Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Trí Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.95 KB, 53 trang )

Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
MụC LụC
MN

12
TIềN LơNG TUầN PHảI TRả 13
TIềN LơNG NGY 13
TIềN LơNG THáNG 13
Sẩ NGY LM VIệC THEO CHế đẫ QUY địNH TRONG THáNG 13
TK 334 PHảI TRả CôNG NHâN VIêN: DẽNG để PHảN áNH CáC KHOảN THANH TOáN CHO CNV
CẹA DOANH NGHIệP Về TIềN LơNG, TIềN CôNG, TIềN THậNG, BHXH VCáC KHOảN PHảI
TRả KHáC Về THU NHậP CẹA CNV 27
BêN Nẻ: 27
TI KHOảN 335- CHI PHí PHảI TRả

27
BêN C:

28
Sơ đ HạCH TOáN TIềN LơNG V CáC KHOảN TRíCH THEO LơNG 30
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Lời Nói đầu
Tiền lơng vừa là nguồn thu nhập chủ yếu của Công nhân viên chức, nó
đảm bảo cho cuộc sống ngời lao động đợc ổn định và luôn có xu hớng đợc nâng
cao. Mặt khác tiền lơng đối với doanh nghiệp lại là một yếu tố chi phí. Nh vậy
ta thấy tính hai mặt của tiền lơng. Ngời lao động thì muốn thu nhập cao hơn
nhằm phục vụ cho cuộc sống của bản thân và gia đình đợc tốt hơn, còn doanh
nghiệp lại muốn tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm và tăng chỉ tiêu
lợi nhuận. Vì vậy công tác quản lý tiền lơng là một nội dung quan trọng. Đa ra
đợc một biện pháp quản lý tiền lơng tốt sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý


và sử dụng lao động hiệu quả, thu hút đợc nguồn lao động có tay nghề cao, đời
sống ngời lao động luôn đợc cải thiện nhằm theo kịp với xu hớng phát triển của
xã hội, bên cạnh đó phía doanh nghiệp vẫn đảm bảo đợc chi phí tiền lơng là hợp
lý và hiệu quả.
Ngoài ra, việc tính toán và hạch toán các khoản trích nộp theo lơng nh
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn có ý nghĩa rất quan trọng
đối với doanh nghiệp và ngời lao động. Nó tạo nguồn tài trợ và đảm bảo quyền
lợi cho cán bộ công nhân viên hiện tại và sau này.
Nhìn nhận đợc tầm quan trọng của nội dung tiền lơng và các khoản trích
nộp theo lơng, Trong thời gian vừa công tác và vừa thực tập tốt nghiệp tại Công
ty TNHH Trí Đức, em đã chọn đề tài thực tập: Tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại Công ty TNHH Trí Đức. Nội dung của bản báo cáo thực tập tốt
nghiệp trớc hết đa ra những lý luận chung về tiền lơng, tiếp đó đi xem xét thực
trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng tại Công ty
TNHH Trí Đức .
Nội dung bài báo cáo thực tập gồm 3 phần :
Phần I: Một số nét khái quát về Công ty TNHH Trí Đức.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng tại Công ty TNHH Trí
Đức
Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Mặc dù đã cố gắng nắm bắt vấn đề lý thuyết, áp dụng lý thuyết vào tình
hình thực tế của đơn vị nhng do thời gian có hạn, chắc chắn bài báo cáo vẫn còn
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của cô giáo để bổ sung vào bản
báo cáo thực tập tốt nghiệp và khắc phục những thiếu sót trên.
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
1
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT

VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TRÍ ĐỨC
1.1. Giới thiệu chung về công ty
1.1.1. Lịch sử hình thành
 Tên gọi: Công ty TNHH Trí Đức.
 Tên giao dịch quốc tế: Tri Duc Company Limited
 Tên viết tắt: Tri Duc Co ., Ltd
 Loại hình doanh nghiệp: Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên.
 Trụ sở chính: Thôn Đức Hiệp , xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành , tỉnh Bắc Ninh
 Điện thoại : 0241.794280
 Mã số doanh nghiệp : 2300305221
 Đăng kí lần đầu : ngày 20 tháng 06 năm 2007
 Hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 8 năm 2008
 Đăng kí thay đổi lần thứ 1 : ngày 30 tháng 08 năm 2010
 Tháng 01 năm 2010 : khai trương cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm
 Tháng 01 năm 2011 : khai trương siêu thị Trí Đức Mart
1.1.2. Quá trình phát triển
Công ty được thành lập từ năm 2007 và hoạt động liên tục từ đó tới nay.
Các chỉ tiêu kinh tế-tài chính của Doanh nghiệp:
Số
tt
Tên chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1
2
3
4
5
6
7
8

