sinh thái và
du lịch, nơi đây thiên nhiên u, đãi khí hậu trong lành, môi trờng tinh khiết, các hệ
sinh thái đa dạng, cảnh quan đẹp. Đầu t cho đảo biển là đầu t phát triển bền vững,
là xu thế của thời đại. Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ phát triển, kinh
tế toàn cầu, nhu cầu du lịch, nghỉ dỡng, tìm hiểu lịch sử văn hoá các dân tộc, khám
phá và tận hởng những giá trị của thiên nhiên đảo biển ngày càng lớn. Khi Công

ớc về Luật biển 1982 của Liên hợp quốc đợc các nớc trên thế giới công nhận,
chủ quyền của các quốc gia ven biển đợc mở rộng, kinh tế biển ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân, việc quy hoạch phát triển lâu bền hệ thống
đảo biển là vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. Công tác điều tra nghiên cứu, xây dựng
những mô hình phát triển hợp lý đánh thức tiềm năng của HTĐVB Việt Nam, đảm
bảo phát triển bền vững vùng biển ven đợc đặt ra nh một thách thức. Từ năm 1991
đến 2001 công tác điều tra cơ bản đảo biển của các chơng trình quốc gia đã đợc
tiến hành một cách hệ thống, tạo tiền đề cho công tác nghiên cứu ứng dụng.
Trong khuôn khổ của các chơng trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nớc
2001-2005, Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho Trờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện đề tài Luận chứng khoa học về
một mô hình phát triển kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn của
vùng biển ven bờ Việt Nam, mã số KC-09-12.
Trên cơ sở đánh giá nguồn lực và môi trờng các hệ sinh thái đảo sẽ xác định
các mô hình kinh tế-sinh thái trên các đảo đã lựa chọn Ngọc Vừng, Cù Lao Chàm và
Hòn Khoai. Đề tài lấy nguyên lý kinh tế-sinh thái làm t tởng chỉ đạo trong nghiên
cu và rất lu ý đến các nguyên tắc của IOC về quy phạm và nội dung điều tra

5

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
nghiên cứu HTĐVB cho mục tiêu quản lý và phát triển bền vững: chất lợng nớc
và các quá trình động lực bờ ven đảo, dự đoán những tai biến do thiên nhiên và lập
kế hoạch phòng tránh, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, duy trì sự phát
triển các hệ sinh thái trên đảo và vùng nớc xung quanh.
Các đảo đã đợc lựa chọn để nghiên cứu theo các tiêu chí sau:
- Là đảo nhỏ có diện tích khoảng 5 đến trên 15km
2
có dân c sinh sống,
cách bờ không quá xa (khoảng 20-30km).

- Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội còn hoang sơ (cha có các dự án
đầu t phát triển kinh tế-xã hội lớn)
- Gần hoặc cách không xa các trung tâm kinh tế, xã hội trên đất liền và
đại diện cho 3 khu vực đặc trng cho sự khác biệt điều kiện tự nhiên vùng
biển ven bờ.
Đảo Ngọc Vừng có diện tích khoảng 12km
2
là trung tâm của xã Ngọc Vừng
huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, gần 1000 dân sinh sống, cách thành phố Hạ
Long về phía đông bắc khoảng 30km, cha có sự đầu t phát triển của tỉnh. Cụm
đảo Cù Lao Chàm gồm 8 đảo lớn nhỏ, trong đó có Hòn Lao là lớn nhất rộng gần
15km
2
với gần 3000 dân sinh sống, cách phố cổ Hội An 20km về phía đông, cách
thành phố Đà Nẵng hơn 30km về phía đông nam. Cụm đảo Hòn Khoai gồm 2 đảo
ln l Hòn Khoai và Hòn Sao, trong đó đảo Hòn Khoai rộng gần 5km
2
, không có
dân sinh sống, cách Rạch Gốc huyện Trần Văn Thời khoảng 20km. Hòn Khoai nổi
lên nh Thái sơn giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long sông nớc mênh mông với
các hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học cao, cách thành phố Cà Mau
khoảng 80km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 500km.
Công tác điều tra nghiên cứu của đề tài đợc triển khai từ đầu năm 2002 đến
tháng 12 năm 2004 với 20 chuyến khảo sát về đặc điểm tự nhiên trên đảo và vùng
nớc xung quanh đảo (điều kiện phát triển các hệ sinh thái) và hiện trạng kinh tế-xã
hội. Có thể nói lần đầu tiên chúng ta đã có đợc hệ thống thông tin t liệu chi tiết và
đầy đủ về đảo Ngọc Vừng, Cù Lao Chàm và Hòn Khoai đặc trng cho các đảo cấu
tạo từ đá trầm tích và đá xâm nhập granit với nhiều cảnh quan sinh thái đặc sắc, đã
tổng kết thành 3 tập báo cáo riêng cho từng đảo và hệ thống bản đồ, sơ đồ kèm theo
ở các tỷ lệ 1:10.000, 1:20.000. Đề tài đã triển khai định hớng quy hoạch phát triển

kinh tế-xã hội cho từng đảo nghiên cứu nói trên. Riêng đảo Cù Lao Chàm còn đi sâu
nghiên cứu thực nghiệm mô hình phát triển kinh tế-sinh thái quy mô hộ gia đình
trên diện tích 2000m
2
, làm

cơ sở cho việc xây dựng mô hình phát triển kinh tế-sinh
thái và du lịch cho HTĐVB. Mặc dù đề tài đã đi vào tổng kết, mô hình này vẫn đợc
duy trì cho đến năm 2006 để khẳng định tính hiệu quả nh lý thuyết kinh tế-sinh
thái đã khẳng định. Chúng ta sẽ đánh giá tính hữu ích của sự phục hồi các hệ sinh
thái và vốn đầu t tự nhiên nh thế nào? dới điều kiện nào các giá trị sinh thái có
thể chuyển sang giá trị kinh tế cụ thể, ví dụ tiền hoặc các tiện ích khác?
Báo cáo tổng kết dày 230 trang và các phụ lục kèm theo, là sự tổng kết những
luận điểm và hình mẫu về phát triển kinh tế-sinh thái HTĐVB Việt Nam, gồm 5 nội
dung sau đây:

6

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Chơng 1: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, tiềm năng và phát triển. Nói lên
những giá trị kinh tế, sinh thái, an ninh quốc phòng của đảo biển và cách tiếp cận
điều tra nghiên cứu theo lý thuyết kinh tế-sinh thái.
Chơng 2, 3 và 4: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái
và du lịch cho các đảo Ngọc Vừng, Cù Lao Chàm và Hòn Khoai, đánh giá tiềm năng
và sự khác nhau của nguồn vốn tự nhiên các đảo nghiên cứu, từ đó đề xuất các mô
hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch cho các đảo nghiên cứu.
Chơng 5: Định hớng các mô hình kinh tế-sinh thái cho HTĐVB Việt Nam,
trong đó mô hình phát triển kinh tế-sinh thái thung lũng Đồng Chùa, Cù Lao Chàm
đợc xem là hình mẫu đáng tham khảo cho việc định hớng phát triển kinh tế-xã hội
HTĐVB Việt Nam.

ở đây lu ý rằng, trong bản thuyết minh của đề tài, nội dung thử nghiệm mô
hình kinh tế-sinh thái, thử nghiệm quy trình công nghệ nuôi tôm dự kiến sẽ triển
khai tại đảo Ngọc Vừng, do không đợc địa phơng chấp thuận lấy cớ toàn bộ diện
tích trên đảo đã đợc quy hoạch. Bởi vậy, mô hình thực nghiệm kinh tế-sinh thái
đã đợc thực hiện tại thung lũng Đồng Chùa đảo Cù Lao Chàm và xây dựng luận
chứng phục hồi và phát triển làng chài Bãi Hơng đảo Cù Lao Chàm đáp ứng yêu
cầu quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội xã Tân Hiệp, thị xã Hội An, Quảng Nam.
Vấn đề này đã đợc Ban chủ nhiệm Chơng trình KC-09 và Bộ Khoa học và Công
nghệ chấp thuận vào năm 2002. Những kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình phát
triển kinh tế-sinh thái đảo Cù Lao Chàm đã nhận đợc sự ủng hộ cao của lãnh đạo
thị xã Hội An vì tính tơng thích với điều kiện tự nhiên và chiến lợc phát triển kinh
tế-xã hội tỉnh Quảng Nam. Mặc dù vậy trong quá trình triển khai các nội dung
nghiên cứu tại đảo Ngọc Vừng, chúng tôi đã đánh giá tính hiệu quả của công nghệ
nuôi tôm trên đảo và công nghệ nuôi cá lồng, đã phát hiện rằng nuôi cá lồng bè có
sự đảm bảo chắc chắn hơn về yếu tố tự nhiên, về quy mô đầu t.
Đề tài đã công bố 2 công trình trên tạp chí khoa học TW, đào tạo 1 tiến sỹ, 1
thạc sỹ, 6 cử nhân, tổ chức cho 7 đoàn sinh viên đi thực tập.
Công trình này đợc hoàn thành với sự đóng góp to lớn của tập thể cán bộ
khoa học đa ngành (Địa lý, Địa chất, Hải dơng, Kinh tế-xã hội, Sinh học, Sinh
thái) của nhiều cơ quan và địa phơng. Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ sự biết ơn
đến các cán bộ khoa học đã không quản ngại khó khăn gian khổ, rất tận tuỵ với
nghề, chân thành cảm ơn lãnh đạo và nhân dân xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn tỉnh
Quảng Ninh; xã Tân Hiệp, Cù Lao Chàm, thị Xã Hội An tỉnh Quảng Nam và Hòn
Khoai xã Tân An, huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.
Trích lục thuyết minh đề tài (các mục 1-9, 12, 15-16, 23)
I. Thông tin chung về đề tài
1. 2 Mã số: KC. 09 - 12

