Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

liên hệ vơi mô hình quản lí 7S, phương pháp quản lí Kaizen phân tích nội dung, bản chất và cơ sở của thuyết Z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.62 KB, 13 trang )

Mục lục
 Mở đầu…………………………………………………………..

 Nội dung……………………………………………………….
……..
 Nội dung của mô hình quản lí 7S, phương pháp quản lí Kaizen .
…………..

 Nội dung, bản chất của thuyết
Z………………………………………………
Giải pháp chủ yếu để áp dụng có hiệu quả thuyết Z vào doanh



nghiệp nước ta hiện
nay……………….....................................................................

.
C.Kết luận………………………………………………….
………………

Đề 8: liên hệ vơi mô hình quản lí 7S, phương pháp quản lí Kaizen phân tích
nội dung, bản chất và cơ sở của thuyết Z. Những giải pháp chủ yếu để áp
dụng có hiệu quả thuyết Z này vào doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.


 MỞ ĐẦU.
Trong thời đại công nghiệp là máy móc cơ khí với hệ thống liên hoàn
hoạt động đồng bộ. Quản lý một tổ chức kinh doanh được quan niệm như
việc vận hành một cỗ máy, một dây chuyền sản x́t, vai trị của người lao
đợng là những bánh xe, đinh ốc. Từ đó, tư duy lý và cơ giới thống trị trong


quản lý.Người ta cố gắng chính xác hoá, lượng hoá hoạt động quản lý thành
những con số, những phương trình.Quá trình ra quyết định là giải pháp các
bài toán với các biến số xác định. Các mối quan hệ giữa người với người
trong hoạt động sản suất-kinh doanh bị hạn chế trong những biện pháp phi
nhân bản , quan liêu, dẫn đến nhiễu loạn, kém hiệu quả. Từ tình hình đó,
hình thành phương thức quản lý mới với những nguyên tắc ràng buộc tinh tế
hơn, nghệ thuật hơn và nhân đạo hơn hướng vào việc khai thác tiềm năng
sáng tạo của nhà quản lý và người lao động, đề cao những giá trị cổ truyền
về tình thương, nhân cách và sự hoà hợp trong lao động. Đó là cơ sở cho
các thuyết hướng mạnh vào con người vào các yếu tố văn hoá. Thuyết Z là
một ví dụ minh chứng cho điều này và để áp dụng có hiệu quả thuyết Z này
vào doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì các doanh nghiệp cần phải đưa ra
một số biện pháp chủ yếu..


 NỢI DUNG.
 Nợi dung của mơ hình quản lí 7S, phương pháp quản lí Kaizen .
 Mô hình 7-S: Bảy yếu tố thành công trong mỗi doanh nghiệp
Cuối những năm 70 thế kỷ XX xuất hiện những nhân tố mới trong tư
duy quản lý, nó giải đáp về nguyên nhân sự thành công của doanh nghiệp.
Hai chuyên gia tư vấn của McKinsey & Co. là Tom Peters và Robert
Waterman đã nghiên cứu một nhóm công ty hàng đầu tại Mỹ như là: Kodak,
HP, IBM, Procter & Gamble, 3M và v.v. Năm 1982 họ xuất bản quyển sách
với tiêu đề“In Search of Excellence“ bao gồm bảy yếu tố. Do bảy yếu tố
trong tiếng Anh được viết bắt đầu từ chữ cái S, vì vậy mô hình tìm ra được
đặt tên là mô hình 7-S. Mô hình này dựa trên quan điểm rằng doanh nghiệp
không chỉ là một mô hình tổ chức, hơn thế nó được đặc trưng bởi bảy yếu
tố.Bảy yếu tố thành công được phân chia thành nhóm yếu tố mềm và nhóm
yếu tố cứng. Mọi doanh nghiệp đều có cả thảy bảy yếu tố nhưng chúng tồn
tại ở các dạng khác nhau. Kết luận then chốt của mô hình này là: Những

công ty sẽ thành công, nếu như tất cả các yếu tố của chúng được gây dựng
phù hợp với môi trường luôn thay đổi, như là luật pháp, quy định, yêu cầu
thị trường.
Nhóm yếu tố cứng quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp là
Cơ cấu, Chiến luợc và Hệ thống. Chúng tồn tại ở dạng có thể nắm bắt, quan
sát và đo lường được. Người ta có thể đọc chúng trong báo cáo chiến lược,
bản kế hoạch hay tài liệu liên quan đến xây dựng và quy trình hoạt động tổ
chức:Cơ cấu tổ chức:Là cơ sở cho việc chuyên môn hóa, điều phối và hợp