Sản lượng sản phẩm
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị tài sản cố định bình quân
trong năm
Vốn lưu động bình quân trong
năm
Số lao động bình quân trong
năm
Tổng chi phí sản xuất trong năm
1.464.823.034
1.256.406.956
163.268.787
122.451.590
108.284.675
709.559.447
40
1.093.138.169
2.115.060.669
1.168.327.652
171.456.615
128.278.932
105.526.911
1.385.617.821
40
996.871.037
2.657.654.512
1.659.654.256
236.546.725

177.410.043
503.000.000
1.741.014.251
45
1.423.107.531
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
2
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động
* Chức năng: Công ty TNHH Trí Đức hoạt động kinh doanh độc lập, tức
là hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật tư, lao động trong
nước và nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng thu ngoại tệ góp
phần phát triển kinh tế Việt Nam.
Sản phẩm chính của công ty TNHH Trí Đức là: áo jacket các loại, áo blu-
dông, áo măng tô, áo gi- lê, áo sơ mi nam, nữ, quần soóc, váy
Công ty chuyên hoạt động trong các lĩnh vực sau:
•Bán buôn tổng hợp
•Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
•Sản xuất kinh doanh hàng may mặc
•Sản xuất hàng dệt , may sẵn
•Sản xuất sợi dệt vải
•Hoàn thiện các sản phẩm dệt
•Sản xuất thảm , chăn đệm , dây bện và lưới
•Sản xuất hàng đan móc
•Sản xuất hàng dệt khác
•Thuộc da , lông thú
•Thuộc , sơ chế da
•Giặt là
* Nhiệm vụ:

 Tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất- nhập khẩu theo đúng ngành nghề,
mục đích thành lập của Công ty.
 Sản xuất- gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng, XNK theo hợp
đồng đã ký, uỷ thác và nhận uỷ thác XNK qua đơn được phép XNK.
 Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tế
với các đối tác.
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
3
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Trên cơ sở đơn đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật,
tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch.
 Bảo tồn vốn phát triển, vốn nhà nước giao, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước.
 Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các cán bộ công nhân, bảo vệ doanh
nghiệp, bảo vệ sản xuất, môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
 Hàng năm Công ty tổ chức nhiều đợt thi tay nghề, nâng bậc lương, đào tạo bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao tay nghệ cho đội ngũ công nhân trong toàn
công ty về trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ.
 Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động hoạch toán
kinh doanh và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật. Hoạt động
ngành nghề theo đúng đăng ký.
 Thực hiện đầy đủ các chính sách với người lao động theo quy định của bộ
luật lao động.
 Thực hiện pháp lệnh kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nước.
 Nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định của pháp luật Nhà nước.
 Chia cổ tức đúng kỳ hạn.
 Báo cáo và công khai hoạt động tài chính trước hội đồng cổ đông.
 Quản lý đào tạo CBCNV một cách có hiệu quả.
 Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất

với Bộ công nghiệp và Tổng công ty Dệt- May Việt Nam giải quyết các vấn đề
vướng mắc trong kinh doanh.
 Tuân thủ pháp luật Nhà Nước về quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu và
giao dịch đối ngoại. Nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán
và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
 Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự bổ sung nguồn
vốn kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị bù đắp chi phí đảm bảo
kinh doanh có lãi, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
4
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm có nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập
khẩu máy móc thiết bị phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc.
1.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.2.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy
Sơ đồ số 1: Mô hình tổ chức bộ máy công ty
Ghi chú :
1. Các phòng tại Tổng Công Ty Trí Đức bao gồm :
- Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu ; Phòng Kinh doanh Tổng hợp ; Phòng Kế
hoạch Vật tư; Phòng Đầu tư; Phòng ISO; Phòng Kỹ Thuật, Phòng Cơ điện;
Phòng Đời sống; Phòng Tài chính kế toán và Văn phòng tổng hợp.
2. Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt sản xuất, công ty Trí
Đức tổ chức quản lý theo 2 cấp:
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
5
Công ty TM& ĐT Trí
Đức
Đầu tư tài chính bất
động sản
Thương mại