Tên đề tài: Luận chứng khoa học về một
mô hình phát triển kinh tế - sinh thái trên

một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển
ven bờ Việt Nam

3 4

Thời gian thực hiện: 36 tháng
(Từ tháng 10/2001 9/2004)

Cấp quản lý NN Bộ (Tỉnh) CS
X

5

Kinh phí: Tổng số: 3.000.000.000đ (Ba tỷ đồng)
Trong đó, Từ ngân sách SNKH: 3.000.000.000đ (Ba tỷ đồng)

7

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
6

Thuộc chơng trình:
Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển, Mã số KC.09

7

Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Lê Đức Tố
Học vị/học hàm: GS.TS Hải Dơng học
Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp

Điện thoại: (CQ) 04.8584945 (NR) 04.8531807 (Fax) 04.8584945
Địa chỉ cơ quan: Trờng Đại học KHTN,ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội
8

Cơ quan chủ trì đề tài:
Tên tổ chức KH&CN: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Điện thoại: 84-04-8581419 Fax: 84-04-8583061
Email:
Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội

II. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài
9

Mục tiêu của đề tài.
- Có đợc cơ sở dữ liệu về các điều kiện tự nhiên và môi trờng của hệ thống các
đảo, cụm đảo lựa chọn
- Có đợc các mô hình kinh tế sinh thái trên các đảo, cụm đảo nhằm phục vụ phát
triển và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển.
12

Nội dung nghiên cứu

1. Nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế sinh thái hải đảo, các mô hình
kinh tế - sinh thái đảo hiệu quả trên thế giới và khu vực
2. Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái và môi trờng vùng nớc
bao quanh đảo đã đợc lựa chọn, theo 5 nội dung hải dơng học:
- Chất lợng nớc (liên quan địa hình, trầm tích, dòng chảy, nhiệt độ, độ muối, các chất dinh
dỡng, ô nhiễm nớc và trầm tích đáy).
- Trữ lợng khai thác hợp lý nguồn lợi sinh vật biển(các đặc trng sinh học, các loài đặc sản
quý, khả năng nuôi trồng thủy sản).

- Bảo vệ, phục hồi, phát triển các hệ sinh thái(khôi phục phát triển các hệ sinh thái rừng trên
đảo tạo cảnh quan đẹp, các hệ sinh thái dới nớc).
- Động lực học đới bờ (liên quan đến sóng, dòng chảy, khí tợng và biến đổi khí hậu, cấu tạo
địa chất).
- Dự đoán các tai biến thiên nhiên và lập kế hoạch phòng tránh (liên quan đến cấu tạo địa
chất, biến động khí hậu).
3. Điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội trên đảo, hiện trạng mạng lới giao thông trên đảo, giữa
các đảo với nhau, giữa đảo và đất liền (với các trung tâm kinh tế).

4. Đánh giá điều kiện tự nhiên, vị trí chiến lợc, tiềm năng tài nguyên tự nhiên, đánh giá khả
năng phục hồi, phát triển hệ sinh thái, tiềm năng kinh tế của hệ sinh thái, tiềm năng kinh tế du
lịch, kinh tế dịch vụ, đề xuất mô hình kinh tế - sinh thái đảo.
5. Thử nghiệm mô hình phát triển kinh tế - sinh thái đảo bao gồm:
a) Thử nghiệm phát triển và phục hồi các hệ sinh thái trên đảo và ven đảo
- Di thực các loại cây tạo cảnh quan đẹp, cây ăn quả cây lơng thực thích nghi, rau xanh
các loại.
- áp dụng các mô hình công nghệ nuôi tôm.
b) Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức quản lý nền kinh tế tơng thích với việc khai thác hệ
sinh thái đảo nhỏ (hội thảo chuyên gia, trao đổi với các cấp lãnh đạo của địa phơng, thăm dò
d luận nhân dân).
- Tổ chức các loại hình kinh tế sinh thái quy mô gia đình, xã .
- Thiết kế các khu dân c, du lịch phù hợp với các hệ sinh thái.
- Thiết kế mạng lới giao thông và các phơng tiện giao thông thuận tiện không gây ô
nhiễm, lịch sự mang truyền thống dân tộc.
- Thiết kế các khu nghỉ mát, bãi tắm, khu vui chơi giải trí, các trung tâm dịch vụ.
6. Xây dựng luận chứng KHKT- kinh tế về mô hình phát triển kinh tế - sinh thái bền vững trên
một số đảo và cụm đảo lựa chọn.


8


Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
7. Dự kiện chọn các đảo và cụm đảo làm địa bàn nghiên cứu sau đây:
a) Các tiêu chí chọn đảo và cụm đảo làm địa bàn nghiên cứu gồm:
- Tính hoang sơ còn cao và có diện tích hơn 10km
2
.
- Có đủ các hệ sinh thái đặc trng trên đảo và vùng nớc quanh đảo đến độ sâu 15 20m.
- Có vị trí thuận lợi cho mục tioêu phát triển kinh tế sinh thái, du lịch, dịch vụ (cách bờ
không xa nhỏ hơn 40km, có khả năng nối liền với các trung tâm du lịch, trung tâm phát
triển kinh tế đới ven bờ).
Đề tài không tập trung nghiên cứu vào các đảo đã có dự án, hoặc đã quy hoạch phát triển vì
sẽ gặp nhiều trở ngại, mà chỉ coi đó là điểm đối chứng.
b) Danh sách các đảo, cụm đảo dự kiến lựa chọn nghiên cứu.
- Cụm đảo Ngọc Vùng, thuộc huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, thuộc vịnh Bái T Long cách
Hòn Gai - Hạ Long khoảng 30km và có đủ 3 tiêu trí trên. Đảo Ngọc Vừng là trung tâm thử
nghiệm mô hình.
- Cụm đảo Cù Lao Chàm cách Đà Nẵng 35km, cách Hội An 10 15 km và tơng đối phù
hợp 3 tiêu chí đã nêu trên.
- Cụm Hòn Khoai, gồm Hòn Khoai, Hòn Tợng, Hòn Đồi Mồi và hòn Sao cách đất liền
20km, dễ tiếp cận với hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau, là trung tâm dịch vụ hấp dẫn.

III. Kết quả của đề tài
15
Dạng kết quả dự kiến của đề tài

I II III
* Mẫu (model maket) * Quy trình công nghệ X * Sơ đồ
* Sản phẩm * Phơng pháp X * Bảng số liệu X
* Vật liệu * Tiêu chuẩn * Báo cáo phân tích X

* Thiết bị, máy móc * Quy phạm * Tài liệu dự báo X
* Dây chuyền công nghệ * Đề án, quy hoạch triển khai X
* Giống cây trồng * Luận chứng kinh tế - kỹ thuật,
n
ghiên cứu khả thi X
* Giống gia súc Chơng trình máy tính X
* Khác (các bài báo, đào tạo
NCS, SV) X
16 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả III)
STT Tên sản phẩm Yêu cầu KH
1 Phơng pháp luận nghiên cứu xây dng mô hình phát
triển kinh tế sinh thái hải đảo

2 Các bản đồ và sơ đồ:
- Địa mạo - địa hình trên đảo
- Thổ nhỡng và sử dụng đất trên dảo
- Trầm tích đáy biển xung quanh đảo đến độ sâu 15 -
20m
- Địa mạo - địa hình đáy biển vùng nớc xung quanh
đảo đến độ sâu 15 - 20m
- Phân bố các hệ sinh thái: vùng triều, san hô, cỏ biển
vùng nớc xung quanh đảo đến độ sâu 15 - 20m
- Sơ đồ phân vùng cơ cấu kinh tế sinh thái đảo.

Tỷ lệ 1: 10.000
Tỷ lệ 1: 10.000

Tỷ lệ 1: 100.000

Tỷ lệ 1: 100.000


Tỷ lệ 1: 100.000
Tỷ lệ 1: 100.000
3 Báo cáo các kết quả nghiên cứu các chuyên đề sau:
- Chất lợng môi trờng nớc của vùng xung quanh
đảo.
- Các quá trình động lực của vùng nớc xung quanh
đảo.
- Các vùng sinh thái và các đặc sản vùng nớc xung
quanh đảo.

