Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

242 Lịch sử và truyền thống ngành thanh tra Việt Nam Huấn thị của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và phát biểu của các dồng chí lãnh đạo ngành về công tác thanh tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.33 MB, 163 trang )

THANH TRA CHÍNH PHỦ
VIEN KHOA HOC THANH TRA

DE TAI KHOA HQC CAP BO TRONG DIEM

LICH SU VA TRUYEN THONG NGANH THANH TRA VIET NAM

HUAN THI CUA CAC DONG CHI LANH DAO DANG, |
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT BIÊU CỦA CÁC ĐỎNG CHÍ
LANH DAO NGANH VE CONG TAC THANH TRA

|

Chủ nhiệm đề tài: T.S. Vũ Phạm Quyết Thang
Phó Tổng Thanh tra

|

|

|
|

|
|

Hà Nội, 12 - 2005

|



Mục lục

Phan I
Huấn thị của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước về công tác thanh tra

1. Hồ Chủ tịch Huấn thị về công tác thanh tra tại Hội nghị cán bộ thanh tra
toàn miền Bắc lần thứ nhất ngày 19 tháng 4 năm 1957..............................----.cc-c 5
2. Hồề.Chủ tịch Huấn thị về công tác thanh tra tại Hội nghị cán bộ thanh tra
toàn miền Bắc lần thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 1960.....................-.--------5
5 cccsccseecxe 8

3. Hồ Chủ tịch Huấn thị về công tác thanh tra tại Hội nghị cán bộ thanh tra
toàn miền Bắc lần thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 1961.........................--...5-cccccecceei 11

6. Bài nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị xét, giải quyết
khiếu tố do Phủ Thủ tướng triệu tập, ngày 15 tháng 4 năm 1971........................ 14
4. Bài nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị ngành Thanh tra
toàn miền Bắc ngày 14 tháng 3 năm 972........................¿--cesk
2x x2keEEEEESrrrersrrs 21
5. Bài nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng với các đồng chí Bí thư và Chủ
tịch tỉnh, thành phố về cơng tác thanh tra, ngày 24 tháng 3 năm 1972................ 29
8. Bài phát biểu của đồng chí Phạm Văn Đồng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng tại Hội nghị triển khai thực hiện Pháp lệnh giải
_ quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân (ngày 29/01/1982):...................Ặ
co. icveee 33

7. Bài nói của đồng chí Nguyễn Duy Trinh, uỷ viên Bộ chính trị, Phó Thủ
tướng tại Hội nghị thanh tra toàn quốc lần thứ nhất tiến hành tại thành phố
Hỗ Chí Minh từ ngày 1 đến ngày 7 tháng 3 năm 1977.......................--cc+ccs+reesrsee, 36
9. Bai phát biểu của đồng chí Phạm Hùng - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ

tịch Hội đồng Bộ trưởng tại Hội nghị Tổng kết công tác thanh tra năm

1982 (ngày 3-5/2/1983).........................

HH HH HT

HH 0000135 prreerreckgei 49

10. Bài phát biểu của đồng chí Phạm Hùng - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tại Hội nghị tổng kết công tác thanh tra năm

1983 (ngày 20/2/1984) .ou..cecseecsscecceeccsssecesecccssecsssessuecsseceuecssucessucsaseessssesessecesse 53


11. Bài phát biểu của đồng chí Phạm Hùng - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tại Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập ngành
In

0i 2/0155...

................. 67

12. Bài phát biểu của đồng chí Lê Quang Đạo - Uỷ viên Trung ương Đảng,

Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước tại buỗi lễ trao tặng
Huân chương Hồ Chí Minh cho ngành Thanh tra (ngày 25/11/1990)................. 70

13. Bài phát biểu của đồng chí Võ Văn Kiệt - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ
tướng Chính phủ tại Hội nghị tổng kết cơng tác Thanh tra năm 1994 (ngày


19-21/01/19965)...................
các

TS. E112 10711115711111111.011111171110211111e
111112 esxre 72

14. Bài phát biểu của đồng chí Lê Khả Phiêu - Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư
Trung ương Đảng tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống ngành Thanh

‘tra (ngày 23 tháng 11 năm 1995)......................-cv TH. HE 1102111732115 1x1 cv, 76
15. Bài phát biểu của đồng chí Võ Văn Kiệt - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ
tướng Chính phủ trong buổi thăm và làm việc với Lãnh đạo Thanh tra Nhà
nước (ngày 01/02/1097) ..................16. Bai phat

biểu của Đồng

TT

chí Lê Khả

TH HH
Phiêu

- Uỷ

ng nợ 78
viên Thường

vụ, Thường trực Bộ Chính trị tại Hội nghị tổng kết công tác thanh tra năm

1996 (ngày 3 - 5tháng 3 năm 1997)................
Ú
ng ng HH
40011 re 82

17. Bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng - Uỷ viên Bộ Chính trị,
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ tại Hội nghị tổng kết công tác
thanh tra năm 1998 (ngày 4-6/2/199)...........

ng HE
ĐT
ng cu 86

18. Bài phát biểu của đồng chí Phan Văn Khải - Uỷ viên Thường vụ Bộ
Chính trị, Thủ tướng Chính phủ tại Lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập
ngành Thanh tra (ngày 21/1 1/2000)........................ẶQQ Đ GGnn Y9 cr cex "—

91

19. Bai phát biểu của đồng chí Phan Văn Khải - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ.

tướng Chính phủ tại Hội nghị Thanh tra tồn quốc (ngày 26/2/2003) ................ 94

20. Bài phát biểu của đồng chí Phan Văn Khải - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ
tướng Chính phủ Tại Hội nghị Thanh tra tồn quốc (ngày 15/01/2004).............. 99


21. Bài phát biểu của đồng chí Phạm Gia Khiêm - Ủy viên Trung ương

Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị tông kết công tác thanh tra


năm 2004 (ngày 13-14/1/2005)............................--2.v+.vv2ee+122221123E1222123.3..12101/1111
102101. xe 109
22. Bài phát biểu của đồng chí Trương Vĩnh Trọng - Bí thư Trung ương

Đảng - Trưởng ban Nội chính Trung ương tại Đại hội Thi đua yêu nước
ngành Thanh tra lần thứ II (ngày 27-6-2005)...........................---cccvcccccrrrrrrrirrrrrrrcevee 114

23. Trích bài phát biểu của đồng chí Trương Vĩnh Trọng, Bí thư Trung
ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương tại Đại hội Đảng bộ cơ
quan Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ XX, ngày 26 tháng 10 năm 2005............. 118


Phan II
Bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo ngành về cơng tác thanh tra

1. Đồng chí Nguyễn Văn Trân, thời kỳ 1952 — 1954. ....................................cc«. 121

2. Đồng chí Vũ Đức, thời kỳ 1978 — 1985.....................--ccccot
HE ELcererrreesre 131
3. Đồng chí Nguyễn Văn Chính, thời kỳ 1987 — 1988 ....................................... 136
4. Đồng chí Nguyễn Kỳ Câm, thời kỳ 1989 — 1995.........................---cscccccccrcecce. 139
5. Đồng chí Trương Thế Cửu, thời kỳ 1985 — 1995,....................... TH 10x
ty tseo 144

