Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận luật kinh tế chuyên nghành: Công cuộc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.43 KB, 19 trang )

Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

LI NểI U
Việc chuyển ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang nền kinh
tế thị trờng theo định hớng XHCN, nền kinh tế nớc ta phải đối mặt với
nhiều cơ hội và thách thức mới. Lộ trình thực hiện AFTA sớm hơn dự định,
Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đà đợc quốc hội thông qua và có hiệu lực,
sức ép của hội nhập và cạnh tranh toàn cầu đang lớn dần. Nghị quyết Quốc
hội về nhiệm vụ năm 2002 và chơng trình hoạt động của Chính phủ đà thể
hiện quyết tâm cao của cơ quan quyền lực Nhà nớc trong việc tập trung mọi
nỗ lực cho sự phát triển. Tháng 9 năm 2001, Hội nghị Ban chấp hành Trung
ơng Đảng Khóa IX đà ra Nghị quyết về sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp Nhà nớc, Nghị quyết Trung ơng 3 có đi vào cuộc sống trở
thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào phần lớn sự vận động của hơn
60. 000 doanh nghiệp trong cả nớc. Do vậy, nâng cao năng lực quản lý và
cạnh tranh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để chúng ta có thể đáp
ứng đợc những đòi hỏi bức xúc của tình hình mới. Chính phủ đà triển khai
nhiều chủ trơng, chính sách để tổ chức, sắp xếp lại, phát huy quyền tự chủ
kinh doanh, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nớc. Một trong những
chủ trơng quan trọng đó là : Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là
quyết định đúng đắn của Nhà nớc nhằm khắc phục những điểm yếu kém, trì
trệ của các doanh nghiệp Nhà nớc.
Sau khi kết thúc học chơng trình Luật Kinh tế của Khoa Luật, tụi
đà lĩnh hội đợc nhiều kiến thức về pháp luật. Nên tụi xin mạnh dạn đợc
đề cập đến đề tài : cụng cuc c phn hóa doanh nghiệp nhà nước ở
Việt Nam.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn và càc thầy cơ
giáo để bài viết của tơi được hồn chỉnh.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

CHNG I


Những VấN Đề chung về cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà nớc
1. Khái niệm cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc:
Nghiêm Văn Thẩm
2

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành và phát triển trên cơ sở
nguồn vốn cấp phát của ngân sách Nhà nớc và do đó tất cả các sự hoạt động
đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của Nhà nớc. Cũng nh nhiều nớc
trên thế giới, khu vực kinh tế Nhà nớc hoạt động hết sức kém hiệu quả, đặc
biệt các doanh nghiệp Nhà nớc do cấp địa phơng quản lý. Nh vậy, có thể
thấy rằng vấn đề sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nớc cần
phải đợc giải quyết một cách cơ bản. Để giải quyết vấn đề này giải pháp
hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc các yêu cầu kinh doanh
hiện đại - Đó là các công ty cổ phần.
Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng lớn của Đảng và
Nhà nớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu quả của loại hình doanh nghiệp này. Để thực hiện chủ trơng đó, Nhà nớc ban hành khá nhiều các văn bản hớng dẫn thi hành. Đó là
quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về
tiếp tục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, kèm
theo đề án chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần;
Chỉ thị số 84/TTg ngµy 4/3/1993 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ xóc tiến thực
hiện thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc và các giải pháp đa
dạng hoá hình thức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc. Nghị định 28/CP
ngày 7/5/1996 cđa ChÝnh phđ vỊ chun mét sè doanh nghiƯp Nhà nớc
thành công ty cổ phần; Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài
chính hớng dẫn thực hiện; Nghị định 28/CP của Chính phủ; Nghị định số

25/CP ngày 26/3/1997 về sửa đổi một số điểu của nghị định số 28/CP và
nghị định số 44/CP ngày 2/6/1998 về sửa đổi một số điều trong nghị định
số 28/CP. Hiện nay là Nghị định số 64/CP ngày 19/6/2002 về việc "Chuyển
doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần".
Theo các văn bản trên cổ phần hoá ở nớc ta là cách nói tắt của chủ trơng chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Điều I
Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ Tài chính qui định: "doanh
nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần (hay còn gọi là cổ phần
doanh nghiệp Nhà nớc)" là một biện pháp chuyển doanh nghiệp Nhà nớc từ
sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại
một phần sở hữu Nhà nớc.
Nh vậy: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển
doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đối với những doanh
Nghiêm Văn Thẩm

3

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
nghiệp mà Nhà nớc thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu t, nhằm tạo
điều kiện cho ngời lao động trong trong doanh nghiệp có cổ phần làm
chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xà hội để đầu t đổi mới
công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trởng kinh tế..