Hội đồng quản trị
Cơ quan giám đốc
Ban kiểm soát
Sản xuất tại may Trí
Đức
Các XN may
1,2,4,6,8,9
Các phòng tại may Trí
Đức
Các xí nghiệp phụ trợ
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trên có công ty và ban giám đốc công ty : lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp
từng xí nghiệp, giúp cho ban giám đốc, các phòng ban chức năng và nghiệp vụ
được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp
của ban giám đốc. Trong đó, tổng giám đốc công ty là người đứng đầu bộ máy
lãnh đạo của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý. Giúp
việc cho tổng giám đốc gồm 3 phó tổng giám đốc, một kế toán trưởng và các tr-
ưởng phòng ban chức năng.
3. Các phòng ban chức năng của công ty bao gồm:
- Văn phòng tổng hợp: Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành mọi hoạt động của
công ty như tuyển dụng lao động, giao dịch, tiếp khách, hội họp các hoạt động
sản xuất của công ty.
- Phòng kế hoạch đầu tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm, quản lý thành phẩm, viết phiếu nhập, xuất kho, đưa ra các kế
hoạch hoạt động đầu tư cho ban giám đốc.
- Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ giao dịch các hoạt động xuất nhập
khẩu liên quan đến vật tư, hàng hoá, giao dịch ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu
trong công ty với các đối tác nước ngoài.
- Phòng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dưới sự lãnh đạo
của phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗi quy

trình, kiểm tra áp dụng kỹ thuật vào sản xuất có hợp lý hay không, đề xuất ý
kiến để tiết kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất.
- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh và giám đốc mọi
hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu giá trị của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp cho
lãnh đạo công ty có đường lối phát triển đúng đắn và đạt hiệu quả cao nhất.
- Phòng ISO: Có nhiệm vụ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9000 (ISO 9002)…
- Phòng thời trang và kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ nghiên cứu nhu
cầu thị trường về thời trang, nghiên cứu thiết kế mẫu mã chào hàng FOB, xây
dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng mẫu chào hàng, quản lý các
cửa hàng đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
6
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Phũng c in: Ph trỏch iu hnh vic lp t, sa cha mỏy múc thit
b v vic s dng in trong ton cụng ty.
- i xe: iu hnh phng tin vn chuyn, i li ca cụng ty.
- Cỏc xớ nghip thnh viờn: ng u l cỏc giỏm c xớ nghip l ngi
qun lý lao ng trc tip, cú nhim v: Qun lý quỏ trỡnh lm vic hng ngy
ca cụng nhõn, ụn c, giỏm sỏt vic thc hin sn xut xớ nghip mỡnh v
bỏo cỏo lờn cp trờn v ton b quỏ trỡnh ú. Gm 2 xớ nghip may, 1 xớ nghip
git mi, 1 xớ nghip thờu, 1 xớ nghip bao bỡ.
1.3. S b mỏy k toỏn ca cụng ty
1.3.1. T chc b mỏy k toỏn ca cụng ty
Cụng ty TNHH Trớ c ó da trờn c s ch ghi chộp ban u ca nh
nc v hot ng kinh t ca mỡnh m xõy dng b mỏy k toỏn theo hỡnh thc
k toỏn tp trung v tin hnh cụng tỏc k toỏn theo hỡnh thc chng t ghi s,
phng phỏp k toỏn m cụng ty ỏp dng l phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Phũng k toỏn cú chc nng tham mu tng giỏm c v cụng tỏc k toỏn

t chc ti cụng ty nhm s dng ng tin v ng vn ỳng mc ớch, ỳng
ch chớnh sỏch hp lý v phc v cho sn xut kinh doanh cú hiu qu.
S 2: B mỏy k toỏn ca cụng ty c th hin nh sau:


- Phòng kế toán của công ty có 6 ngời trong đó có 1 phó giám đốc, 1
kế toán trởng ,3 kế toán viên v 1 th qu
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
7
PGĐ Tài chính
Kế toán tr ởng
Kế toán công nợ và
KT thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợpKế toán kho
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Chức năng phòng kế toán: Giúp cho ban giám đốc chỉ đạo thực hiện
toàn bộ chính sách của Nhà nớc về quản lý tài chính.
- Nhiệm vụ: Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo cung cấp số liệu,
tài liệu của công ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản
lý Nhà nớc. Lập kế hoạch, kế toán tài chính, tham mu cho giám đốc về các
quyết định trong việc quản lý công ty.
- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc và các cơ quan
pháp luật về toàn bộ công việc kế toán của mình tại công ty. Có nhiệm vụ
theo dõi chung. Chịu trách nhiệm hớng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các
công việc của nhân viên kế toán.
- Kê toán kho: Cập nhật chi tiết lợng hàng hoá, dụng cụ xuất ra cho
các văn phòng, công ty và lợng hàng hoá mua vào của công ty. Dựa vào các
chứng từ xuất nhập vật t, cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.