6. Đồng chí Lê Quang Thâm, thời kỳ 1990 — 1995........................c-ccccccerrerecree 149

_T. Đồng chí Dương Ngọc Sơn, thời kỳ 1994 — 2003.......................... 156



HUAN THI CUA CAC DONG CHi LANH DAO DANG,
NHA NUOC VA PHAT BIEU CUA CAC DONG CHI LANH
DAO NGANH VE CONG TAC THANH TRA
Phan I
Huan thị của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước về công tác thanh tra

HO CHU TICH HUAN THI
VE CONG TAC THANH TRA TAI HOI NGHI CAN BO
THANH TRA TOAN MIEN BAC LAN THU I NGAY 19 - 4 - 1957
1. Thanh tra la céng tac rat quan trong.
Néu nhu Trung uong Dang, Chinh phủ có Nghị quyết, Chỉ thị đưa về các
ngành, các địa phương, kết quả thể nào khơng có thanh tra khó mà biết đượcđịa
phương làm tốt, làm vừa, làm xấu, có làm hay khơng làm trên khơng biết; địa
phương nhiều khi tự mình cũng khơng biết; trên khơng thấu đưới, dưới không thấu
trên. Thanh tra là để theo dõi các kế hoạch, Chỉ thị, chính sách đó, các địa phương

đã chấp hành như thế nào.

Vì vậy, cán bộ thanh tra giúp trên hiểu biết tình hình địa phương và cấp dưới,
đồng thời cũng giúp cho các cấp địa phương kịp thời sửa chữa uốn nắn nếu làm sai,
hoặc làm chậm. Cho nên trách nhiệm của công tác thanh tra là quan trọng.
Thanh tra không phải chỉ đi xem địa phương thực hiện nghị quyết, chỉ thị thé
nào. Nêu họ làm sai hay gặp khó khăn, cịn giúp đỡ họ làm cho đúng với nghị quyết,
chỉ thị của trên đưa xuông.
Thanh tra cũng không phải chỉ điều tra, nghiên cứu việc chấp

hành nghị

quyết, chỉ thị đã được đến đâu mà còn phải theo đõi cho đến khi cơng việc đó được
làm xong, làm tốt.


Trong lúc này, có những cán bộ, đảng viên vì việc này việc khác ma kéu, can
bộ thanh tra cũng phải xét kịp thời, chóng chừng nào hay chừng ấy. Đối với nhân
dân việc kêu nài, có lúc không kêu nài đi nữa, cán bộ thanh tra cũng phải đi thăm dò
ý kiên của nhân dân.


“xx—



«:.<.- 7<:

Tóm lại thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới, theo dõi chỉ thị,

chính sách, thơng tri đưa xng cho đên lúc kêt thúc.

2. Vì vậy các cấp chính quyên cũng như đảng, phải giúp đỡ cho cán bộ thanh tra
làm trịn nhiệm vụ đó.

Tơi được báo cáo nhiều nơi, khu, tỉnh không xem trọng thanh tra, nhiều khu,
tỉnh chưa có thanh tra, nơi nào có rồi cũng ít giúp đỡ, chăm sóc. Thế là khơng đúng.
Cán bộ thanh tra giúp mình xem xét lại chủ trương, chính sách đúng hay khơng,
được thực hiện hay không, nếu từ Trung ương trở xuống cần giúp đỡ xem trọng

thanh tra. Không
ta sẽ tránh được
như khu, tỉnh sẽ
giúp đỡ săm sóc


những khu, tỉnh, các Bộ cũng thé. Nếu thanh tra làm được kịp thời
sai lâm. Nếu khơng có lỗ tai, con mắt, các cơ quan trung ương cũng
không biết việc dưới như thế nào. Trung ương và cả khu, tỉnh cân
cán bộ thanh tra, đồng thời yêu cầu thanh tra làm tròn nhiệm vụ.

_3. Thái độ của cản bộ thanh tra là kiểm tra phải cần thận.
kia.

- Nghe không được thiên lệch, nghe một bên, nên nghe người này nghe người
- Phải khách quan: chớ do ý muốn và suy đốn chủ quan của mình.

- Chống quan liêu: thanh tra muốn biết, muốn thấy, muốn biết rõ sự thật ở cơ

quan, địa phương nào đây phải đên tận nơi, nghe ngóng, tìm hỏi, chịu khó. Quan
liêu sẽ khơng làm được nhiệm vụ .

Phải cần thận, khách quan, điều tra nghiên cứu kỹ lưỡng, chịu khó .
4. Phẩm chất của người thanh tra - Thuong, thi co quan, địa phương, bộ phận hay cơng việc nào có chỗ khơng
đúng, chỗ sai lầm mới cần thanh tra (cũng có khi thanh tra cái tốt, nơi tốt nhưng
thường là như vậy) cho nên phẩm chất của người cán bộ thanh tra là phải tự mình
nghiêm chỉnh, phải có đạo đức cách mạng. Thí dụ: phái anh tham ơ đi thanh tra
tham ô thì không được, phái người lười đi thanh tra cơng việc người khác thì cũng

khơng được. Cán bộ thanh tra phải có đạo đức cách mạng, phải hiểu nhân tình thế cỗ
đã đành, nhưng tự mình cịn phải gương mẫu cho người khác.

Nói như thế có phải là làm cán bộ thanh tra khó khăn khơng, có phải thần

thánh mới làm được thanh tra khơng? Vì, ai cũng có ưu, cũng có khuyết, nhưng cán


bộ nào được chọn đi làm việc thanh tra là Đảng và Chính phủ có tin mới chọn mình,
mình phải rèn luyện, học tập, có gắng sửa chửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm. Cán
bộ thanh tra như cái gương cho người ta soi mặt, gương mờ thì khơng soi được. Vì

thế cán bộ thanh tra phải rèn luyện đạo đức cách mạng.


Rèn luyện đạo đức cách mạng có khó khơng ? khó. Nhưng cố học tập sửa đơi,

cố phát triển ưu điểm sửa chữa khuyết điểm dần dân: công việc của cán bộ thanh tra
địi hỏi cái đó hơn cán bộ khác. Các cô, các chú cũng là cán bộ cách mạng, quyết
tâm rèn luyện, học hỏi nhất định làm tròn nhiệm vụ. Nhưng phải quyết tâm. Khơng

phải nghe Bác nói như thế ôi kiểm điểm thay minh con khuyét diém lai bi quan.

Như cái dao bây giờ chưa sắc nhưng cần phải chặt, nên phải cỗ mài rồi cũng sắc.

Tóm lại công việc nhiêm vụ của cán bộ thanh tra là quan trọng. Các cấp lãnh
đạo từ Trung ương, Khu, Tỉnh phải giúp đỡ săn sóc cho cán bộ thanh tra làm nhiệm

vụ của mình. Cơng việc thanh tra phải cân thận khách quan nghe ngóng, đừng hấp
tấp chủ quan, quan liêu. Cán bộ thanh tra phải tự mình gương mẫu, muôn thé phải
cô học tập, rèn luyện, quyết tâm tiến bộ và làm tròn nhiệm vụ Đảng giao.
Ngày 19 tháng 4 năm 1957.