2. Công ty cổ phần
Thực chất của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp là quá trình
chuyển đổi hình thức doanh nghiệp sang hình thức công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó :
- Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đà góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời,
(trừ cổ đông sở hữu cổ phần u đÃi biểu quyết);
- Cổ đông có thể là tổ chức; cá nhân; số lợng cổ đông tối thiểu là ba
và không hạn chế số lợng tối đa;
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng
theo qui định của pháp luật về chứng khoán.
Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
Hay nói cách khác, công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có t
cách pháp nhân do một số ngời, một số tổ chøc kinh tÕ x· héi tù ngun
gãp vèn díi h×nh thức mua cổ phiếu của công ty gọi là cổ đông. Các cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình.
Điều này cho phép công ty có t cách pháp lý đầy đủ để huy động những lợng vốn lớn nằm rải rác thuộc thiều cá nhân trong xà hội.
Khi công ty mới thành lập yêu cầu cần có một lợng vốn nhất định.
Trên cơ sở số vôn ban đầu công ty xác định số cổ phiếu và mệnh giá cổ
phiếu. Các loại cổ phiếu bao gồm: Cổ phiếu u đÃi, cổ phiếu thông thờng, cổ
phiếu mới. Ngoài ra, công ty cổ phần đợc phát hành trái khoán để huy động
thêm vốn.

Nghiêm Văn Thẩm

4

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
Các cổ phiếu và trái phiếu của công ty đợc chuyển nhợng dễ dàng

trên thị trờng chứng khoán, vì thế bất kể cổ phiếu đợc chuyển chủ bao nhiêu
lần cuộc sống của công ty vẫn tiếp tục một cách bình thờng mà không bị
ảnh hởng. Đồng thời, nhờ cơ chế này nó đà tạo nên sự di chuyển linh hoạt
các luồng vốn xà hội theo các nhu cầu và cơ hội đầu t đa dạng của các công
ty và công chúng.

CHNG II
Tại sao phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc
1. Đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay
Doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta ra đời và hoạt động trong cơ chế kế
hoạch hoá tập trung với một thời gian dài. Mặt khác, do hình thành từ
những nguồn gốc khác nhau và đợc sản xuất trên cơ sở của nhiều quan
điểm nên các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam có những đặc trng khác
biệt so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, đó là:
- Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cơ cấu phân tán, biêu rhiện
ở số lợng lao động và mức độ tích luỹ vốn.
- Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu (từ 2-3 thế hệ, cá biệt tới 5-6
thế hÖ), trõ mét sè rÊt Ýt (18%0 sè doanh nghiÖp Nhà nớc đợc đầu t mới đây
(sau khi có chính sách đổi mới), phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc đà đợc
thành lập khá lâu, có trình độ kỹ thuật thấp. Vì vậy khi chuyển sang kinh tế
thị trờng, khả năng cạnh tranh cả trong nớc lẫn quốc tế của doanh nghiệp
Nhà nớc rất yếu, ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động, khả năng hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới.
Do những đặc điểm trên nên khi chuyển sang kinh tế thị trờng, các
doanh nghiệp Nhà nớc không còn đợc bao cấp mọi mặt nh trớc đây, mặt
Nghiêm Văn ThÈm

5

Líp: K4A



Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
khác lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, nên nhiều
doanh nghiệp Nhà nớc không trụ nổi, dẫn đến phán sản, giải thể.
2. Sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc
Trớc khi thực hiện cổ phần hoá, nớc ta có hơn 6. 000 doanh nghiệp
Nhà nớc, nắm giữ 88% tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nỊn kinh tÕ
nhng hiƯu qu¶ kinh doanh thÊp, chØ có khoảng 50% doanh nghiệp Nhà nớc
là có lÃi, trong đó thực sự làm ăn hiệu quả và có triển vọng lâu dài chỉ
chiếm dới 30%. Trên thực tế doanh nghiệp Nhà nớc nộp ngân sách chiếm
80-85% tổng số thu nhng nếu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián thu thì
doanh nghiệp Nhà nớc chỉ đóng góp đợc trên 30% ngân sách Nhà nớc. Đặc
biệt nếu tính đủ chi phí, tài sản cố định và đất theo giá thị trờng thì các
doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh không tạo ra đợc tích luỹ. Điều đó có nghĩa
là hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc không tơng xứng với phần đầu t
của Nhà nớc cho nó cũng nh không tơng xứng với tiềm lực của chính doanh
nghiệp Nhà nớc.
Trình độ công nghệ còn lạc hậu, tình hình này có phần do hậu quả
nặng nề của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp trớc đây và ảnh hởng
nghiêm trọng của chiến tranh. Máy móc, thiết bị đà quá lạc hậu, lỗi thời và
hiện có đến 54, 3% doanh nghiệp Nhà nớc Trung ơng và 74% doanh nghiệp
Nhà nớc đại phơng còn sản xuất ở trình độ thủ công. Chính điều này đà gây
khó khăn cho việc tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm
của doanh nghiệp Nhà nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và tính tất yếu của việc cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ta đà sớm đề ra chủ trơng, chính
sách cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc ngay từ đầu những
năm 1990, từng bớc thực hiện và đổi mới cho phù hợp với từng giai đoạn
của tiến trình cổ phần hóa.

3. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của ChÝnh phđ vỊ viƯc
chun mét sè doanh nghiƯp Nhµ níc thành công ty cổ phần đà nêu rõ:
- Huy động vốn của toàn xà hội, bao gồm cá nhân, các tỉ chøc kinh
tÕ, tỉ chøc x· héi trong níc vµ nớc ngoài để đầu t đổi mới công nghệ, tạo
thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi
cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc.
Nghiêm Văn Thẩm
Lớp: K4A
6


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
- Tạo điều kiện ®Ĩ ngêi kinh doanh trong doanh nghiƯp cã cỉ phÇn và
những ngời đà gióp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý,
tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản
Nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động...
Nh vậy một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hóa là để
doanh nghiệp thu hút vốn nhàn rỗi trong và ngoài nớc vào hoạt động sản
xuất kinh doanh và đầu t phát triển doanh nghiệp. Một mặt nó sẽ góp phần
tháo gỡ sức áp cho ngân sách Nhà nớc, mặt khác doanh nghiệp cổ phần có
điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, đầu t đổi mới dây chuyền công
nghệ, gắn trách nhiệm với lợi ích của chính ngời lao động nên sẽ thúc đẩy
tăng hiệu quả kinh doanh.
Cổ phần hoá tạo điều kiện cho ngời lao động đợc thật sự làm chủ
doanh nghiệp. Lợi ích của ngời lao động gắn chạt với hiệu quả hoạt động
của chính công ty, do đó ngời lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm
cao, làm việc cho chính bản thân mình, bên cạnh đó đòi hỏi Hội đồng quản
trị, Ban Giám đốc cũng phải thật sự năng động, sáng tạo trong điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Thực hiện cổ phần hóa sẽ khắc phục đợc tình trạng buông lỏng trong
quản lý, tình trạng "vô chủ" của doanh nghiệp, đảm bảo sử dụng các nguồn
lực cho hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, tăng khả năng cạnh
tranh, đứng vững trên thị trờng. Mặt khác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc sẽ tạo tiền đề cho thị trờng chứng khoán ở Việt Nam phát triển, đồng
thời góp phần đắc lực vào việc thực hiện chủ trơng chuyển đổi cơ cấu kinh
tế của Đảng và Nhà nớc.
Nh vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc giúp cho doanh nghiệp
Nhà nớc đổi mới toàn diện cả về phơng thức quản lý, giải pháp về vốn, công
nghệ, sản phẩm, khả năng cạnh trnah, hiệu quả hoạt động để tồn tại và phát
triển theo thời gian, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ®Êt níc, héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới.

Nghiêm Văn Thẩm

7

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

CHNG III
Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành
công ty cổ phần.
1 Danh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi thành công ty cổ phần, đợc thực hiện theo những bớc sau
Bớc 1: Chuẩn bị cổ phần hóa
Các bộ, cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc Chính phủ (gọi tắt là các
bộ), các Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi tắt là
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh), các tổng công ty lập danh sách cho doanh
nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa từng năm báo cáo Thủ tớng Chính phủ và gởi