- Kế toán tổng hợp: thực hiện công tác cuối kỳ, có thể giữ sổ cái tổng
hợp cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo nội bộ cho
bên ngoài đơn vị theo định kỳ báo cáo hoặc yêu cầu đột xuất.
- Kế toán công nợ: phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả các
khoản phải nộp, phải cấp cũng nh tình hình thanh toán và còn phải thanh
toán với đối tợng (ngời mua, ngời bán, ngời cho vay, cấp trên, ngân sách).
Ngoài ra do mô hình thanh toán tức là sẽ ghi chép kịp thời các nghiệp vụ
thanh toán phát sinh tính toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tiến
hành phân bổ các khoản chi phí lơng, chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Thủ quỹ: phản ánh thu, chi tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đối chiếu tồn quỹ
thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ
thực tế tiền mặt cũng bằng số d trên sổ sách.
S 3: Trỡnh t ghi s k toỏn ti cụng ty TNHH Trớ c
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
8
Chng t
gc
S qu v
s cỏi TK
Chng t ghi s
(theo phn hnh)
S cỏi TK 334,
TK338
Bỏo cỏo k toỏn
S ng ký
chng t ghi s
Bng tng hp
chng t gc
S chi tit TK

334, TK338
Bng tng
hp chi tit
Bng cõn i s
phỏt sinh
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
9
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4. Tình hình chung của công ty
Bộ phận quản lý gồm: Giám đốc, Phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ,
các đơn vị trực thuộc gồm các xí nghiệp may và các tổ giám sát chất lượng sản
phẩm.
Phòng kế hoạch – kỹ thuật có chức năng tiếp thị, ký kết các đồng kinh tế,
đảm bảo chất lượng, cung ứng vật tư.
Phòng tài chính kế toán có chức năng cập nhật và phân tích thông tin kinh
tế, hoạch toán chi phí, báo cáo thuế, lập báo cáo tài chính, quan hệ với ngân
hàng.
Phòng tổ chức lao động – hành chính có chức năng đảm bảo nguồn nhân
lực cho công ty, tính toán chi trả lương cho công nhân viên và công tác hành
chính văn phòng.
1.4.1. Vốn:
Vốn điều lệ của công ty là 2 tỷ đồng là nguồn đóng góp của các cổ động
ngoài ra công ty còn thường xuyên huy động vốn vay của ngân hàng để đầu tư
thi công các dự án.
Vốn cố định của công ty:

Tài sản cố định gồm: 2 xe ô tô, các máy tính và các trang thiết bị máy móc
sản suất.
Vốn lưu động bao gồm: Vốn tự có và vốn vay ngân hàng chiếm tỉ trọng chủ
yếu trong tổng nguồn vốn của công ty. Công ty phấn đấu quay 2 vòng vốn/năm
Vốn lưu động được sử dụng mua vật tư, thiết bị, chi phí, nhân công – máy
cho công tác xây lắp các công trình.
1.4.2. Lao động
Lực lượng lao động gián tiếp (bộ máy quản lý) bao gồn:
- Giám đốc, phó giám đốc
- Phòng kế hoạch: 1 trưởng phòng và 3 nhân viên
- Phòng kỹ thuật: 1 trưởng phòng và 4 nhân viên.
- Phòng tài chính kế toán: 1 Phó giám đốc, 1 trưởng phòng và 3 nhân viên
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
10
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
kế toán, 1 thủ quỹ.
- Phòng tổ chức lao động – hành chính: 1 trưởng phòng và 4 nhân viên.
Lực lượng lao động trực tiếp: gồm các xí nghiệp
+ Công nhân lao động trực tiếp được tuyển chọn từ các nguồn lao động bên
ngoài.
Các chính sách của doanh nghiệp tạo động lực cho người lao động:
- Đảm bảo đủ công việc làm thu nhập ở mức chấp nhận được trong điều
kiện ngành may mặc có sự cạnh tranh gay gắt và thu nhập ở mức thấp.
- Đảm bảo điều kiện ăn ở sinh hoạt thuận lợi cho người lao động ở các xí
nghiệp quan tâm chăm sóc đời sống của họ.
- Khuyến kích bằng chế độ khen thưởng về tinh thần và vật chất
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
11
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
PHầN II