HO CHU TICH HUAN THI

VE CONG TAC THANH TRA TAI HOI NGHI CAN BO
THANH TRA TOÀN MIÈN BẮC LÀN THỨ HI NGÀY 5-3-1960


Hôm nay, Bác đên thăm Hội nghị và có mây ý kiên với các cơ, các chú :

Năm ngối Ban thanh tra Trung ương của Chính phủ đã cố gắng, nhiều, kiểm
tra được hơn 100 đơn vị công tác, các Ban Thanh tra địa phương đã tiến hành trên

100 cuộc kiểm tra trong các cơ quan Nhà nước. Ưu điểm đáng chú ý là đã biết

hướng công tác kiểm tra vào việc chống lãng phí, tham ơ. Nhờ vậy đã thiết
giúp một sô Bộ và các cán bộ nơi được kiểm tra thấy thành tích của mình dé
huy, thay khuyét điểm để khắc phục và cải tiến công tác. Việc xét và giải quyết
khiếu nại, tổ giác, các Ban Thanh tra từ đầu năm 1958 lại đây đã giải quyết

thực
phat
thư
trên

_ 3.800 vụ, do đó đã góp phần ơn định tư tưởng cho cán bộ, công nhân viên và đồng

bảo. Nhưng như thế đã thoả mãn chưa? chưa, còn ít lắm. Các cô,các chú làm thé nao
đừng để nhiều thư khiếu nại đến Bác, vì các địa phương khơng giải quyết tốt

nhân dân nên họ phải đưa đến Bác.

cho

Số đơng cán bộ thanh tra có nhiều cố gắng, chịu khó tận tụy, biết đi theo
đường lối quần chúng, đó là do đã nhận rõ công tác thanh tra là cơng tác rất quan
trọng. Có những Ban Thanh tra khá như Hà Nội, Hải Phịng, Hà Tĩnh, Nam Định,

Quảng Bình ... nhưng cũng có một số Ban Thanh tra chưa được củng cố, cán bộ cịn

thiếu vì các cấp lãnh đạo địa phương chưa nhận rõ công tác thanh tra là quan trọng,

nên chưa tăng cường cán bộ đúng mức, chưa giúp đỡ lãnh đạo nó một cách chặt chẽ
và Ban Thanh tra trung ương cịn thiếu đơn đốc hướng dẫn. Những nơi này cần nhận

rõ tầm quan trọng của công tác thanh tra, tăng cường thêm cán bộ, chú ý về chất

lượng; Thanh tra Trung ương chú ý giúp đỡ các Ban Thanh tra địa phương phát huy
kết quả của công tác thanh tra, đồng thời rút ra những kinh nghiệm và lây đó giáo
dục lập trường tư tưởng và nghiệp vụ cho cán bộ Thanh tra.

Năm nay, các Ban Thanh tra chú ý kiểm tra chống lãng phí, thamơ. Phát hiện ~

những việc lãng phí, tham ơ chẳng những báo cáo với
biết giải quyết, mà còn giúp cho các câp lãnh đạo các
cơng nhân viên tìm ra ngun nhân của nó, những biện
và cải tiễn cơng tác. Muốn chồng được lãng phí, tham ơ
của nó vỉ đầu và trách nhiệm về ai? Lãng phí, thamơ là
bệnh quan liêu, mệnh lệnh, do đó phải chong bệnh quan

Trung ương với Chính phủ
ngành, các cấp và cán bộ,
pháp tích cực để khắc phục
thì phải tìm ra nguyên nhân |
kết qủa, mà nguyên nhân là
liêu mệnh lệnh. Bệnh 1 quan

liêu mệnh lệnh trong cơ quan Nhà nước, trong các cán bộ lãnh đạo cịn nhiều. Vi

dụ: như dùng người khơng cân thận dùng âu, không biết rõ lý lịch tốt hay xấu, nên
một số phần tử xấu chui vào cơ quan ăn trộm, ăn cấp tài sản của Nhà nước. Một sỐ

._. cán bộ phụ trách làm việc như “ông quan” ngày xưa, chỉ ngồi trên bàn giấy, không

8


đi sát thực tế, khơng hiểu tình hình của cải trong kho còn thừa, thiếu bao nhiêu, thứ
nào bị hư hỏng thứ nào cịn dùng được; khơng hiểu rõ cán bộ, nhân viên của mình

làm việc tốt hay xấu để khen thưởng cất nhắc người tốt, giáo dục người kém, tay trir

nhimg phan tử xấu xa. Cán bộ quan liêu, mệnh lệnh là chưa nhận rõ mình là đây tớ
của nhân dân, phải trung thành tận tuy phục vụ nhân dân- là do thiếu tỉnh thần trách

nhiệm thiểu tác phong đi sâu, đi sát. Hiện nay, ta đang tiến lên xã hội chủ nghĩa.
Muốn tiến lên xã hội chủ nghĩa trước hết phải thi đua tăng gia sản xuất thực hành
tiết kiệm. Nếu không kiên quyết chống bệnh quan liêu mệnh lệnh, chống tham ơ
lãng phí thì nó sẽ cản trở, phá hoại ta tiến lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, các Ban
Thanh tra phải thanh tra cơng tác của các Bộ, các cơ quan chuyên môn, các Uỷ ban

hành chính, các cơ quan sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nước, các Nông trường
quốc doanh, các hợp tác xã và các cán bộ, công nhân viên Nhà nước trong việc chấp
hành nghị quyết mệnh lệnh của Hội đồng Chính phủ và luật lệ của Nhà nước, chồng
lãng phí, tham ô, quan liêu mệnh lệnh bảo vệ tài sản Nhà nước đang thúc đây cải
tiến cơng tác và góp phần củng cỗ bộ máy nhà nước.
Về công tác xét và giải quyết các vụ khiếu nại, tố ø1ác, nhiệm vụ của các Ban

Thanh tra là phải làm cho nghiêm chỉnh, kịp thời, làm sớm chừng nào hay chừngâ ay.

Đồng bào có oan ức mới khiếu nại, hoặc ví chưa hiểu rõ chính sách của Đảng và
Chính phủ mà khiếu nại. Ta phải giải quyết nhanh, tốt thì đồng bào thấy rõ Đảng và
Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi của họ,do đó mơi quan hệ giữa nhân dân
với Đảng và Chính phủ càng được củng cố hơn.
Các Ban Thanh tra làm việc khá hay kém, nhanh hay chậm, trước hết do bản

thân mỗi Ban cố gắng, mỗi cán bộ thanh tra cố gang nhiều hay ít; nhưng cịn do các

cấp lãnh đạo của Đảng, Chính quyên địa phương có quan tâm đến cơng tác thanh tra
hay khơng. Các câp lãnh đạo cân quan tâm giúp đỡ các Ban Thanh tra làm việc tốt.
Ở hội nghị này khơng có các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của các địa phương. Bác

nhờ các cô, các chú về báo cáo lại với các đồng chí đó những điều Bác đã nói ở đây.