Đảm bảo chất lợng
4 Báo cáo kết quả phân tích đánh giá hiện trạng kinh tế xã
hội và tiềm năng kinh tế sinh thái đảo.
Đợc kiểm ta bằng số liệu
thống kê

9

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
5 Báo cáo đánh giá kết quả thử nghiệm phục hồi và phát
triển hệ sinh thái (quy trình công nghệ nuôi tôm vùng triều,
quy trình công nghệ và kết quả thực nghiệm trồng cây
phát triển cảnh quan và các loại cây có giá trị kinh tế
khác)
Đợc kiểm chứng bằng kết
quả thực nghiệm
6 Luận chứng khoa học về một mô hình phát triển kinh tế
sinh thái đảo.
Đợc kiểm chứng bằng kết

quả thử nghiệm và ý kiến
đóng góp của địa phơng.
7 Hệ thống số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên sinh
thái, kinh tế - xã hội của đảo và các cụm đảo nghiên cứu.
Đầy đủ, tòa diện có độ tin
cậy và đợc lu trữ trên đĩa
CD
8 Kết quả nghiên cứu từng bớc đợc công bố rộng rãi trớc
khi đề tài nghiệm thu.
Tạo điều kiện cho NCS thực hiện đề tài nghiên cứu của
mình.
- Tổ chức đào tạo thanh niên các địa phơng về quy trình
công nghệ nuôi tôm, quy trình công nghệ phát triển các hệ
sinh thái, quy trình tổ chức quản lý nền kinh tế sinh thái.
5 bài báo đợc đăng tên tạp
chí khoa học có uy tín
Đào tạo 2 thạc sỹ, 1 Tiến sĩ
10 ngời thành thạo lý thuyết
và thực hành kỹ thuật nuôi
tôm
23 Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi (triệu đồng)
Trong đó

STT


Nguồn kinh phí


Tổng số

Thuê
khoán
chuyên
môn
Nguyên
vật liệu,
năng
lợng
Thiết bị,
máy móc
Xây dụng
sử chữa
nhỏ
Chi
khác
1 2 3 4 5 6 7 8




1

2
Tổng kinh phí:


Trong đó:
* Ngân sách SNKH:

* Các nguồn khác

- Tự có
- Khác
3000,00

100%

3000,00
1124,00

37,48%

1124,00
359,18

11,97%

359,18
994,90

33,16%

994,90
225,00

7.50%

225,00
296,52

9,89%


296,52











10

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ

Chơng 1
Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, tiềm năng và phát triển

1.1 Tổng quan về hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
1.1.1 Phân bố, số lợng và diện tích các đảo
Hệ thống đảo ven bờ là tập hợp các đảo, cụm đảo phân bố trên thềm lục địa, kể
từ sát bờ ra đến những đảo xa nhất là Bạch Long Vỹ, Hòn Hải, Bẩy Cạnh, Thổ Chu,
Phú Quốc. ở thời điểm hiện nay (3/2005) cha có một thống kê mới về số lợng và
diện tích các đảo trong HTĐVB Việt Nam nên chúng tôi vẫn sử dụng kế thừa số liệu
của đề tài KT-03-12
1)
. Kết quả thống kê và đo đạc tiến hành trên hải đồ tỷ lệ
1:25000 hoặc 1:100000 cho thấy có 2773 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 1720km

2
.
Nếu có bản đồ tỷ lệ lớn hơn thì chắc chắn số lợng đảo sẽ tăng lên đáng kể, nhng
chủ yếu là các đảo rất nhỏ, do vậy tổng diện tích sẽ không tăng nhiều. Tuy nhiên
nếu thực hiện đo bằng máy vi tính thì số đo về diện tích sẽ chính xác hơn. Trong
tổng số đảo kể trên, có 84 đảo có diện tích trên 1 km
2
, chiếm tổng diện tích 1596
km
2
(92.7%), có 24 đảo trên 10 km
2
và 3 đảo trên 100 km
2
(bảng 1.1). Cũng cần ghi
nhận là có sự khác nhau nhất định về diện tích của một số đảo tính theo hải đồ với
cách tính của các địa phơng và các ngành (ví dụ, huyện đảo Phú Quý có các số đo
diện tích 32 km
2
, 18 km
2
và 16 km
2
).
Bảng 1.1: Các nhóm đảo phân chia theo diện tích
(Nguồn: Đề tài KT-03-12, 1995)
Nhóm đảo theo
diện tích (km
2
)

Số đảo trong
nhóm
Tỷ lệ trên tổng
số đảo (%)
Tổng diện tích
của nhóm (km
2
)
T
ỷ lệ trên tổng diện
tích các đảo (%)
< 0,001
0,001-0,005
0,005-0,01
0,01-0,05
0,05-0,1
0,1-0,5
0,5-1
1-5
5-10
10-50
50-100
100
284
685
418
779
209
266
48

51
9
19
2
3
10,24
24,70
15,07
28,10
7,54
9,59
1,73
1,84
0,32
0,69
0,07
0,11
0,1129
1,6161
2,7909
17,6136
14,5312
52,8745
34,7793
121,6281
61,5910
375,6273
133,7727
903,9378
0,01

0,10
0,16
1,02
0,84
3,07
2,02
7,07
3,58
21,83
7,77
52,53
Tổng cộng 2773 100 1720,8754 100
Theo cách phân loại của UNESCO, 1991 (đảo nhỏ là đảo có diện tích < 2000
km
2
, đảo rất nhỏ có diện tích <100km
2
) thì tất cả các đảo ven bờ Việt Nam đều
thuộc loại đảo nhỏ và rất nhỏ. Trong công trình này, để tiện mô tả, chúng tôi tạm

1)

Đề tài: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt
Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội biển, 1991-1995 (chủ nhiệm Lê Đức An), thuộc chơng trình
nghiên cứu biển KT- 03
.


11


Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
phân chia nh sau: đảo lớn là đảo có diện tích >100 km
2
, có 3 đảo là Phú Quốc
(583km
2
), Cái Bầu (190km
2
), Cát Bà (163km
2
); đảo tơng đối lớn có diện tích 20-
100 km
2
(7 đảo); đảo trung bình có diện tích 5-20 km
2
(23 đảo); đảo nhỏ có diện
tích 0,5-5 km
2
(99 đảo) và đảo rất nhỏ có diện tích < 0,5 km
2
(2641 đảo, chiếm 95%
tổng số đảo).
Các đảo chủ yếu tập trung ở vùng biển ven bờ Bắc Bộ và ven bờ Nam Bộ (bảng
1.2). Có 4 tỉnh nhiều đảo nhất là Quảng Ninh 2078 đảo (74,94% tổng số đảo), Hải
Phòng 243 đảo (8,76%), Kiên Giang 159 đảo (5,73%), Khánh Hoà 106 đảo (3,82%).
Bảng 1.2: Số lợng và diện tích hệ thống đảo ven bờ Việt Nam theo các vùng
(Nguồn: Đề tài KT-03-12, 1995)
Toàn hệ thống đảo
Các đảo có diện tích 1 km
2

TT Vùng
Số
đảo
%
Diện tích
(km
2
)
%
Số
đảo
%
Diện tích
(km
2
)
%
I
Ven bờ
Bắc Bộ
2321 83,70 841,1571 48,88 50 59,52 761,1914 47,68
II
Ven bờ Bắc
Trung Bộ
57 2,06 14,2478 0,83 3 3,57 9,424 0,59
III
Ven bờ Nam
Trung Bộ
200 7,21 172,0015 9,99 16 21,43 153,5418 9,61
IV

Ven bờ
Nam Bộ
195 7,01 693,4690 40,30 15 15,47 672,3997 42,12
Tổng 2773 100 1720,8754 100 84 100 1596,5569 100

1.1.2 Điều kiện tự nhiên
HTĐVB Việt Nam nằm trên rìa của lục địa bị lún chìm, về mặt địa chất mang
đặc điểm của các vùng lục địa kế cận. Chúng đợc cấu tạo bởi nhiều loại đá có
nguồn gốc và tuổi khác nhau, từ Cổ sinh đến Đệ tứ, phân bố khác nhau theo các
vùng biển. Nếu nh các đảo ven bờ Bắc Bộ cấu tạo từ các đá trầm tích thì các đảo
ven bờ Trung Bộ có nguồn gốc chủ yếu là đá magma xâm nhập và phun trào, trong
khi các đảo ven bờ Nam Bộ cấu tạo bởi cả đá trầm tích và magma. Trên thềm lục
địa, nơi phân bố HTĐVB, trong Kainozoi các hoạt động đứt gãy và hạ lún đã tạo ra
nhiều bồn trũng sâu nối tiếp từ bắc vào nam. Trong Neogen Đệ tứ sụt võng tiếp tục
và hoạt động phun trào bazan ở vùng biển Trung Bộ đã tạo ra các đảo Cồn cỏ, Lý
Sơn, Phú Quý HTĐVB nằm trên các vùng có chế độ động đất khác nhau, từ vùng
có Mmax = 6 ở ven bờ Bắc Bộ và Thanh Nghệ Tĩnh, đến Mmax = 5,5 ở ven bờ
Trung Bộ và yếu hơn với Mmax = 3-4 ở ven bờ tây Nam Bộ (theo Phạm Văn Thục,
2004).
Địa hình các đảo chủ yếu là đồi núi thấp, độ dốc sờn 15-35
o
. Có 8 đảo có độ
cao trên 400m, phổ biến hơn cả là ở độ cao 100-200m. Tuyệt đại đa số các đảo đang
chịu quá trình phá huỷ (bóc mòn, mài mòn) mạnh mẽ, đặc biệt là đối với các đảo
nhỏ và rất nhỏ. Địa hình đảo thờng có cấu tạo bất đối xứng, đồng thời vẫn còn giữ
đợc di tích của các mặt san bằng Neogen - Đệ tứ. Các kiểu địa hình phổ biến nhất
của HTĐVB là các kiểu địa hình núi thấp trên đá vôi, trên đá bazan, đá granit và
trên các đá trầm tích có thế nằm khác nhau (uốn nếp, đứt gãy mạnh hoặc nằm ngang
- đơn nghiêng). Giai đoạn trớc Đệ tứ, các địa hình hiện nay là đảo chủ yếu trong
điều kiện lục địa, xen kẽ với điều kiện biển nông từng khu vực. Trong Đệ tứ chúng

trở thành các đảo biển thực thụ, tuy nhiên trong những thời kỳ biển rút (thời kỳ băng

