Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Luận chứng vai trò của tri thức khoa học – công nghệ với phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.12 KB, 12 trang )

Luận chứng vai trò của tri thức khoa học – công nghệ với phát triển kinh
tế
1.Khái niệm tri thức khoa học, tri thức công nghệ và mối quan
hệ giữa chúng
Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện
thực,làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính ,những qui luật của thế giới
ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống kí hiệu khác
Tri thức thông thường được hiểu là sự hiểu biết của con người về sự vật hiện
tượng của tự nhiên hoặc xã hội.nhờ có tri thức nên con ngưòi biết lao động
khác hẳn với các động vật khác.Mỗi sản phẩm của lao động sản xuất đều là
kết quả vật hoá của tri thức.xét về nguồn gốc phát sinh và phương thức hoạt
động tri thức là một hiện tượng xã hội.
Có 3 nguồn để tiếp nhận tri thức.Một là tiếp thu các tri thức của tổ tiên truyền
lại từ sách vở ,từ các nguồn truyền bá tri thức các nơi khác…Hai là từ các
thực nghiệm khoa học có được các dữ liệu,thông tin rồi dùng tư duy nhân
thức xử lí chúng để đạt được những tri thức mới.Ba là suy luận lí thuyết từ
các tri thức đã có thể đạt được những tri thức sáng tạo.ngày nay nhờ có mạng
Internet,mạng viễn thông toàn cầu,những tri thức mới được tiếp nhận một
cách phong phú và nhanh chóng với khối lượng kiến thức cực lớn so với
trước đây.Tri thức có thể phân thành: tri thức thưòng nghiệm, tri thức nghệ
thuật và tri thức khoa học
-tri thức thường nghiệm ( còn gọi là tri thức đời thường, tri thức thực
tiễn khoa học) nó dựa trên lẽ phải và y thức thông thường nó là cơ sở định
hướng quan trọng cho các hành vi hàng ngày của con người. Hình thức này
của tri thức phát triển phong phú thêm cùng với sự tiến bộ của tri thức khoa
học.
-tri thức nghệ thuật là tri thức phương thức đặc thù nhằm nắm bắt hiện tượng
về mặt thẩm mĩ
1.-tri thức khoa họclà sự phản ánh trình độ của con người đi sâu vào nhận thế
1
giới hiện thực. Tri thức khoa học bao gồm : tri thức kinh nghiệm và tri thức lí


luận. Trong đó tri thức king nghiệm là trình độ thấp còn tri thức lí luận là
trình độ cao của tri thức khoa học.Giữa 2 trình độ này các tri thức khoa học có
mối quan hệ mật thiết với nhau, làm tiền đề, cơ sở cho nhau cùng phát triển
phản ánh ngày càng gần đúng hơn và sâu sắc hơn về thế giới vật chất đang
vận động không ngừng.
+Tri thức kinh nghiêm thu nhận được thông qua quan sát những thí
nghiệm. Nó nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản xuất đến
đấu tranh xã hội hoặc từ thí nghiệm khoa học. Xét một cách toàn diện và đầy
đủ hơn tri thức kinh nghiệm được chia làm 2 loại:
-Một là tri thức kinh nghiệm thông thường còn gọi là tri thức tiền khoa học,
tri thức thường nghiệm. Tri thức kinh nghiệm thông thường chủ yếu thu nhận
từ những qua sát hang ngày trong cuộc sống. Loại tri thức này phản ánh trực
tiếp vẻ bề ngoài và mang đậm màu sắc cảm tính nhưng không đồng nhất với