Đối với cán bộ được làm công tác thanh tra là một vinh dự? Vì sao? Vì cơng

tác thanh tra là một cơng tác quan trọng, Đảng và Chính phủ có tin cậy mới giao cho
làm nhiệm vụ ay. Có thể nói cán bộ thanh tra là tai, mắt của Đảng và Chính phủ, tai
mắt có sáng suốt thì người mới sáng suốt.
Vừa qua, có nhiều các bộ thanh tra đã tận tuy, cỗ gắng, cơng tác. Đó là vì đã
nhận rõ tính chất quan trọng và vinh dự của cơng tác thanh tra. Nhưng cũng cịn một

số các bộ chưa yên tâm công tác, cho làm công tác thanh tra là không tiến bộ, thắc

mắc về tiên đồ đứng núi này trông núi nọ, muốn xin đi công tác khác. Như thế là

không hiểu rõ nhiệm vụ quan trọng của mình, khơng hiểu vinh dự của mình, là mắc

bệnh cá nhân chủ nghĩa. Có thể nói Nhà nước như một bộ máy trong đó có nhiều bộ
phận, mỗi bộ phận đều có những vị trí quan trọng của nó. Ví dụ như cái đồng hỗ (bộ

máy của nó cũng ví như bộ máy Nhà nước) có nhiều bộ phận hợp lại rất khoa học, ở


mặt ngồi có các chữ số cứ đứng n một chỗ, có kim ngắn chỉ giờ kim đài chỉ phút
lại cứ chạy suốt ngày, ở trong có những bộ phận máy móc

cũng chạy suốt ngày

nhưng khơng ai trơng thay nó. Nếu những chữ số thắc mắc. bảo răng tại sao chúng
tôi phải đứng yên một chỗ mãi, cái kim cũng thắc mắc bảo răng tại sao chúng tôi lại

phải chạy vất vả suốt ngày, các máy móc ở trong thì thắc mắc bệnh cơng thân nặng

cho mình là hơn lại phải chạy mãi mả chang ai biết đến cả, muốn mình ra ngồi đề

mọi người trơng thấy, cịn kim và chữ số thì vào trong. Như vậy, có được khơng?

khơng được. Vì như thê thì làm sao thành cái đồng hồ được, thành bộ máy được.

Tắt cả cán bộ, nhân viên làm việc trong bộ máy Nhà nước mỗi người đều có

một vị trí quan trọng nếu làm việc tốt, tích cực, phục vụ nhân dân được nhiêu thì

đều có tiên đỗ vẻ vang cả.

Cán bộ thanh tra phải cố gắng học tập, học cái hay, tránh cái đở, trau déi dao
đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, trình độ nghiệp vụ và trình độ chun
- mơn để làm việc cho tốt, thì đó là tiền đồ vẻ vang là xứng đáng với sự tín nhiệm của
Đảng và Chính phủ.
Những Ban Thanh tra đã khá phải cố gang thêm, những Ban Thanh tra còn

kém phải cố gắng nhiều hơn nữa để kết quả công tác năm nay thu được nhiều hơn
nữa.

Sau cùng, Bác chúc các cô, các chú khoẻ mạnh, tích cực cơng tác, tiên bộ
`

¥

*

¥

~*~

r

¥

+

khơng ngừng.

Các cơ, các chú có làm được như vậy khơng ?

Tồn thể đồng thanh đáp : “Thưa Bác làm được ạ”

10

¥


^



+ Ấ

^


HO CHU TỊCH HUẦN THỊ

VẺ CÔNG TÁC THANH TRA TẠI HỘI NGHỊ
CÁN BỘ THANH TRA TOÀN MIỄN BẮC LÀN THỨ IV
(Ngày 6 tháng 2 năm 1961)

(Ghi lại bản chuẩn bị của Bác)

Các đồng chí, tơi thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ thân ái chào các
đồng chí. Sau đây là vài ý kiến về công việc thanh tra.
Thanh tra là nhiệm vụ vẻ vang và quan trọng, nó theo đõi, xem xét chấp hành

đúng đăn đường lơi, chính sách, Nghị quyết, Chỉ thị, của Đảng và Chính phủ.
|

Năm ngối, các Ban Thanh tra Trung ương va địa phương đã cỗ găng nhiều

và đã có thành tích hơn các năm trước.

Các Ban Thanh tra đã giúp các cấp uỷ tiến bộ về nhiều mặt như: sửa chữa
những sai lầm thiếu sót, củng cơ thêm sự lãnh đạo, tăng cường đồn kết nội bộ,

chống bệnh quan liêu và bệnh tham ô, lãng phí v.v..

Các Ban Thanh tra đã giúp giải quyết những kêu nài của nhân dân, cán bộ và

nhân viên; nhờ vậy mà họ càng nhận rõ Đảng và Chính phủ ln ln quan tâm tới
lợi ích của họ.

Trên đây là tóm tắt những ưu điểm của ngành thanh tra.
Vi du:

Bên cạnh những ưu điểm đó cịn những khuyết điểm chúng ta cần sửa chữa.

- Có những cán bộ thanh tra còn rụt rè, né nang, chưa đám thắng thắn phê
bình những cán bộ cao cấp của các cơ quan được kiểm tra.
.
- Đi đến ngọn nguồn, lạch, sơng thì những cơ quan nào có phạm khuyết điểm
trước hết là vì cán bộ lãnh đạo ở đó khơng làm trịn trách nhiệm, cho nên họ phải
phụ trách, phải chịu phê bình.

- Sau khi đã thanh tra rồi, thì bng trơi, khơng theo đối các cơ quan được

thanh tra có sửa chữa khuyết điểm hay là không sửa chữa.

- Cách làm việc chậm chạp. Hiện nay đang còn đọng 40% thư kêu nài chưa

được giải quyết..

I]



Về cán bộ- Nói chung, các đồng chí cán bộ của ngành đều thây rằng Đáng và

Chính phủ tin cậy mình, giao phó cho mình cơng việc thanh tra, đó là một vinh dự

lớn. Các đồng chí ấy đều phần khởi cơng tác, làm trịn nhiệm vụ, quyết tâm học tập,
luôn cố gắng đi sâu vào nghiệp vụ, đi sát với nhân dân.

Nhưng vẫn cịn một số ít các bộ cần phải tự thanh tra mình và sửa chữa những

khuyêẽt điêm như:

- Kèn cựa địa vị, chưa thật đoàn kết.

- Đối với cơng việc thì chưa đi sâu đi sát, thậm chí có khi ra oai doạ dẫm

những người bị kiểm tra ...

_ Vài ý kiên về các Bộ, các ngành các cap:

Trong khi và sau khi các Bộ, các ngành, các cấp đang chấp hành hoặc đã chấp

hành các chính sách, chỉ thị ... của Đảng và Chính phủ- Các Ban thanh tra có

nhiệm vụ kiểm tra xem họ chấp hành ra thế nào. Nếu khơng có sai lầm khuyết điểm,
thì ban thanh tra khơng nhất định phải kiểm tra.