Thực trạng công tác kế toán tạI
công ty TNHH Trí Đức
1.Tin lng v cỏc khon thu nhp khỏc.
1.1 Tin lng , tin cụng.
1.1.1. Lơng thời gian
*Luong thi gian : Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc
tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lơng theo tiêu chuẩn Nhà nớc qui
định. Hình thức này thờng đợc áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp,
các cơ quan quản lý hành chính hoặc những ngời làm công tác quản lý lao động
gián tiếp tại các doanh nghiệp. Hình thức trả lơng theo thời gian cũng đợc áp
dụng cho các đối tợng lao động mà kết quả không thể xác định bằng sản phẩm
cụ thể. Đây là hình thức tiền lơng đợc tính theo thời gian lao động, cấp bậc kỹ
thuật, chức vụ và tháng lơng của ngời lao động.
+ Ưu điểm: Đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản, có
thể lập bảng tính sẵn.
+ Nhợc điểm: Hình thức tiền lơng thời gian cha đảm bảo nguyên tắc phân
phối theo lao động.
Tiền lơng
thời gian
=
Thời gian làm
việc thực tế
x
Đơn giá tiền lơng (hay
mức lơng thời gian)
Hình thức tiền lơng giản đơn: Là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc
và đơn giá lơng thời gian.
Tiền lơng tháng chủ yếu đợc áp dụng cho công nhân viên làm công tác
quản lý hành chính, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên thuộc ngành hoạt động
không có tính chất sản xuất. Tiền lơng tháng gồm tiền lơng chính và các khoản

phụ có có tính chất tiền lơng.
Tiền lơng chính là tiền lơng trả theo ngạch bậc tức là căn cứ theo trình độ
ngời lao động, nội dung công việc và thời gian công tác. Đợc tính theo công thức
(M
i
x H
j
)
Mi = Mn x Hi + PC
Trong đó: - Hi: Hệ số cấp bậc lơng bậc i
- Mn: Mức lơng tối thiểu
- Phụ cấp lơng (PC) là khoản phải trả cho ngời lao động cha
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
12
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
đợc tính vào lơng chính.
Tiền lơng phụ cấp gồm 2 loại:
Loại 1: Tiền lơng phụ cấp = M
n
x hệ số phụ cấp
Loại 2: Tiền lơng phụ cấp = M
n
x H
i
x hệ số phụ cấp
* Tiền lơng tuần: Là tiền lơng trả cho một tuần làm việc
Tiền lơng tuần phải trả =
Tiền lơng tháng x 12 tháng
52 tuần
* Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và là căn cứ để

tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lơng cho cán bộ công
nhân viên những ngày hội họp, học tập và lơng hợp đồng.
Tiền lơng ngày =
Tiền lơng tháng
Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng
* Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ để phụ cấp
làm thêm giờ.
Tiền lơng giờ =
Tiền lơng ngày
Số ngày làm việc theo chế độ (8h)
Vd : mt cụng nhõn sn xut lm vic trong cụng ty mt ngy l 8h, mi
gi l 7 000 /h .
Tiền lơng thời gian = 8 x 7 000 = 56 000.
Vy 1 thỏng cụng nhõn ú nhn c s lng l :
56 000 x 26 = 1 456 000.
*lng sn phm : Theo hình thức này tiền lơng tính trả cho ngời lao động
căn cứ vào kết quả lao động, số lợng và chất lợng sản phẩm công việc, lao vụ đã
hoàn thành và đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ
đó.
Cụng thc tớnh nh sau :
Tin lng = khi lng sn phm n giỏ sp
sn phm hon thnh t tiờu chun x
Tiền lơng sản phẩm trực tiếp: là hình thức trả lơng cho ngời lao động tính
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
13
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền l-
ơng sản phẩm.
Tiền lơng sản phẩm =
Khối lợng

SPHT
x
Đơn giá tiền
lơng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm gián tiếp: đợc áp dụng đối với công nhân phục vụ
cho công nhân chính nh bảo dỡng máy móc thiết bị v.v
Tiền lơng sản
phẩm gián tiếp
=
Đơn giá tiền lơng
gián tiếp
x Số lợng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm có thởng: là sự kết hợp giữa hình thức tiền lơng sản
phẩm với chế độ tiền thởng trong sản xuất.
Cách tính nh sau:
Trích trớc tiền
lơng phép kế
hoạch của
CNTTSX
=
Tiền lơng chính
thực tế phải trả
CNTTSX trong
tháng
X
Tỷ lệ trích tr-
ớc
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
14
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trong đó:
Tỷ lệ trích
trớc
=
Tổng số lơng phép KH năm của CNTTSX
x 100
Tổng số lơng chính KH năm của CNTTSX
Cũng có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định
một tỷ lệ trích trớc lơng phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một
cách hợp lý.
vd : lng sn phm ca cụng nhõn mt ngy lm c trung bỡnh 10 sp ,
n giỏ mi sn phm hon thnh l 12.000/sp.
Vy tin lng sn phm ca cụng nhõn ú l :
10 x 12.000 = 120 000
* Lơng công nhật: Là tiền lơng tính theo ngày làm việc và mức tiền lơng
ngày trả cho ngời lao động tạm thời cha xếp vào thang bậc lơng.
Hình thức tiền lơng có thởng: Là kết hợp giữa hình thức tiền lơng giản
đơn và chế độ tiền thởng trong sản xuất.
Tiền lơng thời
gian có thởng
=
Tiền lơng thời gian
giản đơn
+
Tiền thởng có
tính chất lơng
Ưu điểm và nhợc điểm của hình thức tiền lơng thời gian:
+ Ưu điểm: Đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản, có
thể lập bảng tính sẵn.
+ Nhợc điểm: Hình thức tiền lơng thời gian cha đảm bảo nguyên tắc phân