tác giữa các bộ phận doanh nghiệp. Cơ cấu phụ thuộc vào chiến lược, quy
mô và số lượng sản phẩm. Hệ thống cơ cấu theo cấp bậc đang triển khai
trong doanh nghiệp, tức là phương thức tổ chức các công việc kết hợp với
nhau, ví dụ: Một doanh nghiệp từ trước đến nay luôn sản xuất dưới dạng
băng chuyền, nay muốn đạt được kết quả sản xuất nhanh hơn và sáng tạo
hơn, thì họ phải xác lập những nhóm nhỏ, theo dạng tổ chức liên kết, đơn
giản hóa cấp bậc tổ chức và những con đường ngắn đưa ra quyết định thay
vì hệ thống cấp bậc mờ mịt.Chiến lược :Tạo ra những họat động có định
huớng mục tiêu của doanh nghiệp theo một kế hoạch nhất định hoặc làm cho
doanh nghiệp thích ứng với môi trường xung quanh. Chiến lược đúng sẽ chi
phối về sự thành công hay thất bại. Ví dụ: Một doanh nghiệp nhỏ và năng
động muốn gia tăng mức độ nổi tiếng trên thương trường. Chi phí cho những
quảng cáo rầm rộ sẽ rất cao và đó là chiến lược không khả thi. Một chiến
lược quảng cáo tốt sẽ là, dán những lô gô của doanh nghiệp lên đội xe của
công ty.Những hệ thống:Các quy trình đều đặn (lợ trình cơng việc), cũng
như các dịng thơng tin chính thức và không chính thức hỗ trợ việc thực hiện
chiến lược. Bạn hãy truyền đạt những thông tin chính thống đều đặn tới nhân
viên nhằm phục vụ cho công việc của họ. Qua đó bạn sẽ gia tăng kết quả
công việc và động lực. Nhưng đôi lúc một số thông tin không chính thức chỉ
cần lưu hành trong nội bộ ban lãnh đạo. Ví dụ: Một công ty có vấn đề về khả

năng chi trả. Trước nguy cơ mất việc làm có thể những nhân viên sẽ rời bỏ
công ty. Vì thế người ta có thể giữ kín những thông tin đó cho đến khi vấn
đề được giải quyết.
Yếu tố thành công mềm như là: Kỹ năng đặc biệt, Đội ngũ nhân viên,
Phong cách quản lý, các mục tiêu chi phối và Văn hóa doanh nghiệp.Kỹ
năng khác biệt:Đây là những đặc điểm và khả năng nổi trội của doanh


nghiệp. Nói một cách khác: Kỹ năng then chốt và đặc điểm khác biệt, nó
nâng tầm vị trí của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Đội ngũ
nhân viên: Gồm tịan bợ các hoạt đợng liên quan đến nhân lực như: trình độ
nhân lực, quá trình phát triển nhân lực, quá trình xã hội hóa, bồi dưỡng đội
ngũ quản lý kế cận, gắn kết nhân viên mới, cơ hội thăng tiến, hệ thống kèm
cặp và phản hồi. Mỗi nhân viên đều quan trọng. Sự phối hợp khả năng mỗi
cá nhân mang lại kết quả chung cho doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp
cấu thành bởi hai nhóm yếu tố: Văn hóa của tổ chức và Phong cách quản lý
hay cách thức giao tiếp con người với nhau. Văn hóa của tổ chức là những
giá trị và chuẩn mực chủ đạo được hình thành trong quá trình tồn tại của tổ
chức và trở thành yếu tố bền vững trong doanh nghiệp. Phong cách quản lý
thể hiện rõ nét ở những gì nhà quản lý hành động hơn là phát ngôn. Nhà
quản lý phải ý thức được rằng , không chỉ có một phong cách lãnh đạo. Ví
dụ: Một doanh nghiệp lâm vào tình trạnh khủng hỏang do chính sách thu hồi
sản phẩm. Điều này dẫn tới việc mọi việc phải quyết định nhanh chóng. Như
thế phong cách quản lý lúc này mang tính độc tài nhiều hơn là dân
chủ .Những mục tiêu chi phối:Là những viễn cảnh được truyền tải tới mợi
nhân viên trong doanh nghiệp cịn gọi là giá trị chung .Theo nhận định của
hai nhà kinh tế học Peters và Waterman thì những giá trị này có tầm quan
trọng định hướng cho sự ổn định của sáu yếu tố cịn lại và chỉ chịu tác đợng
thay đổi sau mợt thời gian dài.