Trái lại, „gay từ đâu, các Bộ, ngành, các cấp phải nghiên cứu kỹ lưỡng và phô
biến rõ ràng từ trên xuống dưới các chính sách, nghị quyết đó; đề mọi người chấp
hành cho đúng. Vì vậy các Bộ, các ngành, các cập nhất định phải có cơ quan kiểm
tra mình, để theo dõi ngay từ đầu, để kịp thời uốn nắn sửa chữa các sai lầm thiếu sót

có thê xảy ra. Mà cũng vì vậy các bộ lần đạo ( Bộ trưởng, Thứ trưởng v.v...) nhất
định phải rực tiếp chỉ đạo cơ quan thanh tra của mình.
Hiện nay, cịn một số các bộ lãnh đạo không nghiên cứu kỹ lưỡng, không phố
biến xuống cấp dưới, không chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, nghị quyết của
Trung ương và Chính phủ. Thí dụ: đối với chỉ thị của Thủ tướng vẻ vấn đề dùng gỗ,

Bộ Kiến trúc và Bộ Công nghiệp khơng chấp hành đúng đắn.

Từ nay, tình trạng vơ trách nhiệm như vậy cần được chấm dứt. Các cán bộ

lãnh đạo, các cấp uỷ Đảng cần phải thật sự chỉ đại và giúp đỡ các Ban Thanh tra của .
Bộ mình, ngành mình, cầp minh.
Các đồng chí ! Kế hoạch 5 năm là một chuyền biến to và mới, trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đề hoản thành nhiệm vụ, thì tư tưởng và tác phong

_ của chúng ta phải chuyển mạnh. Chúng ta phải kiên quyết chấp hành đúng đắn
chính sách của Đảng và Chính phủ, phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Ngành

Thanh tra phải như vậy, các ngành khác cũng cần phải như vậy, Chúng ta can phai

làm cho nhân dân ngày cảng đoàn kết, cảng tin tưởng, cảng phan khởi thi đua, cần

kiệm xây dựng tô quốc. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc và hăng hái tham
gia đầu tranh thực hiện hồ bình thơng nhất nước nhà.
12


Mong năm nay các cán bộ thanh tra sẽ tiến bộ hơn nhiều và thu nhiều thành

tích hơn nữa.


Chúc hội nghị thành công.

13


NHẬN THỨC ĐÀY ĐỦ NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM, VÀ LỢI ÍCH
CỦA VIỆC XÉT VÀ GIẢI QUYẾT ĐƠN KHIEU TO . PHAN DAU
LAM TOT HON NU‘A CÔNG TÁC XÉT, GIẢI QUYET DON
KHIẾU TÓ TRONG THỜI GIAN TỚI.
(Luge ghi bai noi của Thủ tướng PHẠAM VĂN ĐÔNG tại Hội nghị xét, giải
quyết khiếu tố do Phủ Thủ tưởng triệu tập ngày 15 tháng 4 năm 1971 có thủ trưởng

các Ngành ở Trung ương và Chủ tịch các Tỉnh, Thàng phé du)

Thưa các đồng chí ! tơi có trách nhiệm nói với các đồng chí một vẫn dé ma
các đồng chí “khơng quen nghe”. Và nói như vậy là xác định một điều rất khơng

đúng các đồng chí ạ. Đây là vẫn đề thái độ của ta, thái độ của những người lãnh đạo

Đảng và Nhà nước với nhữnh việc khiếu nại, tố cáo của các tầng lớp nhân dân. Tơi

_ nói cácđồng chí “khơng quen nghe” “ là vì lâu nay thái độ của chúng ta, quan điểm

của chúng ta, nhận thức của chúng ta, và việc làm của chúng ta đối với việc này
quan liêu vô cùng. “Làm cũng được”, “không làm cũng được”, nói như vậy tức là
khơng làm, và như vậy là rất khơng đúng, khơng tốt, khơng có loi. Do đó hơm nay
tơi khơng nói nhiều về những việc phải làm để giải quyết việc khiếu nại và tố cáo
của nhân dân. Tơi chỉ xin nói với các đồng chí một điểm thơi. Đó là nhận thức của
chúng ta. Nếu chuyển được nhận thức thì những cái khác tiếp theo sẽ chuyên. Nếu

nhận thức của chúng ta không chuyền, chúng ta vẫn giữ thái độ như trước nghĩa là

làm cũng được, không làm cũng được, và chung quy là khơng làm, thi nói nhiêu về

biện pháp cũng chẳng có ích lợi gì. Tơi nghĩ rằng chúng ta cân phải chuyên, và bắt
đầu chuyển từ nhận thức hay nói theo chữ người ta thường dùng trước đây, mà bầy
giờ ta cũng nên dùng, đó là lương tâm của chúng ta, hoặc nói theo chữ ta hay dùng

là quan điểm của chúng ta đối với những điều mà nhân dân kêu với chúng ta . Điều
đó chia ra làm hai loại ; một là, người ta kêu về những

cái bản thân người ta bị thiệt

thòi ; hai là, người ta kêu về những cái mà người ta thầy không đúng trong công việc
của chúng ta, trong đội ngũ cán bộ của chúng ta, người (a tô cáo những cái không
đúng đó. Tơi cũng nói ngay với các đồng chí; khơng phải tất cả những điều người ta
khiếu nại tố cáo đều đúng cả đâu, nhưng du sao ta cũng phải giải quyết, giải quyết
cái đúng và giải qưuyết cái không đúng. Nói như vậy để xác định nghĩa vụ, trách
_ nhiệm của chúng ta. Nghĩa vụ trách nhiệm của những người ở cơ quan Nha nước

đơng thì cúng là ở cương vị lãnh đạo của Đảng trong chừng mực náo đó, nghĩa vụ,

trách nhiệm tối thiểu của chúng ta. Những người đó là nhân dân, các tầng lớp nhân
dân, những người bị thiệt thịi, những người có điều uất ức trong lòng. Người ta bị
thiệt thòi, nên người ta uất ức, hoặc ; người ta thấy những việc trái quá, người ta ức,
người ta kêu, chúng ta luôn luôn nối chế đọ của chúng ta là chế độ ưu việt, khơng
cịn lời náo tốt đẹp hơn để mà ca ngợi tính ưu việt của chế độ ta. Nhưng mà ưu việt
ở chỗ nảo, ca ngợi cái gì, nếu nhân dân kêu với chúng ta mà chúng ta không giải
quyết ? chúng ta không giải quyết sẽ “động” đấy các đồng chí ạ. “Động” người ta
14



còn bị thiệt thòi, người ta cong bị ức hiệp, những cái đó thể hiện trong các đơn ta
nhận được, người ta kêu với mình. Ai giám nói chắc những cái người ta gửi cho

mình chiếm bao nhiêu phan trăm của sự thật. Anh Binh ! Anh đánh giá bao nhiêu ?
Ai đánh giá được các đồng chí ? Nhiều người người ta khơng kêu. Người ta khơng
kêu vì người ta thay kêu cũng chẳng có lợi ích gì, vì người ta thây chúng ta co
thường, rất nhe, coi đó là một việc rất bình thường khơng thèm giải quyết . Đây là
mơt jviệc bình thường hay khơng bình thường, các đồng chí ? Người ta khơng, thể