cho các doanh nghiệp để thực hiện. Các doanh nghiệp Nhà nớc trong danh
sách cổ phần hóa báo cáo dự kiến danh sách các thành viên trong Ban đổi
mới quản lý tại doanh nghiệp lên bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công
ty để quy định. Các bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty quyết định
thành lập Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và
quyết định từng doanh nghiệp cổ phần hóa trong từng năm. Ban đổi mới
quản lý tại doanh nghiệp có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích cho ngời
lao động trong doanh nghiệp mình những chủ trơng chính sách của Chính
phủ để tổ chức thực hiện.
Bớc 2: Xây dựng phơng án cổ phần hóa
Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tổ chức kiểm kê tài sản, vật t
tiền vốn, công nợ của doanh nghiệp và dự kiến giá trị thực tế của doanh
nghiệp lên bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty.
Các bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty phối hợp với cơ quan
quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp để xác định về giá cổ trị
thực tế của doanh nghiệp, làm văn bản thỏa thuận với bột Cộng hòa xà hội
chủ nghĩa Việt Nam, Bộ tài chính quyết định giá trị doanh nghiệp có mức
vốn Nhà nớc ghi trên sổ kế toán đến thời điểm cổ phần hóa trên 10 tỷ đồng,
nếu từ 10 tỷ đồng trở xuống thì sẽ do bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng
công ty quyết định.
Ban quản lý tại doanh nghiệp lập phơng án dự kiến cổ phần hóa
doanh nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.
Nghiêm Văn Thẩm

8

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

Bớc 3: Phê duyệt và triển khai thực hiện phơng án CPH
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt phơng án và quyết định chuyển doanh
nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần với doanh nghiệp Nhà nớc có giá trị
thuộc vốn Nhà nớc do cơ quan có thẩm quyền đà quyết định là trên 10 tỷ
đồng, các Bộ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chuyển doanh nghiệp
Nhà nớc thành công ty cổ phần đối với doanh nghiệp có vốn Nhà nớc đà đợc quyết định từ 10 tỷ đồng trở xuống.
Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp có trách nhiệm bán cổ phần
của doanh nghiệp cho các cổ đông; triệu tập Đại hội cổ đông để thông qua
điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.
Bớc 4: Ra mắt công ty cổ phần và đăng ký kinh doanh
Giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp Nhà nớc bàn giao cho hội
đồng quản trị công ty cổ phần; lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách, hồ sơ
cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu sổ sách của doanh nghiệp (trớc sự
chứng kiến của ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và đại diện cơ quan
quản lý vốn và tài sản Nhà nớc). Hội đồng quản trị công ty cổ phần hoàn tất
các công việc còn lại, đăng ký kinh doanh theo quy định hiện hành.

2
Một số vấn ®Ị liªn quan ®Õn viƯc thùc hiƯn chi phÝ Doanh
nghiƯp Nhà nớc.
Xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc trớc khi cổ phần hóa.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp
nhận đợc. Giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp là giá trị thực
tế tại doanh nghiệp sau khi đà trừ các khoản nợ phải trả.
Các yếu tố xác định giá trị thực tế cđa doanh nghiƯp:
Sè liƯu trong sỉ kÕ to¸n cđa doanh nghiệp tạo thời điểm cổ phần hóa.
- Giá trị thực tế của tài sản tại doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện
trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài
sản và giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hóa.

- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí đại lý, uy tín mặt
hàng (nếu có). Lợi thế này thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận thực hiện tính trên
Nghiêm Văn ThÈm

9

Líp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
vốn kinh doanh bình quân 3 năm trớc khi cổ phần hóa. Giá trị lợi thế nói
trên chỉ tính tối đa 30% vào giá trị thực tế của doanh nghiệp.
- Khi xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp không nhất thiết phải
thuê kiểm toán độc lập, những doanh nghiệp không thực hiện đúng quy
định của pháp luật về kế toán, thống kê thì cơ quanqĐức giá trị doanh
nghiệp xem xét thuê tổ chức kiểm toán độc lập xác định, tiền thuê kiểm
toán đợc tính vào chi phí cổ phần hóa
Giá thị trờng dùng để xác định giá trị thực tế tài sản
- Đối với tài sản mà trên thị trờng có lu thông thì giá thị trờng là giá
đang mua hoặc đang bán của tài sản đó.
- Đối với tài sản chuyên dùng hoặc là sản phẩm đầu t xây dựng thì
căn cứ vào giá đầu t ở thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, do cấp có
thẩm quyền quyết định.
Nếu là tài sản đặc thù không lu thông trên thị trờng thì tính theo tài sản
cùng loại có công suất, tính năng tơng đơng, nếu không có tài sản tơng đơng thì tính theo giá trị tài sản đà ghi trên sổ kế toán