-Hai là tri thức kinh nghiệm khoa học được thu nhận từ những thí nghiệm
khoa học, từ sự khái quát các thực nghiệm khoa học trong sự phát triển của xã
hội
Hai loại tri thức này có sự xâm nhập và bổ sung lẫn nhau,giả định chuyển hoá
lẫn nhau, làm phong phú thêm quá trình nhận thức
Nói tóm lại tri thức kinh nghiệm là sự phản ánh các hiện tượng đơn nhất,cái
cụ thể , tiếp bề ngoài của sự vật
+Tri thức lí luận là một trình độ cao hơn về chất so với tri thức kinh
nghiệm tri thức lí luận được khái quát từ tri thức kinh nghiệm.Nó tồn tại trong
hệ thống các khái niệm ,phạm trù,qui luật,giả thiết,học thuyết nào đó.Lí luận
hình thành từ kinh nghiệm nhưng nó không xuất hiện một cách trực tiếp, tự
phát và không phải mọi lí luận đều xuất phát từ kinh nghiệm.Tri thức lí luận ở
vào trình độ cao nhất của tri thức khoa học, là sản phẩm của tư duy bậc
cao.Cố nhiên nó phải là kết quả của quá trình nghiên cứu,học tập bền bỉ có hệ
2
thống của con người

Tri thức lí luận và tri thức kinh nghiệm là 2 trình độ khác nhau
nhưng chúng có mối liên hệ hữu cơ mật thiết với nhau và bổ sung cho nhau
để nắm bắt chuẩn xác hơn bản chất của sự vật.Thực ra nhận thức kinh nghiệm
và nhận thức lí luận không đồng nhất với nhận thức cảm tính và nhận thức lí
tính.Tuy nhiên trên thực tế ranh giới giữa tri thức kinh nghiệm và tri thức lí
luận đôi khi chỉ là tương đối vì không có kết quả nào của nhận thức lại không
phải là sản phẩm của sự thống nhất biện chứng của hai quá trình nhận thức
cảm tính và nhận thức lí tính.Tri thức kinh nghiệm chính là cơ sở dữ liệu để
khái quát hình thành nên nhận thức lí luận.Tri thức lí luận nâng tri thức kinh
nghiệm nên trình độ cao hơn về chất, từ chỗ cái cụ thể , đơn chất trở thành cái
có tính khái quát phổ biến
2.Tri thức công nghệ: là tập hợp những hiểu biết (các phương pháp, các
quy tắc, các kỹ năng) hướng vào cải thiện thiên nhiên phục vụ cho các nhu
cầu của con người. Công nghệ là hiện thân của văn minh xã hội và sự phát
triển của nhân loại.
Trong tất cả các nghành công nghệ thì công nghệ thông tin là nghành
được chú trọng nhất. ở các nước tư bản công nghệ thông tin được khai thác ở
mức rất cao trong mọi lĩnh vực kinh tế,xã hội,văn hoá…Đặc biệt trong các
lĩnh vực tài chính ngân hàng,thương mại việc áp dụng công nghệ này đem lại
nhiều hiệu quả và lợi nhuận kếch sù.Chủ nghĩa tư bản lợi dụng tính chất đặc
biệt của tiền tệ và hệ thống máy tính ngày càng tinh xảo đã tạo lập được một
hệ thống tài chính tiền tệ có vị trí độc lập,tách rời hệ thống sản xuất và các
nhà tư bản tài chính đã kiếm lời trên hệ thống này
3.mối quan hệ giữa tri thức khoa v à tri thức công nghệ:Trong giai đoạn
hiện nay khoa học và công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.Khoa học là
tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa
học.Tri thức công nghệ là tri thức phát triển trên nền tảng của các tri thức
3
khoa học cơ bản được hình thành trong nửa đầu của thế kỉ XX.Muốn có tri
thức công nghệ một mặt phải có tri thức khoa học cơ bản. Tuy mối quan hệ