đồng tình với chúng ta như vậy được. Số khơng đồng tình này, chúng ta chưa biết là

bao nhiều, và tôi chắc là nhiều đấy, nhiều lắm. Những chuyện đáng kêu cũng nhiều
đấy, người ta khơng kêu hay khơng muốn kêu vì người ta cho rắng chắng chẳng có
cách nào khác, người ta khơng tin chúng ta. Có lẽ phải nói như thế này: Là người

dân, nghĩ đến thái độ quá coi thường của chúng ta, người (a khơng thế đồng tình
được, “giải quyế cúng được, khơng giải qu cũng được, và nói chung là không giải
quyết”. Tôi nghĩ chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về thái độ này. Bây giờ công việc

của chúng ta nhiều, tắt nhiên chúng ta phải suy nghĩ nhiều việc, nhưng mà đâu cũng
là những việc đáng phải suy nghĩ, không nên tách việc này khỏi những việc khác
chúng ta đang suy nghĩ. Tơi khơng địi hỏi các đồng chí suy nghĩ thêm, làm thêm
một cái gì. Nhưng chúng ta phải suy nghĩ về những việc đúng với trách nhiệm của
ching ta, đúng với nghĩa vu của chúng ta, và đúng với lợi ích của chúng ta. Nghĩa

vụ trách nhiệm, lợi ích. BÁC HỖ và trong Di chúc của BÁC có một ý mà tơi nghĩ là

chúng ta, những người có trách nhiệm, có cương vị phải suy nghĩ, những rõ ràng là

có nhiều đồng chí khơng quán triệt. Đó là: người lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là
người day tớ của nhân dân. Mấy người trong chúng ta thực sự suy nghĩ như vậy, các
đồng chí ? Thực sự nghĩ như vậy trong chỗ thầm kín nhất của chúng ta, trong khối
óc, quả tim của chúng ta. Chúng ta nghĩ xem ý đó của Bác có đúng khơng ? Có phải
chúng ta là day tớ khơng ? Chúng ta là người lãnh đạo, thì tất nhiên rồi. Chúng ta là

Ơng này, Ơng nọ, cái đó thì rõ rồi . Nhưng mà, đồng thời hay là bởi vì vậy, mà
chúng ta là day tớ thì có ai nghĩ như vậy không? chăng mấy khi tôi nghe các đồng
chí nói, và tất nhiên là chưa làm được. Là người lãnh đạo thì dé, nhưng người lãnh

- đạo đôi với chúng ta, đối với chế độ này, là người đầy tớ. Nếu cuối cùng vả nếu mãi

mãi chúng ta khơng thực hiện được điểm này thì “đừng tưởng... ching ta sé khơng
có chủ nghĩa xã hội thuận nhanh đạt lâu. Thế thì đầy tớ ở chỗ nào? đây tớ ở chỗ là

làm tat cả những gì có lợi cho dân, trong đó có việc giải quyết những điều dân khiếu

nại, tổ cáo. Đây là nghĩa vụ, là trách nhiệm của chúng ta, những người lãnh đạo làm
một chức gì trong Chính phủ. Chính phủ ở Trung ương, hay Chính quyền ở địa
phương, những người lãnh đạo của một ngành..,Các đồng chí nên suy nghĩ tiếp
xem, suy nghĩ tiếp về vấn đề này, về nghĩa vụ và trách nhiệm của chúng ta. Yêu cầu
của Hội nghị này, không phải là mời các đồng chí về để học tập cái gì, bày vẽ ra

chang lam gi dugc, ma phai dé qua H6i nghị này, các đồng chí suy nghĩ thêm về

nghĩa vụ và trách nhiệm của chúng ta đỗi với dân. Tơi đã nói nghĩa vụ, trách nhiệm

của người lãnh đạo, mà theo BAC HO thi đông - thời là nghĩa vụ và trách nhiệm của
người đây tớ. Thế còn lợi ích thì lợi ích ở chỗ nào ? Lợi ích của người có trách
15



nhiệm, có nghĩa vụ là ở chỗ phải bằng nhiều các hiểu biết dân nghĩ gì, có ý kiến gì,
có nhận xét gi, cd su danh ga như thế nào đối với cơng việc của chúng ta. Chúng ta
_ có cần cái này khơng? Cần lắm các đồng chí ạ ! Chế độ xã hội chủ nghĩ ở miền Bắc

nay là thành quả của cả quá trình đấu tranh cách mạng cực kỳ oanh liệt của nhân dân
ta. Bốn mươi năm trước đây, cách mạng Tháng 8, rồi kháng chiến chống Pháp và
bây giờ là chống Mý cứu nước, công việc làm của chúng ta đã đưa đến sự ra đời của
chế độ này, chế độ xã hội chủ nghĩa của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, và
Chính qun của nó. Chúng ta đã có được sự tín nhiệm của quân chúng nhân dân.

Chúng ta cần biết người dân suy nghĩ gì về chúng ta. Ta có cân suy nghĩ về cái việc

này không hay là ta cho là ta có địa vị, được tín nhiệm, và vững vàng như thế này thì
muốn làm sao cũng được °2..

Hiểu như vậy khơng đúng đâu, đừng tưởng là mình muốn gì cũng được, đừng
tưởng mình làm hỏng bao nhiêu rồi cũng trang trải hết. Không phải đâu. Đừng
tưởng anh tự cho phép anh làm hỏng quá trời đất đi rôi, người ta vần cứ tín nhiệm
anh. Lam sao lại có chuyện như vậy ? Cho nên, ta phải hiéu duoc người đân suy
nghĩ gì về cơng việc của chúng ta, phải có nhiều cách lúc mới lập Đảng, một điều
mà Lênin nhắn mạnh là Đảng phải liên hệ với quân chúng. Lập ra nhà nước thể hiện
một cách sâu sắc, đầy đủ ý nguyện của quan chúng nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng, Lênin cũng găn liên nó với quan chung nhan dân; gắn liên như xương
với thịt. Nhà nước ta đã thật sự gan liền với quân chúng chưa ? Tơi nghĩ chưa đâu.
Nói chung, một số khơng nhỏ trong chúng ta đều muén lam những điều tốt với quần
chúng, Bởi vì chúng ta là người cách mạng. Mặc dầu vậy, các đồng chí đừng tưởng
là mình bao giờ cũng gắn liên với quân chúng, bao giờ cũng hiểu đúng quân chúng
suy nghĩ đâu. Liên hệ với quân chúng thế nào, tìm hiểu sự suy nghĩ của quân chúng

như thế nào, tôi không trả lời hôm nay, nhưng một cách dễ hiểu đó là coi trọng
những Ì lá thư, những đơn khiếu nại và tố cáo của dân. Đó là một cách trong nhiều
cach dé hiểu những điều dân suy nghĩ. Cách này tốt lắm, cần lắm, người ta khiếu
việc này, khiếu việc nọ, người ta tố cái này, tố cái kia, ngườ ta tố cáo bao nhiêu
chuyện. Tôi nghĩ làm sao ta phải mở rộng của để cho người ta nói, Có phải ta cần
như vậy khơng? Cần lắm. Nếu ta sợ, ta bắt đầu sợ quần chúng nói nguy rơi, bắt đầu
nguy rồi. Mình khơng mở của cho người ta nói, người ta nói mình cũng khơng nghe, _
mình đóng cửa lại, khơng đúng đâu, khơng đúng nhiều lắm. Chúng ta phải nhận
thức đây đủ lợi ích của việc này. Lợi Ích ở chỗ hiểu người fa suy nghỉ gì. Trong
nhưng là thư, những cái đơn người ta tố cáo, chúng ta hiểu được người ta nghĩ gì vê

bao nhiều việc làm của chúng ta, trong đó có những việc làm, ta nghĩ tốt, nhưng mà
cuối cùng nó khơng tốt. Cũng có bao nhiêu việc làm không tốt hắn hoi, những việc
làm mà hậu quả là gây thiệt hại cho người ta, người ta bị thiệt thịi. Tơi hỏi các đồng

chí: trong xã hội của chúng ta bây giờ có những người bị ức hiếp khơng ? bị ááp bức

khơng ? có khơng các đồng chí ? có khơng ? Trời ơi! cịn nhiều lắm các đồng chí ạ.

