Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

báo cáo môn học pháp luật đất đai ứng dụng TỔ CHỨC LÀM NHIỆM VỤ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.73 KB, 22 trang )

MÔN: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
CBHD: Nhóm học viên thực hiện:
TS. Phan Trung Hiền Nhóm V

ĐỀ TÀI:
TỔ CHỨC LÀM NHIỆM VỤ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ,
TÁI ĐỊNH CƯ
DANH SÁCH NHÓM V
Họ Và Tên:
1.Nguyễn Thị Hiền
2.Nguyễn Đăng Phương
3.Lê Quang Tâm
4.Nguyễn Quốc Nhứt
Mã Số Học Viên:
M000544
M000562
M000565
M000557
NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO
- Cùng với quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và sự hội nhập WTO để
thúc đẩy kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi
nhu cầu về quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật, kinh tế xã hội ngày càng tăng.
- Để có được quỹ đất như vậy cần phải có
một tổ chức chuyên trách đứng ra làm nhiệm vụ
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Vì vậy chúng tôi
chọn đề tài: “Tổ chức làm nhiệm vụ bồi


thường, hỗ trợ, tái định cư”.
ĐẶT VẤN ĐỀ
I
TỔNG QUAN
II
2.1. Khái niệm
Theo Tổng cục quản lý đất đai (2010) thì:
Phát triển quỹ đất: được hiểu một cách
đầy đủ là toàn bộ quá trình tạo quỹ đất (tập
trung đất đai), quản lý và phát triển quỹ đất (dự
trữ và đầu tư vào quỹ đất) và điều tiết đất đai
(cung ứng đất đai);
Tổ chức phát triển quỹ đất: Là tổ chức
được thành lập theo quy định của pháp luật và
có chức năng, nhiệm vụ hoạt động phát triển
quỹ đất.
TỔNG QUAN (tt)
II
2.2. Vị trí và chức năng Tổ chức phát triển quỹ đất
Theo Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số 01:
- Tổ chức phát triển quỹ đất được thành lập
ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và ở
huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
- Tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư;
- Tạo quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất;
- Thực hiện dịch vụ trong lĩnh vực bồi
thường, giải phóng mặt bằng.
2.3. Hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất
Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị

sự nghiệp có thu, do Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quyết định thành lập ở cấp tỉnh, cấp
huyện (Điều 35, nghị định 69).
II
TỔNG QUAN (tt)
TỔNG QUAN (tt)
II
2.4. Cơ cấu tổ chức của tổ chức phát triển quỹ đất
Theo Điều 3 Thông tư liên tịch số 01:
Tổ chức phát triển quỹ đất có Giám đốc và
không quá 02 Phó Giám đốc;
Tổ chức phát triển quỹ đất được thành lập
tối đa không quá 03 phòng chuyên môn, nghiệp
vụ.
2.5. Nhiệm vụ của tổ chức phát triển quỹ đất
Theo khoản 2 Điều 35 nghị định 69
- Tạo quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất;
- Tạo quỹ đất để phục vụ phát triển kinh tế, xã
hội;
- Tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật;
- Chủ trì hoặc phối hợp với Hội đồng bồi thường,
giải phóng mặt bằng tổ chức thực hiện bồi thường,
giải phóng mặt bằng;
- Dịch vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng.
TỔNG QUAN (tt)
II
Khoản 2, khoản 3 Điều 25 Nghị định 69 thì:
Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể
và quyết định theo đa số