Nghiêm Văn Thẩm

10


Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

CHNG IV
quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở
Việt Nam
1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc
Từ giữa năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng
Chính phủ) đà có quyết định về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà
nớc thành công ty cổ phần nhng trong thời gian này vẫn cha có doanh
nghiệp Nhà nớc nào thực hiện chuyển đổi.
Ngày 4/3/1993 Thủ trớng Chính phủ đà ra chỉ thị 84/TTg về tiếp tục
thí điểm chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Qua 4 năm
thực hiện (1992-1996) có 5 doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.
Ngày 7/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP để đáp ứng
những đòi hỏi của thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đạt ra. Kết
quả là cuối năm 1997 đà tiến hành cổ phần hoá đợc 13 doanh nghiệp.
Ngày 29/6/1998 Chính phủ đà ban hành Nghị định 44/CP về chuyển
doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Tính đến cuối năm 1998 cả
nớc đà có 116 doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần.
Ngày 19/6/2002 Chính phủ đà ban hành NĐ64/CP về chuyển doanh
nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.
Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nớc còn khoảng 5.911 doanh nghiệp, cả
nớc đà có 771 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá (Số liệu năm 2000),
tuy số lợng doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần cha nhiều,
thời gian hoạt động còn ít sang cổ phần hoá đà khẳng định đợc vai trò của
mình trong nền kinh tế.


2. Những kết quả đạt đợc
C phần hóa các doanh nghiệp nhà nước được tiến hành thí điểm từ
tháng 6 năm 1992. Tính đến ngày 31/12/2005, cả nước đã cổ phần hóa
được 2.935 doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, doanh nghiệp thuộc các
ngành cơng nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0% ; ngành thương
mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4%. Phân
Nghiªm Văn Thẩm

11

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
theo ch s hu, doanh nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chiếm 61,7%; thuộc các Bộ, ngành chiếm 29%; thuộc các tổng công
ty 91 chiếm 9,3%. Phân theo quy mô vốn, doanh nghiệp có vốn nhà nước
dưới 5tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 5-10tỷ đồng chiếm 23,0%; trên 10tỷ đồng
chiếm 23,0%.
Đơn vị có nhiều doanh nghiệp được cổ phần hóa là các Bộ; Bộ Công
nghiệp, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giáo thong vận
tải; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội; các tỉnh: Khánh Hòa, Nam Định; Hải
Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa; các tổng cơng ty: Bưu chính
viễn thơng, Hóa chất. Tuy nhiên, có nhiều đơn vị triển khai cổ phần hóa
chậm như các Tổng cơng ty: Cơng nghiệp tàu thủy, Xi măng, Dầu khí; các
tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang, Lai Châu.
Công tác sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh
hơn sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi
mới doanh nghiệp nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương, Tổng công ty
91 theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung ương 9

(khóa IX). Giai đoạn này (2001-2005), cả nước sắp xếp được 3.590 doanh
nghiệp nhà nước, trong đó đã cổ phần hóa 2.347 doanh nghiệp nhà nước,
bằng gần 80% tồn bộ doanh nghiệp đã cổ phần hóa; hồn thành kế hoạch
cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước theo đề án tổng thể sắp xếp, đổi
mới doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
(2.347 doanh nghiệp /2.258 doanh nghiệp).
Nhìn chung các doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả hơn.
Theo báo cáo của các Bộ, ngành địa phương về kết quả hoạt động của 850
doanh nghiệp cổ phần hóa đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ
bình quân tăng 44%; doanh thu bình quân tăng 23,6%; lợi nhuận thực hiện
bình quân tăng 139,76%; trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần hoạt động
kinh doanh có lãi; nộp ngân sách bình qn tăng 24,9%; thu nhập của
người lao động bình quân tăng 12%; số lao động tăng bình quân 6,6%; cổ
tức bình quân đạt 17,11%. Cổ phần hóa tạo điều kiện pháp lý và vật chất để
người lao động nâng cao vai trò làm chủ trong doanh nghiệp.
Tuy đạt được những hiệu quả đáng ghi nhận nêu trên nhưng so với yêu cu
v mc tiờu ca Ngh
3. Những hạn chế
Tuy t c những hiệu quả đáng ghi nhận nêu trên nhưng so với
yêu cầu và mục tiêu của Nghị quyết Trung ương 9 khóa IX thì việc cổ
phần hóa, sắp xếp các doanh nghip cũn gp phi nhng hn ch sau:
Nghiêm Văn ThÈm