12

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
hà) đa số chúng lại trở thành các đồi núi sót nổi trên một mặt đồng bằng bóc mòn -
tích tụ ven biển.
Trên các đảo ven bờ chủ yếu là các loại đất feralit trên vỏ phong hoá đá vôi, đá
bazan, đá sa diệp thạch, trên sản phẩm dốc tụ, và đất cát, đất mặn ven biển. Nhìn
chung tầng đất trên các đảo thờng mỏng, thờng xuyên bị rửa trôi, nghèo chất dinh
dỡng, riêng đất hình thành trên đá bazan có chất dinh dỡng khá hơn.
Do ảnh hởng của biển và địa hình, khí hậu các đảo ven bờ điều hoà hơn so với
lục địa, đồng thời cũng phân hoá theo các vùng biển. Nhìn chung, chế độ nhiệt và
bức xạ tăng dần từ bắc vào nam, gió mùa đông bắc, sơng mù và bão ảnh hởng
nhiều đến các đảo ven bờ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Lợng ma và độ ẩm không khí
tại các đảo ven bờ Nam Trung Bộ thấp hơn các vùng đảo khác. Dựa vào chỉ tiêu nền
nhiệt mùa đông có thể chia các vùng biển và đảo ven bờ thành 4 vùng có điều kiện
khí hậu khác nhau với các ranh giới là gần các vỹ tuyến 18
o
N (ngang Đèo Ngang),
vỹ tuyến 16
o
N (ngang đèo Hải Vân) và vỹ tuyến 10
o
30N (ngang Bà Rịa). Nhận thấy
mức độ thuận lợi của điều kiện khí hậu cho các hoạt đông kinh tế tăng dần từ vùng
phía bắc đến vùng phía nam. Chỉ có các đảo lớn và trung bình mới có hệ thống khe
suối với nớc chảy thờng xuyên hoặc định kỳ nhng không phải tất cả đều có. Số
đảo có nớc mặt thờng xuyên ngày càng ít đi do lớp phủ rừng bị mất.
Chế độ hải văn quanh các đảo ven bờ phân hoá theo các vùng khí hậu và theo

mùa, trong đó gió mùa đông bắc và tây nam là yếu tố chi phối quan trọng. Sóng phụ
thuộc vào chế độ gió, có độ cao từ 1-2 m đến 2-3 m, khi bão có thể đạt 6-7 m.
HTĐVB nằm trong các vùng biển có đủ 4 loại thủy triều (nhật triều đều và không
đều, bán nhật triều đều và không đều), có độ cao từ dới 1 m đến 3-4 m. Dòng chảy
biển ven các đảo phụ thuộc vào mùa gió, vào địa hình bờ và đáy biển, thờng mùa
đông có hớng đông bắc, mùa hè hớng tây nam. Nhiệt độ tầng mặt của nớc biển
ven bờ tăng dần từ bắc vào nam, nhất là vào mùa đông. Biên độ nhiệt năm giảm từ
bắc (14
o
C ở Cô Tô) đến nam (1-3
o
C ở Phú Quốc). Độ mặn vùng biển ven bờ thay đổi
theo mùa trung bình năm đạt 25-30%
o
. Độ mặn lớn ở quanh các đảo miền Trung
(30-34%
o
) và Nam Bộ (30-31%
o
).
Rừng đợc bảo vệ tốt trên một số đảo là Vờn Quốc gia hay khu bảo tồn thiên
nhiên nh Ba Mùn, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, Cù Lao Chàm, Hòn Khoai, còn
lại nói chung nhiều đảo đã bị khai thác quá mức, thảm thực vật trên hầu hết các đảo
thuộc vịnh Bắc Bộ bị tàn phá, ảnh hởng nghiêm trọng đến tài nguyên nớc ngọt và
đất. Các kiểu thảm chính gồm: rừng kín thờng cây lá rộng, trảng cây bụi, trảng cỏ
thứ sinh, rừng tre nứa, rừng rụng lá và thảm cây trồng. Ước tính sơ bộ, rừng các
loại trên HTĐVB chiếm khoảng 40% diện tích đất tự nhiên. Ngành thực vật hạt kín
thống trị trên đảo, trong đó các họ có nhiều loài gồm thầu dầu, cà phê, đậu, na
Thảm thực vật trên các đảo Nam Bộ có yếu tố khác biệt với các đảo ven bờ Bắc Bộ
với nhiều loại đặc hữu.

1.1.3 Giá trị về vị thế và nguồn tài nguyên thiên nhiên
HTĐVB Việt Nam có vị thế đặc biệt quan trọng cả về mặt chính trị, kinh tế, xã
hội. Đây là nền tảng pháp lý vững chắc để vạch đờng cơ sở tính chiều rộng lãnh hải
(chủ quyền tuyệt đối nh trên đất liền đợc mở rộng ra phía biển trên 200.000 km
2
),
và các vùng biển chủ quyền, là cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền quốc gia trên
biển và thềm lục địa. HTĐVB còn là tiền đồn vững chắc trên biển (nh những chiến

13

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
hạm không thể bị đánh chìm) giữ gìn an ninh và bảo vệ đất nớc, là địa bàn thuận
lợi phục vụ khai thác tài nguyên biển (dầu khí, hải sản) và dịch vụ biển (giao thông,
cứu hộ), là cầu nối phát huy thế mạnh của dải ven biển để tiến ra đại dơng, là
cửa ngõ giao lu với nớc ngoài, đồng thời cũng là vị trí trung chuyển từ đất liền nối
với các đảo và quần đảo khơi xa nh Hoàng Sa, Trờng Sa.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên trên các đảo rất đa dạng. Mặc dù các dạng tài
nguyên khoáng sản, nớc, đất là hạn chế nhng bù lại tài nguyên du lịch và sinh vật
lại là một thế mạnh. HTĐVB nằm gần các bồn trũng có triển vọng dầu khí nh trũng
Sông Hồng, trũng Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn và Thổ Chu-Mã Lai. Có
khoảng 30 loại hình khoáng sản trên HTĐVB, trong đó nhóm khoáng sản cháy (than
đá) có giá trị kinh tế hơn cả, khoáng sản vật liệu xây dựng phong phú, ngoài ra còn
có cát thuỷ tinh, cao lanh, photphorit Quỹ đất trên đảo hạn hẹp, độ phì kém, tầng
mỏng. Đất nông nghiệp đợc sử dụng khoảng 5-20% đất tự nhiên. Nhìn chung trên
toàn HTĐVB còn khoảng gần 50% đất tự nhiên (gồm trảng cỏ, cây bụi, đá lộ).
Cần tăng tỷ lệ che phủ của rừng lên 70% diện tích đất tự nhiên. Nớc là tài nguyên
rất quan trọng đối với HTĐVB, nhng trữ lợng không nhiều và phần lớn các đảo
đều gặp khó khăn về nớc. Những đảo ven bờ Bắc Bộ có khả năng khai thác nớc
mặt và nớc ngầm để phục vụ dân sinh là Vĩnh Thực, Cái Chiên, Cao Lô (Ba Mùn),

Cảnh Cớc (Quán Lạn), Ngọc Vừng, Vạn Cảnh, Cô Tô, Thanh Lân, Trà Bản, Cái
Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vỹ Các đảo ven bờ Trung Bộ và Nam Bộ có khả năng cấp
nớc ở mức độ khác nhau là Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Hòn Khoai,
Thổ Chu, Phú Quốc, Hòn Tre, Hòn Bà, Hòn Rái
Thực vật trên đảo trớc hết có giá trị khoa học với 8 loài đặc hữu ở Côn Đảo và
Phú Quốc. Trên các đảo ven bờ Bắc Bộ có trên 800 loài với 23 loài cây quý hiếm,
các đảo ven bờ Nam Bộ có trên 1300 loài, với 20 loài quý hiếm. Trên đảo có nhiều
cây lấy gỗ, cây thuốc, cây ăn quả, cây cảnh, cây thức ăn cho ngời và gia súc.
Nhng giá trị quan trọng nhất của thảm thực vật trên đảo là bảo vệ môi tr
ờng sinh
thái, bảo vệ tài nguyên đất và nớc của đảo.
Động vật hoang dã trên đảo đa dạng và đặc thù cho thiên nhiên nhiệt đới. Đã
thống kê sơ bộ đợc 64 loài thú, 194 loài chim, 72 loài bò sát và 15 loài ếch nhái.
Có 41 loài đã ghi vào Sách đỏ Việt Nam. Có nhiều loài đặc hữu nh Voọc đầu trắng
ở Cát Bà, Vợn tay trắng ở Phú Quốc, Sóc đen ở Côn Đảo Các sản phẩm của động
vật hoang dã trên đảo có lợi ích kinh tế đáng kể nh tổ yến hàng và các thực phẩm
khác, dợc liệu (cao xơng, mật trăn, nọc rắn), mỹ nghệ (đồi mồi). Tuy nhiên, ý
nghĩa lớn nhất của động vật hoang dã trên đảo là giá trị về nguồn gen và đa dạng
sinh học của chúng.
Sinh vật trên bãi triều và vùng biển quanh đảo rất phong phú và có giá trị kinh
tế cao. Ngoài các số liệu đã nêu trong báo cáo về đảo Ngọc Vừng, cụm đảo Hòn
Khoai và Cù Lao Chàm, có thể bổ sung thêm là:
- Vùng biển quanh đảo Cô Tô - Thanh Lân đã biết 127 loài thực vật phù du, 54
loài động vật phù du, 100 loài động vật đáy (với bào ng, trai ngọc, ốc nón, hải
sâm), 70 loài san hô, 74 loài rong biển, hơn 120 loài cá với 13 loài cá kinh tế, sản
lợng cao và là một ng trờng quan trọng khai thác mực.
- Vùng biển Hòn Mê, Hòn Nẹ có 185 loài động vật phù du, 153 loài thực vật
phù du, 253 loài động vật đáy. Các bãi cá, tôm, mực có mật độ lớn và trữ lợng cao.