 Phương pháp quản lí Kaizen.
Kaizen là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhắm thúc đẩy hoạt
động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không
ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình.Từ năm
1986, cuốn sách “Kaizen chìa khoá của sự thành công” được xuất bản thì


thuật ngữ Kaizen đã được coi là khái niệm cơ bản trong quản lý.KAIZEN là
cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, được Nhật Bản phát triển sau
chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép từ “Kai” ”thay đổi” hay “làm cho đúng” và “zen” - “tốt”, nghĩa là “cải tiến liên tục”.
KAIZEN là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác
định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề được
giải quyết tận gốc. Do đó, KAIZEN còn hơn một quá trình cải tiến liên tục,
với niềm tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn. Qua đó, tất cả mọi
thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đều được khuyến khích
đưa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ xuất phát từ những công việc thường
ngày.Khi áp dụng ở nơi làm việc, Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục và nó đòi
hỏi sự cam kết và nỗ lực liên tục của mọi người, các cán bộ quản lý cũng
như công nhân.Kaizen là những cải tiến nhỏ thực hiện từng bước trong một
thời gian dài.Thực tế, các công ty Nhật thường chú trọng thực hiện Kaizen
hoặc chương trình có sự tham gia của nhân viên.Kaizen ít tốn kém nhưng
mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng công việc, nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giảm chi phí hoạt động.Đặc điểm của
Kaizen: Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc;Tập trung nâng cao năng
suất và thoả mãn yêu cầu khách hàng thông qua giảm lãng phí;Triển khai
dựa trên sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ
của lãnh đạo;Nhấn mạnh hoạt động nhóm;Thu thập và phân tích dữ liệu là
công cụ hữu hiệu.
Kaizen được tiếp cận theo quá trình, khi các quá trình được cải tiến thì
kết quả sẽ được cải tiến. Khi kết quả không đạt được đó là sự sai lỗi của quá

trình.Người quản lý cần phải nhận biết và phục hồi các quá trình sai lỗi. Các
chương

trình

KAIZEN



bản:5S: “SERI”,

“SEITON”,

“SEISO”,


SEIKETSU” Và “SHITSUKE”, tiếng Việt là “Sàng lọc”, “sắp xếp”, “sạch
sẽ”, săn sóc” và “sẵn sàng” được áp dụng để xây dựng mơi trường làm việc
gịn gàng, khoa học và sạch sẽ.KSS: Hệ thống khuyến nghị Kaizen nhấn
mạnh lợi ích xây dựng tinh thần và sự tham gia tích cực của người lao động
thông qua các khuyến khích về tài chính và phi tài chính.QCC: Nhóm chất
lượng là một nhóm nhỏ tình nguyện thực hiện các hoạt động kiểm soát chất
lượng tại nơi làm việc, thực hiện công việc tự phát triển, đào tạo và Kaizen
trong nơi làm việc.JIT: Đúng thời hạn là một kỹ thuật kiểm soát hàng tồn
kho và sản xuất, là một phần trong hệ thống sản xuất của TOYOTA. Hệ
thống được Taiichi Ohno thiết kế và hoàn thiện tại công ty TOYOTA chủ
yếu nhằm giảm thiểu lãng phí khi sản xuất.7 công cụ thống kê: là các
phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu làm căn cứ để ra các quyết định,
bao gồm: phương pháp phân tầng dữ liệu, phiếu kiểm tra, biểu đồ nhân quả,
biểu đồ Pareto, biểu đồ phân bố, biểu đồ phân tán, biểu đồ kiểm soát.

Đối tượng áp dụng phương pháp quản lí Kaizen là mọi tổ chức, doanh
nghiệp có nhu cầu thúc đẩy hoạt động cải tiến để nâng cao chất lượng, hiệu
quả công việc.Lợi ích của việc áp dụng mô hình quản lí Kaizen là: Lợi ích
hữu hình:Tích luỹ các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn;Giảm các lãnh phí,
tăng năng suất.Lợi ích vô hình:Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý
tưởng cải tiến;Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết;Tạo ý thức luôn
hướng tới giảm thiểu các lãng phí;Xây dựng nền văn hoá công ty.