12

Líp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
- Vic c phn hóa, sắp xếp các doanh nghiệp có quy mơ lớn, trong đó

các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hang thực
hiện cịn chậm.
- Các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa chủ yếu là doanh nghiệp
nhỏ và việc huy động vốn trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước cịn hạn chế. Thời kỳ đầu do chưa khuyến khích việc bán cổ
phần ra bên ngồi nên số vốn huy động ngoài xã hội vào sản xuất, kinh
doanh cịn hạn chế. Chưa có doanh nghiệp nào tính giá trị quyền sử
dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa.
- Thời gian thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp cịn dài làm tiến
độ cổ phần hóa chậm.
-Vốn nhà nước cịn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiều doanh
nghiệp không thuộc diện cần giữ cố phần chi phối, phổ biến nhất là
trong các tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thong.
Việc thu hút vốn cổ đơng ngồi doanh nghiệp mới đạt 24,1% vốn điều
lệ; mới có trên 20 cơng ty có cổ đơng là nhà đầu tư nước ngồi; các cổ
đơng chiến lược vì thế cũng khơng có nhiều cơ hội để tham gia vào
phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Việc người lao động
trong một số doanh nghiệp bán bớt cổ phần ưu đãi sau khi mua đã làm
giảm tác dụng của chính sách khuyến khích người lao động có cổ phần
trong doanh nghiệp cổ phần hóa.
- Nhiều cơng ty cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị công
ty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như
doanh nghiệp nhà nước. Hạn chế này rõ nhất là ở những doanh nghiệp
mà Nhà nước còn giữ cố phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp
đều tư doanh nghiệp nhà nước trước đó chuyển sang.
- Trong một số công ty cổ phần, người lao động - cổ đông do nhận thức
chưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình, phần do sự hiểu biết pháp
luật về cơng ty cổ phần cịn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa
được phát huy, ngược lại có nơi lạm quy định của pháp luật gây khó
khăn cho công tác quản lý của Hội đồng quản trị, sự điều hành của

giám đốc. Nhiều nội dung của cơ chế, chính sách quản lý cơng ty cổ
phần như: chính sách tiền lương, tiền thưởng … vẫn còn áp dụng như
doanh nghiệp nhà nước.
- Một số công ty cổ phần kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh thấp,
chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, lĩnh vực
điều kiện phát triển khó khăn, cơng nghệ lạc hậu, lại không được xử lý
dứt điểm những tồn tại về tài chớnh khi cũn l doanh nghip nh nc.
Nghiêm Văn Thẩm

13

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
V phng hng, nhim vụ cổ phần doanh nghiệp nhà nước giai
đoạn 2006-2010: Tiếp tục cổ phần hóa các cơng ty nhà nước độc lập
thuộc các Bộ, địa phương; Đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần các tập đồn
kinh tế, tổng cơng ty nhà nước; Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại,
các cơng ty bo him
4. Tiến trình cổ phần hóa trong thời gian qua chậm lại nguyên
nhân và giải pháp
a. Nguyên nhân
- Môi trờng kinh tế đang tiếp tục có khó khăn, do ¶nh hëng cđa cc
khđng ho¶ng tµi chÝnh, tiỊn tỊ trong khu vực; thị trờng tiêu thụ sản phẩm bị
thu hẹp lại, sản phẩm tồn kho nhiều, giá cả hầu hết các mặt hàng giảm
xuống. Tốc độ tăng trởng kinh tế của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc đạt
thấp nhất trong các năm gần đây.
- Cơ chế chính sách cổ phần hóa chậm đợc ban hành đồng bộ, thiếu
cụ thể, quy trình xác định giá trị doanh nghiệp phức tạp,nhiều điểm cha phù

hợp. Môi trờng kinh tế cha thực sự bình đẳng, cha tạo đợc mặt bằng cho các
thành phần kinh tế cùng cạnh tranh phát triển.
- Phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc đều thiếu vốn, công nợ dây da
nhiều, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, lao động d thừa, sản phẩm làm ra khó
tiêu thụ.... do đó cha hấp dÉn ngêi mua cỉ phÇn.
- ViƯc lựa chän doanh nghiƯp cổ phần hóa làm cha tốt, nhiều doanh
nghiệp kinh doanh khó khăn, tình hình tài chính không lành mạnh, cha có
biện pháp củng cố nhng đà đa vào kế hoạch cổ phần hóa, dẫn đến một số
doanh nghiệp không triển khai đợc hoặc việc bán cổ phần kéo dài.
- Việc tổ chức chỉ đạo triển khai ở một số bộ, ngành, địa phơng và
tỏng công ty Nhà nớc cha sâu sát, kịp thời. Một số bộ ngành, địa phơng,
tổng công ty Nhà nớc cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trơng cổ phần hóa,
do đó thiếu chủ động và cha kiên quyết triển khai thực hiện.
- Việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc đơng nhiên có ảnh hởng
đến vị trí công tác, việc làm và quyền lợi của một bộ phận cán bộ quản lý đợc tiếp tại doanh nghiệp Nhà nớc và các cơ quan quản lý Nhà nớc trung
gian, vì vậy có một số cán bộ chần chừ, do dự cha muốn cổ phần hóa, trong
Nghiêm Văn Thẩm