14


Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
- Vùng biển quanh đảo Phú Quý có các bãi cá, tôm, mực lớn, trữ lợng và khả
năng khai thác lớn. Ngoài ra còn có 220 loài san hô, 45 loài rong biển.
- Vùng biển quanh các đảo Kiên Hải, Phú Quốc cũng có nhiều bãi tôm, bãi cá
với trữ lợng và khả năng khai thác lớn.
Nhìn chung, nguồn lợi sinh vật vùng triều của các đảo ven bờ Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ phong phú hơn vùng triều phía nam, ngợc lại nguồn lợi về cá, tôm, mực
vùng biển phía nam lại phong phú hơn.
Tiềm năng du lịch, nhất là du lịch sinh thái của HTĐVB rất to lớn do có u thế
đặc biệt về cảnh quan đa dạng, khí hậu trong lành, thế giới động thực vật nhiệt đới
phong phú, đặc thù địa chất - địa mạo độc đáo Vùng du lịch biển Bắc Bộ nổi tiếng
với các nhóm đảo thuộc vịnh Hạ Long một di sản thiên nhiên thế giới về cảnh
quan và địa chất-địa mạo, vịnh Bái Tử Long, quần đảo Cát Bà (các vờn quốc gia
ngày nay đợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển do tính đa dạng sinh
học cao), vùng đảo Trà Bản, Ngọc Vừng, Cô Tô, Vĩnh Thực Các đảo vùng biển
Bắc Trung Bộ có thể kể đến Hòn Mê, Cồn Cỏ, vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng
với các đảo thuộc Phú Yên, Khánh Hoà, các vịnh Văn Phong, Nha Trang, Cam
Ranh, Mái Nhà, Hòn Lớn, Mỹ Giang, Hòn Tre, Hòn Yến, Hòn Mun, Bình Ba,
ngoài ra cũng phải kể đến Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý Tại vùng biển Nam
Bộ, tiềm năng du lịch lớn nổi tiếng thuộc về cụm đảo Côn Đảo, Phú Quốc - là các
vờn quốc gia, ngoài ra còn có Hòn Khoai, Thổ Chu, Nam Du Các sản phẩm du
lịch của HTĐVB rất phong phú, từ tham quan thắng cảnh, tìm hiểu các hệ sinh thái
động thực vật biển - đảo, đến giải trí, thể thao, thám hiểm, hoặc nghỉ dỡng, nghiên
cứu khoa học
1.1.4 Dân c, kinh tế - xã hội
Về lịch sử khai phá và quản lý HTĐVB. Các tài liệu khảo cổ và lịch sử cho
phép khẳng định các đảo ven bờ là một bộ phận lãnh thổ của Việt Nam từ xa xa.
Vào cuối thời kỳ đá mới (di chỉ Soi Nhụ 10.000 - 14.000 năm) con ngời Hoà Bình,
Bắc Sơn đã di c đến vùng đảo đông bắc với số lợng không nhỏ. Đến văn hoá Hạ

Long (3.500-4000 năm) con ngời đã sinh cơ lập nghiệp cả ở trên đảo và cả ở dải
lục địa ven biển. Các đảo ven bờ Trung Bộ và Nam Bộ đợc các ngời tiền Sa
Huỳnh và hậu kỳ đá mới tiến ra khai khẩn muộn hơn, vào khoảng 3000-4000 năm
trớc. Tài liệu lịch sử đã chứng tỏ các đảo ven bờ còn là cửa ngõ, là nơi giao lu văn
hoá, th
ơng mại của c dân cổ Việt Nam với nhiều khu vực khác nhau trên thế giới,
đặc biệt là cụm cảng Vân Đồn ở vịnh Bắc Bộ, cụm đảo Cù Lao Chàm ở cửa ngõ
cảng-thị Hội An.
Về Dân c trên các đảo. Trong tổng số 2773 đảo đã thống kê, có khoảng 66
đảo có dân ở thờng xuyên với tổng số khoảng trên dới 200 nghìn ngời. Tỷ lệ gia
tăng dân số tự nhiên tơng đối lớn, từ 2,1 đến 2,5%, đồng thời sự biến động cơ học
của dân số cũng rất lớn do nhiều nguyên nhân về chính trị, quân sự, quản lý và tài
nguyên. Nhìn chung, các đảo thuộc Hải Phòng, Quảng Ninh và Nam Bộ đã có biến
động nhiều về dân c, còn các đảo ven bờ miền Trung tơng đối ổn định hơn. Có
hiện tợng dân ở đảo nhỏ chuyển dần vào các đảo lớn hoặc vào đất liền. Dân c trên
các đảo đại bộ phận là ngời Kinh, trên một số đảo thuộc Nam Bộ có ngời Hoa và
Khơ Me. Dân trên đảo thờng theo đạo Phật, một số ít theo đạo Tin lành.

15

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Về kinh tế - xã hội. Ước tính trên các đảo có khoảng trên 25000 lao động làm
nghề cá, đông nhất là ở vùng biển miền Trung và Nam Bộ. Có sự khác nhau nhiều
về tỷ lệ lao động ng nghiệp ở mỗi đảo, biến động từ 20 đến 60% tổng lao động của
đảo. Do thiếu các điều kiện hạ tầng kỹ thuật, công suất tàu thuyền lại nhỏ bé nên
sản lợng đánh bắt hải sản của các đảo không nhiều. Nghề nuôi trồng hải sản trên
đảo không có truyền thống, chỉ mới đợc phát triển ở một số nơi, còn gặp nhiều khó
khăn, theo đó dịch vụ nghề cá kém phát triển. Nông nghiệp trên các đảo là nghề thu
hút nhiều lao động hơn cả, một số đảo nghề nông là hoạt động chủ yếu nh Vĩnh
Thực, Cái Chiên, Lý Sơn Quỹ đất nông nghiệp trên đảo giảm dần, đặc biệt là lúa

nớc, năng suất lúa, màu đều thấp. Cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang
phát triển cây dài ngày và rau quả. Chăn nuôi trên đảo nói chung kém phát triển, tại
một số đảo lớn chăn nuôi chỉ nhằm đảm bảo một phần nhu cầu tại chỗ. Công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp chiếm một vị trí khiêm tốn trên nền kinh tế hải đảo, phân bố
chủ yếu ở các huyện lỵ, thị trấn. ở các huyện đảo lớn (Vân Đồn, Cát Hải, Phú
Quốc) giá trị tổng sản lợng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 1/4
nền kinh tế của huyện, và triển vọng sẽ dần đợc tăng lên, nhất là đối với các đảo có
vị trí thuận lợi nh Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Phú Quý, Côn Đảo, Phú
Quốc
Tài nguyên du lịch đảo-biển đã bớc đầu đợc khai thác, triển vọng phát triển
ngày càng lớn nh ở các đảo vịnh Hạ Long, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Nha Trang, Côn
Đảo, Phú Quốc có sự kết hợp với các tuyến, các trung tâm du lịch trên bờ. Vấn đề
quan trọng là phải cải thiện điều kiện giao thông giữa đảo với đảo và với đất liền,
xây dựng cơ sở hạ tầng trên đảo và nhất là bảo đảm an ninh quốc phòng và an toàn
đối với khách trong và ngoài nớc.
Sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế ở hải đảo còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất
là ở các đảo nhỏ, ít dân, xa trung tâm huyện. Hiện nay các trung tâm huyện đã có
trờng phổ thông trung học, các xã có trờng phổ thông cơ sở, điều kiện giáo dục
tơng đối tốt ở các đảo lớn nh Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo,
Phú Quốc. Dịch vụ y tế trên đảo cũng cha phát triển, nhiều đảo nhỏ không có nhà
vệ sinh, một vài đảo lớn đã đảm bảo đợc các ca cấp cứu, phẫu thuật không phức
tạp. Tuy vậy các ca cấp cứu ở đảo thờng vẫn phải chuyển vào đất liền.
Nhìn chung khai thác kinh tế và tổ chức xã hội trên HTĐVB còn theo kiểu
truyền thống, thể hiện trớc hết là dân ra đảo để khai thác nông lâm nghiệp nh ở
đất liền nhng trên một quỹ đất ít ỏi và chất đất nghèo dinh dỡng, thiếu nớc, sau
nữa là kết hợp đánh bắt thu lợm hải sản. Rõ ràng khai thác đảo nh vậy mới chỉ
dựa vào mặt hạn chế của đảo mà cha dựa vào thế mạnh vốn có của chúng - đó là
nơi có một thế giới thực vật và động vật phong phú, nhiều giống loài đặc hữu, quý
hiếm, nơi có nhiều cảnh quan đa dạng, nhiều thắng cảnh nổi tiếng, nơi có điều kiện
khí hậu lý tởng cho nghỉ dỡng và nhất là nơi có u thế tuyệt vời về vị thế. Phát

triển kinh tế-sinh thái, nhất là du lịch-sinh thái là hớng phát triển bền vững cho
HTĐVB Việt Nam.
1.1.5 Các vùng đảo ven bờ
Việc phân chia các vùng đảo ven bờ phục vụ công tác định hớng phát triển
kinh tế-xã hội theo vùng biển. Các đảo phân bố rải rác, tập hợp thành cụm hoặc độc
lập trên một vùng biển xác định, vì vậy phân chia các vùng đảo cũng đồng thời là

16

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
phân chia các vùng biển trên đó có đảo. Căn cứ vào đặc điểm về vị trí địa lý, các
điều kiện tự nhiên, trong đó có điều kiện khí hậu, thế giới sinh vật, địa chất đồng
thời xem xét đến mối liên hệ với các vùng lục địa kế cận, có thể sơ bộ chia HTĐVB
thành 2 miền, 4 vùng và 14 cụm đảo (hình 1.1).