phối theo lao động.
Lng khoỏn : Theo hình thức này, ngời lao động sẽ nhận đợc một khoản
tiền nhất định sau khi hoàn thành xong khối lợng công việc đợc giao theo đúng
thời gian chất lợng qui định đối với loại công việc này.
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
15
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
+ Khoán công việc: Theo hình thức này, doanh nghiệp qui định mức tiền l-
ơng cho mỗi công việc hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thành. Ngời lao động căn
cứ vào mức lơng này có thể tính đợc tiền lơng của mình thông qua khối lợng
công việc mình đã hoàn thành.
+ Khoán quỹ lơng: Theo hình thức này, ngời lao động biết trớc số tiền lơng mà
họ sẽ nhận đợc sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc đợc
giao. Căn cứ vào khối lợng từng công việc hoặc khối lợng sản phẩm và thời gian cần
thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quý lơng.
+ Khoán thu nhập
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho ngời lao động, điều này có
nghĩa là thu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động là một bộ phận
nằm trong tổng thu nhập chung của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp
áp dụng hình thức trả lơng này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động không tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh mà là một nội dung phân phối thu nhập của
doanh nghiệp. Thông qua Đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trớc
tỉ lệ thu nhập dùng để trả lơng cho ngời lao động. Vì vậy, tiền lơng của ngời lao
động phụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp. Trong trờng hợp này,
thời gian và kết quả của từng ngời lao động chỉ là căn cứ phân chia tổng quỹ l-
ơng cho từng ngời lao động.
Hình thức trả lơng này buộc ngời lao động không chỉ quan tâm đến kết quả
lao động của bản thân mình mà phải quan tâm đến kết quả mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy nó phát huy đợc sức mạnh tập thể
trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên ngời lao động

chỉ yên tâm với hình thức trả lơng này khi họ có thẩm quyền trong việc kiểm tra
kết quả tài chính của doanh nghiệp, cho nên hình thức trả lơng này thờng thích
ứng nhất với các doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông chủ yếu là công nhân viên
của doanh nghiệp.
=>Nhìn chung doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, đặt lợi
nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đợc chi phí lơng là một nhiệm vụ
quan trọng, trong đó cách thức trả lơng đợc lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế
các loại công việc trong doanh nghiệp là biện pháp cơ bản, có hiệu quả cao để
tiết kiệm khoản chi phí này. Vì vậy, các hình thức trả lơng đợc doanh nghiệp áp
dụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có tính kinh
tế cao nhất.
1.1.2 cỏc khon ph cp .
- Phụ cấp lơng (PC) là khoản phải trả cho ngời lao động cha đợc
tính vào lơng chính.
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
16
Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TiÒn l¬ng phô cÊp gåm 2 lo¹i:
Lo¹i 1: TiÒn l¬ng phô cÊp = M
n
x hÖ sè phô cÊp
Lo¹i 2: TiÒn l¬ng phô cÊp = M
n
x H
i
x hÖ sè phô cÊp.
1.1.3 Tiền lương làm ca đêm, thêm giờ, thêm thu nhập.
Việc trả lương cho lao động làm thêm giờ quy định tại điều 61 Bộ luật
Lao động nhưsau:
- Làm thêm giờ vào ngày thường, được trả lương ít nhất bằng 150% tiền