14

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
khi đó các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cha có biện pháp xử lý kịp thời
và kiên quyết.
- Trong quá trình triển khai cổ phần hóa, mới có khâu xác định giá trị
doanh nghiệp đợc quy định rõ thời hạn (không quá 15 ngày kể từ ngành
thành lập hội đồng giá trị), còn lại tất cả các khâu khác cha quy định, do đó
cha xác định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp và doanh nghiệp trong

việc bảo đảm triển khai cỉ phÇn hãa.
- ViƯc khèng chÕ møc mua cỉ phÇn hóa còn quá chặt chẽ, cứng nhắc,
dẫn đến trờng hợp một số doanh nghiệp cần huy động đủ vốn cho hoạt động
kinh doanh tuy cha hoạt động đủ nhng do bị khống chế nên một số cá nhân,
pháp nhân có tiền mà không đợc mua thêm.
- Việc quy định cán bộ lÃnh đạo doanh nghiệp không đợc mua cổ
phần vợt quá mức cổ phần bình quân của cổ đông trong doanh nghiệp, vừa
hạn chế việc huy động vốn, vừa không tạo đợc niềm tin và sự khuyến khích
cho các cổ đông khác mua cổ phần.
- Một số biện pháp nhằm thúc đẩy các cán bộ lÃnh đạo doanh nghiệp
chỉ đợc mua cổ phần u đÃi không vợt quá mức cổ phần u đÃi bình quân của
cổ đông trong doanh nghiệp làm cho những lÃnh đạo có số năm làm việc
cho Nhà nớc cao hơn mức bình quân bị thiệt thòi, dẫn đến các cán bộ này
cha thật sự hồ hởi tham gia cổ phần hóa.
- Một nguyên nhân rất là quan trọng đó là ở ta cha có một thị trờng
chứng khoán hoàn chỉnh nên cha có phơng thức thích hợp để giao dịch cỏo
phiếu từ đó cha tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy cổ phần hóa.
b. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nớc.
Ban hành đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. phù hợp với
môi trờng mới, làm căn cứ pháp lý cho việc sắp xếp lại việc quản lý các
doanh nghiệp trong môi trờng kinh doanh mới, các quy định của pháp luật
phải cụ thể, rõ ràng, thống nhất và ổn định để tạo sự kích thích cho sản xuất
kinh doanh phát triển, tạo sự hấp dẫn ®èi víi ngêi ®Çu t. Nhanh chãng sưa
®ỉi mét sè quy định hiện hành cha phù hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện cổ phần hóa.

Nghiêm Văn Thẩm

15


Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
- Tạo lập môi trờng thuận lợi cho việc hình thành và phát triển công
ty cổ phần. Chú trọng đến việc ổn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phát, tăng
cờng và hoàn thiện công tác kiểm toán, có chính sách hỗ trợ về tài chính
nh miễn thuế lợi tức, thuế thu nhập trong thời gian đầu của doanh nghiệp cổ
phần hóa để kích thích các thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu, sớm
đa thị trờng chứng khoán vào hoạt động để thúc đẩy việc hình thành và phát
triển công ty cổ phần.
- Tạo ra "sân chơi" bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nớc và công ty
cổ phần, giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với các loại hình doanh nghiệp
khác về những ®iỊu kiƯn kinh doanh.
- Lùa chän doanh nghiƯp Nhµ níc là loại hình công ty cổ phần để có
cổ phần hãa, chun toµn bé hay chun mét bé phËn doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần và tổ chức công ty cổ phần nh thế nào để phát huy
đợc u thế của hình thức này, v nâng cao đợc hiệu quả kinh tế.
- Chính phủ cần tăng cờng chỉ đạo và thờng xuyên kiểm điểm tiến độ
triển khai cổ phần hóa của các bộ, ngành, các địa phơng và các tổng công
ty, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, biểu dơng những đơn vị làm tốt,
phê bình những đơn vị triển khai yếu kém.
- Đối với cán bộ các cấp quản lý trực tiếp doanh nghiệp đợc giao
nhiệm vụ triển khai cổ phần hóa nếu không đủ năng lực hoặc không nghiêm
túc chấp hành chủ trơng cổ phần hóa thì phải chọn ngời khác thay thế.
- Tăng cờng đẩy mạnh công tác tuyên truyền về cổ phần hóa trên các
phơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến những kiến thức cơ bản và loại
ích của cổ phần hóa.
- Xóa bỏ các quy định về hạn chế việc mua cổ phần.
- Cho phép các tổ chức bảo lÃnh đợc tham gia xác định giá trị của

doanh nghiệp Nhà nớc trớc khi cổ phần hóa.
- Hỗ trợ cho các công ty cổ phần trong việc đào tạo lại ®èi víi ngêi
lao ®éng.
- T¹o ®iỊu kiƯn cho ngêi lao động tại doanh nghiệp vay vốn để
mua cổ phần.