Hình 1.1: Sơ đồ các vùng và các cụm đảo ven bờ Việt Nam

17

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Miền đảo ven bờ phía bắc (A) từ vùng biển Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế,
bao gồm 2 vùng đảo là ven bờ Bắc Bộ (I) và ven bờ Bắc Trung Bộ (II). Miền đảo ven
bờ phía nam (B) từ vùng biển Đà Nẵng đến vùng biển Kiên Giang, cũng bao gồm 2
vùng đảo là ven bờ Nam Trung Bộ (III) và ven bờ Nam Bộ (IV).
Vùng đảo ven bờ Bắc Bộ (I) chiếm 83% về số lợng đảo và 48,88% về diện
tích (841 km
2
) của toàn HTĐVB. Ngoài đảo Bạch Long Vỹ (cụm 4) đứng độc lập
giữa vịnh Bắc Bộ, các đảo ven bờ Quảng Ninh-Hải Phòng có thể chia làm 3 cụm
(lớp) đảo kéo dài theo phơng đông bắc-tây nam kể từ giáp bờ ra lớp ngoài tiền tiêu

là: 1) Cụm giáp bờ Quảng Ninh (Vĩnh Thực, Cái Chiên, Cái Bầu), 2) Cụm đảo
vịnh Hạ Long-Bái Tử Long (gồm Ba Mùn, Quán Lạn, Trà Bản, Ngọc Vừng, Cát
Bà) và 3) Cụm đảo Cô Tô-Long Châu (Chàng Tây, Cô Tô, Thanh Lân, Thợng
Mai, Hạ Mai đến quần đảo Long Châu).
Vùng đảo ven bờ Bắc Trung Bộ (II) có khoảng 57 đảo (20%) với trên 14 km
2

diện tích (0,8%), gồm 2 cụm đảo và một số đảo nhỏ phân tán: 5) cụm Hòn Mê-Hòn
Mát và 6) cụm Cồn Cỏ. ở đây muốn nhấn mạnh ranh giới vịnh Bắc Bộ theo Hiệp
định Việt Trung phân định vịnh Bắc Bộ, là đờng nối từ mũi Oanh Ca đảo Hải Nam
qua Cồn Cỏ vào bờ biển tỉnh Quảng Bình.
Vùng đảo ven bờ Nam Trung Bộ (III) có khoảng 200 đảo (7,2%) với trên 170
km
2
diện tích (10%), gồm 3 cụm đảo: 7) cụm Cù Lao Chàm-Lý Sơn, 8) cụm đảo ven
bờ Bình Định-Khánh Hoà (Cù Lao Xanh, Hòn Lớn, Hòn Tre, Bình Ba) và 9) cụm
Phú Quý.
Vùng đảo ven bờ Nam Bộ (IV) có khoảng 195 đảo (7,01%) với 693 km
2
diện
tích (40,3%) gồm 5 cụm đảo: 10) cụm Côn Đảo, 11) cụm Hòn Khoai, 12) cụm Kiên
Hải (Hòn Tre, Hòn Rái, Nam Du), 13) cụm ven bờ Kiên Lơng-Hà Tiên (Hòn
Nghệ, Hòn Ngang, Hòn Đốc) và 14) cụm Phú Quốc (Phú Quốc, Hòn Thơm, Thổ
Chu).
Qua sơ bộ phân chia các vùng đảo nêu trên nhận thấy vùng đảo ven bờ Bắc Bộ
(I) và vùng đảo ven bờ Nam Bộ (IV) có tiềm năng phát triển kinh tế đảo-biển lớn
hơn cả, đặc biệt là về ng nghiệp, du lịch và dịch vụ biển. Các cụm đảo có triển
vọng phát triển mạnh mẽ kinh tế biển tổng hợp gồm Hạ Long-Bái Tử Long, Cô Tô-
Long Châu, ven bờ Bình Định-Khánh Hoà, Phú Quý, Côn Đảo và Phú Quốc.
1.2 Cơ sở lý luận kinh tế-sinh thái

Cho đến thời điểm này cha có mô hình kinh tế-sinh thái hợp lý đánh thức
nguồn lực của đảo mặc dù Nhà nớc đã có chủ trơng phát triển kinh tế biển-đảo.
Nhiều hình thức kinh tế đang tồn tại một cách tự nhiên hoặc áp đặt vô căn cứ đã vi
phạm nghiêm trọng tính bền vững của HTĐVB. Việc điều tra nghiên cứu HTĐVB
Việt Nam phải đợc tiến hành một cách toàn diện, thận trọng và phải trên quan điểm
sinh thái bền vững, trớc hết về nhận thức lý luận kinh tế-sinh thái và kinh nghiệm
thực tế phát triển của thế giới.
Những lý luận về phát triển kinh tế-sinh thái ở Việt Nam còn cha phát triển.
Để dễ tiếp cận những vấn đề còn mới mẻ này chúng tôi tổng quan cơ sở lý luận kinh
tế-sinh thái của các học giả nớc ngoài đợc xem là thích hợp với xu thế phát triển
kinh tế xã hội ở Việt Nam và xu thế thời đại hội nhập quốc tế.

18

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Kinh tế-sinh thái (KT-ST) liên quan đến tính bền vững, đến hệ thống phân vị,
đến sự phân bố và sự định vị của các hệ sinh thái và hành vi con ngời. KT-ST xuất
hiện vào những năm 80 của thế kỷ trớc, nhng trên thực tế KT-ST có nguồn gốc
sâu xa trong kinh tế và trong sinh thái, do đó nó có lịch sử phát triển hơn 200 năm.
Costanza (1997) đã mô tả KT-ST là một lĩnh vực nghiên cứu xuyên ngành đề cập
đến mối liên hệ giữa hệ sinh thái và hệ thống kinh tế theo nghĩa rộng nhất. Tính
xuyên ngành hàm ý kinh tế sinh thái học vợt qua rất nhiều những khái niệm thông
thờng của chúng ta về các môn khoa học và cố gắng tích hợp những tri thức của
các ngành khoa học khác. Cha có môn kinh tế nào lại đặt tiền đề trí tuệ quan trọng
nh tính bền vững trong KT-ST. Việc phân tích tính bền vững và việc đạt đợc điều
đó là những vấn đề trọng tâm.
Sự tăng cờng nhận thức về nguy cơ của hệ thống sinh thái toàn cầu đã tập
trung chúng ta nhằm thấy rõ rằng các quyết định có cơ sở dựa trên các tiêu chuẩn
địa phơng, hẹp và ngắn hạn có thể gây ra những kết quả thảm khốc trên quy mô
toàn cầu và lâu dài. Chúng ta mới chỉ bắt đầu nhận thấy rằng kinh tế truyền thống và

các mô hình sinh thái cũng nh các khái niệm trở thành thiển cận khi áp dụng cho
các vấn đề sinh thái toàn cầu.
Kinh tế sinh thái là một khoa học xuyên ngành nghiên cứu tổng hợp nó đề cập
tới mối liên hệ giữa hệ thống sinh thái và hệ thống kinh tế với ý nghĩa rộng nhất.
Những mối liên hệ này là trung tâm của rất nhiều các vấn đề đơng đại của nhân
loại, nhằm xây dựng tơng lai bền vững nhng vẫn cha đợc giải quyết tốt bởi các
chuyên ngành khoa học đã tồn tại.
Thuật ngữ xuyên ngành tổng hợp có nghĩa là kinh tế sinh thái nằm ngoài các
khái niệm chuẩn mực của các chuyên ngành khoa học, cố gắng tích hợp và liên kết
nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau. Một phơng pháp thực hiện là tập trung
trực tiếp vào vấn đề cần giải quyết hơn là sử dụng các công cụ tri thức đặc biệt hay
mô hình để giải quyết nó và bỏ qua những rào cản tri thức khác. Có thể nói không
một chuyên ngành nào lại có địa vị tri thức vợt trội nh tính bền vững đợc coi
trọng nh
bảo toàn tính bền vững trong kinh tế sinh thái. Chúng ta sẽ duy trì nhiệm
vụ đánh giá khả năng giải quyết công việc của các công cụ và thiết kế các công cụ
mới nếu các công cụ hiện có không còn hữu hiệu. Kinh tế sinh thái sẽ sử dụng các
công cụ của kinh tế truyền thống cũng nh sinh thái khi thích hợp. Sự cần thiết của
các công tri thức và mô hình mới sẽ xuất hiện khi sự kết hợp của kinh tế và sinh thái
không thể thực hiện đợc với các công cụ hiện thời.
1.2.1 Sự khác biệt của kinh tế sinh thái với các phơng pháp kinh tế
truyền thống
Kinh tế sinh thái khác với kinh tế truyền thống ở sự nhận thức rộng rãi của nó
về một vấn đề và tầm quan trọng gắn liền sự tơng tác môi trờng và kinh tế (bảng
1.3). Điều này sẽ dẫn đến nhãn quan rộng hơn và dài hơn về không gian, thời gian
và các hợp phần của hệ thống cần đợc nghiên cứu.
Quan niệm cơ bản của kinh tế truyền thống là sự tiêu dùng riêng lẻ của con
ngời đợc coi là mục tiêu chính. Thị hiếu và sở thích của họ đợc chấp nhận và là
động lực chính. Cơ sở tài nguyên đợc coi là vô tận do sự phát triển của kỹ thuật và
khả năng thay đổi không giới hạn. Kinh tế sinh thái mang một quan điểm tổng hợp

