Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHOA HỌC QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.14 KB, 35 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KHOA HỌC QUẢN LÝ
(Vận dụng vào quản lý doanh nghiệp)

Chương I: Tổng quan về Khoa học quản lý

Chương II: Các lý thuyết quản lý

Chương III: Các nguyên tắc và phương pháp
quản lý
Tài liệu học tập

Bắt buộc
1. Giáo trình Khoa học quản lý. GS Trần Phương,
Th.S Phạm Quang Lê
2. Giáo trình Khoa học quản lý – PGS.TS Kim Văn
Chính, TS. Đoàn Hữu Xuân
3. Tài liệu hướng dẫn học tập môn KHQL –
GS.TSKH Vũ Huy Từ (2 tập)
Tài liệu học tập

Tham khảo
1. Những vấn đề cốt lõi của Quản lý. Harold Koontz.
CÁc chương 1,2,3,4,5,6,18,19,20,21. NXB KHKT 4-
2004.
2. Druucker, P. Những nguyên lý quản trị bất biến mọi
thời đại. NXB Trẻ TPHCM, 2011.
3. Mintzberg.H; Nghề quản lý. NXB Thế giới, 4-2010.
4. Viện Kinh tế HVCT-HCQG HCM, Giáo trình Khoa học
Quản lý; 4-2010.
5. Cẩm nang KD Harvard, Các kỹ năng quản lý hiệu


quả. NXB trẻ TPHCM, 2006.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ
I. Các khái niệm và quan hệ giữa chúng: Quản lý
(quản trị, lãnh đạo, quản lý vĩ mô, quản lý vi
mô); Kinh doanh, sản xuất kinh doanh; Quản lý
kinh doanh, quản lý doanh nghiệp
II. Quản lý kinh doanh là một khoa học, một nghệ
thuật và một nghề
III. Vai trò quan trọng của quản lý
Vài tham khảo cho chương
Tổng quan về KHQL
Quản lý không xa lạ, song quản lý
một cách khoa học, H cao còn xa lạ
1. Khái niệm cơ bản về QL

Quản lý = chức năng xã hội
= kết quả phân công LĐ XH

Quản lý => hoạt động phổ biến
- Mọi quy mô
- Mọi lĩnh vực
- Mọi cấp

QL => hoạt động hướng đích

QL => hoạt động phản ánh:
Quan hệ chủ quan – khách quan

QL => quan hệ 2 phân hệ:

Chủ thể quản lý
Đối tượng quản lý
CT QL
ĐT QL
Mục tiêu
Xác định
Thực hiện

QL = thể hiện quyền uy
phục tùng
hợp tác

QL => về kỹ thuật, công nghệ là quá trình vận động
thông tin
∑: QL là cách thức tác động có tổ chức và có chủ
đích của chủ thể có quyền lực tới đối tượng QL
nhằm đạt mục tiêu đã định

Quan trọng hơn chính là tạo điều kiện, môi
trường khơi nguồn sáng tạo để đạt mục tiêu với
H cao nhất
Tính chất 2 mặt của QL

Tính chất kỹ thuật, công nghệ: cần tiếp thu, kế
thừa

Tính xã hội, giai cấp phụ thuộc chế độ CT –
XH,…

cần lựa chọn

2. Khoa học quản lý, đặc điểm, vai trò:
2.1 - Khái niệm KHQL
Môn KH nghiên cứu cách thức tác động của chủ
thể QL tới quan hệ giữa người – người trong
một hệ thống tổ chức nhất định – quan hệ QL –
nhằm đạt mục tiêu với H cao nhất
KHQL nghiên cứu nhằm phát hiện:
Quy luật, tính quy luật của hoạt động quản lý. Từ
đó xác định, xây dựng:
-
Chức năng QL
-
Nguyên tắc QL
-
Chính sách, công cụ, phương pháp QL
-
Hình thức tổ chức QL phù hợp
=> Là cơ sở để:

Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả QL

Hoàn thiện cơ chế QL phù hợp sự vận động,
phát triển của đối tượng QL trong điều kiện mới
2.2 Đặc điểm môn KHQL

Mang tính thực tiễn cao:
-
Từ thực tiễn, vì thực tiễn
QĐQL = “rời ghế bành” + Đặt niềm tin ở cộng sự


Mang tính liên ngành:
-
Vùng “giáp ranh”?
-
Cần tri thức rộng; chuyên môn sâu.
Nhà QL = CM sâu + Hiểu rộng


Mang tính nghệ thuật
-
QL vừa Ξ quy luật khách quan
-
Phù hợp điều kiện cụ thể

Sáng tạo vận dụng quy luật
Nhà QL = Nắm được quy luật
+ Sáng tạo, VD quy luật

Phát triển nhanh về lý thuyết cơ sở vật chất của
QL
-
Tác động của KH – CN
∑: Cần tự nghiên cứu, thích ứng điều kiện mới, cả
lý thuyết, kỹ thuật QL
2.3 – Vai trò của KHQL