giữa khoa học và công nghệ hết sức gắn bó, nhưng giữa chúng cũng có những
khác biệt quan trọng:
Một là, nếu như các tri thức khoa học có thể được phổ biến không hạn
chế, thì công nghệ lại là một thứ hàng dùng để mua bán với các yếu tố sở hữu
và giá cả.
Hai là, trong khi các hoạt động khoa học thường được giá bằng các
thước đo trực cảm thì thước đo đối với công nghệ lại là phần đóng góp cụ thể
đối với việc giải quyếtcác mục tiêu kinh tế xã hội.
Ba là, các hoạt động khoa học thường đòi hỏi phỉ có một khoảng thời
gian giải quyết dài với các yếu tố bất định khá lớn, ngược lại, đối với hoạt
động công nghệ thời gian giải quyết thường ngắn hơn.
2.Vai trò của tri thức khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế
của xã hội
-Vai trò của tri thức khoa học vơí hoạt động kinh tế
+Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: Khoa học vốn là sản
phẩm của tư duy trí tuệ nếu không thông qua hoạt động cua người lao động
(công nhân, nông dân,tầng lớp trí thức….)mà chỉ tự bản thân nó thôi thì như
Mác nói khoa học không thể biến thành caí gì cả không thể sinh ra tác động
tiêu cực hay tích cực .Ngày nay khoa học ngày càng đóng góp vai trò to lớn
trong nền sản xuất xã hội nói riêng trong đời sống nhân loại nói chung.Tri
thức khoa học thì được con người ứng dụng.sử dụng trong sản xuất, được
chuyển hoá,vật chất hoá thành máy móc ,công cụ sản xuất thì nó trở thành lựu
lượng sản xuất trực tiếp.Ngày nay khi mà quá trình ứng dụng khoa học vào
sản xuất diễn ra một cách nhanh chóng kịp thời thì rõ ràng là khoâ học đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Nhận định khoa học trở thành lực lượng sản
4
xuất trực tiếp là nhận định đúng đắn,dựă trên quan điểm của chủ nghĩa duy
vật lịch sử.Trong bản sơ thảo đầu tiên của bộ tư bản,C.Mác đã nhiều lần nói
đến điều kiện để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C.Mác viết:
Sự phát triển của hệ thống máy móc trên con đường ấy chỉ bắt đầu khi

nền đại công nghiệp đã đạt đến trình độ phát triển cao hơn và tất cả các
bộ môn khoa học đều được đưa vào phục vụ tư bản, còn bản than hê
thống máy móc hiện có thì có những nguồn lực to lớn.Như vậy phát minh
trở thành nghề đặc biệt, đối với nghề đó thì việc vận dụng khoa học vào
nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thành một trong những yếu tố có ý nghĩa
quyết định và kích thích.Qua đoạn nghị luận đó chúng ta thấy để vận dụng
được khoa học vào trong sản xuẩt trực tiếp tức là khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp thì phải có phát minh sang tạo, phải có sự phát triển
của hệ thống máy móc
-Vai trò của tri thức công nghệ với hoạt động kinh tế
Do sự phát triển của công nghệ ngày càng được ứng dụng nhiều vào trong
quá trình sản xuất nên máy móc ngày càng được cải tiến kĩ thuật hiện đại hơn
số lượng công nhân ngày càng được giảm bớt do đó hiệu suất sử dụng các
nguồn lực ngày càng được nâng cao. Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông
tin phải đi kèm với sự thay đổi to lớn về tổ chức lao động nếu kết hợp đổi mới
tổ chức với áp dụng công nghệ thông tin thì hiệu suất lao động sẽ tăng lên rõ
rệt.Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông
tin có tác động mãnh mẽ và làm thay đổi các phương pháp tổ chức công việc
sản xuất kinh doanh.Khuyến khích phân cấp chức năng và tăng cường hiệu
quả của tính đa năng trong doanh nghiệp.việc ứng dụng công nghệ thông tổ
chức lại lao động dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu lao động, một mặt với các
phương thức mới linh hoạt đòi hỏi nhân viên phải có trình độ nhận thức và
chuyên môn cao hơn
Do các nước phát triển ngày càng chú trọng đến việc phát triển khoa học
công nghệ vì đây là một mặt hàng hàm lượng chất xám cao nhưng chi phí sản
5

×