Nghiêm Văn ThÈm

16

Líp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

Nghiêm Văn Thẩm

17

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

Kết luận

Cổ phần hóa trớc hết ngời lao động trong DNNN có trách nhiệm hơn
vì ngời công nhân khi đà mua cổ phiếu thì họ có trách nhiệm cao hơn đối
với công việc của chính họ. Nếu họ không làm việc có hiệu quả thì cổ tức
của họ sẽ bị giảm đi. Sau khi cổ phần hóa, giả dụ công ty rơi vào tình trạng

xấu thì ngời công nhân phải chấp nhận rủi ro, họ phải gánh chịu rủi ro, rủi
ro ở đây đợc chia đều.
Cổ phần hoá lại có điểm rất nổi bật đó là tính năng động và tính tự
chủ. Quyền lợi của họ trong hội đồng quản thị không bị giới hạn, huy động
đồng vốn cũng năng động hơn, tức là năng động hơn hẳn trong kinh doanh.
Điều này có nghĩa nâng cao đời sống công nhân viên.
Cũng có một số doanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hóa làm ăn
kém hơn so với trớc, tuy nhiên theo kết quả điều tra thì cha thấy có doanh
nghiệp nào bị phá sản hoặc có nợ đọng quá lớn. Khi quyết định cho doanh
nghiệp chuyển đổi, điều quan trọng nhất cần tính đến là khả năng tự lập của
doanh nghiệp sau đó, không nên vì số lợng mà không tính đến hiệu quả và
tác động xà hội của nó. Làm nh vậy sẽ ảnh hởng đến lòng tin của ngời lao
động của những doanh nghiệp đÃ, đang và sẽ đổi mới khi mà họ biết rằng,
phải tự lực cánh sinh trong cơ chế thị trờng vơn lên để thoát khỏi tình trạng
sản xuất kinh doanh bấp bênh nh hiện tại.
Doanh nghiệp Nhà nớc sau khi chuyển đổi, doanh nghiệp có nhiều cơ
hội và điều kiện để tổ chức lại sản xuất mở rộng thị trờng, mặt hàng và
ngành nghề kinh doanh. Vốn cã thĨ huy ®éng tõ chÝnh ngêi lao ®éng trong
doanh nghiệp.

Tài liệu tham khảo

1. Luật Doanh nghiệp 1999.
2. Luật Doanh nghiƯp Nhµ níc 1995
3. Lt Doanh nghiƯp Nhµ níc 2005
4. Các Nghị định của Chính phủ từ 1992 đến nay.
Nghiêm Văn Thẩm

18


Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành
5. Giáo trình Luật Kinh tế.
6. Các sách, báo.

Nghiêm Văn Thẩm

19

Lớp: K4A


Tiểu luận Luật Kinh tế chuyên ngành

Mục lục
LI NểI U...................................................................................................................2
CHNG I: Những VấN Đề chung về cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nớc.........................................................................................................3

1. Khái niệm cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc:..............................3
2. Công ty cổ phần......................................................................................4
CHNG II: Tại sao phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc.......................................................................................................................................6

1. Đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay............6
2. Sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc...................6
3. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc........................................7
CHNG III: Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc
thành công ty cổ phần.......................................................................................9


1 Danh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi thành công ty cổ phần, đợc thực
hiện theo những bớc sau.............................................................................9
2 Một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện chi phí Doanh nghiệp
Nhà nớc.....................................................................................................10
Giá thị trờng dùng để xác định giá trị thực tế tài sản...............................11
CHNG IV: quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà
nớc ở Việt Nam........................................................................................................12

1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc...............12
2. Những kết quả đạt đợc..........................................................................13
3. Những hạn chế......................................................................................14
4. Tiến trình cổ phần hóa trong thời gian qua chậm lại nguyên
nhân và giải pháp......................................................................................15
Kết luận......................................................................................................................19
Tài liệu tham khảo..............................................................................................20

Nghiêm Văn Thẩm

20

Lớp: K4A



×