 Nội dung, bản chất của thuyết Z.
Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và tạo ra bước phát triển
“thần kỳ” khiến các nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc và quan tâm tìm
hiểu. Đó là kết quả của phương pháp quản lý độc đáo gọi là kỹ thuật quản lý
KAIZEN (cải tiến), được tiến hành trên mọi hoạt động của công ty. Một số


nhà khoa học Mỹ (tiêu biểu là T.J.Peters và R.H.Waterman) đã nghiên cứu
các yếu tố thành công của mô hình này, liên hệ với cách quản lý của một số
công ty Mỹ xuất sắc, tìm ra “mẫu số chung”. Từ đó, William Ouchi (một
kiều dân Nhật ở Mỹ, là giáo sư ở Trường Đại học California) đã nghiên cứu
với tác phẩm “Thuyết Z: Làm thế nào để các doanh nghiệp Mỹ đáp ứng
được sự thách đố của Nhật Bản?”
Trên cơ sở phân tích sự khác nhau của mô hình quản lý Nhật Bản và
mô hình quản lý Hoa Kỳ, Ouchi cho rằng sự khác biệt giữa chúng là do nền
văn hoá quy định. Tuy nhiên trong điều kiện quốc tế hoá thì các nền văn hoá
là không thể đóng kín mà phải có sự giao thoa.Chính vì vậy, trong lĩnh vực
quản lý cũng cần thiết có sự kế thừa lẫn nhau thì mới mang lại hiệu quả.
Thuyết Z tạo ra nền văn hóa kinh doanh mới gọi là “nền văn hóa kiểu Z”, chỉ
đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, lòng trung thành và tin cậy, được cụ thể
hóa qua những biểu tượng (logo), nghi lễ, quy tắc... và cả những huyền thoại
để truyền đến mọi thành viên các giá trị và niềm tin định hướng cho hành

động. Tư tưởng cốt lõi của Thuyết Z có cơ sở hạt nhân là triết lý kinh doanh/
định hướng cho nguyên tắc quản lý mới, thể hiện sự quan tâm đến con người
và yêu cầu mọi người cùng làm việc tận tâm với tinh thần cộng đồng; và đó
là chìa khóa tạo nên năng suất ngày càng cao và sự ổn định của doanh
nghiệp. Thuyết Z được đánh giá là một lý thuyết quan trọng về quản trị nhân
sự (OB) hiện đại, bên cạnh Thuyết X và Thuyết Y. Thuyết Z đưa đến thành
công của nhiều công ty nên các công ty này được phân loại là các Công ty Z
(Z companies).
Xuất phát từ những nhận xét về người lao động trên, thuyết Z có nội
dung như sau: - Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm bắt được
tình hình của cấp dưới một cách đầy đủ. Duy trì việc ra quyết định và nâng


cao trách nhiệm tập thể bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào
các quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên.Để nhân viên đưa ra
những lời để nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định. - Nhà quản lý
cấp trung gian phải thực hiện được những vai trò thống nhất tư tưởng, thống
nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình
hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình. -Đảm bảo chế độ làm
việc lâu dài để nhân viên phát huy tính tích cực, khuyến khích họ đưa ra
những phương án để nghị của mình. - Nhà quản lý cấp trung gian phải thực
hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện
những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra
những kiến nghị của mình. - Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên
yên tâm và tăng thêm tinh thần trách nhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh
quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của họ vào vận
mệnh của doanh nghiệp. - Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất
cả các vấn đề của người lao động, kể cả gia đình họ. Từ đó tạo thành sự hịa
hợp, thân ái, khơng cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. - Làm cho công việc
hấp


dẫn

thu

hút

nhân

viên

vào

công

việc.

- Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên. - Đánh giá nhân viên phải toàn diện,
rõ ràng, cẩn trọng và có biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện
cho người lao động.
Qua nội dung của học thuyết Z ta thấy tuy nó là một học thuyết khá
hiện đại và là học thuyết phương Tây nhưng vì nó dựa trên sự quản lý của
các doanh nghiệp Nhật Bản nên nó cũng có những đặc điểm tư duy phương
Đơng. Trong học thút Z ta thấy sự hịa hợp của ba yếu tố đó là năng suất
lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người.
Đó là những điểm làm nên sự khác biệt cũng như thành công của học thuyết


Z. Tuy nhiên học thuyết Z cũng có nhược điểm đó là tạo ra sức ỳ lớn trong
nhân viên nhưng nó cũng đưa ra phương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến sự

thành công cho nhiều công ty và trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển
mà đến nay vẫn được áp dụng trong nhiều doanh nghiệp.