hơn, với loài ngời nh là một thành phần trong toàn bộ hệ thống. Loài ngời thích,

19

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
thông hiểu, công nghệ và các tổ chức văn hóa cùng với nhau phản ánh những cơ hội
và thách thức sinh thái rộng lớn. Loài ngời có một vị trí đặc biệt trong hệ thống này
vì họ có trách nhiệm hiểu vai trò làm chủ của họ trong hệ thống rộng lớn này và
quản lý nó và làm nó bền vững. Quan điểm cơ sở về thế giới của kinh tế-sinh thái,
trong đó cốt lõi tài nguyên là có hạn và loài ngời là một dạng hình thái khác.
Bảng 1.3: Sự so sánh giữa kinh tế truyền thống với kinh tế sinh thái
Kinh tế truyền thống Kinh tế sinh thái
Quan điểm cơ
bản
Cơ động, ổn định
Thị hiếu và sở thích của cá nhân
đợc xác định nh đã có và là động
lực chủ yếu. Tài nguyên thiên nhiên
đợc xem nh là vô hạn do sự tiến bộ
của công nghệ và sự thay thế vô hạn.
Năng động, hệ thống, tiến hoá
Sở thích của loài ngời, sự hiểu biết,
công nghệ và các tổ chức đồng thời
phản ánh cơ hội rộng lớn và những giới
hạn của sinh thái. Loài ngời có trách
nhiệm hiểu vai trò của sinh thái trong
hệ thống lớn hơn và quản lý nó bền
vững.
Thời gian Ngắn
Tối đa 50 năm, thông thờng 1-4

năm.
Đa quy mô
Ngày tới niên kỷ, dda quy mô tổng hợp
Không gian Địa phơng tới quốc tế
Không gian không biến đổi trong sự
tăng lên của quy mô thời gian , các
đơn vị cơ sở biến đổi từ hãng đến các
quốc gia.
Địa phơng tới toàn cầu
Hệ thống các cấp quy mô
Dạng loài Chỉ có loài ngời
Các loài động thực vật rất hiếm khi
đợc tính đến
Toàn bộ hê sinh thái bao gồm cả loài
ngời nhận thức đợc mối liên hệ
tơng hỗ giữa con ngời và tự nhiên.
Mục tiêu vĩ

Sự tăng trởng của kinh tế quốc
dân
Sự bền vững của hệ thống kinh tế
sinh thái.
Mục tiêu vi

Lợi nhuận tối đa (các hãng)
Sử dụng tối đa (cá nhân)
Tất cả các cơ sở tuân thủ các mục
tiêu vi mô dẫn đến các mục tiêu vĩ mô
đợc hoàn thành. Các giá thành bên
ngoài và lợi nhuận đợc đa ra bởi

các dịch vụ nhng thờng bị bỏ qua
Cần phải điều chỉnh để phản ánh
đợc các mục tiêu của hệ thống
Các tổ chức xã hội và các thể chế văn
hoá tại các mức độ cao của thời
gian/không gian phân chia cấp bậc để
cải thiện những xung đột sinh ra bởi các
áp lực của những mục đích vi mô tại
các mức độ thấp.
Giả thiết về
phát triển
công nghệ
Rất lạc quan Thận trọng đa nghi
Quan điểm
khoa học
Chuyên ngành
Nhất nguyên, tập trung vào các công
cụ toán học
Chuyên ngành tổng hợp
Đa nguyên, tập trung vào các vấn đề.

Khái niệm phát triển là quan điểm chủ đạo đối với cả sinh thái học và kinh tế
sinh thái. Phát triển là quá trình biến đổi trong các hệ thống phức tạp thông qua sự
chọn lựa của các đặc điểm có khả năng chuyển giao. Dù các đặc điểm này là các đặc
trng rõ ràng và đợc định sẵn của các cơ thể đợc chuyển giao theo di truyền hay
một thể chế và cách đối xử của văn minh đợc chuyển giao thông qua các di sản
văn hoá, sách vở, chuyện kể... cả hai đều là quá trình phát triển. Phát triển bao hàm
một hệ thống năng động và dễ dàng thích nghi hơn là một hệ thống cân bằng tĩnh
thờng đợc thừa nhận trong kinh tế truyền thống.


20

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Kinh tế sinh thái sử dụng một định nghĩa mở rộng của thuật ngữ phát triển
bao gồm cả sự biến động sinh vật và trồng trọt. Sự phát triển của sinh vật liên hệ
chậm chạp với sự phát triển của trồng trọt. Giá trị mà loài ngời phải trả cho khả
năng thích ứng nhanh chóng sẽ nguy hiểm hơn vì làm cho con ngời trở thành quá
phụ thuộc vào các khoản phải trả ngắn hạn và do đó thờng bỏ qua các khoản dài
hạn, đó là cơ sở của phát triển bền vững. Sự phát triển của sinh vật đặt ra một áp lực
thờng trực dài hạn rằng không tồn tại sự phát triển của trồng trọt. Để bảo đảm sự
phát triển bền vững, chúng ta có thể cần phải tận dụng những áp lực dài hạn đối với
sự phát triển của các thể chế (hoặc sử dụng những thể chế mà chúng ta coi là có hiệu
quả) để mang các triển vọng toàn cầu, dài hạn, đa loài, đa quy mô và toàn bộ hệ
thống gắn vào những phát triển ngắn hạn.
Những sản phẩm của vai trò con ngời trong việc định hình sự kết hợp phát
triển sinh vật và trồng trọt của cả hành tinh có vai trò vô cùng quan trọng. Loài
ngời có ý thức về quá trình phát triển của sinh vật và trồng trọt và không thể tránh
khỏi vai trò làm trung tâm. Nhng trong thời hạn dài, nếu loài ngời quản lý toàn bộ
hành tinh một cách hiệu quả, chúng ta cần phải phát triển khả năng tạo ra triển vọng
rộng hơn lấy sinh vật làm trung tâm . Chúng ta cần phải thừa nhận rằng hầu hết các
hệ thống tự nhiên đều có thể tự điều chỉnh và chiến lợc quản lý tốt nhất là không
động chạm tới chúng.
Quy mô thời gian, không gian và giống loài của kinh tế sinh thái tất cả đều
rộng hơn kinh tế truyền thống. Nhng ở đây thấy rõ ràng là cần thiết tính tích hợp và
những phân tích đa quy mô. Quan điểm này hầu nh vắng mặt trong kinh tế truyền
thống. Trên thực tế kinh tế truyền thống bỏ qua tất cả trừ con ngời, còn kinh tế sinh
thái thử quản lý toàn bộ hệ thống và nhận thức sự liên hệ tơng tác giữa loài ngời
và tự nhiên. Chúng ta cần nhận thức rằng, hệ thống loài ngời là một tiểu hệ thống
trong một hệ thống sinh thái lớn hơn. Điều này bao hàm không chỉ một mối liên hệ
tơng hỗ mà cả mối liên hệ nền tảng phụ thuộc của tiểu hệ thống vào hệ thống gốc

lớn hơn. Những câu hỏi đầu tiên về các tiểu hệ thống sẽ là: nó sẽ liên hệ đến mức
nào với toàn bộ hệ thống, chúng lớn nh thế nào, và chúng sẽ lớn ra làm sao? Những
câu hỏi về quy mô hiện tại mới chỉ bắt đầu.
Những mục tiêu đoán trớc của các hệ thống trong nghiên cứu là khá rõ ràng,
đặc biệt ở mức vĩ mô (toàn bộ hệ thống). Mục tiêu vĩ mô của kinh tế sinh thái là sự
bền vững của hệ thống kết hợp kinh tế sinh thái. Mục tiêu vĩ mô của sinh thái truyền
thống là sự tồn tại của các loài tơng tự nh sự bền vững, nhng nói chung hạn chế
với một loài mà không phải là toàn bộ hệ thống. Tại mức độ vi mô, kinh tế sinh thái
là duy nhất trong nhận thức về mối phụ thuộc hai chiều giữa mức độ vĩ mô và vi mô.
Các khoa học truyền thống hớng tới xem xét toàn bộ những kiểu ứng xử vĩ mô nh
là tập hợp đơn giản của các ứng xử vi mô. Trong kinh tế sinh thái, các tổ chức xã
hội, văn hoá ở mức độ cao của thời gian/không gian sẽ sinh ra các xung đột tiến bộ
bởi các áp lực ngắn hạn của mục tiêu vi mô tại các mức thấp và ngợc lại.
Do sự khác biệt chính giữa kinh tế sinh thái và các khoa học truyền thống nằm
ở các mục tiêu khoa học của chúng và các giả thiết của chúng về sự tiến bộ của công
nghệ. Nh đã lu ý, kinh tế sinh thái EE là một chuyên ngành tổng hợp, đa mục
tiêu, một hệ thống nhất và tập trung tới nội dung vấn đề hơn là các công cụ.