Tạo thống nhất cho hệ thống

Định hướng phát triển


Tạo động lực đạt mục tiêu
W = K.M

Tạo môi trường hoạt động tốt

Đảm bảo QL phù hợp yêu cầu khách quan
Quản lý của mỗi DN không là ngoại lệ
CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể
quản lý:

Tới đối tượng quản lý

Một cách liên tục, có tổ chức

Liên kết các thành viên trong tổ chức hành động

Nhằm đạt mục tiêu với kết quả tốt nhất
CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý (QL) gồm 4 yếu tố cơ bản
1. Chủ thể quản lý ( cá nhân- người QL hoặc tổ
chức): Có quyền lực và sử dụng quyền lực để ra
quyết định quản lý.
2. Đối tượng quản lý (Tổ chức cộng đồng): trực tiếp
thực hiện QĐ quản lý
3. Có mục đích rõ ràng ( KH, chương trình, đề án cụ
thể)
4. Gắn với môi trường hoạt động luôn biến động
Xét về thực chất, QL, trước hết và chủ yếu là QL con
người ( trong bất cứ hoạt động nào)

CÁC KHÁI NIỆM
Xét về cấp độ quản lý (QL) trong một quốc gia có
:
-
Quản lý vĩ mô: Quản lý kinh tế - xã hội do Nhà
nước thực hiện.
-
- Quản lý vi mô: Quản lý kinh doanh, doanh
nghiệp, do Bộ máy QL doanh nghiệp thực hiện.
Quản lý vĩ mô, quản lý vi mô có mối quan hệ hữu
cơ với nhau.
CÁC KHÁI NiỆM

Quản lý kinh doanh
Kinh doanh (KD) là việc thực hiện một, một số
hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư từ
SX đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Đặc điểm chủ yếu của KD:
1. Do một chủ thể thực hiện (DN)
2. Gắn với thị trường, chịu sự tác động của thị
trường
3. Không giới hạn theo đơn vị địa lý hành chính
4. Mục đích KD là sinh lời
CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý kinh doanh là sự tác độngcủa chủ thể QL(DN)
một cách liên tục, có tổ chức tới đố tương QL là tập
thể người lao động, sử dụng có hiệu quả nguồn lực,
và cơ hội để tiến hành hoạt động KD có hiệu quả,
theo đúng qui định của pháp luật và thông lệ kinh

doanh, trong điều kiện bién động của môi trường
kinh doanh.
CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý doanh nghiệp

Doanh nghiệp ( xí nghiệp độc lập, công ty, tổng
công ty, tập đoàn kinh tế,…)

Là một tổ chức kinh tế - xã hội;

Một chủ thể kinh doanh;

Một tế bào của nền kinh tế;

Hoạt động của DN – chủ yếu và cơ bản là kinh
doanh, ngoài ra còn các hoạt động quan trọng khác
() về T/chức, xã hội, môi trường sinh thái,

DN, ngoài QLKD còn QL các mặt hoạt động
khác
QL nội bộ doanh nghiệp
Chủ thể QL Khách thể(đối tượng) QL
NGƯỜI QUẢN LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thực hiện công việc Ra Tác đông Thực hiện công việc
quản lý Q. định đến sản xuất kinh doanh
Đề ra phương hướng Sự biến động Trực tiến sử dụng các yếu
mục tiêu, nhiệm vụ của môi trường tố sản xuất.
T/chức, hỗ trợ lực lương - Thiên nhiên - SX ra sản phẩm
- Điều hòa, phối hợp - Thị trường - Thực hiện các D/ vụ
- K/tra, Đ/giá kết quả - Pháp luật - Mua sắm vật tư

- Phân phối lợi ích - KT – XH - Tiêu thụ SP
- P/vụ Đ/sống S/hoạt TT
- B/Vệ DN
MỤC TIÊU:
KẾT QUẢ, HiỆU QuẢ SẢN XuẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
QLKD LÀ MỘT KHOA HỌC, MỘT NGHỆ
THUẬT VÀ MỘT NGHỀ
* Là một loại lao động trí óc đặc thù thực hiện các
chức năng QL để đạt mục tiêu KD
1. QLKD là một Khoa học, phải:
o
Hiểu biết và vận dụng có hiệu quả các qui luật
khách quan trong QLKD.
o
Dựa trên các nguyên tắc tổ chức QL để xây
dựng bộ máy và cơ chế QL có hiệu quả.
o
SD các PP, công nghệ QL hiện đại.
o
Có định hướng cụ thể, nghiên cứu toàn diện với
mục tiêu lâu dài, các khâu chủ yếu trong từng
giai đoạn

×