TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN
BÁO CÁO MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG
CHUYÊN ĐỀ 2: Quá trình phát triển của pháp luật về
thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở nước ta.
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phan Trung Hiền
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Quang Trung M000573
Nguyễn Thanh Nhã M000555
Nguyễn Minh Quân M000563
Hà Vũ Đức M000540
Cần Thơ, 11/2012
NỘI DUNG
•
1. Các khái niệm cơ bản.
•
2. Nhận thức về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư qua các giai đoạn lịch sử.
•
3. Các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta về thu hồi
đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư từ trước đến nay
•
4 Cơ sở pháp lý trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư hiện hành
•
5. Nhận xét và đề xuất:
1. Một số khái niệm cơ bản
* Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
-
Sử dụng phổ biến trong các văn bản quy phạm pháp luật
-
Thay cho cụm từ đền bù, giải phóng mặt bằng
-
Mang tính chính xác cao trong quy hoạch
* Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện
tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất (khoản 6 Điều
4 Luật đất đai năm 2003).
1. Một số khái niệm cơ bản
* Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: Nhà nước giúp đỡ
người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc
làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới (khoản 7
Điều 4 Luật đất đai năm 2003).
* Tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất: Người sử dụng
đất khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì
được bố trí tái định cư bằng một trong các hình thức: bồi
thường bằng nhà ở giao đất ở mới hoặc tiền để tự lo chỗ ở
mới. (Điều 4 Nghị định 197/2004/NĐ-CP).
1. Một số khái niệm cơ bản
•
Thu hồi đất: là việc Nhà nước ra quyết định hành chính
để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho
tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý
theo quy định.(Luật đất đai 2003)
•
Giá quyền sử dụng đất (sau đây gọi là giá đất) là số tiền
tính trên một đơn vị diện tích đất do Nhà nước quy định
hoặc được hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng
đất. (Luật đất đai 2003)
•
Giá trị quyền sử dụng đất là giá trị bằng tiền của quyền
sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định trong thời
hạn sử dụng đất xác định. (Luật đất đai 2003)
2. Các giai đoạn phát triển
- Giai đoạn trước năm 1993:
+ Luật đất đai năm 1987.
+ Chưa có quy định về bồi thường, hỗ trợ hay tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất.
- Giai đoạn 1993-2003:
+ Đất đai đã có giá trị.
+ Đã có quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.(Nghị
định 22)
2. Các giai đoạn phát triển (tt)
- Giai đoạn 2003 - hiện nay:
+ Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác này và xác
định là một trong những công tác trọng tâm.
+ ban hành nhiều Nghị định, Thông tư điều chỉnh bổ sung
thay thế nhằm từng bước hoàn thiện chính sách bồi
thường hỗ trợ và tái định cư.
(Bảng so sánh chính sách tái định cư, bồi thường, hỗ trợ
qua các giai đoạn)
2. Các giai đoạn phát triển (tt)
Đặc
điểm
Giai đoạn
trước 1993
Giai đoạn 1993 -
2003
Giai đoạn 2003
đến nay
Tái định
cư
- Không đề cập
tới vấn đề tái
định cư.
- Vấn đề tái định
cư được quy định
tại chương 5 Nghị
định 22/1998/NĐ-
CP
- Vấn đề tái định cư
đã được quy định
cụ thể tại khoản 3
điều 42 Luật đất đai
2003
2. Các giai đoạn phát triển (tt)
Đặc điểm
Giai đoạn
trước 1993
Giai đoạn 1993 -
2003
Giai đoạn 2003
đến nay
Giá đất
- Đất đai
Không được
xem là một loại
tài sản lưu
thông trên thị
trường.
- Nhà nước
không ban hành
bảng giá đất
- Xác định trên cơ
sở giá đất của địa
phương ban hành
theo quy định của
Chính phủ nhân với
hệ số K. (theo điều 8
Nghị định 22)
-Ban hành bảng
giá đất hàng năm.
-
Giá đất để tính
bồi thường quy
định tại Điều 11,
Nghị định số 69
2. Các giai đoạn phát triển (tt)
Đặc
điểm
Giai đoạn trước
1993
Giai đoạn 1993
- 2003
Giai đoạn 2003
đến nay
hệ số
điều
chỉnh
giá đất
- Không sử dụng
hệ số K do không
quy định về giá
đất
- Phương pháp
xác định hệ số K
được quy định
tại thông tư 145
của Bộ tài chính
- Áp dụng các quy
định về hệ số điều
chỉnh giá đất theo
thông tư số
93/2011/TT-BTC
ngày 29/06/2011
của Bộ Tài Chính.
2. Các giai đoạn phát triển (tt)
Đặc
điểm
Giai đoạn trước
1993
Giai đoạn 1993
- 2003
Giai đoạn 2003
đến nay
phương
án bồi
thường
(tổng
thể, chi
tiết)
- không quy định
việc lập phương
án đền bù và bồi
hoàn.
- Đã có quy
định về thành
lập Hội đồng
đền bù thiệt hại
GPMB (điều
32, NĐ 22).
-
Đã có hướng
dẫn lập phương
án bồi thường
điều 34, NĐ 22
-Hội đồng bồi
thường, hỗ trợ và
tái định cư hoặc Tổ
chức phát triển quỹ
đất (theo điều 30
Nghị định
69/2009/NĐ-CP)
3. Các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta
* Giai đoạn trước năm 1993: không có văn bản ban hành.
* Giai đoạn từ 1993 – 2003
–
Nghị định số 90/CP ngày 17/8/1994
–
Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/04/1998.
–
Thông tư số 145/1998/TT-BTC ngày 04/11/1998 của
Bộ tài chính.
* Giai đoạn 2003 – đến nay:
•
Các Nghị định:
–
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004
–
Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004
3.Các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta (tt)
•
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007
•
Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009
•
Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010
•
Các Thông tư:
–
Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của
Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197.
–
Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn thực hiện
một số điều của Nghị định số 84
3.Các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta (tt)
•
Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất,
giao đất, cho thuê đất.
•
Thông tư số 93/2011/TT-BTC ngày 29/06/2011 của Bộ
Tài Chính.
4. Cơ sở pháp lý
•
Hiến pháp năm 1992 không có quy định nào về thu hồi
đất, bồi thường hay tái định cư.
•
Cơ sở pháp lý cao nhất là Luật đất đai năm 2003, cụ thể:
–
Về thu hồi đất được quy định ở các điều 38_40;
–
Về bồi thường, tái định cư: được quy định ở các điều
42_43.
5. Nhận xét đánh giá và đề xuất
Nhận xét:
•
Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân
liên tục đổi mới.
•
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân
còn hạn chế.
•
Thông tư, Nghị định nhiều, người dân khó tiếp cận.
Đề xuất:
-
Quy định cụ thể về cơ chế định giá đất trong công tác bồi
thường khi nhà nước thu hồi đất
- Thống nhất các văn bản vi phạm pháp luật có liên quan
đến bồi thường hỗ trợ và tái định cư.
- Phân định rõ ràng trách nhiệm.
5. Nhận xét đánh giá và đề xuất (tt)