 Giải pháp chủ yếu để áp dụng có hiệu quả thuyết Z vào doanh
nghiệp nước ta hiện nay.
Nước ta hiện nay hầu hết là các thành phần doanh nghiệp vừa và nhỏ. V
iệc áp
dụng phương pháp Z vào trong các công ty cũng là một điều rất cần thiết. Để
ápdụng thành công và hiệu quả thì ta cần phải có những phương sách hợp lý.
Bởi có những
công ty lớn đã có truyền thống sản xuất lâu đời và hủ tục thì sẽ rất khó, do v
ậy đối với những công ty lớn đó ta nên thay đổi dần dần theo nguyên t
ắc ngấm ngầm. Đầu tiên đưa áp dụng vào mợt phịng ban nhỏ rồi sau đó dựa
vào đấy để phát triển
dần dần cho toàn bộ công ty. Khi quyết định cuốn hút cơ quan hoặc xí nghiệ
pđi theo một hướng mới, thì mợt cán bợ có thể kích thích lịng tin vàý muốn
thay đổi trong
một thời gian có thể dài. Song mọi điều mà doanh nghiệp ta đầu tiên làm đều
phải có một sự lôgic và luôn có tính khoa học:
+ Phải hiểu thế nào là thuyết Z và vai trò của nó ra sao.
+ Hãy xem xét triết lý của doanh nghiệp mình .Hãy xác định triết lý cần tì
m ra
+ Hãy vận dụng triết lý của mình bằng việc tạo ra những cơ cấu và những
chất
kích thích


+ Hãy phát triển kỹ thuật thông tin . Hãy cải cách cơ sở
+ Hãy khuyến khích sự phát triển của những quan hệ toàn cục
+ Hãy chấp nhận hệ thống đánh giá vàđề bạt từ từ

+ Hãy mở rộng khả năng nghề nghiệp.
Những điều này ở trên nó có thểđem lại một phần rất lớn cho các công ty
của
nước ta khi phát triển mô hình cơ cấu kiểu Z. Một ví dụđiển hình hình ở nướ
c ta hiệnnay chính là công ty FPT. Công ty đã có những cơ cấu rất hợp lý tro
ng bộ máy quả
lý và phát triển. Họđào tạo nguồn nhân lực tại chỗ. Mỗi nhân viên đều chịu t
rách
nhiệm với sản phẩm cua mình tạo ra. Ln tạo được lịng qút tâm của cả t
ập thể,
đặc biệt là ban lãnh đạo. Tiếp nhận tác phong, quy trình làm việc, quy trình k
iểmsoát và phân công trách nhiệm mới. Ngoài ra trong cơng ty cịn có các
hoạt động
giải trí, điều này sẽ rất tốt cho việc giảm đi các sự căng thẳng khi làm viê
c.

C.KẾT LUẬN
Phương thức quản lý tập thểđòi hỏi nhiều hơn ở người lao động.N
gười ta không yêu cầu họ phải nhận những nhiệm vụ nặng hơn hay phải vất v
ả hơn. Nhưng cái năng suất tăng nhờ cải tiến sự phối hợp hơn là nhờ tăng thê
m cố gắng về thể lực. Tuy nhiên, những cải tiến đó về mặt phối hợp chỉ xuất
hiện khi mọi công nhân tựý tham gia vào việc phân tích, lập kế hoạch
và quyết định. Do vậy những


công ty áp dụng phương pháp Z sẽ không là dễ dàng chút nào. Bởi sự thành
bại hay khơng cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Trên thực tế không ít công ty
đã bị sụp đổ
trong việc không thành công áp dụng thuyết Z, sự thất bại sẽ làm hao mòn ti
nh thần và làm sụt năng suất. Trong quá trình tham khảo thì tơi đã cảm thấy

nghi nghờ tất cả các phương pháp Z mà người ta giới thiệu với ban giám đốc
và công nhân, như là những “kinh nghiệm” đơn thuần. Chẳng ai muốn
mà mình sẽ thành cơng
nhưng thất bại thì vẫn có thể khi sai lầm. Dù sao thì trong kinh doanh…một
chiến
trường khắc nghiệt mỗi nhà chiến lược kinh doanh đều muốn thí nghiệm học
thuyết của mình. Mong rằng điều đó sẽ là bước ngoặt của sự thành công.
Mặc dù W. Ouchi cho rằng thuyết Z phù hợp với văn hố kinh doanh đặ
c thù
của Mỹ, khơng thểđem áp dụng ở các nước khác; song tư tưởng cốt lõi của n
ó, có
thể trở thành nguyên tắc quản lý chung cho nhiều nước. Trong đó có
các
doanh nghiệp ở nước ta. Đó là: việc quan tâm đến con người và yêu cầu mọi
người
cùng làm việc có hiệu quả với tinh thần cộng đồng là chìa khố tạo
nên
năng suất lao động ngày càng cao




×