21

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
Kinh tế truyền thống rất lạc quan về khả năng của công nghệ loại bỏ những
hạn chế về tài nguyên và làm kinh tế tiếp tục phát triển. Kinh tế sinh thái hoài nghi
thận trọng với quan điểm này. Chúng ta đã đợc cho thấy tình trạng không rõ ràng
về quan điểm này, thật vô lý khi tập trung vào khả năng của công nghệ vợt qua
đợc các hạn chế về tài nguyên. Nếu chúng ta suy đoán sai, kết quả sẽ thảm khốc
phá huỷ không cứu vãn đợc cơ sở tài nguyên của chúng ta và cả nền văn minh.
Chúng ta phải, ít nhất trong thời gian hiện tại coi công nghệ không có khả năng loại
bỏ đợc những hạn chế về tài nguyên. Nếu không phải nh vậy, chúng ta vẫn còn
tồn tại với một hệ thống bền vững. Kinh tế sinh thái giữ thái độ hoài nghi khôn

ngoan này đối với quá trình tiến bộ của công nghệ.
1.2.2 Lộ trình nghiên cứu kinh tế-sinh thái
Để bảo toàn sự bền vững, một số bớc cần thiết bao gồm cả những nghiên cứu
cải tiến. Những nghiên cứu này không thể tách khỏi các quá trình hoạch định chính
sách và quản lý, mà còn tích hợp với chúng. Lộ trình nghiên cứu đối với kinh tế sinh
thái mà chúng tôi đề nghị ở phần sau là một kiến nghị, một ý định để bắt đầu quá
trình xác định những chuyên đề cho các nghiên cứu kinh tế sinh thái trong tơng lai
chứ không phải là lời kết luận. Danh sách của các chuyên đề có thể chia ra thành
năm phần chính: 1) sự bền vững là duy trì hệ thống hỗ trợ cuộc sống của chúng ta;
2) giá trị của sự trợ giúp của hệ sinh thái nguồn lực tự nhiên; 3) lợi ích của hệ thống
kinh tế sinh thái; 4) mô hình hoá kinh tế sinh thái tại các quy mô địa phơng, vùng
và toàn cầu; 5) cải tiến các công cụ để quản lý môi trờng. Một số kiến thức cơ sở
của các chuyên đề này đợc giới thiệu ở phần dới đây, theo danh sách chứ không
theo trât tự u tiên các vấn đề nghiên cứu chính.
Sự bền vững - duy trì hệ thống hỗ trợ cuộc sống của chúng ta
Bền vững không bao hàm sự không thay đổi, trì trệ, tiết kiệm, nhng chúng
ta cần phải phân biệt cẩn thận giữa tăng trởng growth và phát triển
development. Tăng trởng kinh tế, là sự tăng cao về lợng, không thể là sự bền
vững vô hạn trên một hành tinh giới hạn. Phát triển kinh tế, là một sự tiến bộ về chất
lợng của cuộc sống không nhất thiết những nguyên nhân cần thiết tăng tr
ởng về
số lợng tài nguyên đã sử dụng, có thể là sự bền vững. Phát triển bền vững phải trở
thành mục tiêu chính sách dài hạn trớc hết.
Sự nguy hiểm rõ ràng trong việc bỏ qua vai trò của tự nhiên trong kinh tế là ở
chỗ tự nhiên là hệ thống hỗ trợ cho kinh tế , bỏ qua nó, chúng ta có thể vô ý phá huỷ
nó đến mức không còn khả năng tự phục hồi. Thật vậy, có rất nhiều bằng chứng
rằng chúng ta đã làm nh vậy. Một số tác giả lo lắng rằng các hệ thống kinh tế hiện
thời không kết hợp bất cứ sự liên quan nào với sự bền vững của hệ thống tự nhiên hỗ
trợ cuộc sống của chúng ta mà kinh tế dựa vào (Costanza và Daly 1987, Hardin, C.
Clark, 1991).

Sự bền vững đợc hiểu khác nhau theo từng thời gian nhng một định nghĩa
hữu ích là tổng lợng tiêu dùng có thể tiếp tục vô hạn không làm giảm giá trị của
vốn đầu t bao gồm cả vốn đầu t tự nhiên. Trong kinh doanh, vốn đầu t bao
gồm cả tài sản dài hạn nh các nhà cửa máy móc nh là phơng tiện để sản xuất.
Vốn đầu t tự nhiên là đất đá, cấu trúc khí quyển, các loài cây và sinh khối v.v kết
hợp cùng với nhau tạo ra cơ sở của tất cả các hệ sinh thái. Vốn đầu t tự nhiên này
sử dụng đầu vào thứ nhất (ánh sáng mặt trời) để sản sinh các hệ sinh thái hữu ích và

22

Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
các tài nguyên tự nhiên. Thí dụ của các đầu t tự nhiên bao gồm rừng, các loài cá và
dầu khí. Các nguồn tài nguyên tự nhiên sinh ra bởi các vốn đầu t tự nhiên này sẽ là
gỗ súc, cá bắt đợc, dầu thô. Chúng ta hiện nay bớc vào kỷ nguyên mới trong đó
nhân tố giới hạn của sự phát triển không còn là đầu t của con ngời mà là đầu t tự
nhiên. Gỗ súc bị hạn chế bởi rừng còn lại ít mà không phải là khả năng hoạt động
của các nhà máy ca cắt; cá đánh bắt đợc bị hạn chế bởi trữ lợng cá mà không
phải là số lợng tàu đánh bắt; dầu thô bị hạn chế do khả năng tiếp cận tới trữ lợng
còn lại mà không phải là do khả năng bơm và khoan. Hầu hết quan điểm của các
ngành kinh tế về vốn tự nhiên và vốn đầu t của con ngời sẽ thay thế nhau mà
không phải là bổ sung. Do đó không có nhân tố nào là nhân tố hạn chế. Chỉ có
những nhân tố bổ sung sẽ là nhân tố giới hạn. Kinh tế sinh thái nhìn thấy vốn đầu t
tự nhiên và từ con ngời là các nhân tố bổ sung cơ bản và do đó nhấn mạnh tầm
quan trọng của các nhân tố giới hạn và sự biến đổi của mô hình trong điều kiện thiếu
thốn. Đây là sự khác biệt căn bản cần phải làm cho hòa hợp thông qua các cuộc thảo
luận và nghiên cứu.
Định nghĩa của sự bền vững cũng nh trớc kia phụ thuộc vào quy mô thời
gian và không gian mà chúng ta sử dụng. Không chỉ đơn thuần xác định chính xác
quy mô thời gian và không gian đối với sự bền vững mà chúng ta cần phải tập trung
vào vấn đề tơng tác giữa các quy mô khác nhau và chúng ta có thể xây dựng các

hoạt động đa quy mô xác định sự bền vững.
Cần phải nhận thức rằng khái niệm bền vững cần phải có thêm nhiều nghiên
cứu, chúng tôi đa ra định nghĩa sau về sự bền vững: sự bền vững là mối liên hệ giữa
hệ thống kinh tế động của con ngời với hệ thống động lớn hơn nhng biến động
chậm hơn là các hệ thóng sinh thái, trong đó 1) cuộc sống của con ngời có thể kéo
dài vô hạn, 2) tự thân loài ngời có thể phát triển và 3) văn hoá của loài ng
ời có thể
phát triển; những hoạt động trong giới hạn của con ngời sẽ ảnh hởng nh thế nào
để không phá hủy tính đa dạng, sự phức tạp và khả năng của hệ thống hỗ trợ sinh
thái. Costanza và những ngời khác đã gợi ý một loạt chủ đề nghiên cứu liên quan
đến phát triển bền vững:
- Chúng ta hiểu nh thế nào (và chúng ta định lợng nh thế nào) về sự bền
vững của các hệ thống sinh thái và kinh tế?
- Mức độ bền vững của dân số, trên một đơn vị tài nguyên đầu t đợc sử dụng
sẽ nh thế nào, và con đờng nào để giữ đợc điều đó.
- Dạng hoạt động nào sẽ làm lợi cho tơng lai mà không làm hại cho hiện tại?
- Tiêu chuẩn bền vững nào có thể kết hợp trong các chỉ số định lợng của thu
nhập quốc dân, sự thịnh vợng và phúc lợi?
- Chỉ số bền vững giữa vốn đầu t tự nhiên và nguồn vốn từ con ngời, giữa
các dịch vụ sinh thái và kinh tế là bao nhiêu và nó ảnh hởng nh thế nào tới
sự bền vững.
- Chúng ta có thể học tập đợc gì khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài ngời và
các hệ thống tự nhiên bền vững đã đợc thử thách, về những đặc trng chung
của các hệ thống bền vững?

23

×