lương giờ của ngày làm việc bình thường.
- Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, được trả lương ít
nhất bằng 200% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
- Làm thêm giờ vào ban đêm còn được trả thêm theo quy định về làm việc
ban đêm.
- Nếu người lao động được nghỉ bù những giờ làm thêm, thì người sử dụng
lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm
việc bình thường.
- Người lao động làm việc ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền
lương làm việc ban ngày.
Nguyễn Thị Kim Ngân – CĐ08KT4
17
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Bảng chấm công phòng kinh doanh
Tháng 05/2011
STT Họ và tên
Cấp bậc lơng
hoặc cấp bậc
chức vụ
Ngày trong tháng
Cộng
bảng l-
ơng
sản
phẩm
Số
công l-
ơng
thời
gian


công
nghỉ
việc h-
ởng
100%
Số
công
nghỉ
việc h-
ởng
100%
Số
công
hởng
BH
XH
1 2 3 4 5 6 29 30 31
1 Hồ Ngọc Chơng (2,34 + 0,30) X x x x x x x x 30
2 Nguyễn Hồng Phong (2,34 + 0,20) X x x x x x x x 30
3 Nguyễn Ngọc Đức 2,34 X x x x x x x x 30
4 Nguyễn Thị Hơng 2,34 X x 0 x x x x x 29
5 Đào Thanh Khoa 2,34 X x x x x x x x 30
6 Phạm Quỳnh Hoa 2,34 X x x x x x x x 30
7 Vũ Thị Hằng 1,80 0 x x x x x 0 x 28
8 Trơng Thị Trang 1,80 X x x x x x x x 30
9 Lê Thị Lan 1,80 X x x x x 0 x x 29
10 Trần Văn Lực 1,80 X x x x x x x x 30
11 Đỗ Bích Thuỷ 1,80 X x x x x x x x 30
12 Vũ Thị Yến 1,80 X x x x x x x x 30

13 Vũ Thị Trang 2,34 X x 0 x x x x x 29
14 Lê Thị Vân 2,34 X x x x x x x x 30
15 Trần Thị Nga 2,34 X x x x 0 x x x 29
16 Lê Ngọc Vân 1,80 X x x x x x x x 30
17 Vũ Ngọc Lơng 1,80 X 0 x x x x x x 30
18 Phạm Văn Lực 1,80 X x x x x x x x 29
19 Nguyễn Thị Lệ 1,80 X x x x x x x x 30
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
18
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Bảng chấm công đợc hoàn thành phải có chữ ký xác nhận của
ngời lập (ngời đợc phân công theo dõi ngày công), đợc lãnh đạo duyệt y (tr-
ởng các phòng ban, bộ phận). Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao
động nh bảng chấm công, phiếu hởng BHXH của từng phòng ban định kỳ 5
ngày, nhân viên hành chính ghi kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận
vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý
liên quan. Phòng kế toán công ty cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động
để tổng hợp kết quả chung toàn công ty.
Chức danh Hệ số lơng Hệ số phụ cấp
- Giám đốc
- PGĐ - KTT
- Trởng phòng
- Phó phòng
4,98
4,32
0,30
0,20
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
19
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Bộ phận: Quản lý doanh nghiệp
Bảng thanh toán lơng
Tháng 5 năm 2011
STT Họ và tên
Chức
vụ
Lơng chính
Tổng số
Tạm ứng
kỳ I
Các khoản
khấu trừ
6% BHXH
Tiền thởng
Kỳ II thực
lĩnh
SL Hệ số lơng
Lơng cơ
bản
1 Đỗ Thị Thanh Minh GĐ 30 4,98 350.00 1.743.000 400.000 104.580 179.602 1.418.022
2 Bùi Văn Long PGĐ 30 4,32 350.00 1.512.000 400.000 90.720 179.602 1.200.882
3 Lê Đức Hùng PGĐ 30 4,32 350.00 1.512.000 400.000 90.720 179.602 1.200.882
4 Nguyễn Thị Lý KTT 30 4,32 350.00 1.512.000 400.000 90.720 179.602 1.200.882
Tổng 120 1.400.000 6.279.000 1.600.000 376.740 718.408 5.020.668
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
20
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Bộ phận: Phòng kinh doanh
Bảng thanh toán lơng
Tháng 5 năm 2011