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
cấp huyện do lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp
huyện làm Chủ tịch Hội đồng, các thành viên
gồm:
- Đại diện cơ quan Tài chính;
- Đại diện cơ quan Tài nguyên và Môi trường;
- Đại diện cơ quan Kế hoạch và Đầu tư;
TỔNG QUAN (tt)
II
2.6. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng bồi thường
- Chủ đầu tư;
- Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã có đất bị thu
hồi;
- Đại diện của những hộ gia đình bị thu hồi đất từ
một đến hai người;
- Một số thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng
quyết định cho phù hợp với thực tế ở địa phương;
- Thuê doanh nghiệp thực hiện các dịch vụ về bồi
thường, giải phóng mặt bằng.
TỔNG QUAN (tt)
II
2.6. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng bồi thường (tt)
- Luật đất đai năm 2003 (Điều 38 - Điều 44);
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004;
- Nghị Định số 181/2004/NĐ-CP gày29/10/2004;
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009;
- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009;
-Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC.
TỔNG QUAN (tt)

II
2.7. Cơ sở pháp lý
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
III
3.1. Sự cần thiết của đơn vị độc lập thực hiện nhiệm
vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
- Đảm bảo việc thực hiện đúng pháp luật và chính sách
của nhà nước;
- Đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà
nước, chủ đầu tư và người bị thu hồi đất;
- Đảm bảo công khai, dân chủ;
- Tạo quỹ đất để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội;
- Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng;
- Ổn định thị trường bất động sản;
- Giúp điều tiết vĩ mô thị trường đất đai;
- Quản lý và phát triển quỹ đất dự trữ.
Nên tổ chức theo mô hình doanh nghiệp nhà nước vì:
- Chủ động được nguồn vốn;
- Có thể vay vốn từ các Tổ chức ngân hàng;
- Khắc phục tình trạng cùng hình thành 2 loại tổ
chức sự nghiệp;
- Có thể tham gia đấu thầu dịch vụ;
- Có thể kinh doanh bất động sản.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
III
3.2. Loại hình tổ chức thực hiện nhiệm vụ bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư (đề xuất)
Tổ chức phát triển quỹ đất:
* Ưu điểm :
- Mang tính chuyên môn hoá;

- Giúp điều tiết vĩ mô thị trường đất đai;
- Quản lý, phát triển quỹ đất dự trữ;
- Tạo quỹ đất để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
III
3.3. Những ưu điểm và hạn chế
Tổ chức phát triển quỹ đất:
* Hạn chế:
- Vốn;
- Trình độ chuyên môn;
- Tính chủ động trong thực hiện nhiệm vụ còn hạn
chế.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
III
3.3. Những ưu điểm và hạn chế (tt)
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư:
* Ưu điểm :
- Làm việc theo nguyên tắc tập thể và đảm bảo tính
dân chủ;
- Đảm bảo công khai, minh bạch.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
III
3.3. Những ưu điểm và hạn chế (tt)
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư:
* Hạn chế:
- Việc lập phương án chưa phát huy được hiệu quả
cao;
- Thực hiện công tác bồi thường đôi lúc không kịp
thời, chưa đáp ứng được yêu cầu của dự án.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)

III
3.3. Những ưu điểm và hạn chế (tt)
Công tác thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư nên giao cho Tổ chức phát triển quỹ đất và Hội
đồng bồi thường cùng phối hợp thực hiện cụ thể như
sau:
Tổ chức phát triển quỹ đất thực hiện việc lập
phương án và tổ chức thực hiện công tác bồi
thường;
Hội đồng bồi thường có trách nhiệm kiểm tra
phương án và giám sát quá trình triển khai công tác
bồi thường.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
III
3.3 Nhiệm vụ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Tổ chức phát triển quỹ đất và Hội đồng bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư đã phát huy hiệu quả vai
trò trong thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như: phụ
thuộc vào nguồn vốn, trình độ chuyên môn và tính
chủ động trong việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
IV
4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị
- Đề xuất cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tổ
chức phát triển quỹ đất:
Thành lập theo mô hình doanh nghiệp nhà

nước.
- Đề xuất cơ cấu tổ chức và hoạt động của
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư:
Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện
kiểm tra phương án bồi thường và giám sát quá trình
tổ chức thực hiện bồi thường hỗ trợ, tái định cư.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ (tt)
IV
Cảm ơn Thầy và các
bạn đã quan tâm theo
dõi !

×