Có cái áp bức, bóc lột, bất cơng một cách trắng trợn, không thể dung thứ được. Thế

mà người ta kêu đến chúng ta, chúng ta không thèm đếm xia đến. Thế là thế nào ?
là nghĩa lý gì ? Anh làm sao mà anh thiếu trách nhiệm, thoát ly cái nghĩa vụ của anh

16


đến mức như vậy. Anh cân hiểu kết quả công việc của anh, cần hiểu đội ngũ cán bộ
của anh như thê nào chứ. Thế mà người ta sẵn sảng nói cho mình nghe, mình lại


khơng nghe. Một số đồng chí chúng ta bây giờ cịn coi thường, rất coi thường việc

này. Coi thường có nhiều nghĩa lắm. Coi thường có thể hiểu là xem thường, có thể

_ hiểu là bình thường. Hiểu là bình thường thì nguy hiểm, nguy hiểm quá. Từ đó, anh
dễ dung túng cho một số người, để cho một số người mất phẩm chất, làm sai, làm

trái, gây ra hậu quả rất tai hại cho dân. Người ta kêu đến anh, anh không thèm giải
quyết có thể như vậy được khơng, các đồng chí ? Ở đây có cái khó đấy. Những
người gây những chuyện này, gây ra tai họa cho dân, những người này đang cản trở
công việc của chúng ta. Hiện nay ta chưa có cách gì giải quyết tốt để thanh tốn các
chướng ngại này. Nhưng

tơi nghĩ ít ra mình cũng phải biết chuyện như vậy dé dan

dan minh tinh va thay cái đó là cái nguy khốn, là khơng bình thường. Thế nhưng các
đồng chí lại ngại ngủng, muốn làm cho mọi việc đều êm ái, động đến thì khó chịu

và càng khơng giám động đến những vụ dính dáng của người này, người nọ. Tóm

lại, tơi đã nói với các đồng chí, về nghĩa vụ, trách nhiệm lợi ích của việc xét, giải
quyết khiếu tố. Là người lãnh đạo, chúng ta cần coi trọng vấn đề này, cần xét, khiếu
tố theo khả năng lớn nhất của mình. Nếu điểm này mà đồng chí chuyển thì những
cái tiếp theo các đồng chí giải quyết. được. Nếu chúng ta khơng chuyển, khơng đêm

xia đến những điều người ta khiếu tố, thì sé tác động xấu đến xã hội. Cố nhiên là là
vẫn đề cơ bản, biện pháp cơ bản để giải quyết vẫn đề này là phải giải quyết tốt công
việc của chúng ta về mặt kinh tế và đời sống. Nhưng đồng thời với vẫn đề cơ bản,
biện pháp cơ bản đó, chúng ta cũng phải giải quyết những cái đụng chạm đến qun
lợi của dân. Hai cái đó, khơng trái ngược với nhau, hai cái đó là một hướng, khơng

nên nói: “tơi khơng là người cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã
hội, xây dựng được chủ nghĩa xã hội rơi thì tất cả những cái khác sẽ được thanh

tốn, những việc khiếu tố này tơi khơng cần”.

Tơi nói thêm với các đồng chí một điều là chúng ta không được giản đơn, xã
hội, xã hội là vẫn đề phức tạp. Xã hội của ta là xã hội chủ nghĩa. Do điều kiện lịch
sử của ta, do sự lãnh đạo của Đảng ta trong quá trình đấu tranh cách mạng, do thắng
lợi của ta, do nhiều cái lắm, xã hội ta là xã hội rất vững vàng, rat đồn kết, rất tin
tưởng. Tất cả cái đó chúng ta có những “đừng tưởng”, xã hội gồm hàng triu, hang
triệu con người, không phải họ không suy nghĩ, nếu chúng ta làm ăn không tốt, nếu
chúng ta làm ăn hư hỏng, nêu chúng ta để nhiều cái bất công quá chừng đi, nếu
chúng ta bắt người ta khổ trong lúc người ta không đến nỗi khổ như vậy. Đừng
tưởng, đừng có giản đơn. Ở Hà Nội người ta suy nghĩ cái gì, các đồng chí 2 Người
ta suy nghĩ đơi với ai ? Người ta nói cũng giản đơn: “Ở trên thì rất tốt, nhưngở giữa
thì khơng tốt lắm”. Người ta nói như vay day. Dung khơng ? lơi nghĩ cũng khơng
đúng lắm, nhưng người ta nói như vậy. Vừa rồi, ở Mặt trân Tổ Quốc có một cuộc
nghiên cứu về NQ lần thứ 19, người ta cũng nói di nói lại điểm đó . Một xã hội bao

giờ cũng phức tạp, và đó là tất nhiên. Hàng triệu con người sống thì làm sao khơng

phức tạp được. Vẫn để là làm sao cho hàng triệu con người, hàng chục triệu con
người tỉn tưởng, phấn khởi, nhất trí. Làm sao đối với những vẫn đề lớn người ta hào

17


hứng, cởi mở, yêu chế độ của mình, tự hào với chế độ của mình, khơng có chuyện gì
ân hận đối với mình cũng như đối với người khác. Đối với việc lớn chứ việc riêng
thì cỗ nhiên là chuyện khác. Có phải việc lớn, việc cơng thì mình muốn như vậy

khơng ? Mình mn như vậy, mình cần cố gắng làm được như vậy. Chế độ ta quý
báu lăm, đẹp đẽ lắm. Xã hội ta, người dân Việt Nam ta đẹp đế vô cùng. Tôi nghĩ
(đây là ý riêng của tôi) nhân dân nước nào cũng tốt cả, nhưng nhân dân việt Nam ta
_ đặc biệt quý báu, đẹp đế lắm. Những con người đáng quý, đáng kính trọng, đáng
phục vụ biết bao ! Có phải như vậy khơng ? Vậy mà trong thời ,glan qua, nhiều
người trong những người đó rất bực, rất ức. Vì sao ? Vì anh để xây ra những VIỆC

quá trời quá đất di, coi người ta chăng ra cái gì hết, vi phạm những quyền cơ bản
của người ta. Tơi nói một ví dụ: có một người, con đi bộ đội chết, . bây giờ sống cô
đơn, phải nuôi con mọn của con, nếu ở Hợp tác xã thì khó sống, nếu ra ngồi thì có
thể có cơng việc sống. Người đàn bà đó muốn ra ngồi đề tìm mọi cơng việc, người
ta nộp đơn xin ra ngồi Hợp tác xã để tìm một cơng việc có thê sống được. Thái độ
của ta như thế nào các đồng chí ? Thái độ của các địa phương là khơng cho người ta
_ra. Anh có quyền gì mà khơng cho người ta ra ? Nói thì chúng ta nói suốt ngày là
chúng ta dân chủ, dân chủ. Vào hợp tác xã, ra hợp tác xã là quyên của người dân,
người ta muốn vào thì người ta vào, người ta mn ra thì người ta ra, phải làm sao

cho người ta muốn vào, không muốn ra, chứ không phải là dùng mệnh lệnh cưỡng
bức người ta. Cái “điệu làm ăn ay của mình là cái “điệu” hình thức giả tạo. Người