TT Họ và tên Chức vụ
Lơng chính
Phụ cấp
khác
Tổng số
Tạm ứng kỳ
I
Các khoản
khấu trừ
6% BHXH
Thởng
Kỳ II thực
lĩnh
SC Hệ số bậc Lơng TT
1 Hồ Ngọc Chơng TP 30 2,34 350.000 0,30 924.000 300.000 55.440 132.338 700.898
2 Nguyễn Hồng Phong PP 30 2,34 350.000 0,20 889.000 300.000 53.340 132.338 667.998
3 Nguyễn Ngọc Đức NV 30 2,34 350.000 819.000 300.000 49.140 132.338 602.198
4 Nguyễn Thị Hơng NV 29 2,34 350.000 791.000 300.000 47.502 132.338 576.536
5 Đào Thanh Khoa NV 30 2,34 350.000 819.000 300.000 49.140 132.338 602.198
6 Phạm Quỳnh Hoa NV 30 2,34 350.000 819.000 300.000 49.140 132.338 602.198
7 Vũ Thị Hằng NV 28 1,80 350.000 588.000 300.000 35.280 132.338 385.058
8 Trơng Thị Trang NV 30 1,80 350.000 630.000 300.000 37.800 132.338 424.538
9 Lê Thị Lan NV 29 1,80 350.000 609.000 300.000 36.540 132.338 404.798
10 Trần Văn Lực NV 30 1,80 350.000 630.000 300.000 37.800 132.338 424.538
11 Đỗ Bích Thuỷ NV 30 1,80 350.000 630.000 300.000 37.800 132.338 424.538
12 Vũ Thị Yến NV 30 2,34 350.000 630.000 300.000 37.000 132.338 424.538
13 Vũ Thị Trang NV 29 2,34 350.000 630.000 300.000 47.502 132.338 576.536
14 Lê Thị Vân NV 30 2,34 350.000 791.700 300.000 49.140 132.338 602.198
15 Trần Thị Nga NV 29 1,80 350.000 819.000 300.000 47.502 132.338 576.536
16 Lê Ngọc Vân NV 30 1,80 350.000 791.000 300.000 37.800 132.338 424.538

17 Vũ Ngọc Lơng NV 30 1,80 350.000 630.000 300.000 37.800 132.338 504.798
18 Phạm Văn Lực NV 29 1,80 350.000 609.000 300.000 36.540 132.338 424.538
19 Nguyễn Thị Lệ NV 30 1,80 350.000 630.000 300.000
Tổng 563 6.650.000 14.309.400 5.700.000 783.006 2.514.428 10.340.822
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
21
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
bảng thanh toán lơng
Tháng 5/2011
Bộ phận
Lơng chính Lơng BHXH
Tổng số Tạm ứng kỳ I
Số tiền KT
6% BHXH
Thởng Kỳ II thực lĩnh
SC ST SC ST
1. Bộ phận QLDN
2. Bộ phận kinh doanh
3. Bộ phận kỹ thuật
4. Bộ phận kê toán
120
563
325
59
6.279.000
14.309.400
12.560.000
2.772.000
0
0

0
0
0
0
0
0
6.279.000
14.309.400
12.560.000
2.772.000
1.600.000
5.700.000
4.370.000
1.200.000
376.740
783.006
753.600
166.320
718.408
2.514.428
1.796.020
359.204
5.020.668
10.340.822
9.232.420
1.764.884
Tổng 35.920.4000 0 0 35.920.400 12.870.000 2.079.666 5.388.060 26.358.794
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
22
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip

- Kỳ I: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động trong
tháng.
- Kỳ II: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng của
doanh nghiệp. Kế toán sẽ trừ đi số tiền tạm ứng trớc đây và thanh toán nốt số
tiền còn lại mà CNV đợc lĩnh trong tháng đó.
- Khi muốn tạm ứng ngời có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập 1 giấy đề
nghị tạm ứng và gửi lên cho thủ trởng đơn vị để xin xét duyệt. Trong giấy đề
nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó giấy đề nghị
này sẽ đợc chuyển cho kế toán trởng và kế toán trởng xem xét và ghi ý kiến đề
nghị. Căn cứ vào quyết định của thủ trởng và kế toán trởng, kế toán thanh toán
lập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất
quỹ.
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 15 tháng 5 năm 2011
Kính gửi: Ban giám đốc
Tên tôi là: Hồ Ngọc Chơng
Địa chỉ: Trởng phòng kinh doanh
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 5.700.000đ
(Viết bằng chữ): Năm triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lơng cho CNV
Ngày 15 tháng 5 năm 2011
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Ngời nhận
(Ký, họ tên)
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4

23
Trng Cao ng ngh cụng nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Phiếu chi
Ngày 15 tháng 5 năm 2011
Nợ TK: 334
Có TK111
Họ tên ngời nhận: Hồ Ngọc Chơng
Địa chỉ: Trởng phòng kinh doanh
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lơng kỳ I cho CNV trong tháng
Số tiền: 5.700.000đ
(Viết bằng chữ): Năm triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Ngời nhận
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (bằng chữ) Năm triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 15 tháng 5 năm 2011
Nguyn Th Kim Ngõn C08KT4
24

×