đàn bà đó tại sao khơng cho ra, thế là thế nào hở Anh Bình ? cái “điệu” của ta là như

vậy. Trời ơi ! Có thể kế ra hàng trăm chuyện, khơng có đạo lý gì cả. Quyền của
người ta là có thể ra hoặc vào, va day la mét “người thắng”. Người đó “thăng” như
vậy, cịn anh đối với người đó, đối với con người thì như vậy. Coi chừng các đồng
chí ạ. Coi chừng đấy ! muốn làm sao thì làm, vi phạm cả pháp luật, pháp luật do

minh định mà vi phạm trăng trợn như vậy, cho nên, chúng ta phải làm tốt nghĩa vụ

của chúng ta, trách nhiệm của chúng ta, và hiểu đúng lợi ích của chúng ta, nghĩa là


làm tốt người day tớ của nhân dân, làm tốt công việc của người day tớ phải làm,

người lãnh đạo phải hoan nghênh các việc khiếu nại, tố cáo và phải giải quyết các
việc đó . Hơm nay nếu có thảo luận thì chỉ thảo luận một điểm này thơi, các đồng

_ chí có đồng ý khơng ? TẤt cả ở chỗ đó thơi các đồng chí ạ. Mình phải hoan nghênh

việc khiếu nại va tố cáo của dân, tất nhiên la không nên gây ra lắm chuyện đễ người 2

ta khiếu nại, rồi hoan nghệnh, phải khơng các đồng chí ? Nhưng nếu làm hỏng việc,
động chạm đến quyền lợi của người ta, người ta kêu thì phải hoan nghênh, hoang

. nghénh va giai quyét, c6 phai thai 46 cua chúng ta phải như vậy khơng các đồng chí

?Tơi khơng tin là các đồng chí đều kết luận như tơi. Nhiều đồng chí cịn thành kiến
với người đi phản đơi, thì bị truy chủ, thành kiến. Truy chủ thành kiến thì có rồi. Bị

ức hiếp cũng có rồi, người dân thường bị ức hiếp. Tơi nhấn mạnh: người dân

thường. Ví dụ: Bây giờ ta có nhiều thương binh. Trời ơi! đối đãi với thương binh
chẳng tốt chút nào. Có nơi làm chưa tốt, có thể là nhiều nơi làm tốt. Nhưng còn lắm
nơi làm chưa tốt. Người ta kêu.

18


Hôm nay câu chuyện chủ yếu của tôi là như vậy. Nếu các đồng chí đồng ý với

tơi thì kết luận như vậy. Mình đụng đến qun lợi chính đáng của người dân, người


ta khiếu nại, mình phải hoan nghênh để giải quyết. Nếu chỗ này mình thơng, mình

sẽ có biện pháp, tất nhiên không phải là giản đơn đâu, nhưng hơm nay chưa có biện

pháp, ngày mai sẽ có biện pháp, cách này không được, làm cách khác, cách thứ 3
khơng được, làm cách thứ 4, cũng khơng khó lắm đâu. Nếu anh không thông, anh
coi thường, chẳng kể, mặc kệ “xã hội nào chang có áp bức, bóc lột, xã hội nảo chẳng
có những cái tệ hại, xã hội nào cũng như vậy thôi”. Tắt nhiên là không có đồng chí
nào giám nói trang tron nhu vay. Nhung khách quan mà nói thì các đồng chí là như
vậy.

Bây giờ về biện pháp, tơi nói mấy câu thơi, rồi có thì giờ mà các đồng chí
muốn nói chuyện với tơi thì nói, nếu khơng có thì giờ thì thơi. Đề làm việc nảy phải
có một tổ chức để xét, giải quyết, tổ chức phải có chất lượng tốt, tổ chức và con

người. Phải tơ chức, tên gì cũng được, và có người chuyên trách, người đó
đáng tin cậy và có năng lực, người khác người ta tín cậy, người dân thường
tin cậy. Khơng như vậy thì khơng được. Nếu các đồng chí đồng ý với tơi về
bản nói trên thì chắc là các đồng chí cũng sẽ đồng ý phải có một tổ chức,
này phải gắn liên với tất cả các cơ quan lãnh đạo. Và đã là một cơ quan lãnh

là người
người ta
điểm CƠ
tổ chức
đạo, thì

phải có một bộ phận làm công tác thanh tra. Lãnh đạo và thanh tra, hai cái đó gắn


với nhau. Phải tơ chức bộ máy, phải có người đáng tin cậy, có đủ năng lực. Phải giải
quyết vẫn đề này chứ các đồng chí ? Khơng đến noi gi, day tơi khơng nói là dễ đâu.
Chăng có việc gi dễ. Nhưng nói khơng giải quyết được thì thực chất anh khơng
muốn giải quyết thơi, chứ khơng có gì khác. Về khiếu tố, theo tơi thì nên phân ra hai
loại: loại khiếu nại, và loại tố cáo. Tôi nghĩ là nên nghĩ, giải quyết trước những điều

người ta khiếu nại, ví người ta bị thiệt thịi, người ta bị ức hiệp.

Nói chung, trong khiếu nại, nhiều người nói đúng, tất nhiên cũng có người nói
sai. Cịn tố cáo thì cũng phải giai quyết. Nhưng tôi nghĩ khẩn cấp là những cái người

ta khiếu nại, vì người ta bị ức hiếp. Đồng thời cũng phải lưu ý những việc ứ đọng,ứ

đọng từ trước tới nay. Làm sao trong một thời gian thanh toán được cáiứ đọng. Các
đồng chí ghi điểm đó, phải cùng nhau thanh toán. Cùng nhau thanh toán, và phải
thanh toán cho được những việc ứ đọng quá trời quá đất, bao nhiêu năm qua đưa lại
không giải quyết. Những việc thường xuyên thì làm sau, trang trải đều đặn. Muốn
làm được như vậy phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan, giữa
Trung ương với địa phương và cơ sở, giữa cơ quan của Đảng với các cơ quan của
Nhà nước, giữa các cơ quan Kiểm sát; Cơng an, Thanh tra, Kiểm tra Đảng và Tồ
án.
Tóm lại câu chuyện của tôi hôm nay, thứ nhất là phải nâng cao nhận thức,
nhận thức đi đầu, phải giải quyết, những cái mà người ta kêu đến chúng ta, thứ hai
là phải có tổ chức và có người chuyên trách, và phải làm sao trong thời gian tới, việc

làm của các đồng chí chứng tỏ các đồng chí đồng tình với tôi.
12




×